THUỐC KHÁNG SINH THUỐC KHÁNG SINH I ĐỊNH NGHĨA Chất có tác dụng chống vi khuẩn, ngăn cản vi khuẩn nhân lên hoặc phá hủy vi khuẩn Tác động ở mực độ phân tử Có tính đặc hiệu Có hoạt phổ khác nhau Hoạt p.
THUỐC KHÁNG SINH I ĐỊNH NGHĨA • Chất có tác dụng chống vi khuẩn, ngăn cản vi khuẩn nhân lên phá hủy vi khuẩn Tác động mực độ phân tử • Có tính đặc hiệu • Có hoạt phổ khác nhau: Hoạt phổ rộng Hoạt phổ hẹp • Nguồn gốc khác • Phân biệt: + Chất sát khuẩn + Chất tẩy uế II CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC KHÁNG SINH TÁC ĐỘNG LÊN SỰ TỔNG HỢP VÁCH TẾ BÀO (1) • Gồm: Penicillins, Cephalosporins, Bacitracin, Cycloserine, Ristocetin, Vancomycin… • Làm rối loạn q trình nhân lên vi khuẩn ⇒ Spheroplast Protoplast ⇒ dễ vỡ VD: - PNC gắn vào PBPs (PNC – Binding Protein: Transpeptidase) ⇒ phong bế Transpeptidase ngăn chặn tổng hợp peptidoglycan - Cycloserine: tương đồng D-alanine phong bế alanine Racemase ⇒ D- alanine không gắn vào chuỗi pentapeptide peptidoglycan ỨC CHẾ NHIỆM VỤ MÀNG TẾ BÀO (2) • Gồm: Amphotericin B, Colistin, Imidazoles, Nystatin, Polymyxins… • Bám vào màng bào tương thay đổi cân thẩm thấu các thành phần chủ yếu tế bào chất vi khuẩn chết ỨC CHẾ TỔNG HỢP NUCLEIC ACID (3) + (4) Gồm: Quinolones,, Pyrimethamine, Rifampin, Sulfonamides, Trimetoprim Nalidixic acid: phong bế DNA gyrase ngăn tổng hợp DNA Rifampin: gắn chặt polymerase ngăn tổng hợp RNA Sulfonamides: Cạnh tranh PABA (tiền chất tổng hợp folic acid) ngăn tổng hợp nucleic acid Trimethoprim: ức chế dihydrofolic acid reductase không tổng hợp purines DNA ỨC CHẾ SỰ TỔNG HỢP PROTEIN (5)+(6) Gồm: Aminoglycosides (Amikacin, Gentamicin, Kanamicin, Tobramycin…), Tetracyclines, Chloramphenicol, Macrolide, Lincomycins… AMINOGLYCOSIDES: Giai đoạn 1: Thuốc gắn vào thụ thể chuyên biệt 30S Ribosome Giai đoạn 2: Thuốc phong bế hoạt tính phức hợp (mRNA + Formyl methionine + tRNA) Giai đoạn 3: Thông tin mRNA bị đọc sai AA không phù hợp tạo protein không chức Giai đoạn 4: Sự gắn thuốc làm vỡ polysomes monosomes khơng có khả tổng hợp protein Các tác động xảy nhiều có tính đồng thời tế bào bị giết TETRACYCLINES: Thuốc gắn vào 30S ngăn chặn AA nối vào chuỗi peptide thành lập ức chế tổng hợp protein CLORAMPHENICOL: Thuốc gằn vào 50S ức chế peptidyl transferase ngăn Aas gắn vào chuỗi peptide thành lập MACROLIDES – LINCOMYCINS: Thuốc gắn vào 50S ngăn việc thành lập phức hợp để thành lập chuỗi pep tide III XẾP LOẠI Dựa sở đặc hiệu dược lý xếp loại SULFONAMIDES - Khám phá 1935, đến có hàng trăm loại khác - Thuốc có tác dụng mạnh độc hại - Hoạt phổ rộng – kháng thuốc cao - Cơ chế tác dụng: cạnh tranh Sulfonamides PABA (p-aminobenzoic acid) 16 CÁC THUỐC KHÁNG LAO * ETHAMBUTOL −Ức chế M.tuberculosis Mycobacteria khác ko điển hình −Hấp thu tốt qua đường ruột −VK kháng thuốc nhanh chóng kết hợp với thuốc kháng lao khác −Tác dụng phụ: mẫn, rối loạn thị giác 16 CÁC THUỐC KHÁNG LAO *AMINOSALICYLIC ACID (PAS) −Cấu trúc tương tự PABA sulfonamides −Phần lớn vk bị ức chế PAS, vk lao bị ức chế nồng độ 15µg/ml −Thường đưa đến chủng M.tuberculosis KT −Td phụ trầm trọng đường tiêu hóa dùng *PYRAZINAMIDE (PZA) −Hấp thu tốt qua đường TH, k/tán rộng rãi mô −M.tuberculosis dễ kháng thuốc −Td phụ: độc gan, buồn nơn, ói mửa, q mẫn, tăng acid uric huyết IV SỰ KHÁNG THUỐC A CƠ CHẾ KHÁNG THUỐC 1.Vk sản xuất Enzyme phá hủy tác dụng thuốc - PNCs+Cephalosporins:Staphylococci, Gr(-) β.lactamase - Aminoglycosides:Gr(-)adenylase, phosphorylase, acetylase - Chloramphenicol: Acetyltranferase A.CƠ CHẾ KHÁNG THUỐC Vk làm thay đổi khả thấm thấu màng tb đ/v thuốc Tetracyclines – Polymyxins – Amikacin… Vk làm thay đổi điểm t/đ thuốc - Aminoglycosides: Do đột biến NSTmất thay đổi protein 30S (điểm gắn vk nhạy) - Erythromycin: receptors 50S thay đổi - PNCs: thay đổi PBPs A.CƠ CHẾ KHÁNG THUỐC Vk thay đổi đường biến dưỡng để thoát khỏi tác động thuốc Sulfonamides: vk khơng cần PABA ngồi tb để tổng hợp Nucleic acid Vk thay đổi Enzyme - Vk nhạy Sulfonamidestetrahydropteroic acid synthetase có lực cao Sulfonamides PABA - Vk kháng Sulfonamides ngược lại B NGUỒN GỐC CỦA VIỆC KHÁNG THUỐC 1.DI TRUYỀN - Do NST - Ngoài NST: plasmid = yếu tố R *NST: Do đột biến gien NST truyền theo chế: chuyển thể (transformation) chuyển nạp (transduction) 1.DI TRUYỀN *Plasmid -80 – 90% -Yếu tố R: Bộ gien định tính kháng thuốc Gien vận chuyển định truyền tính chất kháng thuốc RTF (Resistance transfert Factor) 1 gien xác định di truyền đặc hiệu kháng loại kháng sinh Các gien kháng thuốc xếp theo vị trí ≠ plasmid 1 vk nhạy cảm nhận plasmid kháng nhiều loại thuốc lúc giải thích lan tràn nhanh chóng việc kháng thuốc Vk cho F+ Vk nhận FCơ chế tiếp hợp 2.NGUỒN GỐC KHÔNG DI TRUYỀN Sự nhân lên vk cần thiết cho t/đ ks vk khơng nhân lên kháng thuốc Thế hệ sau nhạy lại Vd: Vk lao C GIỚI HẠN SỰ KHÁNG THUỐC Duy trì lượng thuốc đủ cao ngừa đột biến kháng thuốc Sd đồng thời loại thuốc khơng có phản ứng chéo Mỗi loại ↓ chủng đột biến với loại Tránh khơng để vk quen với thuốc có giá trị đặc biệt hạn chế sd V SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ LỰA CHỌN KHÁNG SINH - Chẩn đốn - Thử nghiệm tính nhạy cảm vk kháng sinh - Thử nghiệm t/đdiệt khuẩn ht PHỐI HỢP KHÁNG SINH 1.Chỉ định: - NK nặng: NK huyết, thiếu hụt MD, VMN - Làm ↓ chủng đột biến kháng thuốc, ca NK mãn tính lao - NK phối hợp - Để có hợp đồng diệt khuẩn - loại thuốc ↓liều tránh độc tính Bất lợi - Thầy thuốc cảm thấy yên tâm không quan tâm mức điều trị chuyên biệt - ↑cơ hội mẫn cảm thuốc - Phí tổn cao - Hiệu thường khơng cao - Có thể có hiệu đối kháng Cơ chế: tác dụng - Không thêm tác dụng (= hiệu kháng sinh mạnh 1) - Tác dụng cộng hợp - Tác dụng đối kháng - Tác dụng hợp đồng -Tác dụng hợp đồng: xảy theo cách: * thuốc ức chế đường biến dưỡng vk Vd: Sulfonamides ức chế sd PABA bên để tổng hợp folic acid Trimethoprim hay Pyrimethamin Tetrahydrofolic acid *1 loại thuốc làm cho thuốc thứ vào bên tb vk dễ Vd: PNCs, Cephalosporines ức chế tổng hợp vách Aminoglycosides vào bên tế bào dễ * loại thuốc tác động lên màng tb thuốc thứ vào tb tốt Vd: Polymyxins phối hợp Trimethoprimsulfamethoxazole *1 ks ngăn ngừa ks thứ bị bất hoạt men vk Vd: Clavulanic acid ức chế β-lactamase phối hợp Amoxicillin VI NGUY HIỂM CỦA VIỆC SỬ DỤNG BỪA BÃI KS - Hiện tượng mẫn lan rộng, sốc phản vệ, nốt đỏ da, xáo trộn máu, viêm gan ứ mật - Thay đổi vk thường trú bội nhiễm vk kháng thuốc - Che lấp tình trạng NK nặng, khơng loại bỏ vk trình NK tiếp tục - Độc tính thuốc, đặc biệt sử dụng dài ngày - Phát triển chủng kt: Do loại bỏ vk nhạy cảm tạo hội cho chúng phát triển ... Tetracycline, Oxytetracycline, Chlortetracycline, Demectocycline, Methacycline, Doxycycline, Minocycline… - Hoạt phổ rộng: gr(+), gr(-), Rickettsia, Chlamydiaceae, Mycoplasma - Mức độ kháng thuốc cao (S.aureus,... chuyển định truyền tính chất kháng thuốc RTF (Resistance transfert Factor) 1 gien xác định di truyền đặc hiệu kháng loại kháng sinh Các gien kháng thuốc xếp theo vị trí ≠ plasmid 1 vk nh? ?y. .. Enzyme phá h? ?y tác dụng thuốc - PNCs+Cephalosporins:Staphylococci, Gr(-) β.lactamase - Aminoglycosides:Gr(-)adenylase, phosphorylase, acetylase - Chloramphenicol: Acetyltranferase A.CƠ CHẾ KHÁNG