1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định hướng chiến lược phát triển xuất khẩu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn TP hồ chí minh đến năm 2020

172 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Định Hướng Chiến Lược Phát Triển Xuất Khẩu Của Các Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Trên Địa Bàn TP Hồ Chí Minh Đến Năm 2020
Tác giả Đặng Nam Liến
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2000
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 518,58 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐẶNG NAM LIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2000 MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG LUẬN CHUNG VỀ SỰ CẦN THIẾT ĐỊNH HƯỚNGCHIẾN LƯC XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN TP.HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 I Những đặc điểm chung khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ lónh vực xuất thành phố Hồ Chí Minh I.1 Khaùi niệm cách xác định doanh nghiệp vừa nhỏ giới .1 I.2 Khái niệm cách xác định Việt Nam I.3 Những đặc điểm chung doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam I.4 Các doanh nghiệp vừa nhỏ thành phố Hồ Chí Minh .4 I.5 Các doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động lónh vực xuất địa bàn thành phố Hồ Chí Minh II.Vị trí doanh nghiệp vừa nhỏ .5 hệ thống doanh nghiệp xuất thành phố Hồ Chí Minh III.Vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ xuất khẩu, tăng trưởng phát triển kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam III.1 Vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ xuất III.2 Vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ tăng trưởng phát triển kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam IV Sự cần thiết định hướng chiến lược xuất doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ đến năm 2020 IV.1 Bối cảnh thị trường khu vực giới IV.2 Tình hình kinh tế Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh sau 10 năm đổi 10 IV.3 Chính sách khuyến khích đẩy mạnh xuất Đảng Nhà nước Việt Nam .12 V Kinh nghieäm thực tiễn số nước hỗ trợ, khuyến khíchxuất doanh nghiệp vừa nhỏ 13 V.1 Kinh V.2 Kinh V.3 Kinh V.4 Kinh V.5 Kinh nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm của cuûa cuûa cuûa Singapore 14 Đài Loan 15 Thaùi Lan 16 Trung Quoác 16 Nhật Bản 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VÀ TÌNH HÌNH HỖ TR XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NÀY TRÊN ĐỊA BÀN TP.HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 1986 – 2000 I Những thuận lợi kết đạt xuất doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1986 – 2000 20 I.1 Thuận lợi 20 I.2 Keát đạt lónh vực xuất doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 21 I.2.1 Thời kỳ 1986 – 1990 21 I.2.2 Thời kỳ 1991 – 1995 25 I.2.3 Thời kỳ 1996 – 2000 29 II Những khó khăn mặt tồn hoạt động xuất doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 33 II.1 N hững khó khăn 34 II.1.1 Thiếu vốn trầm trọng, đặc biệt giai đoạn khởi đầu vốn trung, dài hạn để đầu tư công nghệ 34 II.1.2Khó khăn thị trường tiêu thụ nước 34 II.1.3 Thiếu thông tin, máy móc thiết bị lực công nghệ .35 II.1.4 Lao động chưa đủ tay nghề, lao động dư thừa chưa xếp 35 II.1.5 Thieáu vật tư, nguyên liệu làm hàng xuất 35 II.1.6Cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật không đồng bộ, đòi hỏi chi phí cao, thiếu mặt sản xuất kinh doanh 36 II.1.7 p lực từ sách thuế, phí, lệ phí, lãi suất, tỷ giá hối đoái, giấy phép, hạn ngạch,… Nhà nước tương đối cao .36 II.1.8 Các yêu cầu nước nhập tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo môi trường, nguồn gốc xuất xứ, tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm,… khắt khe với doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 37 II.2 Tồn .37 II.2.1 Hieäu sử dụng vốn thấp 37 II.2.2 Năng lực nghiệm thu công nghệ 38 II.2.3 Phương pháp tổ chức sản xuất kinh doanh lạc hậu, không đồng bộ, trình độ quản lý thấp 38 II.2.4 Hoạt động marketing yếu .38 II.2.5 Sự hợp tác, liên kết sản xuất kinh doanh xuất doanh nghiệp vừa nhỏ với nhau, doanh nghiệp với Nhà nước, quyền địa phương rời rạc, thụ động .39 II.2.6 Chưa trọng đầu tư nghiên cứu khoa học, hoạch định chiến lược sản phẩm, giá cả, thị trường .40 II.2.7 Chưa trọng đến chiến lược người 40 II.2.8 Nhiều khiếm khuyết công tác sổ sách kế toán, kiểm toán tài chính, tồn kho, theo dõi, đôn đốc, giám sát trình thực tế sản xuất, kinh doanh xuất 40 II.2.9 Nghiệp vụ xuất nhập yếu 41 III Tình hình hỗ trợ xuất doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 41 III.1 Về sách, chế 41 III.2 Về pháp lý .42 III.3 Về tài chính, tín dụng .42 III.4 Về đổi công nghệ, xây dựng hệ thống quản lý chất lượng đại .43 III.5 Về xúc tiến thương mại, maketing xuất 43 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU CỦA I Bối cảnh nước quốc tế tác động đến doanh nghiệp vừa nhoû 47 I.1 Bối cảnh nước 47 I.2 Boái cảnh Quốc tế 48 II Hệ thống quan điểm khuyến khích đẩy mạnh xuất doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 49 II.1 Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam 49 II.2 Quan điểm Đảng Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh 50 III Mục tiêu phát triển xuất doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 53 III.1 Mục tiêu tổng quát .53 III.2 Mục tiêu cụ theå .53 IV Định hướng chiến lược phát triển xuất doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ đến năm 2020 54 IV.1 Định hướng chiến lược vốn .54 IV.2 Định hướng chiến lược công nghệ sản xuất, chế biến hàng xuất 54 IV.3 Định hướng mặt hàng xuất chủ lực 55 IV.4 Định hướng thị trường xuất 56 V Hệ thống giải pháp thực chiến lược phát triển xuất doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 56 V.1 Giải pháp vó mô 56 V.1.1Nâng cao tính định hướng ổn định lâu dài Nhà nước hỗ trợ xuất doanh nghiệp vừa nhỏ 56 V.1.2Nhanh chóng quy hoạch công bố ngành hàng ưu tiên xuất khẩu, sách ưu đãi doanh nghiệp vừa nhỏ 57 V.1.3Sớm hình thành đưa vào hoạt động quỹ hỗ trợ khuyến khích xuất doanh nghiệp vừa nhỏ 59 V.1.4Triển khai đồng toàn diện hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm tổ chức sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp địa bàn thành phố theo tiêu chuẩn ISO 9000 vaø ISO 14000 59 V.1.5Nhanh chóng triển khai chương trình xúc tiến thương mại, tạo điều kiện mở rộng thị trường xuất cho doanh nghiệp vừa nhỏ thông qua hội chợ thương mại quốc tế khu vực 60 V.1.6Naâng cao lực đội ngũ cán làm công tác thương vụ nước 61 V.2 .Giải pháp vi mô 61 V.2.1Từng bước nâng cao lực hiệu công tác marketing xuất 61 V.2.2Sớm ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ nước vào sản xuất, chế biến hàng xuất doanh nghiệp vừa nhỏ .63 V.2.3Tận dụng ưu đãi nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn 64 V.2.4Hình thành liên kết doanh nghiệp vừa nhỏ với ngân hàng, tiến tới thiết lập liên kết kinh tế – tài vững mạnh ngành hàng xuất 64 V.2.5AÙp dụng có hiệu biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động xuất 66 V.2.5.1Phòng ngừa hạn chế rủi ro trình chuẩn bị nguồn haøng 66 V.2.5.2 Phòng ngừa hạn chế rủi ro trình giao dịch, đàm phán, soạn thảo ký kết hợp đồng 67 V.2.5.3 .Phòng ngừa hạn chế rủi ro trình vận chuyển 69 V.2.5.4 Phoøng ngừa hạn chế rủi ro trình giao nhaän 69 V.2.5.5 Phòng ngừa hạn chế rủi ro trình mua bảo hiểm 70 V.2.5.6 .Phòng ngừa hạn chế rủi ro trình toán 70 V.2.5.7 Phòng ngừa hạn chế rủi ro thiên nhiên 72 V.2.5.8 .Phòng ngừa hạn chế rủi ro hối đoái 72 V.2.5.9 .Phòng ngừa hạn chế rủi ro lạm phát 73 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Kể từ Đảng Nhà nước Việt Nam thực đường lối đổi theo tinh thần Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, hoạt động kinh tế đối ngoại đạt nhiều thành tựu rực rỡ Trong đó, kim ngạch xuất nước không ngừng tăng lên qua năm góp phần đáng kể vào việc trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Việt Nam khu vực Đông Nam Á Thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm thương mại, công nghiệp dịch vụ phía Nam nơi có tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất cao với giá trị kim ngạch chiếm gần 40% tổng kim ngạch xuất nước Năm 1999, kim ngạch ngạch xuất địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đạt 4.532 triệu USD, chiếm tỷ trọng 39,4% so với nước Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất bình quân địa bàn thành phố thời kỳ 1993-1999 là18,4% [Viện Kinh tế TP.Hồ Chí Minh, Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 25 năm xây dựng phát triển, Sở Văn hóa Thông tin TP.HCM, 2000, tr.101], riêng tháng đầu năm 2000, số 37,7% [Nguyễn Hồng, Kinh tế TP.HCM tháng đầu năm, tăng trưởng chưa vững, Đầu tư, 55(654), ngày 6/7/2000, tr.12.] Đây mức tăng kỷ lục kể từ sau xảy khủng hoảng tài – tiền tệ khu vực Tuy nhiên, với gần 90% doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn, tình hình “cơn sóng thần” nhận chìm thúc đẩy xuất động lực trình công nghiệp hóa đại hóa Mấu chốt vấn đề làm để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam nói chung địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nói riêng điều kiện yếu tố kinh tế thị trường Việt Nam chưa xác lập đồng bảo toàn vốn có lãi, song điều đòi hỏi doanh nghiệp vừa nhỏ phải có kỹ phân tích tính toán quản trị tài - Ngoài ra, lạm phát tăng, giá hàng hóa thị trường biến động nhanh Do đó, để đề phòng rủi ro giá biến động thị trường doanh nghiệp nên áp dụng phương pháp Hedging Đây phương pháp mua khống, phương pháp thích hợp cho doanh nghiệp nhập nguyên liệu để sản xuất xuất khẩu, loại nguyên liệu có biến động giá cao thị trường giới Nội dung phương pháp sau mua “long” (long purchase hay mua thực sự) số lượng hàng hóa (thường áp dụng mặt hàng nông sản, nguyên liệu sơ chế), doanh nghiệp ký tiếp hợp đồng đảo lại để bán “short” (short sale hay bán khống) lượng hàng tương lai Đến thời điểm tương lai có người muốn mua lượng hàng với ý định mua thực (mua “long”) thời điểm doanh nghiệp lại mua “short” lượng hàng Do vậy, với tác dụng hai lần bán “short” mua “short” doanh nghiệp loại trừ ảnh hưởng giá loại hàng hóa tăng lên giảm xuống Điều có ý nghóa quan trọng việc chuẩn bị yếu tố đầu vào cho sản xuất doanh nghiệp thực hợp đồng xuất Tuy nhiên, điều đòi hỏi doanh nghiệp vừa nhỏ phải có nhiều kinh nghiệm lónh vực này, kinh nghiệm mua bán sở giao dịch Hai phương pháp phổ biến điều kiện doanh nghiệp xuất vừa nhỏ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh phương pháp đơn giản vào tỷ lệ lạm phát để tính giá xuất sở có tính đến yếu tố cạnh tranh Trong điều kiện tỷ giá hối đoái ngày có xu hướng bị thả nay, sức mua đồng tiền nhiều nước bị giảm sút nghiêm trọng, sau khủng hoảng tiền tệ, thế, phương pháp thay phương pháp đảm bảo hối đoái theo “rổ” tiền tệ Bảng 13: Tóm tắt số biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro toán phương thức tín dụng chứng từ Nguồn gốc rủi ro (1) Rủi ro từ phía Ngân hàng phát hành L/C: Không có uy tín toán Rủi ro không thực điều kiện mà L/C quy định Chứng từ toán không phù hợp với điều kiện L/C Nội dung rủi ro (2) Không giữ cam kết toán Biện pháp phòng ngừa hạn chế (3) - Lựa chọn Ngân hàng đích danh từ khâu hợp đồng - L/C phải xác nhận Ngân hàng nên đích danh chi nhánh Ngân hàng phát hành nước - Thời gian giao - Dùng kinh nghiệm thực tế hàng chậm so để lập bảng chiết tính thời với quy định gian, gồm bảng: L/C + Thời gian thu mua chuẩn bị hàng hóa + Thời gian xuống tàu Nếu không thỏa mãn với thời gian nêu L/C - Chuyên chở - Vận chuyển: hàng hóa không + Điều tra trước tuyến quy định đường vận tải (có thể L/C sau ký hợp đồng) + Hãng tàu mạnh tuyến + Thuê tàu chuyến hàng đủ lớn + Tu chỉnh L/C giao hàng giải vấn đề chuyển tải - Giao hàng phần: + Giao lần - Cơ cấu mặt - Thỏa thuận kỹ dung sai hàng không phù (nếu có) cho phép hợp lô hàng mặt hàng, để giao cho số lượng cấu - Nội dung chứng - Doanh nghiệp xuất từ nên lấy toàn mẫu chứng từ như: vận đơn, giấy chứng nhận bảo hiểm, chứng nhận xuất xứ, kiểm dịch động thực vật, để điền thông số cần thiết vào lúc để tạo quán chứng từ trước đem Những rủi ro khác L/C, tuyệt đối bám chặt vào nội dung chứng từ để đạt quán - Những yêu cầu cụ thể loại chứng từ phải tuân thủ theo L/C thông lệ quốc tế - Chứng từ phải đáp ứng yêu cầu đặc biệt ghi - Hình thức chứng- nêu Cấp thẩmL/C, quyền ký phát từ chứng từ phải doanh nghiệp xuất kiểm tra, tham vấn sau ký hợp đồng (nếu hợp đồng có nêu phần chứng từ) sau L/C phát hành, trước ngày giao hàng - Nếu sử dụng dấu có Tiếng Việt phần nêu tên doanh nghiệp xuất phải nêu tên giao dịch tên Tiếng Việt thể dấu - Thẩm tra kỹ khả lấy Những nội dung thành yêu cầu chứng từ phải doanh nghiệp thẩm tra kỹ lưỡng phải đạt trí với nhà nhập Ví dụ yêu cầu kiểm tra chất lượng hàng may mặc đại diện ủy quyền nhà nhập tiến hành, song “được ủy quyền” có phải cần văn ủy quyền cụ thể hay đóng TÓM TẮT CHƯƠNG III 1.Trong giai đoạn từ đến năm 2020, đẩy mạnh xuất khẩu, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế tất yếu khách quan, có ý nghóa định đến thành công chiến lược công nghiệp hóa, đại hóa, đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp phát triển Sự thành công chiến lược khuyến khích đẩy mạnh xuất thiếu vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố, vốn chiếm tỷ trọng đáng kể số doanh nghiệp tham gia xuất tổng kim ngạch xuất địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nước nói chung 2.Cùng với sách khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ Chính phủ, quan tâm quyền địa phương, doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố có nhiều hội thuận lợi để tiếp cận thị trường, đưa hàng hóa xuất Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh thâm nhập chiếm lónh thị trường giới Muốn vậy, doanh nghiệp cần xây dựng định hướng chiến lược vốn, công nghệ sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu, mặt hàng, thị trường xuất khẩu, Trong đó, cần tập trung vấn đề trọng tâm sau: - Tranh thủ nguồn vốn từ chương trình tài trợ tổ chức nước; tận dụng triệt để ưu đãi vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia xuất khẩu; nâng cao hiệu sử dụng vốn, - Tăng cường nắm bắt thông tin công nghệ áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến phù hợp với tình hình thực tế doanh nghiệp, nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu, tăng tính cạnh tranh thị trường giới - Xây dựng cặp sản phẩm - thị trường xuất khẩu, hiểu rõ nhu cầu, thị hiếu, tập quán thị trường xuất khẩu, hạn chế xuất qua thị trường trung gian, đặc biệt trọng đến thị trường mới, nhiều tiềm Bắc Mỹ, EU, nhanh chóng len chân vào thị trường khó tính mặt hàng lợi doanh nghiệp vừa nhỏ 3.Bên cạnh đó, để doanh nghiệp vừa nhỏ thực tốt chiến lược đẩy mạnh xuất giai đoạn đầu cầu có hỗ trợ tích cực nhiều mặt Chính phủ như: - Ổn định sách kinh tế vó mô, nhanh chóng xây dựng ban hành sách ưu đãi, khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia xuất khẩu, theo quy định danh mục mặt hàng, thị trường khuyến khích xuất khẩu, danh mục lãi suất ưu đãi, thuế suất ưu đãi, - Tăng cường xúc tiến thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ marketing xuất khẩu, chủ động đàm phán ký kết hiệp định thương mại song đa phương nhằm tranh thủ ưu đãi thuế suất nhập khẩu, hạn ngạch từ phía đối tác, tăng cường khả cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường - Nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ cán làm công tác thương vụ nước ngoài, xây dựng chế để đội ngũ hoạt động tích cực việc cung cấp thông tin thị trường mặt hàng nơi phụ trách cho doanh nghiệp vừa nhỏ nước - Trong sách tài chính, tín dụng hỗ trợ xuất cần ưu tiên cho doanh nghiệp vừa nhỏ giai đoạn đầu tham gia xuất khẩu, việc thực hợp đồng xuất lớn xuất sang thị trường khuyến khích - Sớm thành lập đưa vào hoạt động quan chuyên môn hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nói chung doanh nghiệp vừa nhỏ lónh vực xuất nói riêng - Về phía quyền thành phố, trình qui hoạch phát triển xuất cần trọng đến vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ, đồng thời thiết kế chương trình hỗ trợ xuất đặc thù cho doanh nghiệp địa bàn từ khâu vốn, nguồn nguyên liệu, công nghệ sản xuất, chế biến xúc tiến thương mại, thâm nhập mở rộng thị trường, mặt hàng cụ thể, cần trọng đến xuất phần mềm, vốn mạnh doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố 4.Song, nhân tố định đến thành công chiến lược phát triển xuất doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn, thân doanh nghiệp Các doanh nghiệp xuất vừa nhỏ địa bàn thành phố cần chủ động: - Tăng cường công tác marketing xuất tầm vi mô, nhạy bén nắm bắt tình hình hàng hóa, thị trường xuất thông qua đối tác, quan thương mại, quan hỗ trợ xuất doanh nghiệp vừa nhỏ, - Đổi thiết bị sản xuất, tranh thủ công nghệ đại từ nước có công nghệ nguồn, thực đổi công nghệ theo phương thức bên bán công nghệ toán giá trị hàng hóa công nghệ sản xuất - Nâng cao ý thức tích cực áp dụng biện pháp an toàn vệ sinh thực phẩm mặt hàng nông hải sản thực phẩm chế biến, thực cam kết chất lượng, môi trường theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000, ISO 14000, HACCP, xem điều kiện tiên để xuất hàng hóa dịch vụ kỷ 21 - Liên kết với ngân hàng để tăng thêm sức mạnh vốn, lực sản xuất, tạo cạnh tranh thị trường xuất khẩu, dần tiến tới hình thành liên kết kinh tế - tài vững mạnh ngành hàng xuất - Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ cán làm công tác ngoại thương, thực tốt biện pháp hạn chế rủi ro xuất KẾT LUẬN Trong giai đoạn 2000 –2020, xu hướng hội nhập vào kinh tế vực giới tất yếu khách quan Trong trình hội nhập, việc huy động tối đa nguồn lực cho đẩy mạnh xuất khẩu, phục vụ đắc lực tiến trình đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa quan trọng Để thực mục tiêu đó, việc định hướng chiến lược phát triển xuất doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 vấn đề có ý nghóa theo chốt, định đến tăng trưởng kim ngạch xuất thành phố Việt Nam Quan điểm luận án coi phát triển xuất doanh nghiệp vừa nhỏ tiền đề thúc đẩy hoạt động xuất địa bàn diễn sôi động tăng trưởng nhanh Bởi lẽ, số doanh nghiệp xuất vừa nhỏ có doanh nghiệp xuất trực tiếp có doanh nghiệp vừa xuất trực tiếp vừa cung ứng hàng xuất cho Tổng công ty, doanh nghiệp lớn khác Logic giải vấn đề luận án xác lập sau: dựa theo lý thuyết công tăng trưởng phát triển, “cực tăng trưởng”, lợi so sánh thương mại quốc tế, linh hoạt, động doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế kinh nghiệm phát triển, hỗ trợ xuất doanh nghiệp vừa nhỏ bối cảnh chiến lược công nghiệp hóa hướng xuất số quốc gia có điều kiện kinh tế – xã hội ban đầu gần giống Việt Nam để phân tích đánh giá thực trạng xuất địa bàn thành phố vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển Từ đó, rút vấn đề mang tính qui luật khách quan, làm sở cho việc định hướng phát triển xuất doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn giai đoạn 2000 – 2020 đề xuất hệ thống giải pháp đồng hướng doanh nghiệp vừa nhỏ thâm nhập mở rộng thị trường xuất Trong bối cảnh phân công lao động quốc tế thị trường giới ngày có nhiều diễn biến phức tạp, doanh nghiệp xuất vừa nhỏ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có nhiều điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh xuất Muốn vậy, cần có phối hợp đồng giải pháp vó mô vi mô để hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ thực chiến lược phát triển xuất cách thuận lợi Qua nội dung hệ thống giải pháp đề xuất, muốn nhấn mạnh đến số khía cạnh sau đây: Thứ nhất, cần khẩn trương, kịp thời xác định đối tượng doanh nghiệp vừa nhỏ thống cấp vó mô, phù hợp với điều kiện thực lãnh thổ, lónh vực để có mục tiêu tập trung đề sách triển khai có hiệu chiến lược, chương trình phát triển kinh tế – xã hội toàn Đảng, toàn dân tình hình ngày sôi động phức tạp Thứ hai, Khi đưa cách xác định doanh nghiệp vừa nhỏ cần trọng tới tiêu chí không mang tính lượng hóa mà bao hàm định tính, thể nội dung tổng thể kinh tế – xã hội – môi trường – khoa học – công nghệ nhằm thực lợi ích chung ngắn hạn dài hạn, từ tập trung phát huy cao, đồng bộ, toàn diện lực sản xuất, kinh doanh xuất doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam nói chung địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Thứ ba, Việc ý thức hóa, xã hội hóa ý thức vai trò vị trí doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam so với nước giới chậm Theo kinh nghiệm nước “con rồng” châu Á, cần đẩy mạnh xuất doanh nghiệp vừa nhỏ năm đầu công cải tổ kinh tế, thực chiến lược công nghiệp hóa, đại hóa Thứ tư, Trong việc đề xuất thực chiến lược phát triển xuất doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn cần định hướng rõ cho doanh nghiệp thấy rằng, phát huy nội lực thân doanh nghiệp vừa nhỏ chủ yếu, hỗ trợ từ bên giúp cho doanh nghiệp chuyển hóa nhanh hiệu Thứ năm, Các doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động lónh vực xuất địa bàn thành phố thực chiến lược xuất cần trọng giải pháp khắc phục mặt yếu sau: - Quá thụ động việc xử lý tình bất ngờ thị trường nước - Thiếu trầm trọng lý thuyết kinh nghiệm thâm nhập thị trường giới - Không trọng đầu tư nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, chế biến hàng xuất giai đoạn khởi nghiệp, khó khăn nâng cao suất lao động hoàn thiện chất lượng sản phẩm giai đoạn sau - Thiếu tư tin ổn định cấu ngành nghề, kinh doanh mang tính tự phát chụp giựt - Hiệu sử dụng vốn chưa mạnh dạn đầu tư vào ngành nghề chế biến, nâng cao tay nghề cho công nhân, đội ngũ cán quản lý Chỉ sử dụng nguyên liệu chỗ với hàm lượng kém, xuất chủ yếu thông qua ủy thác - Chưa tích cực tham gia vào chương trình quản lý chất lượng hàng hóa theo tiêu chuẩn quốc tế, ISO 9000, ISO 14000, HACCP,… - Chưa phát huy cao tay nghề, tính độc đáo đa dạng sản phẩm làng nghề truyền thống khu vực Phía Nam Thứ sáu, Nhà nước, Chính phủ Việt Nam từ cấp Trung ương đến sở địa phương hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ cần tập trung theo hướng: - Hoàn thiện chức xuất địa bàn thành phố để tạo sức mạnh cho xuất ngành kinh tế “mũi nhọn”, đưa thành phố Hồ Chí Minh “đi trước đích trước” Trước hết hoàn thiện chế quản lý, hỗ trợ xuất máy tổ chức hành chính, thực chế độ hậu kiểm hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, tránh tình trạng can thiệp sâu vào tình hình hoạt động doanh nghiệp - Hoàn thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, đảm bảo quyền tư chủ kinh doanh quyền bình đẳng cạnh tranh kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ thuộc thành phần kinh tế Tạo lập đầy đủ yếu tố thị trường hàng – tiền để giải phóng cao độ, tập trung lực sản xuất, chế biến xuất - Sự hỗ trợ trực tiếp Nhà nước Chính phủ thật cần thiết doanh nghiệp vừa nhỏ giai đoạn khởi nghiệp gặp nhiều khó khăn, rủi ro bất khả kháng cần nhanh chóng khắc phục hậu quả, tạo tiền đề ổn định sản xuất Thực nguyên tắc hỗ trợ không bảo hộ - Cần thể chế hóa nhanh quỹ hỗ trợ xuất vừa thành lập, sớm thành lập triển khai hoạt động Quỹ hỗ trợ tín dụng xuất doanh nghiệp vừa nhỏ Thứ bảy, Các Tổng công ty, doanh nghiệp lớn địa bàn thành phố cần chủ động tăng cường liên kết, hỗ trợ xuất khẩu, doanh nghiệp ngành hàng ngành hàng có liên quan, hỗ trợ vốn, trao đổi thông tin, kinh nghiệm sản xuất, chế biến hàng xuất Thứ tám, Các tổ chức Chính phủ phi phủ nước cần trọng chủ động tài trợ cho hoạt động xuất doanh nghiệp vừa nhỏ quản lý thống tổ chức, quan đầu mối phủ Việt Nam Thứ chín, Các Viện nghiên cứu, trường đại học, trung tâm dạy nghề cần hướng hoạt động gắn liền với hoạt động hỗ trợ xuất cho doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố, đồng thời cần liên kết hợp tác “đặt hàng” nghiên cứu để nâng cao tính hiệu đại sản phẩm khoa học công nghệ xuất Phát triển điều kiện đổi toàn diện mở cửa kinh tế, hội nhập quốc tế, với quan tâm ngày thiết thực hiệu Đảng, Nhà nước Chính phủ Việt Nam, doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh bước khẳng định đời sống xuất nước Trong chiến lược phát triển xuất đến năm 2020 mình, với nhạy bén, linh hoạt động, doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế thành phố, đưa thành phố Hồ Chí Minh “về đích trước” nghiệp đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa./ Bảng 13: Tóm tắt số biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro toán phương thức tín dụng chứng từ Nguồn gốc rủi ro (1) Rủi ro từ phía Ngân hàng phát hành L/C: Không có uy tín toán Rủi ro không thực điều kiện mà L/C quy định Nội dung rủi ro (2) Không giữ cam kết toán Biện pháp phòng ngừa hạn chế (3) - Lựa chọn Ngân hàng đích danh từ khâu hợp đồng - L/C phải xác nhận Ngân hàng nên đích danh chi nhánh Ngân hàng phát hành nước - Thời gian giao - Dùng kinh nghiệm thực tế hàng chậm so để lập bảng chiết tính thời với quy định gian, gồm bảng: L/C + Thời gian thu mua chuẩn bị hàng hóa + Thời gian xuống tàu Nếu không thỏa mãn với thời gian nêu L/C - Chuyên chở - Vận chuyển: hàng hóa không + Điều tra trước tuyến quy định đường vận tải (có thể L/C sau ký hợp đồng) + Hãng tàu mạnh tuyến + Thuê tàu chuyến hàng đủ lớn + Tu chỉnh L/C giao hàng giải vấn đề chuyển tải - Giao hàng phần: + Giao lần - Cơ cấu mặt - Thỏa thuận kỹ dung sai hàng không phù (nếu có) cho phép hợp lô hàng mặt hàng, để giao cho số lượng cấu Chứng từ toán không phù hợp với điều kiện L/C - Nội dung chứng - Doanh nghiệp xuất từ nên lấy toàn mẫu chứng từ như: vận đơn, giấy chứng nhận bảo hiểm, chứng nhận xuất xứ, kiểm dịch động thực vật, để điền thông số cần thiết vào lúc để tạo quán chứng từ trước đem xác nhận Những rủi ro khác chứng từ để đạt quán - Những yêu cầu cụ thể loại chứng từ phải tuân thủ theo L/C thông lệ quốc tế - Chứng từ phải đáp ứng yêu cầu đặc biệt nêu L/C, ghi thiết, thị - Hình thức chứng- Cấp cần thẩm quyền ký phát từ chứng từ phải doanh nghiệp xuất kiểm tra, tham vấn sau ký hợp đồng (nếu hợp đồng có nêu phần chứng từ) sau L/C phát hành, trước ngày giao hàng - Nếu sử dụng dấu có Tiếng Việt phần nêu tên doanh nghiệp xuất phải nêu tên giao dịch tên Tiếng Việt thể dấu - Thẩm tra kỹ khả lấy Những nội dung thành yêu cầu chứng từ phải doanh nghiệp thẩm tra kỹ lưỡng phải đạt trí với nhà nhập Ví dụ yêu cầu kiểm tra chất lượng hàng may mặc đại diện ủy quyền nhà nhập tiến hành, song “được ủy quyền” có phải cần văn ủy quyền cụ thể hay đóng ... THIẾT ĐỊNH HƯỚNGCHIẾN LƯC XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN TP.HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 I Những đặc điểm chung khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ lónh vực xuất thành phố Hồ Chí. .. THIẾT ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯC XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN TP.HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 I Những đặc điểm chung khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ lónh vực xuất thành phố Hồ Chí. .. TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VÀ TÌNH HÌNH HỖ TR XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NÀY TRÊN ĐỊA BÀN TP.HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 1986 – 2000 I Những thuận lợi kết đạt xuất doanh nghiệp

Ngày đăng: 27/08/2022, 17:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w