1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mẹo thi thực tập hóa sinh đại học y dược

7 11 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bí kíp học vẹt môn Hóa sinh Những điểm CHÍNH cần nắm Chú ý, sau đây là các điểm chính, chứ không phải “các vấn đề có trong đề thi, các vấn đề không được đề cập thì khỏi phải thi” Nội dung thi là toàn.

Bí kíp học vẹt mơn Hóa sinh Những điểm CHÍNH cần nắm *Chú ý, sau điểm chính, khơng phải “các vấn đề có đề thi, vấn đề khơng đề cập khỏi phải thi” Nội dung thi tồn giáo trình BUỔI TỰA ĐỀ, LIPID VÀ CÁC XÉT NGHIỆM LIÊN QUAN BỆNH LÝ TIM MẠCH  nghĩa là, rối loạn lipid máu thường dẫn đến bệnh lý tim mạch KHÔNG hiểu lầm rằng: rối loạn lipid máu dẫn đến bệnh lý tim mạch Ví dụ: nồng độ tăng triglycerid tăng cao dẫn đến viêm tụy cấp (bệnh lý hệ tiêu hóa) Như vậy, hậu thường gặp rối loạn lipid máu dẫn đến xơ vữa động mạch (có thể hiểu nơm na ống nước bị đóng cặn bẩn gây hẹp ống nước) Hậu nặng nề xơ vữa động mạch mảng xơ vửa bong ra, trơi theo dịng chảy, đến chỗ hẹp, mảng xơ vữa gây tắc dịng máu ni quan tương ứng Ví dụ: tắc nhánh động mạch vành dẫn đến nhồi máu tim, tắc nhánh động mạch cảnh gây nhồi máu não (đột quỵ), tắc nhánh động mạch thận gây nhồi máu thận… Tóm lại: rối loạn lipid máu  xơ vữa động mạch  nhồi máu quan Do đó, thân bệnh nhân cần có lối sống lành mạnh đừng để rối loạn lipid máu, kiểm tra định kỳ lipid máu để phòng ngừa bệnh nặng nhồi máu tim, nhồi máu não Chú ý, HDL-c>0.9mmoL bình thường, HDL-c giảm thấp tăng nguy xơ vữa động mạch BUỔI HỌC GỒM 2.1 XÉT NGHIỆM, GỒM xét nghiệm đo quang tiến hành máu người: (bán tự động) + Cholesterol Toàn phần + Triglyceride + HDL-c + LDL-c + CK-MB + Amylase máu 2.1.1 Cách làm buổi học thí nghiệm đo quang với thuốc thử kit Quy trình: X + R =RX  C * Cho huyết vào ống nghiệm * Cho thuốc thử R (reagent) vào ống nghiệm * Trộn + ủ không ủ mà đo (tùy thí nghiệm) * Đi qua phòng máy đo quang * Ghi nhận kết C lên bảng vơ tường tình thực tập * Nhận định biện luận kết C (trong bụng) 2.1.2 Những hỏi đề thi (thí nghiệm có học, khơng khỏi học, khơng hỏi “cơ ơi, thí nghiệm khơng ghi yếu tố ảnh hưởng” “có em, mà soạn giả không đưa vào, nên khỏi học”) - Thời gian ủ - Nhiệt độ ủ - Độ tuyến tính: hiểu nơm na giới hạn đo máy (tránh nhầm lẫn với giá trị bình thường) - Giá trị bình thường (khoảng tham chiếu) - Các yếu tố ảnh hưởng 2.2 xét nghiệm tiến hành nước tiểu (thủ công) + Amylase niệu (amylase nước tiểu) + Thể cetone niệu AMYLASE Trong buổi học, sinh viên xét nghiệm amylase lần Lần xét nghiệm máu: đo quang Lần xét nghiệm nước tiểu: định lượng thủ công phương pháp pha loãng dần nước tiểu (theo phương pháp Wohlgemuth) * Giá trị chẩn đốn Thơng thường, muốn biết xét nghiệm Ví dụ: - X có vai trị phải biết: X đến từ nguồn khigốc nguồn nồng X tăng, khibọt nguồn nồng độ giảm - Amylase cónào: nguồn chủtăng yếu nhiều từ tuyến tụy vàđộtuyến nước nên giảm bệnh lý tuyến tụy,Xtuyến nước bọt dẫn đến thay đổi nồng độ amylase Cụ thể: viêm tụy, ung thư tụy, viêm tuyến nước đibọt, ung đâu:thư nếutuyến nơi đến bọttăng bị tắc nghẽn nồng tăng nước amylase máuđộ nước tiểu (ví dụ, amylase tụy tiết qua vịng Oddi xuống ruột, co thắt vịng Oddi dẫn đến amylase không xuống ruột nên Vd thực tế lâm sàng: bệnh nhân đau bụng, nghi ngờ viêm tụy cấp  bác sĩ định amylase tràn vào máu, lúc xét nghiệm nồng độ amylase máu tăng) amylase máu nước tiểu để xem xét có tăng hay khơng, tăng hay nhiều X - X X quan Y chuyển hóa: suy chức quan Y nồng độ X giảm * Điểm giống Chú ý: xétnhân nghiệm có quy luật riêng Nguyên gâylạităng amylase máuđặc biệt nước tiểu giống hệt (trừ suy thận xét nghiệm amylase máu nước tiểu khơng có giá trị chẩn đốn suy thận amylase máu tăng amylase nước tiểu giảm thận suy chức thải trừ chất nước tiểu) * Điểm khác Cách làm Số ống nghiệm Đơn vị Bình thường Bệnh phẩm Amylase máu Đo quang U/L (tức UI/L)

Ngày đăng: 07/09/2022, 09:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w