1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BẢN THỂ LUẬN CỦA TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG

11 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc * * * Đề tài: BẢN THỂ LUẬN CỦA TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG Lớp: K18.NHA Nhóm 1: Nguyễn Hương Thu Ngơ Thị Nga Trần Thị Thanh Huyền Phạm Kim Chung Ninh Thùy Dương Nguyễn Thị Hồng Anh Phạm Kỳ Quách Đề tài: BẢN THỂ LUẬN CỦA TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG Khái niệm “Bản thể luận” Bản thể luận (ontology) lý luận nghiên cứu chất tồn Về mặt từ nguyên, tiếng Hy Lạp, khái niệm từ ghép “on” (ontos) “hữu thể, tồn tại” với “logos” (logia) “khoa học, nghiên cứu, học thuyết”, có nghĩa học thuyết tồn tự thân Nhìn chung khái niệm thể luận dung trường phái triết học phương Tây trước Mác có nghĩa rộng nghĩa hẹp thể luận theo nghĩa rộng để chất tối hậu tồn tại, mà chất phải thông qua nhận thức luận nhận thức Do đó, nghiên cứu chất tối hậu tồn thể luận, nghiên cứu nhận thức nhận thức luận Bản thể luận theo nghĩa hẹp, tức thể luận theo nghĩa rộng lại có nội dung, nghiên cứu khởi nguyên kết cấu vũ trụ, hai nghiên cứu chất vũ trụ, thứ vũ trụ luận, thứ hai thể luận Cách tiếp cận tạo đối lập tương đối thể luận vũ trụ luận Hai nghĩa thể luận đồng thời sử dụng triết học phương Tây đại Phần lớn triết học phương Tây trước Mác thường hiểu “bản thể luận” theo nghĩa rộng, từ xây dựng nên học thuyết thể luận nhận thức luận mình, nhiên nhận thức luận thể luận có mối quan hệ tương hỗ với Học thuyết ý niệm Plato thể luận, song ơng nói đến lí luận hồi ức ý niệm Thuyết bốn nguyên nhân Aristotle thể luận, song liên hệ với quan điểm nhận thức luận ông Trong triết học kinh viện, thể luận đồng với “siêu hình học phổ biến”, việc nghiên cứu đối chiếu thuộc tính thân tồn (bao gồm “cái siêu việt”) “siêu hình học đặc thù”, nghĩa thứ mà người dung kinh nghiệm mà biết Nhị nguyên luận Descartes thể luận, song thể học thuyết nhận thức nguyên nhân ngẫu nhiên Thực thể luận Spinoza thể luận, song thể học thuyết nhận thức thể chất tâm thức đồng hành Hệ thống triết học Kant lại thiên nhận thức luận, ông cho phải giải chất lý tính phạm vi ứng dụng phương diện nhận thức có thể luận Trên thực tế, lí luận nhận thức ơng thể luận Hegel lại hợp thể luận, nhận thức luận logic học làm một, cho trình vận hành lí tính tuyệt đối trình tinh thần tuyệt đối tự nhận thức thân Nhiều nhà triết học phương Tây đại xuất phát từ mơ hình Kant Hegel để làm rõ mối quan hệ thể luận nhận thức luận Johann Friedrich Herbart (1776 - 1841) – triết gia nhà tâm lý học người Đức – đối lập thể luận phương pháp luận, ông cho phương pháp luận nghiên cứu vật mâu thuẫn tồn nhận thức cảm tính, cịn thể luận tìm hiểu tồn chân thực không mâu thuẫn Triết gia người Đức sáng lập Hiện tượng học Edmund Gustav Albrecht Husserl (1859 – 1938) lại phân biệt thể luận hình thức thể luận chất liệu, ông cho hai phân tích mặt khác chất, song thể luận hình thức nghiên cứu chất hình thức phổ biến, sở tảng cho khoa học, thể luận chất liệu nghiên cứu chất vật chất cục bộ, sở khoa học ứng dụng Bản thể luận hình thức sở thể luận chất liệu Martin Heidegger – triết gia thuộc chủ nghĩa sinh Đức – lại coi thể luận phân tích tồn Nó phân tích “hữu thể vật tồn tại” (being of existence), phát tính hữu hạn vật tồn tại, quan tâm đến việc khiến vật tồn từ tiềm biến thành thực 2 Một số nội dung thể luận lịch sử triết học phương Đông - Bản thể luận triết học Phật giáo Ấn Độ Phật giáo Ấn Độ từ Phật giáo phái trở sau, đặc biệt Phật giáo Đại thừa trọng bàn luận phát triển vấn đề thể cuối vạn vật vũ trụ, tính chân thực tất tồn tại, chất chúng sinh để thành Phật… từ hình thành học thuyết thể luận có nội hàm phong phú Phật giáo Ấn Độ trải qua trình lịch sử lâu dài, tư tưởng thể luận có phát triển khơng ngừng, tạo nên khác biệt lớn thời kỳ đầu sau, song học thuyết thể luận có ba nội dung chính: + Thuyết thể “Thực hữu” + Thuyết thể “Tính khơng” + Thuyết thể “Tâm thức” a Thuyết thể “Thực hữu” Khi Thích Ca Mâu Ni sáng lập Phật giáo, ơng khơng quan tâm không bàn đến (“ngã”) với tư cách thực thể có tồn hay khơng Ơng chủ trương “vơ ngã”, u cầu khơng chấp ngã không chấp trước vào quan niệm “cái tôi” hay quan niệm “cái tơi”, u cầu giải từ quan niệm tự ngã Chủ yếu ông yêu cầu “vô ngã” với ý nghĩa chứng ngộ tu tập đạp đực tôn giáo không cho (“ngã”) với tư cách thực thể không tồn Trong Phật giáo thời kì phái, số trường phái đua đưa lí thuyết thể luận khác nhau, quan trọng lí thuyết phái Nhất thiết hữu với mệnh đề “ngã không pháp hữu” (cái ta khơng cịn vạn pháp có) Mệnh đề cho tồn đời sống người “ngũ uẩn” (sắc, thụ, tưởng, hành, thức) tức năm yếu tố phương diện vật chất, tâm lí ý thức hịa hợp với mà thành, hồn tồn khơng có chất thực chân Một luận điểm quan trọng phái tồn phân chia thành hai phương diện thể tượng, đem loại tồn khác quy hai yếu tố cuối thể tính cơng Ví dụ lấy cứng, ẩm, nóng, động làm tính đất, nước, lửa, gió (“tứ đại”), nhân tố cuối “pháp thể” mang tính vĩnh cửu Cịn thể với tư cách yếu tố đa dạng thể thường phát sinh tác dụng hiển thành tượng Bản thể vĩnh bất biến, thể có phát sinh tác dụng, có khơng phát sinh tác dụng, từ mà khiến cho tồn có hình dáng vị trí khác Bản thể phát sinh tác dụng “quá khứ pháp”, phát sinh tác dụng “hiện pháp”, phát sinh tác dụng “vị lai pháp” b Thuyết thể “Tính khơng” Phái Trung qn thuộc Phật giáo Đại thừa (Không tông) không đồng ý với thuyết vạn pháp có (“pháp hữu”) phái Nhất thiết hữu Phái cho không người “không”, mà vạn pháp không, chủ trương “nhân pháp nhị khơng” Điều có nghĩa tất tồn tại, bao gồm người vật, vật chất tinh thần nhân dun hịa hợp mà sinh ra, khơng có chất cố định (“tự tính”), tất “không” Tuy nhiên, phái Trung quán nêu lên học thuyết “khơng”, song khoongbaif trừ có (“hữu” – tồn tại), mà lấy khơng làm có, khơng có gắn liền với Khơng luận phái Trung quán phủ định học thuyết “thực hữu” phái Nhất thiết hữu phái khác Phái Trung quán kế thừa tư tưởng pháp vô thực thể Phật giáo Tiểu thừa, với việc phê phán thể luận phái Nhất thiết hữu nêu lên học thuyết thể luận đặc sắc – thuyết Tính khơng hay thuyết Thực tướng Một đại diện phái Trung Quán Long Thọ, ông định nghĩa “không” sau: “Chúng nhân duyên sinh pháp, ngã thuyết tức thị khơng (vơ)”, có nghĩa vật di nhân duyên sinh để không Long Thọ cho vũ trụ vạn vật dun khởi rõ rang tất khơng có chất (“tự tính”), khơng (“tự thể”), khơng tồn gọi tự tính hay tự thể Phái Trung quán cho không duyên khởi, thân thực thể, nguyên để phái sinh vạn vật Do “khơng” khơng có thực thể dun khởi, có vạn vật; ngược lại, “khơng” mà có thực thể cố định, khơng thể hịa hợp nhân dun, vạn vật khơng thể dun khởi mà có Bản dịch Bát – nhã ba – la – mật – đa tâm kinh Huyền Trang có viết: “Sắc bất dị không, không bất dị sắc; sắc tức thị không, không tức thị sắc Thụ, tưởng, hành, thức diệc phục thụ (Sắc chẳng khác không, không chẳng khác sắc; sắc khơng, khơng sắc Thụ, tưởng, hành, thức thế) Câu hiểu yếu tố vật chất (“sắc”) không tách rời yếu tố tinh thần (“thụ, tưởng, hành, thức”) ngược lại; yếu tố vật chất dựa vào yếu tố tinh thần ngược lại Điều có nghĩa tồn (hữu) bao gồm yếu tố vật chất yếu tố tinh thần; tồn “khơng” vơ tự tính, “khơng” vơ tự tính khơng tách rời tồn Ở đây, cần lưu ý phái Trung quán nêu lên học thuyết “tính khơng”, khơng phải phủ định tồn thể hay chủ trương thể luận vô thể, mà tách tư ngôn ngữ người khỏi chất giới trực giác Theo thuyết này, Khơng hay Tính khơng phạm trù triết học chất giới, có nội dung đặc biệt ý nghĩa phong phú, “không” theo nghĩa thông thường, trống rỗng c Thuyết thể “Tâm thức” Nếu nhìn từ góc độ tu tập, thuyết thể phái Trung quán nhiều dẫn đến nguy hiểm hoạt động tư tu dưỡng tâm tính chủ thể, có số nhà Phật học sở quan điểm “vạn vật tính khơng”, từ chuyển sang góc độ “bất khơng để tìm hiểu mối quan hệ chủ thể thể, đưa thể vào chủ thể, chí quy chủ thể Có hai lối tư xuất lí luận này: + Một trú trọng tìm hiểu tính tâm, phái Như Lai + Hai trọng phát triển hoạt động tâm thức, phái Duy thức Phái Như Lai coi Phật tính tính khơng, coi Phật tính khơng ngun để chúng sinh thành Phật mà cịn tính vạn vạn vật, mang ý nghĩa thể vạn vật vũ trụ Phái Duy thức nhìn chung coi giới biểu tượng, quy tồn thành nhận thức, từ tiến thêm bước coi tâm thức nguyên, thể vũ trụ vạn vật có chúng sinh Trong nhiều dịng khác phái Duy thức, lấy tư tưởng Vô Trước, Thế Thân làm đại diện Mệnh đề hệ thống tư tưởng Duy thức học “vạn pháp thức” (tất vật tâm thức/ không tách rời ý thức), mệnh đề nhiều cách thể khác “nhất thiết thức” (tất tâm thức), “duy thức sở biến”, “duy thức vô cảnh” Ý nghĩa mệnh đề tâm thức tiền đề nhận thức, vạn vật tâm thức phân biệt ra, (“vạn pháp”) biến thiên biểu tâm thức, không tác rời khỏi tâm thức Ngồi tâm thức khơng có tính thực Điều có nghĩa tất giới thực tại, biểu tượng hình thành từ tâm thức mà Duy thức tam thập luận tụng viết: “Thị chư thức chuyển biến, phân biệt sở phân biệt, bỉ thử giai vô, cố thiết thức”, có nghĩa giới tượng hình thành từ hai yếu tố tâm thức chủ quan đối tượng khách quan biểu thức, không tách rời biến động tâm thức, vạn pháp tâm thức, tất tâm thức Từ góc độ triết học, “thức” thể trừu tượng mang ý nghĩa thể luận - Bản thể luận triết học Kinh Dịch Nếu triết học phương Tây thường xuất số khái niệm triết học “hữu thể” (being), “tồn tại” (existence), “thực thể” (substance), “ngôi vị” (person), “tiềm năng” (potency), “hiện thực” (act), “chất liệu” (matter), “hình thức” (form)… triết học Trung Quốc có hàng loạt khái niệm triết học bản, “đạo”, “thiên”, “âm”, “dương”, “hữu”, “vơ”, “lí”, “khí”… Trong triết học Trung Quốc cổ đại, thể luận gọi “bản luận”, dung để học thuyết nghiên cứu nguyên nhân hình thành, tồn phát triển vũ trụ vạn vật Nhìn chung, triết gia Trung Quốc cổ đại quy vũ trụ vạn vật vào thứ vơ hình, vơ tướng, khơng phải vật tượng cụ thể cảm tính Có thể tạm phân chia ba quan niệm triết học Trung Quốc cổ đại sau: + Một là vật chất khơng có hình dạng cố định (ví dụ: “khí”) + Hai là khái niệm hay ngun tắc trừu tượng (ví dụ: “vơ” hay “lí”) + Ba là tinh thần chủ quan (ví dụ: “tâm”) Từ góc độ thể luận, khái niệm có nguồn gốc có liên quan đến khái niệm “thái cực” xuất Kinh Dịch, kinh điển cổ triết học Trung Quốc Theo Kinh Dịch, thể vũ trụ Thái cực Thái cực khởi điểm vũ trụ, nguyên nhân đầu tiên, ngun lí tối hậu trời đất mn vật “Hệ từ thượng” có viết: “Dịch có Thái cực, Thái cực sinh Lưỡng nghi, Lưỡng nghi sinh Tứ tượng, Tứ tượng sinh Bát quái” Sự diễn tiến vũ trụ vạn vật mơ hình hóa theo phép nhị phân, thể Thái cực, sinh Lưỡng nghi, tức Âm Dương, từ tạo thành Tứ tượng – tức Thiếu âm, Thái âm, Thiếu dương, Thái dương cuối Bát quái – tức tám cấu trúc động thái biến bản, đại biểu tồn vũ trụ là: Càn (Kiền), Khảm, Cẫn, Trấn, Tốn, Li, Khơn, Đồi Vũ trụ vạn vật vận động biến hóa theo vịng khâu khơng ngừng nghỉ Sự biến hóa khơng phải ngẫu nhiên mà tất nhiên, tất yếu phải vậy, Dịch lí quan niệm thân vũ trụ vạn hữu, không giấy phút khơng có tương tác qua lại Âm Dương Trong Dịch truyện, Âm Dương quan niệm hai mặt vật hai vật đối lập Dương cương Âm nhu, Dương thăng Âm giáng, Dương trưởng Âm tiêu Âm Dương Dịch lý quan niệm hai khí, hai khía cạnh… nói xác hơn, Âm Dương tất “Âm Dương bất trắc vị chi thần” (Âm Dương không lường nên gọi thần diệu) Âm Dương tồn khắp nơi vũ trụ, khơng đâu, khơng gì, khơng phải diện Dương Âm: Trời – Đất, Ngày – Đêm, Mặt trời – Mặt trăng, giống đực – giống cái, thiện – ác, quân tử - tiểu nhân… Vật Âm Dương tạo nên, vật ơm chứa Âm Dương “Vật vật hữu Thái cực” (Vạn vật vật có thái cực – thái cực bao hàm Âm Dương) Dịch lý quan niệm Âm Dương hai mặt cứng đờ, tách rời riêng rẽ với nhau, mà thống với nhau, dựa vào mà tồn Âm Dương ln tìm nhau, quẻ Trn viết: “Âm Dương tìm, mềm cứng lẫn” (hào Lục Nhị) vạn vạn vật, phải tồn hai mặt đối lập, khơng thể có âm hay dương Trong vũ trụ “cơ dương bất sinh, âm bất trưởng” Đến đạo trời, đạo người phải có Âm Dương đó: “Trời đất gốc mn vật, vợ chồng đạo người” (quẻ Hàm) Âm Dương phải hình thái cực: cách biệt Âm Dương ôm lấy nhau, xoắn lấy Nếu có Dương hay Âm khơng thể sinh thành biến hóa Nếu mặt mặt đối lập phỉa theo hướng: “dương âm tuyệt” Âm Dương phải lấy làm tiền để tồn Chính mà Dịch lí quan niệm khơng thể lấy Dương để trừ tuyệt Âm hay lấy Âm để trừ tuyệt Dương Nếu có mặt (Âm Dương) khơng thể tồn được, ln ln phải có hai mặt đơi với Nhưng Âm với Dương khơng thống với nhau, hịa hợp với mà chúng tác động qua lại lẫn Dịch lí quan niệm tác động Âm Dương động lực biến hóa vũ trụ Sau này, đến thời Tống Nho (Trung Quốc) kỉ XI – XII, quan niệm Thái cực Kinh Dịch không phát triển thành “Thái cực đồ thuyết” Chu Liêm Khê, mà ảnh hưởng đến tượng số học Thiệu Ung, quan niệm Khí Trương Tái/Tải, học thuyết Lí Khí Trình Hạo, Trình Di Lí học Chu Hy Chu Hy quan niệm vũ trụ có Lí Khí Khí vật tượng mà ta thấy, chúng tồn thời gian khơng gian, cịn Lí tiềm ẩn, vượt lên không gian thời gian Khởi điểm vũ trụ khơng có vật, mà có Lí, vật tạo vật có Lí nó, nghĩa Lí tồn trước vật định chất hình thức vật Với Chu Hy, Thái cực tổng hòa Lí vạn vật vũ trụ Thái cực điểm khởi đầu tồn vĩnh viễn, bất diệt, không động không tĩnh, vượt lên không gian thời gian, tiêu chuẩn tối cao vạn vật, trời đất Gắn với tư tưởng triết học Âm – Dương thuyết Ngũ Hành (đều thuộc Âm Dương gia) Theo thuyết Ngũ Hành, vạn vật vũ trụ tạo nên từ tố chất Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ Các tố chất không tồn biệt lập mà tồn mối quan hệ chi phối chuyển hóa lẫn theo bốn nguyên tắc là: tương sinh – tương khắc – tương thừa – tương vũ

Ngày đăng: 05/09/2022, 15:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w