Bản thể luận triết họcTrung Quốc cổ đại

27 62 0
Bản thể luận triết họcTrung Quốc cổ đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Slide về vấn đề Bản thể luận trong Triết học Trung Quốc cổ đại Trong lịch sử nghiên cứu triết học, vấn đề bản thể luận là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu, các nhà triết học đã bàn rất nhiều về nguồn gốc của thế giới, đó là cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, giữa vật chất và ý thức, sự vận động và phát triển của thế giới. Tất cả những nghiên cứu, lập luận về bản thể luận trong lịch sử triết học đều là cơ sở, nền tảng lí luận cho sự ra đời của chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật lịch sử. Bản thể luận không chỉ được tìm hiểu, nghiên cứu trong triết học phương Tây mà nó còn xuất hiện ở lịch sử triết học phương Đông, trong đó nổi bật tiêu biểu nhất là nền triết học Trung Quốc, có rất nhiều nhà triết gia quan tâm nghiên cứu về vấn đề bản thể luận khiến cho bản thể luận được nhìn nhận ở nhiều góc độ, khía cạnh vô cùng phong phú và đa dạng. Tuy rằng ở những mốc thời gian lịch sử khác nhau, những quan niệm về bản thể luận của mỗi người có thể rất khác nhau, nhưng nhìn chung lại cho dù ở góc độ nào, ở trình độ lý luận nào thì mục đích của các quan điểm đều nhằm tới việc lý giải cho sự tồn tại hiện thực trên lát cắt cội nguồn, khởi nguyên của nó. Đây chính là hạt nhân cho việc hình thành thế giới quan đúng đắn của triết học Mác

CHUYÊN ĐỀ 2: BẢN THỂ LUẬN VẤN ĐỀ BẢN THỂ LUẬN TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI NHĨM TRÌNH BÀY: NHÓM Hà Nội, ngày 10 tháng 01 năm 2021 NỘI DUNG SỰ HÌNH THÀNH CỦA NỀN TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI ĐẶC ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI VẤN ĐỀ BẢN THỂ LUẬN TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI Sự hình thành triết học Trung Quốc cổ đại Nền triết học Trung Quốc cổ đại xuất vào khoảng kỷ VII – VI TCN bối cảnh lịch sử xã hội Trung Quốc chuyển biến từ chế độ công xã nguyên thủy sang chiếm hữu nô lệ Quá trình thành phát triển triết học Trung Quốc cổ đại phản ánh nấc thang phát triển khác lịch sử đầy biến động đất nước Thời kỳ Ân Thương Tây Chu Trung Quốc kéo dài từ khoảng kỷ XVII đến khoảng kỷ VIII TCN - Những tư tưởng triết học sơ khai xuất - Về đạo đức trị chưa có quan niệm rõ ràng thời Ân xuất tư tưởng đề cao, tôn sùng người cầm đầu thị tộc - Thời kỳ Tây Chu bên cạnh tư tưởng tâm, tôn giáo xuất nhà tư tưởng hồi nghi phê phán tín đồ tơn giáo tâm Thời kỳ Xuân Thu – Chiến Quốc kéo dài từ kỷ VIII đến năm 221 TCN - Các mơ hình nhà nước tổ chức theo kiểu đa ngun Do khơng tìm thấy mơ hình xã hội phù hợp nên hầu hết quốc gia rơi vào vịng xốy chiến tranh bạo lực - Hàng loạt vấn đề xã hội, triết học đặt buộc nhà tư tưởng đương thời phải quan tâm, đặc biệt vấn đề trị - đạo đức - Xuất nhiều học thuyết trị, tư tưởng, đạo đức khác Nho gia, Mặc gia, Pháp gia Đặc điểm triết học Trung Quốc cổ đại Nhấn mạnh tinh thần nhân văn Trong tư tưởng triết học cổ, trung đại Trung Hoa, loại tư tưởng liên quan đến người triết học nhân sinh, triết học đạo đức, triết học trị, triết học lịch sử phát triển, triết học tự nhiên có phần mờ nhạt Đặc điểm triết học Trung Quốc cổ đại Chú trọng trị đạo đức Suốt ngàn năm lịch sử triết gia Trung Hoa theo đuổi vương quốc luân lý đạo đức, họ xem việc thực hành đạo đức hoạt động thực tiễn đời người, đặt lên vị trí thứ sinh hoạt xã hội Có thể nói, ngun nhân triết học dẫn đến phát triển nhận thức luận lạc hậu khoa học thực chứng Trung Hoa Đặc điểm triết học Trung Quốc cổ đại Nhấn mạnh hài hoà thống tự nhiên xã hội Khi khảo cứu vận động tự nhiên, xã hội nhân sinh, đa số nhà triết học thời Tiền Tần nhấn mạnh hài hòa thống mặt đối lập, coi trọng tính đồng mối liên hệ tương hỗ khái niệm, coi việc điều hoà mâu thuẫn mục tiêu cuối để giải vấn đề Đặc điểm triết học Trung Quốc cổ đại Tư trực giác Đặc điểm bật phương thức tư triết học cổ, trung đại Trung Hoa nhận thức trực giác, tức có cảm nhận hay thể nghiệm Cảm nhận tức đặt đối tượng, tiến hành giao tiếp lý trí, ta vật ăn khớp, khơi dậy linh cảm, quán xuyến nhiều chiều chốc lát, từ mà nắm thể trừu tượng Vấn đề thể luận triết học Trung Quốc cổ đại Nhìn chung, triết gia Trung Quốc cổ đại quy vũ trụ vạn vật vào thứ vơ hình, vơ tướng, vật tượng cụ thể cảm tính Có thể tạm phân chia ba quan niệm triết học Trung Quốc cổ đại sau: - vật chất hình dáng cố định - khái niệm hay nguyên tắc trừu tượng - tinh thần chủ quan Tướng Về mặt tướng đạo, Lão Tử cho khơng có hình trạng, “khơng nhìn thấy, khơng nghe thấy, nắm khơng được, đón khơng thấy đầu mà nghe không thấy cuối, không sáng tỏ, khơng mờ tối” khơng đi, tồn khắp vũ trụ, khối hỗn độn thống nhất, không phân chia sáng tối, hữu vơ Lão Tử gọi “đạo vơ danh” “Đạo” vơ danh tồn Sự tồn “đạo” biểu vật, tựợng tồn biến hóa vơ vơ tận Dụng Dụng tức công dụng, lực “đạo” “Đạo” bao trùm, che chở ni dưỡng vạn vật thản nhiên (tự nhiên) khơng làm Ơng viết: “Đạo thường khơng làm khơng khơng làm.” Như lực đạo trạng thái “tĩnh” không khơng nhờ đến “đạo” để phát sinh, tồn Học thuyết Âm Dương Ngũ Hành Học thuyết Âm dương - Ngũ hành lại hướng đến việc lý giải tồn giới tương tác yếu tố tự nhiên giới mà thành Các quan điểm hướng tới việc phân tích tác động yếu tố có tự nhiên tạo thành vật (học thuyết ngũ hành) liên hệ, tương tác hai mặt đối lập, hai lực vật chất để tạo nên vũ trụ (học thuyết âm dương) Quan điểm Nho gia Học thuyết Lý - Khí Tống Nho, với đại diện chủ yếu Trình Hạo, Trình Di, cho “Lý” hay “thiên lý” thể giới vạn vật Lý không sinh, không diệt, tồn khắp nơi Lý hay thiên lý vừa nguyên tắc tối cao giới tự nhiên, vừa đời sống xã hội Vì Lý khơng thể cảm nhận nên hư khơng, hình vật cụ thể làm nên hữu Quan điểm Mạnh Tử Theo Mạnh Tử nội tâm chủ quan bên thể tự tại, thuộc tiên nghiệm, vượt khỏi phạm trù không gian, thời gian, vật chất, vận động Tâm có quan hệ với Tính Tính lý hồn tồn tâm Đem tâm tính mà ứng xử với vạn vật bên ngồi tình Chỉ có tâm biết tính ta vạn vật… KẾT LUẬN Nền văn minh Trung Hoa nôi văn minh nhân loại Những quan niệm thể luận triết học Trung Quốc cổ đại giảng giải nguyên vạn vật Ngày nay, bối cảnh hội nhập tồn cầu hố, với vấn đề xã hội ngày phức tạp không Trung Quốc mà tất quốc gia khác cần phải nghiên cứu nhiều hơn, sâu sắc hơn, khách quan giá trị hạn chế hệ tư tưởng triết học để góp phần ổn định xã hội phát triển cách bền vững tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, TS Ngọ Văn Nhân: Bài giảng Chuyên đề Bản Thể Luận, Trường Đại học Luật Hà Nội 2, Viện Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Triết học, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2019 3, Đại học Quốc gia Hà Nội: Giáo trình Triết học, Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội, 2018 4, https://123doc.net/document/4878220-tl-triet-hoc-ban-the-luan-van-de -ban-the-luan-trong-triet-hoc-trung-quoc-co-dai.htm Thank you for listening ... TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI ĐẶC ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI VẤN ĐỀ BẢN THỂ LUẬN TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI Sự hình thành triết học Trung Quốc cổ đại Nền triết học Trung Quốc cổ. .. nắm thể trừu tượng 3 Vấn đề thể luận triết học Trung Quốc cổ đại Nhìn chung, triết gia Trung Quốc cổ đại quy vũ trụ vạn vật vào thứ vơ hình, vơ tướng, khơng phải vật tượng cụ thể cảm tính Có thể. .. Trung Quốc cổ đại Nhấn mạnh tinh thần nhân văn Trong tư tưởng triết học cổ, trung đại Trung Hoa, loại tư tưởng liên quan đến người triết học nhân sinh, triết học đạo đức, triết học trị, triết

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:07

Mục lục

  • Hà Nội, ngày 10 tháng 01 năm 2021

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan