DAI CUONG VI SINH VAT VI SINH ĐẠI HỌC Y DƯỢC

63 26 0
DAI CUONG VI SINH VAT  VI SINH  ĐẠI HỌC Y DƯỢC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI CƯƠNG VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG VI SINH VẬT GS TS Nguyễn Thanh Bảo ĐẠI CƯƠNG VI SINH VẬT Giới sinh vật Thực vật, động vật 1866 Ernest Hackel Vi sinh vật = protista Protista thượng đẳng tảo (trừ tảo la.

ĐẠI CƯƠNG VI SINH VẬT GS.TS Nguyễn Thanh Bảo ĐẠI CƯƠNG VI SINH VẬT  Giới sinh vật: Thực vật, động vật • 1866 Ernest Hackel: Vi sinh vật = protista – Protista thượng đẳng: tảo (trừ tảo lam lục), protozoa, nấm, mốc – Protista hạ đẳng: vk + tảo lục lam • 1969: * Giới tiền hạch (procaryotes): – VSV quang tổng hợp (tảo lam lục) – Vk (kể Rickettsia, Chlamydia, Micoplasma) ĐẠI CƯƠNG VI SINH VẬT * Giới protista: •Protozoa (động vật đơn bào) •Algae •Fungi (molds – yeasts) •Slime Molds ĐẠI CƯƠNG VI SINH VẬT ĐẶT TÊN VI KHUẨN • Dựa vào: Hình dạng, nhuộm gram, cách xếp đặt nhu cầu O2 …  xếp Bacteria thành nhóm hay chủng EX: Staphylococcus; hình cầu, gr+, xếp thành đám giống hình chùm nho, mọc tốt có O2 • Mỗi species có nhiều strains (dịng) khơng đặt tên, đánh số EX: E.coli 50 CẤU TẠO TẾ BÀO VI KHUẨN I MÀNG TẾ BÀO – Gồm Phospholipids >200 loại protein khác CHỨC NĂNG: Khả thẩm thấu vận chuyển: Màng TBC tạo thành hàng rào không ưa nước  thẩm thấu đv phần lớn phần tử ưa nước chế vận chuyển qua màng: a, vc thụ động b, vc chủ động c, Group translocation: chuyển vị nhóm CẤU TẠO TẾ BÀO VI KHUẨN a, Vc thụ động: dựa vào khuếch tán (nồng độ chất hịa tan bên ngồi>bên tb), khơng sd lượng • KT đơn giản: chất dd gồm O2 hịa tán, CO2 nước • KT có hỗ trợ (facilitated diffusion): khơng sd lượng  chất tan khơng đạt nồng độ bên tb lớn bên Kiểu KT thường gặp Eukaryotic microorganisms (vd: yeast), gặp Prokaryotes Glycerol số hợp chất vào prokaryotic cells KT có hỗ trợ • Channel proteins: tạo kênh chọn lọc để pt đặc biệt qua CẤU TẠO TẾ BÀO VI KHUẨN b, Vc chủ động: phụ thuộc nguồn lượng sd * Vc kết hợp – Ion (Ion – coupled transport): P/tử qua màng khuynh độ Ion (Ion gradient) thiết lập trước lực proton-motive hay sodium-motive * VC ABC (ATP-binding cassette transport) Cơ chế sd ATP trực tiếp để vc chất tan vào tb - VK gr(-): vc chất nhờ specific binding proteins nằm khoảng gian bào - VK gr(+): binding proteins gắn mặt tb  Các proteins vc chất gắn  đến phức hợp protein-gắn màng Sự thủy phân ATP kích hoạt sau đó, lượng sd để mở lỗ màng  chất di chuyển chiều vào tb CẤU TẠO TẾ BÀO VI KHUẨN c, Group translocation: chuyển vi nhóm - Thực việc đưa vào tb số đường (glucose, mannose) - Trong trình này, carrier protein màng trước tiên phosphoryl hóa TBC, sau gắn với đường tự mặt màng vc đường vào TBC, phóng thích đường sugar-phosphate Hệ thống vc gọi hệ thống phosphotransferase CẤU TẠO TẾ BÀO VI KHUẨN d, Special transport processes - Iron (Fe): chất dd cần thiết • Ở đk kỵ khí, Fe dạng Oxyd hóa 2+ tan • Ở đk hiếu khí, Fe dạng Oxyd hóa + khơng tan  VK tiết siderophores – hợp chất kẹp Fe xúc tiến vc phức hợp hịa tan Một nhóm siderophores gồm dẫn xuất Hydroxamic acid, kẹp sắt mạnh Phức hợp iron – hydroxamate vc vào tb nhờ tđ nhóm proteins nối màng ngồi – periplasm – màng Fe phóng thích, hydroxamate khỏi tb sd lại để vc Fe SỰ SINH SẢN-TĂNG TRƯỞNGSINH LÝ HỌC VK Ảnh Hưởng Của Điều Kiện Mơi Trường: • Acid/Kiềm: pH> 7: kiềm pH< 7: acid – pH thích hợp cho phần lớn VK acid, nhiên VKĐR lại phát triển tốt môi trường kiềm đoạn ruột – Phần lớn VK sống pH: 2,5-9 – Cân nước  VK sống mơi trường q đậm đặc q lỗng – Các mơ dịch thể có áp suất thẩm thấu thích hợp cho VK • CO2 – Phần lớn VK cần lượng nhỏ CO2 để sống – Một số sống khơng có CO2 khơng tăng trưởng ĐỊNH DANH VI KHUẨN • BS lâm sàng thường chẩn đoán VK gây bệnh dựa vào kinh nghiệm, : bệnh sử, vị trí nhiễm khuẩn, biểu bệnh lý  chọn thuốc theo kinh nghiệm • Ở BV: Ni cấy  KSĐ lúc •  24-48h điều trị không hiệu  kết xét nghiệm giúp ích chọn lựa thuốc thích hợp ĐỊNH DANH VI KHUẨN Chẩn đoán vi sinh lâm sàng: • Bệnh phẩm: mẫu BP cho định hướng VK gây bệnh • Nhuộm Gram: Quan trọng  hướng định danh, hướng sử dụng KS – – – – – Gắn VK lên lame Nhuộm Gentian violet Iodine solution Tẩy alcohol Nhuộm carbo fuschin (hoặc Safranin)  Gram (+) : màu tím Gram (-) : màu hồng ĐỊNH DANH VI KHUẨN • Thử nghiệm sinh vật hóa học Tùy thuộc: Cầu khuẩn Trực khuẩn Lựa chọn thí Gram (+) nghiệm phù hợp Gram (-) Hiếu khí Kỵ khí… ĐỊNH DANH VI KHUẨN • Xác định dịng gây bệnh (strain): áp dụng dịch tể học − Antibiogram − Biotyping − Phage typing − Serotyping − Bacteriocin ĐỊNH DANH VI KHUẨN  Nhuộm Ziehl – Nielson: Mycobacteria − Carbol – fuschin − Acid/alcohol − Blue methylene  Mycobacteria có màu đỏ ĐỊNH DANH VI KHUẨN  Nuôi cấy: − Vạch ba chiều môi trường đặc − Mỗi vi khuẩn phát triển thành khúm – loại VK cho mội kiểu khúm khác (màu sắc, độ lớn, độ lồi lõm…) − Nếu sử dụng loại môi trường chọn lọc, ủ điều kiện khác  có hướng định danh VK gây bệnh ĐỊNH DANH VI KHUẨN EX: VKĐR môi trường EMB - SS − Cocci môi trường thạch máu − Ủ hiếu khí − Ủ kỵ khí (gas – pack) THỬ NGHIỆM TÍNH NHẠY CẢM ĐỐI VỚI KHÁNG SINH Phương pháp khuếch tán đĩa thạch: Kirby Bauer THỬ NGHIỆM TÍNH NHẠY CẢM ĐỐI VỚI KHÁNG SINH Phương pháp xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC = Minimum inhibitory concentrations) Trên môi trường thạch: – Để xác định mọc hay khơng – Các chủng control (nhạy cảm) thử plate – Inoculi: nhờ sử dụng multi – point inoculator  tiện dụng THỬ NGHIỆM TÍNH NHẠY CẢM ĐỐI VỚI KHÁNG SINH Phương pháp xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC = Minimum inhibitory concentrations) Trong mơi trường lỏng: − Có thể phát tác động diệt khuẩn số bệnh nhân: suy giảm miễn dịch  không diệt vi khuẩn, nhiễm trùng nặng endocarditis  cần xác định nồng độ diệt khuẩn − MBC = minimum bactericidal concentration THỬ NGHIỆM TÍNH NHẠY CẢM ĐỐI VỚI KHÁNG SINH MIC TRONG MƠI TRƯỜNG LỎNG THỬ NGHIỆM TÍNH NHẠY CẢM ĐỐI VỚI KHÁNG SINH  Phương pháp xác định Bactericidal Concentration) MBC (Minimum THỬ NGHIỆM TÍNH NHẠY CẢM ĐỐI VỚI KHÁNG SINH Break – Pointests: −Chỉ thử nồng độ thuốc tương ứng với nồng độ đạt thể −Chính xác phương pháp khuếch tán thạch −Tuy nhiên có cãi tính Break – point −Đã có sẵn viên chứa lượng KS biết  để pha vào môi trường với nồng độ chuẩn −Mọc plate khơng có KS (plate kiểm C’) khơng mọc plate có nồng độ break – point  nhạy cảm THỬ NGHIỆM TÍNH NHẠY CẢM ĐỐI VỚI KHÁNG SINH Break – Pointests: •Một số chủng vi khuẩn nhạy cảm dùng để kiểm C’ cấy plate ... SINH SẢN-TĂNG TRƯỞNGSINH LÝ HỌC VK Sự sinh sản: • Nhân lên = chia đơi: – TB dài – DNA nhân đôi – Xuất vách ngăn + màng TB  tách thành TB giống hệt SỰ SINH SẢN-TĂNG TRƯỞNGSINH LÝ HỌC VK Sự sinh. .. Chlamydia, Micoplasma) ĐẠI CƯƠNG VI SINH VẬT * Giới protista: •Protozoa (động vật đơn bào) •Algae •Fungi (molds – yeasts) •Slime Molds ĐẠI CƯƠNG VI SINH VẬT ĐẶT TÊN VI KHUẨN • Dựa vào: Hình dạng,...ĐẠI CƯƠNG VI SINH VẬT  Giới sinh vật: Thực vật, động vật • 1866 Ernest Hackel: Vi sinh vật = protista – Protista thượng đẳng: tảo (trừ tảo lam

Ngày đăng: 26/08/2022, 18:21

Mục lục

  • Slide 1

  • ĐẠI CƯƠNG VI SINH VẬT

  • Slide 3

  • Slide 4

  • ĐẶT TÊN VI KHUẨN

  • CẤU TẠO TẾ BÀO VI KHUẨN

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan