1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm của Đạo Phật về vấn đề Bản thể luận

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẶT VẤN ĐỀ Bản thể luận nội dung triết học nhà triết học đề cập đến theo quan điểm, trường phái Những quan niệm thể luận khác nhau, tựu chung lại theo cách hay cách khác nhằm tới việc lý giải cho tồn thực lát cắt cội nguồn, khởi nguyên Phật giáo trường phái triết học đại diện cho Triết học Ấn Độ, có quan điểm riêng vấn đề thể luận Em lựa chọn đề tài “Quan điểm Đạo Phật vấn đề Bản thể luận Những đóng góp hạn chế Đạo Phật đời sống xã hội Việt Nam nay” để sâu tìm hiểu khía cạnh triết học trường phái GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Vấn đề thể luận Định nghĩa thể luận Thuật ngữ “bản thể luận” xuất vào kỷ XVII Lexicon philosophicum (Bách khoa thư triết học) triết gia R.Goclenius (1547-1628) xuất Phrăngphuốc (Đức) vào năm 1613, tư tưởng thể luận xuất từ thời cổ đại lịch sử triết học Thuật ngữ “bản thể luận” có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp, kết hợp hai từ on – “cái thực tồn”, tồn logos – lời lẽ, học thuyết Onlogosla “học thuyết tồn tại” Nói cách chung nhất, thể luận hiểu học thuyết tồn khái niệm “tồn tại”, khái niệm triết học phương Tây Bản thể luận thuật ngữ giải câu hỏi như: Thế giới có nguồn gốc từ đâu, hình thành nào, chất gì? Cái tồn tại? Như tồn tại? Những yếu tố định tồn vật, tượng? vật đời, tồn có tn theo quy luật khơng? Bản thể luận bàn tất tồn diễn ra, tồn thân nó, khơng cần biết có nhận thức hay khơng, tồn theo tính quy luật (diễn với thân nó) Tuy nhiên, nhận thức luận, thể luận nhận thức luận có điểm giao thoa với có quan hệ tương hỗ lẫn Việc nghiên cứu thể luận nghiên cứu giới quan từ nhận thức luật nghiên cứu khả nhận thức giới quan người, việc nghiên cứu học thuyết thể luận nhận thức luận tách rời hoàn toàn Quan điểm Đạo Phật thể luận Phật giáo trước hết tơn giáo, tư tưởng giáo lý Phật giáo không đề cập nhiều tới vấn đề triết học túy mà mục đích tư tưởng Phật giáo giải thoát chúng sinh khỏi nỗi khổ đời Đó mục đích tối cao, vấn đề trung tâm giáo lý Phật giáo Tuy nhiên, trình thuyết pháp truyền bá tư tưởng, nhiều quan điểm, triết lý Phật giáo lại thể khía cạnh triết học sâu sắc mà số chúng vấn đề liên quan đến tư tưởng thể luận Theo quan niệm Phật giáo, thể là: “căn tự thể pháp”, mà “Pháp từ chung vật, tượng, dù to nhỏ, hữu hình, vơ hình, chân thực, hư vọng Sự vật vật, đạo lý vật, pháp cả” Theo Kinh Hoa Nghiêm, giới thể gọi lý pháp giới, giới tượng gọi pháp giới Nó nước với sóng Như vậy, thể vừa tâm thức, vừa vật chất Nó nhất, đầu tiên, cội nguồn hay thực cuối mà vũ trụ hình thành Từ thể hay chân không, vô minh, vọng động mà xuất chúng sinh Các chúng sinh sau giải lại trở hịa nhập với thể tuyệt đối Một khái niệm trọng tâm quan niệm thể luận Phật giáo khái niệm “Tâm” Đấy lý thuyết Phật chất tồn giới Cái Tâm ban đầu vốn tròn đầy, yên tĩnh, chưa xao động Bản thể Tâm ví mặt nước lặng trong, gió thổi (vọng sinh tâm khởi) mà tạo sóng to, sóng nhỏ, bọt, bong bóng… Gió ngừng thổi sóng hết, bọt tan chúng lại trở với mặt nước n lặng Đó thể Vậy Tâm bất biến, có sẵn, khơng thay đổi Những biển biến đổi tâm có tác động từ bên ngồi, có tiếp xúc “lục căn” (cơ quan cảm giác chủ quan) với “lục trần” (thế giới khách quan) làm xuất tâm với tính cách ý thức chủ quan làm tâm xao động, chạy theo ảo, giả mà sinh “tham”, “sân”, “si”,… trình tạo nghiệp, tạo nhân, dễ làm che mờ chất, làm người vào vòng luân hồi khơng dứt Nhưng vượt qua điều đó, người giải thốt, có trí tuệ bát nhã để phá tan vô minh, tâm ý thức khơng cịn bị tác động chi phối yếu tố khách quan vạn vật trở - Tâm ban đầu tinh, n tĩnh, trẻo, khởi nguồn tồn Như vậy, giới tượng (vạn tượng) từ thể (chân tâm, chân như) mà Cái chân phá chân thật, khơng hình khơng tướng, lúc vậy, bất biến Tức là, giới vật chất cụ thể nhân duyên tạo thành hư ảo, thể khơng hình tướng chân thực Như vậy, thể, chân giới trần tục, lẫn với bụi đời (cửu hồn phàm trần) tồn bí ẩn Người giác ngộ thấy điều cong người trần tục lại tưởng Bồ đề xa xơi Khi giác ngộ thể thần diệu vốn hư khơng, biểu mn hình vạn trạng để nhận dạng Một quan nhiệm điển hình Phật giáo đề cập đến vấn đề thể luận khái niệxm “Không” Trong quan hệ với “sắc”, “khơng” bắt đầu tính, tính vũ trị, “chân pháp tính” “phật tính”, nói tắt “như” hay “chân như”, độc lập tự tại, khơng sinh “sắc” hiểu tượng bộc lộ tồn tách rời “khơng” (bản thể) “Sắc” cịn hiểu vật chất đối lập với “không” tâm, tinh thần Theo tư tưởng Bát Nhã sắc tức khơng, khơng tức sắc, sắc chẳng khác không, không chẳng khác sắc Trong sắc có khơng, khơng có sắc Kinh Phật thường có cụm từ sắc sắc khơng khơng để nói vơ thường đời sống Từ quan niệm “Khơng” đó, Phật giáo đưa khái niệm “Pháp” Ngồi ra, Phật giáo cịn đưa quan niệm “Nhân duyên” yếu tố cấu thành nên tồn Tư tưởng thể luận triết học Phật giáo thể rõ qua tư tưởng: “vô ngã” “vô thường” Phật dạy vạn vật chuyển biến không ngừng satna (từng giây, phút, chí nháy mắt) Từ người vũ trụ vạn vật vận hành theo quy luật: thành, trụ, hoại, không (hoặc sinh, trụ, dị, diệt) ví bốn mùa xuân, hạ, thu, đông hay sinh, lão, bệnh, tử Trong bốn thời kỳ đó, thời kỳ Trụ lại ngắn ngủi, satna Tức tượng tồn thực tế trước mắt cố định mà dòng biến đổi thường xun, vĩnh viễn vơ thủy, vơ chung Vì gian vơ thường nên vật vơ tự tính (khơng có tự tính hay khơng riêng) Đó vơ ngã (anatman) người Chính từ quan điểm thể luận mà tư tưởng Phật giáo hướng tới việc lý giải nỗi khổ đời người tìm cách giải thoát người khỏi nỗi khổ thuyết “Tứ diệu đế” Những quan điểm thể luận triết học Phật giáo, cịn có số điểm hạn chế xét từ phương diện nhận thức luận Mácxít, thể cách đặc sắc tư tưởng biện chứng tinh tế đến phi thường khai phóng cảm nhận tâm linh vượt qua thực chứng cho tồn lúc chứng minh giải thích từ phương diện khoa học giới Đó điểm tích cự triết học Phật giáo II Những đóng góp hạn chế Đạo Phật đời sống xã hội Việt Nam Những đóng góp Đạo Phật 1.1 Phật giáo góp phần kiến tạo xã hội bình đẳng, bác Đức Phật dạy hạnh phúc tối thượng an lạc, khơng thể có hạnh phúc chân thật khơng có an lạc Đức Phật khơng chi cấp bậc mà có nhìn ngang với tất chúng sinh Đạo Phật chủ trương bình đẳng; với Phật, không tiểu nhân, không quân tử, khơng có qn, khơng có dân, chia cắt hàng rào cấp bậc giai cấp; có niềm từ bi bác ái, khơng có hằn học, oán ghét, phục thù Đó điều phù hợp với chất dân tộc Việt Nam Tiếp Phật kêu gọi tự giác, vị tha để giải nỗi khổ mà cịn phải cứu nhân độ Người ta thấy chủ nghĩa nhân đạo lớn lao có phần tích cực Có thực hay khơng vấn đề khác mà cần xem xét, để phê phán giá trị học thuyết đâu rõ ràng điểm yếu làm cho Phật giáo gắn bó với quần chúng Phật giáo khuyến khích người sống chan hịa, cảm thơng thân dù khác sắc tộc, tôn giáo, màu da,… Có tơn giáo truyền bá gươm đao chiếm đoạt So với điều này, Đạo Phật tơn giáo khơng có lực lượng vũ trang, khơng có thánh chiến việc truyền bá giáo lý Đạo Phật lan rộng cách từ từ vững vàng chắn đến nhiều nước, nhiều vùng đất: Tây Tạng, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Lào, Việt Nam,… 2.2 Phật giáo góp phần tạo nên sắc văn hóa dân tộc Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, Phật giáo có ảnh hưởng sâu đậm lâu dài Trong trình phát triển, Phật giáo với tư cách tơn giáo, có nhiều đóng góp cho văn hóa Việt Nam Nhà sư ngơi chùa có vai trị quan trọng đời sống dân gian cổ truyền Ở Bắc Bộ trước làng có chùa Ngồi thờ Phật, chùa cịn thêm tín ngưỡng dân gian thờ thần tiên, thờ vị tướng có cơng với nước Ngơi chùa trở thành trung tâm văn hóa nơng thơn Có thể nói Phật giáo góp phần làm phong phú thêm văn hóa dân tộc Nho giáo mặt làm cho tư tưởng văn hóa khơ cứng Phật giáo có phần làm mềm hơn, phong phú sinh động Hội chùa hội làng tiêu biểu cho hồ hởi công xã, dịp để người giải phóng tình cảm, hịa ta vào ta làng xã, khơng bị giáo lý khn phép gị bó tỏa chiết tâm hồn Phật chứng nhận cho sống hồn nhiên, bình yên làng xã Đạo Phật tượng vơ thường, song tinh túy văn hóa Phật giáo dân tộc hóa dân gian hóa mãi trường tồn 1.3 Phật giáo khuyên người sống lương thiện, tu tâm dưỡng tính Lối sống mà Đức Phật dạy đơn giản, người gia, áp dụng năm nguyên tắc sống: không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối khơng uống rượu, bảng nguyên tắc thật đơn giản Nhưng lối sống Phật giáo, đường mà Đức Phật mô tả không ngừng lại nguyên tắc Lời dạy đơn giản hóa theo cách hiểu làm bố thí (dàna), trì giới (sila) thiền định (bhàvana) Giáo lý nghiệp báo hay nghiệp nhân báo Đạo Phật trở thành nếp sống tín ngưỡng sáng tỏ người Việt Nam có hiểu biết, có suy nghĩ Người ta biết lựa chọn ăn hiền lành, dù tối thiểu kết tự nhiên âm thầm lý nghiệp báo, thích hợp với giới bình dân mà cịn ảnh hưởng đến giới trí thức Có thể nói người dân Việt ảnh hưởng nhiều qua giáo lý Vì thế, lý nghiệp báo luân hồi in dấu đậm nét văn chương bình dân, văn học chữ nôm, chữ hán, từ xưa để dẫn dắt hệ người biết soi sáng tâm trí vào lý nhân nghiệp báo mà hành động cho tốt đẹp đem lại hòa bình an vui cho người Tâm lý dân gian Việt Nam ta thiên cân bằng, bù đắp Nỗi khổ hôm phải đền bù sung sướng ngày mai Cô Tấm truyện cổ tích trải qua bao gian nan cuối hưởng hạnh phúc Phật giáo hứa hẹn với người đền bù không quyền phép cả, chỗ dựa Nho giáo, không cán cân phúc tội Đạo gia, Pháp gia mà nỗ lực thân Người dân bình thường sở xứ ta phần chất có quan niệm nhận thức Tinh thần cố gắng tu dưỡng, vun thêm cho thân Và họ mong mỏi, tin tưởng đền bù này, thấy Phật tổ vạch cho họ khẳng định điều tất nhiên đến Hơn lúc hết chục năm lại người Phật tử Việt Nam chăm lo đến việc thực nghi lễ đạo Họ hay lên chùa ngày sóc, cọng, họ trân trọng thành kính thi hành lễ, họ siêng việc thiền định, giữ giới, làm việc thiện Việc ăn chay hàng tháng trở thành thói quen khơng thể thiếu người theo Đạo phật Mặt khác nhà chùa sẵn sàng thực yêu cầu họ cầu siêu, giải oan,… Tất điều củng cố niềm tin vào giáo lý, vừa quy định tư hành động họ, tạo sở để hình thành nhân cách riêng biệt 1.4 Giáo lý Đạo phật góp phần giáo dục đạo đức người Đạo lý ảnh hưởng giáo lý từ bi, tinh thần hiếu hòa, hiếu sinh phật giáo ảnh hưởng thấm nhuần sâu sắc tâm hồn người Việt Như vậy, nói Phật giáo tôn giáo giới bao hàm nhiều phương pháp tốt đẹp cải thiện giáo dục tâm tính cho người Nó đánh thức nơi người đức tính tự trọng tinh thần trách nhiệm thân, phổ biến nhân loại đức tính khoan dung, từ bi, tình huynh đệ, dứt trừ nơi người lòng sân hận bạo tàn Có thể thấy tư tưởng Phật giáo có ảnh hưởng nhiều đến đời sống thiếu niên Như trường phổ thơng, tổ chức đồn, đội ln phát động phong trào nhân đạo Lá lành đùm rách, quỹ Giúp bạn nghèo vượt khó,… Chính từ nhỏ em học sinh giáo dục tư tưởng nhân đạo, bác ái, giúp đỡ người khác mà sở tảng tư tưởng giáo lý nhà Phật hòa tan với giá trị truyền thống người Việt Nam Thanh niên, sinh viên ngày không động, sáng tạo đầy tham vọng sống mà thừa hưởng giá trị đạo đức tốt đẹp ông cha, thương yêu, đùm bọc lẫn người, lòng thương yêu giúp đỡ người qua hoạn nạn mà khơng chút suy nghĩ, tính tốn Và ta khơng thể phủ nhận Phật giáo góp phần tạo nên giá trị tốt đẹp 1.5 Phật giáo có ảnh hưởng tích cực đến mối quan quan hệ gia đình, xã hội Những mối quan hệ gia đình xã hội cha mẹ, anh em, vợ chồng, cái, bạn bè, họ hàng, láng giềng,… Phật giáo xem thiêng liêng đáng tơn kính lễ lạy, tơn thờ Nhưng người ta phải lễ lạy, tôn thờ mối quan hệ nào? Đức Phật dạy người ta lễ lạy tôn thờ điều thông qua việc thực thi trách nhiệm bổn phận điều Ví dụ, cha mẹ thiêng liêng cái, nhắc đến công lao dưỡng dục cha mẹ, Phật dạy: “mn việc gian, khơng cơng ơn nuôi dưỡng lớn lao cha mẹ” (Kinh Thai Cốt), hay kinh Nhẫn Nhục dạy: “cùng tốt điều thiện khơng thiếu, tốt điều ác khơng bất hiếu” Bởi Phật giáo đặc biệt trọng chữ hiếu nên thích hợp với nếp sống đạo lý truyền thống dân tộc Việt Đức Phật dạy: phải quan tâm chăm sóc bố mẹ độ tuổi xế chiều, phải làm phải làm nhu cầu bố mẹ, phải trì danh dự gia đình tiếp tục phát huy truyền thống gia đình, phải bảo vệ tài sản, cải bố mẹ kiếm được, lo tổ chức đám tang bố mẹ qua đời Bố mẹ, ngược lại, phải có số trách nhiệm mình: phải giáo dục tránh xa việc làm xấu xa, tội lỗi; hướng chúng nghề nghiệp lành mạnh có lợi lạc; cho ăn học đến nơi, đến chốn; dựng vợ, gả chồng cho chúng nơi gia đình tốt, giao cải tài sản cho chúng lúc Hoặc mối quan hệ thầy trị: học trị phải cung kính lời thầy, phải hỗ trợ thầy lúc cần thiết, phải siêng học tập Và ngược lại thầy trò: phải rèn luyện dạy dỗ học trò nên người tốt; giới thiệu học trò cho bạn bè chúng, cố gắng tạo việc làm đảm bảo sau học trò học xong Những hạn chế Đạo Phật Bên cạnh mặt tích cực Phật giáo có hạn chế tiến trình chung phát triển xã hội Nhưng cần phải nhận thức điều ảnh hưởng tiêu cực xuất phát từ chất, lý luận đạo Phật mà người thừa hành Có thể Kinh Phật qua nhiều nước, nhiều xã hội với nhiều văn hóa khác khiến có nhiều cách giải thích cách hiểu khác đạo phật Hơn nữa, cá nhân tiếp thu đạo Phật theo nhiều cách theo trình độ khác nhau, làm thay đổi ý nghĩa tốt đẹp đạo Phật Thời đại tồn cầu hóa ngày nay: Nước ta vừa trải qua chục năm chiến tranh hàng chục năm sống chế độ bao cấp, đời sống nghèo nàn, lạc hậu cần đến phát triển đột phá Phát triển có nghĩa tăng trưởng nhanh chóng kinh tế, đời sống vật chất văn hóa Đảng Nhà nước nhiệm vụ trước mắt làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Để đạt mục tiêu đó, nước ta cần có người có tham vọng lớn, động, lạc quan, tin tưởng, dũng cảm, mở rộng, sáng tạo,… Những phẩm chất phần lớn trái với giáo lý nhà Phật, tham vọng trái với cấm dục, vô dục, ly dục nhà Phật… Theo giáo lý nhà Phật người trở nên khơng có tham vọng tiền thân, lịng với có, sống nhẫn nhục, khơng đấu tranh, sống sống “an bần lạc đạo”, hướng tới cõi Niết bàn sống trần gian chấm dứt Như đạo đức Phật giáo tách người khỏi điều kiện thực tiễn người xã hội, làm cho người có thái độ chấp nhận, chạy trốn nhu cầu cải tạo giới, chế ngự thiện nhiên, bắt phục vụ cho Các chương trình xã hội Phật giáo cải tạo lại điều kiện sống mà để cố san xã hội đạo đức, xã hội từ bi, bác ái, hỉ xả, nhẫn nhục,… điều ảnh hưởng lớn việc thực thi pháp luật, quản lý xã hội Vì việc cần làm phải xác định rõ Phật giáo có ảnh hưởng rõ đến hệ tư tưởng người Việt Nam để từ đưa sách phát triển phù hợp với lòng dân, làm cho xã hội ngày phát triển tiến tốt đẹp Sự giác ngộ lý luận Mác – Lênin, chủ nghĩa cộng sản giai cấp công nhân quần chúng nhân dân lao động tạo tiền đề xây dựng hệ thống tư tưởng, nguyên tắc hành động cho phong trào cách mạng nhân dân Việt Nam, lấy làm vũ khí trị kết hợp với đấu tranh vũ trang Điều giúp ta nhận thức mơ hình lý tưởng nhân đạo Phật giáo với chủ nghĩa cộng sản là: Một bên tâm, bên vật, từ thấy rõ hạn chế Phật giáo Một bên diệt dục triệt để ý chí coi dục nguyên tội lỗi, bên cố gắng thảo mãn nhu cầu ngày tăng người lao động với suất chất lượng cao nhằm cải tạo giới, coi tiêu chuẩn đánh giá tính nhân đạo thực sự, tiến xã hội; bên hứa hẹn mơ hình niết bàn bình đẳng tự cho tất người, từ bi bác nhau, khơng cịn bị ràng buộc nhu cầu trần tục, bên khẳng định mơ hình lý tưởng cho người lao động, coi lao động nhu cầu sống khơng phải phương tiện sống, lao động khơng cịn nguồn gốc khổ đau, qua lao động người hoàn thiện thân hoàn thiện xã hội Chúng ta nhận thấy rằng, ngày người chùa hầu hết khơng có đủ tri thức giáo lý nhà Phật khó giáo dục đạo Phật cách tự giác, tích cực xã hội gia đình Nhiều người lạm dụng yếu tố mê tín gây tiền Nhiều người thụ động cho người có số mạng định trước cịn phấn đấu làm cho mệt Như chẳng khác Phật giáo làm người ta động lực sinh tồn, xã hội tiến lên với người Phật giáo bác học bị mai nhiều, khơng cịn phát huy vai trị hướng đạo Người dân lên chùa thường trọng đến lễ vật, đến ham muốn tầm thường Do không giáo dục đầy đủ, đắn giáo lý nhà Phật, số đông thiếu niên đua theo thị hiếu người Họ coi đến chùa hình thức chơi, giải trí với bạn bè kèm theo thiếu nghiêm túc ăn mặc, đứng, nói Có người đến chùa để tìm thản tâm hồn, để tu dưỡng nghiền ngẫm đạo lý làm người, thiện – ác Như mục đích đến chùa người dân sai lầm, tầm thường hóa so với điều mà giáo lý nhà Phật muốn hướng người ta vào Vậy, để phát huy ảnh hướng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Phật giáo trình xây dựng lối sống Việt Nam cần quán triệt quan điểm mang tính phương pháp luận cho nhận thức hoạt động thực tiễn sau: Khuyến khích Phật giáo tham gia hoạt động kinh tế xã hội mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Thứ hai, xây dựng ý thức đồn kết tơn giáo đồng thuận xã hội Thứ ba, Phát huy giá trị đạo đức, văn hóa Phật giáo chế trị trường Thứ tư, định hướng cho hoạt động Phật gắn với việc bảo vệ môi trường Cuối phát huy tính chủ động, sáng tạo Phật giáo KẾT THÚC VẤN ĐỀ 10 Như vậy, khứ, tương lai, Phật giáo tồn gắn liền với sống người Việt Nam Việc khai thác hạt nhân tích hợp lý đạo Phật nhằm xây dựng nhân cách người Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ, mục tiêu chiến lược đòi hỏi kết hợp giáo dục tổng hợp xã hội – gia đình – nhà trường thân cá nhận người Việt trẻ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình triết học (giành cho cao học nghiên cứu sinh khơng chun) Giáo trình ngun lý chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015 Website:https://www.academia.edu/10241728/Quan_%C4%91i%E1%BB %83m_c%E1%BB%A7a_%C4%91%E1%BA%A1o_Ph%E1%BA %ADt_v%E1%BB%81_v%E1%BA%A5n_%C4%91%E1%BB%81_B %E1%BA%A3n_th%E1%BB%83_lu%E1%BA%ADn_Nh%E1%BB %AFng_%C4%91%C3%B3ng_g%C3%B3p_v%C3%A0_h%E1%BA %A1n_ch%E1%BA%BF_c%E1%BB%A7a_%C4%91%E1%BA %A1o_Ph%E1%BA%ADt_trong_%C4%91%E1%BB%9Di_s%E1%BB %91ng_x%C3%A3_h%E1%BB%99i_Vi%E1%BB%87t_Nam_hi %E1%BB%87n_nay Website:https://www.researchgate.net/profile/Tran_Minh_Tanh/publicatio n/327744278_NHUNG_GIA_TRI_VA_HAN_CHE_CUA_TRIET_HOC_ PHAT_GIAO_O_VIET_NAM/links/5ba1eed545851574f7d58fff/NHUN G-GIA-TRI-VA-HAN-CHE-CUA-TRIET-HOC-PHAT-GIAO-O-VIETNAM.pdf?origin=publication_detail 11 MỤC LỤC Đặt vấn đề Giải vấn đề I Vấn đề thể luận Định nghĩa thể luận Quan điểm Đạo Phật thể luận II Những đóng góp hạn chế Đạo Phật đời sống xã hội Việt Nam Những đóng góp Đạo Phật Những hạn chế Đạo Phật Kết thúc vấn đề Danh mục tài liệu tham khảo Trang 1 10 11 12 ... mà sinh “tham”, “sân”, “si”,… trình tạo nghiệp, tạo nhân, dễ làm che mờ chất, làm người vào vịng ln hồi khơng dứt Nhưng vượt qua điều đó, người giải thốt, có trí tuệ bát nhã để phá tan vơ minh,... tưởng Phật giáo có ảnh hưởng nhiều đến đời sống thiếu niên Như trường phổ thông, tổ chức đồn, đội ln phát động phong trào nhân đạo Lá lành đùm rách, quỹ Giúp bạn nghèo vượt khó,… Chính từ nhỏ em... chuyên) Giáo trình nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015 Website:https://www.academia.edu/10241728/Quan_%C4%91i%E1%BB %83m_c%E1%BB%A7a_%C4%91%E1%BA%A1o_Ph%E1%BA %ADt_v%E1%BB%81_v%E1%BA%A5n_%C4%91%E1%BB%81_B

Ngày đăng: 16/08/2022, 11:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w