1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển tp hồ chí minh

150 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 237,82 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN THỊ NGỌC DIỆP QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TP.HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh, năm 2006 -1 - MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Ý nghóa đề tài i Mục tiêu nghiên cứu ii Đối tượng phạm vi nghiên cứu ii Phương pháp nghiên cứu iii Tính đề tài iii Kết cấu đề tài iv CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 1.1Tín dụng rủi ro tín dụng 1.1.1 .Tí n dụng 1.1.2 .Ru ûi ro tín dụng 1.2 Quản trị rủi ro hoạt động tín duïng 1.2.1 K hái niệm 1.2.2 Y Ù nghóa 1.2.3 N guyên tắc .7 1.2.4 N oäi dung quản trị rủi ro tín dụng 1.3Bài học kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng nước 1.3.1 Ng ân hàng Hongkong and Shanghai Banking Corporation (HSBC) 14 1.3.2 Ng ân hàng United Overseas Bank (UOB) 17 1.3.3 Ba øi học kinh nghiệm rút cho NHTM Việt Nam 19 Kết luận chương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TP HỒ CHÍ MINH 2.1 Giới thiệu BIDV-HCMC 2.1.1 Giới thiệu sơ lược BIDV 21 2.1.2 Giới thiệu BIDV-HCMC 21 2.1.3 Tình hình hoạt động BIDV-HCMC năm qua .24 2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng BIDV-HCMC 2.2.1 Tì nh hình hoạt động tín dụng 26 2.2.2 Th ực trạng rủi ro tín dụng .28 2.3Kết điều tra nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 2.3.1 .Ba ûng caâu hỏi điều tra 31 2.3.2 .Qu y mô điều tra 33 2.3.3 .Ke át điều tra 33 2.4Phân tích nguyên nhân gây rủi ro tín dụng BIDV-HCMC thời gian qua 2.4.1 .Ng uyên nhân khách quan 36 2.4.2 .Ng uyeân nhân thuộc khách hàng vay 41 2.4.3 .Ng uyên nhân thuộc lực quản trị ngân haøng 42 2.5Công tác quản trị rủi ro tín dụng BIDV-HCMC 2.5.1 .Ch ính sách tín dụng 46 2.5.2 .Co âng tác phân loại rủi ro nhận diện rủi ro 48 2.5.3 .Co âng tác phòng ngừa rủi ro, khắc phục xử lý rủi ro tín dụng 49 Kết luận chương CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI BIDV-HCMC 3.1 Mục tiêu đề xuất giải pháp 3.2 Căn đề xuất giải pháp 3.2.1 Ca ên định hướng phát triển kinh tế .54 3.2.2 Ca ên định hướng phát triển Ngành ngân hàng 55 3.2.3 Ca ên tình hình hoạt động tín dụng BIDV-HCMC 56 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro tín dụng taïi BIDVHCMC 3.3.1 .Xa ây dựng sách tín dụng hiệu 56 3.3.2 .Xa ây dựng cấu tổ chức quản trị rủi ro tín dụng có hiệu 57 3.3.3 .Qu ản lý giám sát rủi ro tín dụng sau cho vay 60 3.3.4 .Xa ây dựng nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin noäi boä 60 3.3.5 .Đo åi phương thức cho vay điều kiện hội nhập 61 3.3.6 .Đa øo tạo nguồn nhân lực quản trị rủi ro tín dụng 62 3.3.7 .Xa ây dựng văn hóa quản trị rủi ro 63 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 .Ño với Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam 64 3.4.2 .Đo với Ngân hàng Nhà nước 68 3.4.3 .Đo với Nhà nước 71 Kết luận chương KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Ý nghóa đề tài: Trong năm gần đây, tình hình kinh tế xã hội nước ta có bước phát triển mới, toàn diện vững so với thời kỳ trước Kinh tế tăng trưởng với tốc độ năm sau cao năm trước: năm 2003 7,34%; 2004 7,69% 2005 8,4%, bình quân năm đạt 7,8% Các Ngân hàng thương mại có nhiều đổi mới, phát triển thể vai trò “chìa khoá” trợ giúp cho doanh nghiệp cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ… Cho đến tín dụng hoạt động chủ yếu Ngân hàng thương mại hoạt động đem lại thu nhập ngân hàng Tuy nhiên, thực tế đỗ vỡ tín dụng sau khủng hoảng kinh tế khu vực năm 1997 hàng loạt vụ án lớn như: Tamexco, Epco-Minh Phụng, Trần Xuân Hoa… cho thấy hoạt động tín dụng chứa đựng nhiều rủi ro tiềm tàng Tổn thất giai đoạn hệ thống ngân hàng vô nặng nề, không tài sản, uy tín kinh doanh mà người, lòng tin người dân chế, sách Trong môi trường hoạt động đầy rủi ro này, đặc biệt thị trường TP Hồ Chí Minh, hoạt động kinh doanh tín dụng Ngân hàng đứng trước khó khăn, thách thức tiềm ẩn Trong cạnh tranh gay gắt Ngân hàng thương mại sức ép tiến trình hội nhập, hoạt động tín dụng có nhiều văn hướng dẫn thực nhiều bất cập, cần đổi Quản trị rủi ro tín dụng, tạo an toàn kinh doanh Ngân hàng phải coi điều kiện tiên đảm bảo cho trình phát triển Ngân hàng thương mại nói chung Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển nói riêng cách bền vững Chính vậy, quản trị rủi ro tín dụng mối quan tâm hàng đầu phương diện lý thuyết thực tiễn Xuất phát từ ý nghóa đó, tác giả mạnh dạn đóng góp quan điểm qua đề tài: “Quản trị rủi ro hoạt động tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển TP Hồ Chí Minh” Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu đề tài: - Nghiên cứu sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng học kinh nghiệm từ ngân hàng nước - Thu thập liệu điều tra, phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng, nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng công tác quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển TP Hồ Chí Minh - Trên sở lý luận phân tích thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng, từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển TP Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: hoạt động tín dụng Chi nhánh Đầu tư Phát triển TP Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển TP Hồ Chí Minh - Về thời gian: chủ yếu từ năm 2003 đến tháng đầu năm 2006 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra: Để tìm nguyên nhân chủ yếu gây rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng, tác giả gửi mẫu phiếu điều tra tới nhà lãnh đạo, chuyên viên công tác phận tín dụng thẩm định thuộc Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển TP Hồ Chí Minh ngân hàng thương mại khác địa bàn - Phương pháp phân tích thống kê, so sánh tổng hợp: Kết hợp kết điều tra với số liệu từ báo cáo tổng kết cuối năm Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển TP Hồ Chí Minh để phân tích, đánh giá, so sánh tổng hợp - Phương pháp tư duy: tác giả sử dụng phương pháp tư logic phân tích thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng đề xuất giải pháp Tính đề tài Việt Nam trình hội nhập quốc tế mà chuẩn bị hội nhập tài công việc quan trọng để định khai thác tối đa lợi ích từ hội nhập quốc tế mang lại hay Việt Nam lại bị yếu tố bất lợi hội nhập quốc tế ảnh hưởng Nhận thức tầm quan trọng đó, Ngân hàng Nhà nước đưa quy định có tính định hướng cao cho Ngân hàng thương mại Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng ngân hàng, Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 tỷ lệ an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Các quy định Ngân hàng Nhà nước xây dựng dựa định hướng chuẩn mực thông lệ quốc tế, vận dụng số nguyên tắc Ủy ban Basel tạo tiền đề cho hệ thống Ngân hàng Việt Nam gia nhập thị trường tài ngân hàng giới Do đó, đề tài dựa quy định Thực tế có nhiều doanh nghiệp vay vốn nhiều TCTD địa bàn, có trường hợp doanh nghiệp đem hợp đồng thi công vay hai ngân hàng thực việc đảo nợ cách vay ngân hàng trả ngân hàng khác gây khó khăn công tác quản lý vốn Trong phối hợp trao đổi thông tin cho TCTD chưa tốt, TCTD thường giữ bí mật, không cung cấp thông tin, có trường hợp khách hàng gặp khó khăn, có nợ hạn TCTD TCTD khác cho vay bình thường dễ xảy rủi ro cho hoạt động ngân hàng Vì vậy, NHNN cần nghiêm khắc xử lý tình trạng doanh nghiệp lợi dụng việc vay vốn nhiều ngân hàng để thực đảo nợ gây nên tình trạng không quản lý vốn vay ngân hàng, phát doanh nghiệp có hành vi nên thông báo cho TCTD biết để hạn chế cung cấp tín dụng Định kỳ hàng tháng họp giao ban Chi nhánh NHNN NHTM địa bàn, NHNN nên thông báo cho TCTD biết tình hình doanh nghiệp vay nhiều TCTD, để trao đổi thông tin, qua phát doanh nghiệp có dấu hiệu rủi ro TCTD phối hợp việc quản lý vốn cách có hiệu 3.4.3 Những kiến nghị Nhà nước 3.4.3.1 Tạo môi trường kinh tế ổn định Môi trường kinh tế có ổn định hay không, điều ảnh hưởng lớn doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng Như ngày vừa qua, giá sắt thép xăng dầu tăng cao làm hàng loạt doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bị tăng chi phí, ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp, từ dễ ảnh hưởng đến khả hoàn trả nợ ngân hàng Bênh cạnh đó, thay đổi sách Nhà nước yếu tố tác động mạnh đến sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói chung ngân hàng nói riêng Kinh doanh kinh tế thị trường lấy pháp luật làm cứ, thay đổi từ phía quan công quyền gây tổn hại đến lợi ích doanh nghiệp Do đó, Nhà nước cần nâng cao hiệu công tác dự báo công tác xây dựng kế hoạch vó mô để doanh nghiệp kịp điều chỉnh kế hoạch kinh doanh Bên cạnh đó, hệ thống sách phải quán, đảm bảo tính hệ thống, không mâu thuẫn với phải tạo tác động chiều Đồng thời, sách cần minh bạch, rõ ràng để doanh nghiệp dễ triển khai thực 3.4.3.2 Tạo môi trường pháp lý thuận lợi Trong tiến trình xử lý nợ tồn đọng để thúc đẩy cổ phần hóa hội nhập kinh tế quốc tế, NHTM Việt Nam nói chung Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển TP Hồ Chi Minh nói riêng gặp phải nhiều khó khăn mà trước hết môi trường pháp lý – văn hướng dẫn liên quan đến xử lý nợ chưa cụ thể, chồng chéo ngân hàng chưa tự chủ động xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ vay Ngoài ra, chưa có văn cụ thể việc ngân hàng trực tiếp quản lý, khôi phục hoạt động doanh nghiệp để kinh doanh bán ngân hàng bị hạn chế tỷ lệ góp vốn vào doanh nghiệp mức 11% vốn điều lệ doanh nghiệp Một số trường hợp quan chủ quản chưa quan tâm đến nợ ngân hàng thực chuyển đổi Doanh nghiệp Nhà nước Do đó, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho NHTM trình xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ vay, góp phần lành mạnh hóa tình hình tài ngân hàng, Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật Các văn Luật văn Luật có liên quan đến hoạt động ngân hàng phải ban hành cách đồng bộ, đầy đủ, hướng dẫn cụ thể để Luật thực vào thực tiễn hoạt động ngân hàng Trong đó, Chính phủ nên sửa đổi Nghị định 178/1999/NĐ-CP “Bảo đảm tiền vay TCTD” theo hướng trao quyền cho ngân hàng tự bán tài sản đảm bảo, không phụ thuộc quan chức cho ngân hàng chế đặc biệt hoàn thiện thủ tục pháp lý bán tài sản đảm bảo Ngoài ra, ngân hàng cần tham gia vào trình cấu lại doanh nghiệp Nhà nước Nhà nước cần ban hành chế cụ thể để ngân hàng chuyển nợ vay thành vốn góp tham gia điều hành doanh nghiệp 3.4.3.3 Quy định kiểm toán doanh nghiệp, giám sát chặt chẽ doanh nghiệp thành lập Hiện nay, báo cáo tài doanh nghiệp không kiểm toán, có doanh nghiệp sử dụng hai hệ thống sổ sách kế toán để báo cáo cho quan thuế để vay vốn ngân hàng … gây nhiều khó khăn cho ngân hàng việc thẩm định, đánh giá tình hình tài khách hàng Do đó, để đảm bảo tính minh bạch, xác việc cung cấp báo cáo tài doanh nghiệp cho Ngân hàng, Bộ tài nên quy định doanh nghiệp hoạt động năm yêu cầu báo cáo tài phải kiểm toán doanh nghiệp có vốn lớn bắt buộc phải kiểm toán, trường hợp doanh nghiệp không chấp hành nghiêm túc xử phạt hành Ngoài ra, để đảm bảo số liệu trung thực cần có biện pháp chế tài doanh nghiệp cố tình gian lận che dấu thật qua báo cáo tài Mặt khác, Chính phủ cần bổ sung quy định hậu kiểm kịp thời doanh nghiệp hoạt động Từ luật doanh nghiệp ban hành có hiệu lực có nhiều doanh nghiệp đăng ký kinh doanh, mặt có tác dụng tích cực trình phát triển kinh tế, bên cạnh xuất doanh nghiệp chuyên lừa đảo, ký hợp đồng ma để vay vốn ngân hàng, bán hóa đơn tài để doanh nghiệp hợp thức hóa việc sử dụng vốn vay Vì vậy, Chính phủ cần bổ sung thêm quy định: sau tháng cấp phép kinh doanh cho doanh nghiệp, quan có thẩm quyền cấp phép phải kiểm tra xác nhận doanh nghiệp thực kinh doanh có qui mô thực trạng tài Đây sở giúp ngân hàng tránh bị lừa, bảo đảm vốn vay thu hồi 3.4.3.4 Đẩy nhanh tiến trình xếp lại Doanh nghiệp Nhà nước Trước thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước không hiệu quả, nợ đọng doanh nghiệp Nhà nước lớn, làm ảnh hưởng đến lực tài ngân hàng Do hiệu hoạt động hệ thống NHTM tranh phản chiếu tình hình hoạt động doanh nghiệp Các NHTM, NHTM quốc doanh lành mạnh hóa tình hình tài doanh nghiệp người đồng hành họ làm ăn thua lỗ triền miên Hiện nay, thân doanh nghiệp chưa có hướng giải quyết, khắc phục Do đó, đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước điều kiện cần thiết Nhà nước nên giữ lại doanh nghiệp có vai trò trọng yếu, có lợi độc quyền tự nhiên dầu khí, điện, than, bưu viễn thông Trường hợp doanh nghiệp không thực lộ trình xếp lại doanh nghiệp cổ phần hóa, kiên dùng biện pháp mạnh cách chức tạm ngừng điều hành, tránh trường hợp nhiều doanh nghiệp cố tình trì hoãn 3.4.3.5 Tạo thuận lợi cho tham gia tổ chức tài phi ngân hàng Trong thời gian qua, NHTM kênh cung ứng vốn chủ yếu cho kinh tế, mà vốn NHTM chủ yếu nguồn vốn huy động ngắn hạn Trong đó, nhu cầu vốn trung dài hạn cho kinh tế thời gian tới lớn, mà hàng loạt dự án lớn lónh vực điện lực, xi măng, dầu khí, giao thông vận tải… triển khai Như nói, nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển thời gian tới lớn, sức ép lên hệ thống ngân hàng lại lớn Do đó, Chính phủ cần phải tạo hành lang pháy lý cho tham gia tổ chức tài trung gian phi ngân hàng thị trường mở đẩy mạnh tham gia tổ chức thị trường tài nói chung - 80 - Mặc khác, cần phải tạo điều kiện cho thị trường chứng khoán hoạt động thực hiệu quả, kênh huy động vốn trung dài hạn chủ yếu cho đầu tư phát triển kinh tế, giảm bớt sức ép cung ứng vốn hệ thống ngân hàng thương mại KẾT LUẬN CHƯƠNG Có thể nói quản trị rủi ro hoạt động tín dụng có ý nghóa quan trọng NHTM Việt Nam nói chung BIDV-HCMC nói riêng Hiệu kinh doanh ngân hàng tùy thuộc đáng kể vào lực quản trị rủi ro Chính thế, chương đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao khả quản trị rủi ro tín dụng BIDV-HCMC, tạo sở cho phát triển bền vững, nâng cao sức canh tranh ngân hàng trước thềm hội nhập quốc tế KẾT LUẬN - 81 - Hoạt động tín dụng hoạt động chủ yếu tạo nhiều lợi nhuận Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển TP Hồ Chí Minh lónh vực dễ xảy rủi ro nhiều cho hoạt động ngân hàng Để bước lành mạnh hoá tài ngân hàng nhằm chuẩn bị tiền đề cho trình hội nhập kinh tế quốc tế, Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển TP Hồ Chí Minh phải nâng cao chất lượng tín dụng, tăng cường giải nợ tồn đọng hạn chế tối đa nợ hạn phát sinh Do đó, nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng vấn đề cấp thiết Chính từ yêu cầu thực tiễn, luận văn tập trung nêu lên số lý luận quản trị rủi ro tín dụng xem xét kinh nghiệm công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng nước Bên cạnh đó, phân tích thực trạng hoạt động tín dụng để xác định nguyên nhân gây rủi ro tín dụng đánh giá công tác quản trị rủi ro hoạt động tín dụng Chi nhánh thời gian qua Từ đề số giải pháp để nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro tín dụng nhằm đảm bảo cho hoạt động tín dụng nói riêng hoạt động kinh doanh nói chung Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển TP Hồ Chí Minh an toàn, hiệu phát triển bền vững - 82 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần 1: Tiếng Việt [1] TS Hồ Diệu (Chủ biên) (2001), Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê [2] TS Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng, NXB Thống kê [3] TS Nguyễn Đăng Dờn (Chủ biên) (2002), Tín dụng – Ngân hàng (Tiền tệ Ngân hàng II), NXB Thống Kê [4] TS Nguyễn Văn Tiến (2003), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống kê [5] TS Nguyễn Văn Tiến, Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê – Hà Nội [6] TS Trần Huy Hoàng (2003), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống kê [7] PGS TS Đoàn Thị Hồng Vân (2002), Quản trị rủi ro khủng hoảng, NXB Thống kê [8] Nguyễn Quang Thu (chủ biên) (1998), Quản trị rủi ro, NXB Giáo dục [9] Peter S Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Người dịch Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Đức Hiển, Phạm Long [10] Trần Thị Kỳ, Luận án tiến só kinh tế (2003), đề tài: Hoàn thiện phương pháp xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp phân tích tín dụng NHTM Việt Nam [11] Nguyễn Khoa Hòa Thuận, Luận văn thạc só kinh tế (2004), đề tài: Các giải pháp quản lý rủi ro tín dụng nhằm nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng thương mại TP Hồ Chí Minh [12] Phạm Linh, Luận văn thạc só kinh tế (2005), đề tài: Nâng cao chất lượng hệ thống quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam [13] Sổ tay tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam [14] Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 20042005 tháng đầu năm 2005 Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển TP Hồ Chí Minh [15] Tạp chí thị trường tài tiền tệ tháng 08/2006 [16] Tạp chí Ngân hàng tháng 5,7,8,9,12/2005, tháng 5, 6,7,8/2006 [17] Tạp chí Công nghệ ngân hàng tháng 9,10,11,12/2005, tháng 7,8/2006 [18] Tạp chí Kinh tế Phát triển tháng 01/2006, 05/2006 [19] Website Báo Điện tử – Thời báo kinh tế VN: www.vneconomy.com.vn [20] Website Đại học Kinh tế TP HCM: www.ueh.edu.vn [21] Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: www.sbv.gov.vn [22] Website Báo Đầu tư: www.vir.com.vn [23] Website Báo Tuổi Trẻ: www.tuoitre.com.vn [24] Website Báo Thanh Niên Online: www.thanhnien.com.vn Phần 2: Tiếng nước ngoaøi: [25] Hennie van Greuning – Sonja Brajovic Brutanovie (2000), Analyzing Banking Risk [26] Hongkong & Shanghai Banking Corporation Annual Report (2004) [27] United Overseas Bank’s Overseas Operation manual (2000) [28] Basel Committee, Chairman: Roger Cole – Federal Reserve Board, Washington, D.C (2000), “Principles for the Management of Credit Risk” ... nghiệm quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng nước để góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại nói chung Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển TP Hồ Chí Minh nói... nhập vào thị trường tài ngân hàng giới CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TP HỒ CHÍ MINH 2.1Giới thiệu Chi nhánh Ngân hàng Đầu. .. lý… - Chi? ??n lược quản trị rủi ro tín dụng: sách tín dụng rõ ràng, ngân hàng phải thiết kế chi? ??n lược quản trị rủi ro tín dụng Chi? ??n lược quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng đưa tuỳ thuộc vào điều

Ngày đăng: 06/09/2022, 22:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w