1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định hướng chiến lược phát triển công ty dệt việt thắng đến năm 2010

158 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HUỲNH BẢO TRÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2004 MỤC LỤC Trang Mở đầu CHƯƠNG : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯC 01 1.1 Quaûn trị chiến lược ?: 01 1.1.1 Khái niệm quản trị chiến lược 01 1.1.2.Các thuật ngữ chủ yếu quản trị chiến lược 01 1.1.3 Kết hợp trực giác phân tích 03 1.1.4 Thích nghi với thay ñoåi 04 1.2 Các giai đoạn quản trị chiến lược: 04 1.2.1 Giai đoạn hình thành chiến lược 04 1.2.2 .Giai đoạn thực thi chiến lược 05 1.2.3 Đánh giá chiến lược 06 1.3 Vai trò quản trị chiến lược: 06 1.3.1 .Các lợi ích tài 07 1.3.2 .Các lợi ích phi taøi 07 1.4 Các chiến lược đặc thù: 08 1.4.1 Các chiến lược kết hợp thực tiễn 08 1.4.2 Các chiến lược chuyên sâu thực tiễn 08 1.4.3.Các chiến lược mở rộng hoạt động thực tiễn 09 1.4.4 .Các chiến lược khác thực tiễn 10 Keát luận chương 11 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY DỆT VIỆT THẮNG TRONG NHỮNG NĂM QUA 12 2.1.Giới thiệu khái quát trình hình thành phát triển Công ty Dệt Việt Thắng 12 2.2 Phân tích yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Dệt Việt Thắng: 18 2.2.1 Phaâ n tích môi trường vó mô 18 2.2.2 Phâ n tích môi trường vi mô 22 2.2.3 Phâ n tích nội Công ty Dệt Việt Thắng 27 2.3 Phâ n tích lực cạnh tranh Công ty Dệt Việt Thắng 30 2.3.1 Phaâ n tích ma trận SWOT 32 2.3.2 Phân tích ma trận hoạch định chiến lược định lượng (QSPM) Công ty Dệt Việt Thắng Kết luận chương 36 42 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THỰC HIỆN CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY DỆT VIỆT THẮNG ĐẾN NĂM 2010 .43 3.1 Mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh Công ty Dệt Việt Thắng đến năm 2010 .43 3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm thực chiến lược sản xuất kinh doanh Công ty Dệt Việt Thắng đến năm 2010 44 3.2.1 Qua n điểm xây dựng giải pháp 44 3.2.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm thực chiến lược sản xuất kinh doanh Công ty Dệt Việt Thắng đến năm 3.2.2.1 2010 .45 Giải pháp 1: Giữ vững phát huy mạnh Công ty Dệt Việt Thắng thị trường nội địa nhằm phát triển thị trường 45 3.2.2.2 xuất Giải pháp 2: Đẩy mạnh sở phát triển vững thị trường nội địa – Ưu tiên chuyển từ phương thức gia công xuất sang phương thức kinh doanh theo điều kiện FOB 48 3.2.2.3.Giaûi pháp 3: Nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý, lao động, thiết kế thời trang 51 3.2.2.4.Giải pháp 4: Sắp xếp lại chức số đơn vị công ty, bố trí lại nhân sự, kiểm soát chi phí .52 3.2.2.5.Giải pháp 5: Đẩy mạnh liên doanh, liên kết ngành 53 3.2.2.6.Giải pháp 6: Cổ phần hóa đơn vị nhà máy, xí nghiệp làm ăn lãi 54 3.3 .Các kiến nghị .55 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước Chính phủ 55 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Thương mại 57 3.3.3 Kiến nghị với Tổng Công ty Dệt May Việt Nam 58 Kết luận chương 58 KẾT LUẬN 59 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯC 1.1 [1] QUẢN TRỊ CHIẾN LƯC LÀ GÌ ?: 1.1.1 Khái niệm quản trị chiến lược: Quản trị chiến lược định nghóa nghệ thuật khoa học thiết lập, thực đánh giá định liên quan nhiều chức cho phép tổ chức đạt mục tiêu đề Như ta thấy định nghóa này, quản trị chiến lược tập trung vào việc hợp việc quản trị, tiếp thị, tài kế toán, sản xuất, nghiên cứu phát triển hệ thống thông tin lónh vực kinh doanh để đạt thành công tổ chức Quá trình quản trị chiến lược gồm có giai đoạn: Thiết lập chiến lược, thực chiến lược đánh giá chiến lược (các giai đoạn trình bày mục 1.2) 1.1.2 Các thuật ngữ chủ yếu quản trị chiến lược: Trước sâu quản trị chiến lược, cần xác định rõ thuật ngữ chủ yếu đây: • Chiến lược gia: Là người chịu trách nhiệm cao cho thành công hay thất bại tổ chức Các chiến lược gia có chức vụ khác nhà điều hành cấp cao, chủ tịch, chủ sở hữu, chủ tịch hội đồng, giám đốc hành chính, giám đốc tài chính, trưởng phòng hay chủ hãng buôn • Bản cáo cáo nhiệm vụ: Là “Các báo cáo mục đích lâu dài phân biệt doanh nghiệp với doanh nghiệp tương tự khác Một báo cáo nhiệm vụ định rõ phạm vi hoạt động công ty sản phẩm thị trường” Nó xác định vấn đề đối diện với nhà chiến lược: “Ngành kinh doanh ?” Một báo cáo nhiệm vụ xác định tổng quát chiều hướng tổ chức • Các hội nguy từ bên ngoài: Là khuynh hướng kiện kinh tế, xã hội, trị, công nghệ cạnh tranh làm lợi gây hại đến tổ chức tương lai Những hội đe dọa tầm kiểm soát tổ chức đơn lẻ, người ta gọi yếu tố bên • Ưu điểm điểm yếu bên trong: Là hoạt động kiểm soát tổ chức thực đặc biệt tốt hay xấu Việc quản lý, tiếp thị, tài / kế toán, sản xuất / điều hành, nghiên cứu phát triển hoạt động hệ thống thông tin doanh nghiệp lónh vực mà ưu điểm điểm yếu xuất • Những mục tiêu dài hạn: Là thành xác định mà tổ chức tìm cách đạt theo đuổi nhiệm vụ Dài hạn có nghóa năm Những mục tiêu thiết yếu cho thành công tổ chức chúng chiều hướng, giúp đỡ đánh giá, tạo lượng, cho thấy ưu tiên cho phép hợp tác cung cấp sở cho việc lập kế hoạch cách hiệu cho việc tổ chức, khuyến khích kiểm soát hoạt động Các mục tiêu nên có tính thách thức, đo lường được, phù hợp, hợp lý rõ ràng Trong công ty có nhiều phận, mục tiêu nên thiết lập cho toàn công ty phận kế hoạch đề Nhiều sản phẩm tăng trưởng cao: quạt điện dân dụng tăng 95%; phân bón tăng 40%; quần áo may sẵn tăng gấp lần, đường mật tăng 50% TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CÔNG NGHIỆP 13 NAÊM QUA (%) 20 18 17 17 16 14 12 12 13 14 14.2 13.8 16.0 14.6 12 10.4 11 14.8 10 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 TỐC ĐỘ TĂNG GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP NĂM QUA (%) Toàn ngành Khu vực doanh 2000 2001 17,5 14,6 2002 Ước 2003 14,8 16,0 13,2 12,7 12,1 12,4 19,2 21,5 19,4 18,7 21,8 12,6 15,1 18,3 nghiệp Nhà nước Khu vực quốc doanh Khu vực có vốn đầu tư nước  Sức cạnh tranh sản phẩm cải thiện: Chất lượng nhiều sản phẩm công nghiệp thành phần kinh tế nâng cao, bước đầu đứng vững cạnh tranh thị trường nước xuất như: đồ điện dân dụng, điện tử, máy tính, thủy sản chế biến, dược phẩm, thực phẩm Nhìn chung, ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng thiết yếu tăng trưởng nhanh số lượng chất lượng sản phẩm nên đảm bảo yêu cầu thị trường nước gia tăng hàng xuất Nguyên nhân năm qua Nhà nước doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tập trung vốn, cán kỹ thuật công nhân lành nghề để đổi cấu đầu tư theo hướng từ chiều rộng sang chiều sâu, bước đại hóa máy móc thiết bị quy trình công nghệ để từ nâng cao suất lao động, tăng chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa mặt hàng giảm chi phí sản xuất Nhờ sức cạnh tranh sản phẩm công nghiệp Việt Nam tăng lên thị trường nước xuất Mặt khác, nhờ tiến độ thực vốn đầu tư xây dựng thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nước tập trung dành cho công trình phục vụ công nghiệp tăng nhanh Hàng loạt công trình xây dựng ngành công nghiệp triển khai tiến độ, đảm bảo chất lượng, công trình đại hóa công nghiệp khai thác than, công nghiệp đóng tàu, công nghiệp dệt may xuất khẩu, công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản, công nghiệp khí xây dựng, khí sửa chữa…, thu hút dự án đầu tư nước ngòai Tính từ đầu năm đến cuối tháng 12/2003 có gần 600 dự án cấp giấy phép với số vốn đầu tư 2,65 tỷ USD (tính vốn tăng thêm dự án cũ), tăng 2,3% so với năm 2002, vượt tiêu đề Trên 80% dự án vốn đầu tư tập trung vào công nghiệp Tính chung từ năm 1988 đến cuối năm 2003 nước ta thu hút 3.700 dự án với tổng số vốn đăng ký 46 tỷ USD, vốn thực 23 tỷ USD Khu vực chiếm 25% vốn đầu tư toàn xã hội, ước tính, năm 2003 tạo 38% giá trị sản xuất công nghiệp; tạo việc làm cho nửa triệu lao động, chủ yếu lónh vực công nghiệp CHỈ TIÊU CHỦ YẾU CỦA DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP 2000 Số doanh nghiệp 10.938 Số lao động có đến 31/12 (nghìn người) 1.822,7 Nguồn vốn có đến 31/12 (tỷ đồng) 353.161 TSCĐ đầu tư dài hạn có đến 31/12 (tỷ đồng) Doanh thu (tỷ đồng) 212.401 315.136 Lợi nhuận trước thuế (tỷ đồng) 30.191 Thuế khoản nộp ngân sách (tỷ đồng) 36.682 2002 15.85 2.440, 493.24 272.07 457.97 41.58 58.99 LƯNG VÀ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU MỘT SỐ MẶT HÀNG CHỦ LỰC 2001 Dầu thô (nghìn tấn) Dệt may (triệu USD) Giày dép (triệu USD) Thủy sản (triệu USD) Điện tử máy tính (triệu USD) Thủ công mỹ nghệ (triệu USD) 16.73 1.97 1.57 1.81 69 30 2002 Ước 2003 16.89 17.16 2.752 3.630 1.867 2.225 2.023 2.217 505 686 331 367 Than đá (triệu USD) 4.292 6.049 7.049 Sản phẩm gỗ (triệu USD) 324 436 563 Dây điện dây cáp điện (triệu USD) Sản phẩm nhựa (triệu USD) 181 186 290 120 153 175 129 124 155 Xe đạp phụ tùng xe đạp (triệu USD) Một nguyên nhân không phần quan trọng thúc đẩy công nghiệp năm 2003 tăng tốc thị trường xuất mở rộng, chủ yếu hóa công nghiệp dệt may, da giày, máy biến thế, nông lâm thủy sản chế biến Riêng hàng dệt may năm 2003 xuất 3,45 tỷ USD, tăng 37% so với năm 2002, đứng thứ hai sau dầu thô, góp phần chủ yếu để tăng tốc công nghiệp Việc phục hồi ngành công nghiệp khai thác dầu thô từ đầu năm góp phần quan trọng tăng nhanh giá trị sản xuất ngành công nghiệp kim ngạch xuất Tính chung mặt hàng công nghiệp khai thác dầu thô dệt may vượt tỷ USD, chiếm gần 36% tổng kim ngạch xuất nước năm 2003 Nhờ công nghiệp tăng tốc nên cấu GDP năm 2003 chuyển dịch nhanh hướng công nghiệp hóa Tỷ trọng công nghiệp GDP tăng từ 38,55% năm 2002 lên 40% năm 2003 Tốc độ tăng trưởng GDP khu vực công nghiệp xây dựng đạt 10,28% so với 9,44% chủ yếu đảm bảo GDP năm 2002, góp phần tăng 7,24% năm 2003, hoàn thành tiêu kế hoạch đề Có thể đánh giá 15 tổng quát, năm 2003 năm công nghiệp lấy lại đà tăng tốc thời kỳ trước năm 2001 chuẩn bị đà cho tăng tốc năm tới…  Bốn điểm mờ nhạt ngành công nghiệp: Bên cạnh khởi sắc tăng tốc giá trị sản xuất, tranh toàn cảnh công nghiệp năm 2003 số điểm mờ nhạt Thứ chi phí trung gian cao Điều thể khoảng cách tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất giá trị tăng thêm lớn Năm 2003, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất 16%, tốc độ tăng trưởng giá trị tăng thêm có 10,28% độ chênh lệch tốc độ 5,72%, chưa có tiến so với năm 2002 (3 tỷ lệ tương ứng năm 2002 14,8%; 9,44% 5,36%) Thứ hai số ngành công nghiệp có giá trị sản xuất tăng trưởng với tốc độ cao chủ yếu nhờ gia công cho nguyên liệu nước Dệt may thí dụ rõ nét Với tốc độ tăng trưởng gần 38% giá trị sản xuất nguyên liệu, phụ liệu ngành gần nhập toàn Kim ngạch nhập mặt hàng phục vụ ngành dệt may bông, sợi, vải nguyên phụ liệu dệt may, năm 2002 3,118 tỷ USD, năm 2003 tăng vọt lên 4,152 tỷ USD Rõ ràng để có 1% tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành công nghiệp dệt, may xuất năm 2003, phải nhập ngày nhiều vật tư phụ liệu Tỷ lệ giá trị gia tăng ngành công nghiệp dệt may mà giảm xuống chi phí đầu vào tăng cao Vì 15 vậy, đóng góp công nghiệp mang nặng tính chất gia công cho xuất cho tăng trưởng GDP bị hạn chế Thực tế tốc độ tăng trưởng 16% công nghiệp đóng góp 3,1% tốc độ tăng GDP 7,24% năm Những năm tới mặt hàng xóa bỏ hạn ngạch, giữ nguyên tình trạng này, chắn sức cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam gặp nhiều khó khăn, hiệu sản xuất giảm Thứ ba công nghiệp tăng trưởng phụ thuộc lớn vào ngành khai thác tài nguyên, khoáng sản than đá, dầu mỏ khí đốt Tỷ trọng công nghiệp khai thác tổng giá trị sản xuất công nghiệp năm 2003 lớn chi phối tốc độ tăng trưởng toàn ngành Thứ tư tốc độ tăng giá trị sản xuất không So với năm 2002, nhiều sản phẩm công nghiệp, tăng chậm giảm sút như: thuốc ống, thuốc viên, xut NaOH, xà phòng, máy công cụ, ắc qui Một số địa phương có tỷ trọng lớn sản xuất công nghiệp lại tăng chậm Bà Rịa – Vũng Tàu, Tp.Hồ Chí Minh, Phú Thọ… Nguyên nhân nhược điểm sở vật chất kỹ thuật công nghiệp bất cập; máy móc thiết bị chậm đổi mới; trình độ nghề nghiệp cán công nhân công nghiệp chưa đồng đều; nguyên nhiên liệu nhập lớn nên sản xuất phụ thuộc vào thị trường bên ngoài; thị trường giới chưa ổn định; cổ phần hóa chậm không đạt mục tiêu đề TỐC ĐỘ TĂNG GIÁ TRỊ TĂNG THÊM CỦA CÔNG NGHIỆP VÀ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT (%) NĂM Tốc độ tăng giá trị sản xuất Tốc độ tăng giá trị tăng thêm 1991 10, 8,5 1992 17, 13, 1993 12, 11, 1994 13, 11, 1995 14, 13, 1996 14, 13, 1997 13, 13, 1998 12, 11, 1999 11, 9,3 2000 17, 10, 2001 14, 9,7 2002 14, 9,1 Ước 2003 16, 10, BQ 1991 – 14, 11,2 2003  Định hướng giải pháp cho năm 2004: Những nhược điểm cho thấy thực tế tồn nhiều năm năm 2003 tính bền vững hiệu tốc độ tăng trưởng công nghiệp chưa cao chưa ổn định Vì vậy, giải pháp cho vấn đề năm tới phải đồng bộ, lấy mục tiêu tăng trưởng GDP bền vững công nghiệp làm hướng chính, tăng giá trị sản xuất hướng phụ Chỉ có vậy, sức cạnh tranh sản phẩm công nghiệp thị trường cải thiện, tốc độ tăng trưởng công nghiệp có ý nghóa tích cực tăng tốc kinh tế theo hướng bền vững hiệu kinh tế xã hội cao Giải pháp thứ chuyển đổi cấu sản xuất từ công nghiệp gia công nguyên liệu, phụ liệu nước ngòai chủ yếu sang ngành sản phẩm chế biến có nguồn nguyên liệu nước chủ yếu Mục tiêu giải pháp giảm mạnh chi phí trung gian nhập nguyên liệu phụ liệu để từ tăng tỷ lệ giá trị gia tăng sản phẩm công nghiệp chế biến góp phần khắc phục nhược điểm hiệu sản xuất chưa cao năm 2003 trình bày phần Tuy nhiên, vấn đề khó, phải triển khai bước thận trọng đồng để đảm bảo ổn định sản xuất khai thác hợp lý nguồn lực chỗ máy móc, thiết bị, công nghệ nguồn nhân lực sở công nghiệp có Các ngành công nghiệp cần tăng cường tập trung đầu tư năm tới, năm 2004 công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản, sản xuất vật liệu xây dựng chất lượng cao, giá thành thấp Đối với mặt hàng dệt may, giải pháp thích hợp trước mắt tập trung đầu tư phát triển vùng sản xuất nguyên liệu bông, sợi nước để giảm dần tỷ lệ nhập Các vùng trồng Tây Nguyên, Đông Nam cần quan tâm đầu tư thỏa đáng Giải pháp thứ hai đổi cấu đầu tư theo hướng tăng cường đầu tư chiều sâu để đổi máy móc thiết bị qui trình công nghệ nhằm tăng suất, chất lượng giảm chi phí sản xuất sản phẩm công nghiệp, tăng sức cạnh tranh thị trường nước xuất Giải pháp quan trọng tất ngành sản xuất công nghiệp từ chế tạo khí đến lắp ráp điện tử, máy tính, ô tô, xe gắn máy, gia công hàng xuất khẩu, công nghiệp khai thác than, dầu khí Đối với ngành công nghiệp lắp ráp điện tử, máy tính, ô tô, xe gắn máy cần thực tốt chủ trương tăng tỷ lệ nội địa hóa để tận dụng nguồn nhân lực tiềm sẵn có nước, giảm chi phí đầu vào, giảm giá thành sản phẩm Giải pháp thứ ba đẩy nhanh tốc độ cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước theo lộ trình Chính phủ phê duyệt Thực tế năm 2003 cho thấy, khu vực kinh tế Nhà nước công nghiệp có tốc độ tăng trưởng chậm nhất, chi phí trung gian chiếm tỷ trọng lớn hiệu kinh tế chưa cao Vì vậy, năm 2004 năm tiếp theo, ngành, cấp doanh nghiệp cần phối hợp chặt chẽ với để giải dứt điểm vấn đề tồn tại, chế sách để đẩy nhanh tốc độ cổ phần hóa Giải pháp thứ tư ổn định mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp nước xuất Để thực giải pháp trước hết cần đổi quan điểm theo hướng coi trọng thị trường nước Với 80 triệu dân, thu nhập đời sống ngày cao nên sức mua xã hội tăng lên không ngừng mở triển vọng mở rộng thị trường nước mặt hàng công nghiệp Việt Nam sản xuất Trên sở đổi quan điểm, ngành công nghiệp ngành liên quan cần phối hợp giải vấn đề: đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá bán để tăng sức cạnh tranh với hàng ngoại nhập; mở rộng mạng lưới bán lẻ vùng nông thôn, tổ chức hội chợ quảng bá hàng chất lượng cao hình thức khuyến hợp lý; kích cầu nông thôn Đối với thị trường xuất khẩu, trước mắt ổn định thị trường có đồng thời mở thêm thị trường nhiều giải pháp đồng bộ: xúc tiến thương mại, xây dựng quảng bá thương hiệu hàng hóa; tăng cường thông tin thị trường quan trọng tăng sức cạnh tranh hàng công nghiệp Việt Nam chất lượng giá sản phẩm xuất để giữ chữ tín với khách hàng Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam – Kinh tế 2003 - 2004 Việt Nam & Thế giới ... NĂM 2010 .43 3.1 Mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh Công ty Dệt Việt Thắng đến năm 2010 .43 3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm thực chiến lược sản xuất kinh doanh Công ty Dệt Việt Thắng. .. chiến lược định lượng (QSPM) Công ty Dệt Việt Thắng Kết luận chương 36 42 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THỰC HIỆN CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY DỆT VIỆT THẮNG ĐẾN NĂM... YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỆT VIỆT THẮNG Để xây dựng chiến lược phát triển cho Công ty Dệt Việt Thắng, việc dự báo xác định hội – nguy thuận lợi

Ngày đăng: 06/09/2022, 16:33

Xem thêm:

w