1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THẢO LUẬN dân sự 2 lần 2

14 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KẾT QUẢ THẢO LUẬN MÔN: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG NỘI DUNG: VẤN ĐỀ CHUNG CỦA HỢP ĐỒNG MỤC LỤC  VẤN ĐỀ 1: CHẤP NHẬN ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG Tình huống: Tháng năm 2018, A (pháp nhân), B (cá nhân) C (cá nhân) gửi cho D đề nghị giao kết hợp đồng (là điều khoản phương thức giải tranh chấp, văn có chữ ký chủ thể) Tháng năm 2020 tháng năm 2020, D gửi cho A B chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng D khơng chứng minh gửi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng cho C (C không thừa nhận nhận chấp nhận đề nghị giao kết D) Sau đó, bên có tranh chấp tồn Hợp đồng (thỏa thuận giải tranh chấp) Tòa án xét rằng: (1) bên đề nghị chưa nhận chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng theo quy định Điều 400 BLDS 2015; (2) chấp nhận chưa thực thời hạn hợp lý theo quy định Điều 394 BLDS 2015 (3) chấp nhận D đề nghị giao kết Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án vấn đề (1) bên đề nghị chưa nhận chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng theo quy định Điều 400 BLDS 2015 (1): Hướng giải Tòa án hợp lý Khoản Điều 400 BLDS 2015: “Hợp đồng giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận chấp nhận giao kết”; Cụ thể vào tình huống, ta thấy, C (bên đề nghị) không thừa nhận nhận chấp nhận đề nghị giao kết D (bên đề nghị), D khơng chứng minh gửi đề nghị giao kết hợp đồng đến cho C Vì vào Khoản Điều 400 BLDS 2015 hướng giải Tịa án thuyết phục Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án vấn đề (2) chấp nhận chưa thực thời hạn hợp lý theo quy định Điều 394 BLDS 2015 (2): Hướng giải Tòa án hợp lý Căn vào Điều 394 BLDS 2015 quy định thời hạn trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Theo thời hạn trả lời xác định theo hai cách: Một là, bên đề nghị ấn định Đề nghị ý chí bên đề nghị, đó, họ nhận biết rõ thời hạn trả lời đảm bảo lợi ích tối đa hai bên Hơn nữa, đề nghị giao kết hợp đồng xây dựng dựa ý chí chủ thể, khơng quy định bắt buộc pháp luật, mà pháp luật điều chỉnh vấn đề xoay quanh để đảm bảo bên vừa tự tham gia vào quan hệ dân sự, vừa đảm bảo trật tự xã hội Chính lẽ đó, mà pháp luật trao cho chủ thể quyền tự ấn định thời hạn trả lời chấp nhận Hai là, khoảng thời gian hợp lý bên thỏa thuận quan Nhà nước có thẩm quyền định Quy định nhằm dự phòng trường hợp bên đề nghị khơng ấn định thời hạn trả lời chấp nhận Vì thời hạn đợi bên đề nghị trả lời, bên đề nghị không giao kết hợp đồng với bên thứ ba Nếu bên đề nghị không ấn định thời hạn trả lời, mà pháp luật không quy định thêm thời hạn trả lời tồn mãi, ảnh hưởng đến việc giao kết hợp đồng bên đề nghị với bên thứ ba Hiện nay, BLDS năm 2015 khơng có quy định ghi nhận “thời hạn hợp lý” khơng phải hợp đồng nhau, tùy thuộc vào hợp đồng cụ thể mà thời hạn có khác biệt Tịa án dựa vào quy định Khoản Điều 394 BLDS 2015: “Khi bên đề nghị không nêu rõ thời hạn trả lời việc trả lời chấp nhận có hiệu lực thời hạn hợp lý” Vào tháng 1/2018, A, B C có gửi cho D đề nghị giao kết hợp đồng không nêu rõ thời hạn trả lời, đến tháng tháng năm 2020, D gửi chấp nhận cho A, B C Từ đó, ta thấy thời hạn trả lời năm, khoảng thời gian dài chưa hợp lý Bởi lẽ, năm quyền lợi bên đề nghị bị thiệt hại khơng chấp nhận trả lời Do chấp nhận chưa thực thời hạn hợp lý theo quy định Điều 394 BLDS 2015 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án vấn đề (3) chấp nhận D đề nghị giao kết (3): Hướng giải Tòa án hợp lý Theo Khoản Điều 394 BLDS 2015: “1 Khi bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời việc trả lời chấp nhận có hiệu lực thực thời hạn đó; bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận trả lời hết thời hạn trả lời chấp nhận coi đề nghị bên chậm trả lời Khi bên đề nghị khơng nêu rõ thời hạn trả lời việc trả lời chấp nhận có hiệu lực thực thời hạn hợp lý.” Chính ta cho A, B, C (bên đề nghị) nhận câu trả lời qua thời hạn hợp lí việc trả lời chấp nhận D (bên chậm trả lời) làm cho lời chấp nhận giao kết trở thành lời đề nghị bên đưa đề nghị trước  VẤN ĐỀ 2: SỰ ƯNG THUẬN TRONG QUÁ TRÌNH GIAO KẾT HỢP ĐỒNG Điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 vai trò im lặng giao kết hợp đồng? * Chấp nhận giao kết: - Khoản Điều 404 BLDS 2005 quy định: “2 Hợp đồng dân xem giao kết hết thời hạn trả lời mà bên nhận đề nghị im lặng, có thoả thuận im lặng trả lời chấp nhận giao kết.” Như vậy, BLDS 2005 xem im lặng giao kết hợp đồng trả lời chấp nhận giao kết - Khoản Điều 393 BLDS 2015 quy định: “2 Sự im lặng bên đề nghị không coi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận theo thói quen xác lập bên.” Theo BLDS 2015 trừ trường hợp có thỏa thuận theo thói quen xác lập bên im lặng giao kết hợp đồng không coi chấp nhận giao kết * Thời điểm giao kết hợp đồng: - Khoản Điều 404 BLDS 2005 nêu trường hợp im lặng chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng có thỏa thuận, khơng quy định thời gian chấp nhận giao kết - Khoản Điều 400 BLDS 2015 quy định: “2 Trường hợp bên có thỏa thuận im lặng trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng thời hạn thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm cuối thời hạn đó.” BLDS 2015 đưa quy định thời hạn việc “im lặng đồng ý” thời điểm cuối thời hạn theo thỏa thuận trước bên Việc bổ sung sửa đổi hoàn toàn hợp lý, nhằm hạn chế trường hợp phát sinh tranh chấp khơng đáng có từ việc im lặng Việc Tịa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để cơng nhận hợp đồng chuyển nhượng tình có thuyết phục khơng? Vì sao? *Khái qt nội dung án lệ 04/2016/AL: Trường hợp nhà đất tài sản chung vợ chồng mà có người đứng tên ký hợp đồng chuyển nhượng nhà đất cho người khác, người cịn lại khơng ký tên hợp đồng; có đủ xác định bên chuyển nhượng nhận đủ số tiền theo thỏa thuận, người không ký tên hợp đồng biết sử dụng tiền chuyển nhượng nhà đất; bên nhận chuyển nhượng nhà đất nhận quản lý, sử dụng nhà đất cơng khai; người khơng ký tên hợp đồng biết mà khơng có ý kiến phản đối phải xác định người đồng ý với việc chuyển nhà đất Việc Tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để công nhận hợp đồng chuyển nhượng tình thuyết phục: Căn vào Khoản Điều 8, Nghị 03/2015/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao: “Khi xét xử, Thẩm phán, Hội thẩm phải nghiên cứu, áp dụng án lệ để giải vụ việc tương tự, bảo đảm vụ việc có tình tiết, kiện pháp lý giống phải giải Trường hợp áp dụng án lệ số án, định Tồ án có chứa đựng án lệ, tính chất, tình tiết vụ việc tương tự nêu án lệ tính chất, tình tiết vụ việc giải quyết, vấn đề pháp lý án lệ phải viện dẫn, phân tích, làm rõ án, định Toà án; trường hợp khơng áp dụng án lệ phải phân tích, lập luận, nêu rõ lý án, định Toà án.” So sánh Án lệ số 04/2016/AL với tình trên, ta nhận thấy hai vụ việc có tính chất, tình tiết vụ việc tương tự với nhau, cụ thể là: Xảy tranh chấp khơng có đủ đồng ý đồng chủ sở hữu Trong Án lệ, tài sản tranh chấp tài sản chung vợ chồng tài sản tranh chấp tình tài sản chung hộ gia đình (quyền sử dụng đất tài sản chung bà Chu, ông Bùi năm người con) Trong Án lệ, nhà đất tài sản chung vợ chồng ông Ngự bà Phấn mà có ơng Ngự đứng tên ký hợp đồng chuyển nhượng nhà đất cho ơng Tiến bà Tý, bà Phấn khơng ký tên hợp đồng Cịn tình trên, bà Chu ông Bùi chuyển nhượng quyền sử dụng đất hộ (gồm nhân khẩu) cho ông Văn, ông bà ý kiến đến thể không đồng ý thơng qua việc u cầu Tịa án tun bố giao dịch chuyển nhượng vô hiệu Dù không ký tên có cho đồng chủ sở hữu biết không phản đối Bên nhận chuyển nhượng nhận quản lý, sử dụng nhà đất công khai Theo Án lệ ơng Tiến, bà Tý trả đủ tiền, nhận nhà đất, tôn đất, sửa lại nhà cho cháu đến Theo lời khai người ơng Ngự, bà Phấn sau bán nhà, đất cho vợ chồng bà Tý, ông Ngự, bà Phấn phân chia vàng cho người Như vậy, có sở xác định bà Phấn biết có việc chuyển nhượng nhà, đất ơng Ngự với vợ chồng ông Tiến bà Tý, bà Phấn đồng ý, thực nên việc bà Phấn khiếu nại cho ông Ngự chuyển nhượng nhà đất cho vợ chồng bà Tý bà khơng biết khơng có Trong tình vào năm 2004, ông Văn xây dựng chuồng trại đất chuyển nhượng nên có cho bà Chu ơng Bùi biết Sau bên làm thủ tục chuyển nhượng để ông Văn cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất gia đình bà Chu, ơng Bùi khơng có ý kiến Việc “gia đình bà Chu, ơng Bùi khơng có ý kiến gì” cho thấy việc ơng bà biết mà không phản đối dù không ký tên hợp đồng Như vậy, hiểu người khơng ký tên hợp đồng biết mà khơng có ý kiến phản đối tức người đồng ý với việc chuyển nhượng nhà đất Vì lẽ nên việc Tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để công nhận hợp đồng chuyển nhượng tình hồn tồn hợp lý có đầy đủ pháp lý  VẤN ĐỀ 3: ĐỐI TƯỢNG CỦA HỢP ĐỒNG KHÔNG THỂ THỰC HIỆN ĐƯỢC Tình huống: Ơng A chấp quyền sử dụng đất cho Ngân hàng Hợp đồng chấp xác lập phù hợp với quy định hình thức, đăng ký đất có nhà thuộc sở hữu người khác (không thuộc tài sản chấp) Khi có tranh chấp, Tồ án cấp sơ thẩm tuyên bố hợp đồng chấp vô hiệu đối tượng thực Những thay đổi suy nghĩ anh/chị thay đổi BLDS 2015 BLDS 2005 chủ đề nghiên cứu; Trong thực tế sống thấy số trường hợp hợp đồng ký kết việc thực thực gặp phải vấn đề “hợp đồng vơ hiệu có đối tượng khơng thể thực được” Pháp luật dân có quy định riêng vấn đề Điều 411 BLDS 2005 Điều 408 BLDS 2015, nhiên Điều 408 BLDS 2015 có số điểm nhằm khắc phục hạn chế Điều 411 BLDS 2005, cụ thể: - Thứ nhất, Khoản Điều 408 BLDS 2015 bỏ cụm từ “vì lý khách quan” Khoản Điều 411 BLDS 2005 Khoản Điều 411 BLDS 2005 quy định hợp đồng có đối tượng khơng thể thực “vì lý khách quan” hợp đồng bị vô hiệu Nhưng thực tế cho thấy hợp đồng có đối tượng khơng thể thực “vì lý chủ quan” ta áp dụng điều luật để giải vụ việc Việc khoanh vùng “lý khách quan” khiến hợp đồng vô hiệu chưa đủ sức thuyết phục, ta áp dụng luật định trường hợp lý chủ quan không làm cho hợp đồng vô hiệu dù thực tế hợp đồng vốn khơng thể thực Vậy nên Khoản Điều 408 BLDS 2015 khắc phục vấn đề cách bỏ cụm từ “vì lý khách quan” thay đổi hợp lý Bởi dù lý chủ quan hay khách quan hợp đồng có đối tượng khơng thể thực khơng thể hình thành, lý chủ quan hay khách quan ảnh hưởng đến trách nhiệm phát sinh hợp đồng vô hiệu không ảnh hưởng đến hiệu lực hợp đồng - Thứ hai, Khoản Điều 408 BLDS 2015 thay từ “ký kết” Khoản Điều 411 BLDS 2005 “giao kết” Khoản Điều 411 BLDS 2005 sử dụng thuật ngữ “ký kết” hợp đồng, thuật ngữ khơng mang tính bao qt việc ký kết hợp đồng dùng cho hợp đồng có chữ ký có nhiều hợp đồng thực mà không cần chữ ký như: hợp đồng hình thành lời nói, hợp đồng giao kết thông qua im lặng… Vậy nên việc Khoản Điều 408 BLDS 2015 thay từ “ký kết” “giao kết” nhằm bao hàm hợp đồng xác lập mà không cần chữ ký, điều khắc phục khuyết điểm Khoản Điều 411 BLDS 2005 - Thứ ba, Khoản Điều 408 BLDS 2015 thay cụm từ “giá trị pháp lý” Khoản Điều 411 BLDS 2005 “hiệu lực” Hợp đồng bị vơ hiệu chắn hợp đồng khơng cịn hiệu lực pháp lý, hợp đồng khơng có hiệu lực pháp lý chưa hẳn hợp đồng bị vơ hiệu mà rơi vào trường hợp hợp đồng chưa ký kết hay hợp đồng hết hiệu lực Vậy nên việc thay cụm từ “hiệu lực” phù hợp tạo chắn so với cụm từ “giá trị pháp lý” Thời hiệu u cầu Tịa án tun bố vơ hiệu hợp đồng đối tượng thực được xác định nào? Vì sao? Hiện Bộ luật Dân 2015 chưa có quy định rõ ràng thời hiệu u cầu Tồ án tun bố vơ hiệu hợp đồng đối tượng thực được xác định Tuy nhiên, hợp đồng dân phận giao dịch dân sự, quy định thời hiệu yêu cầu tòa án tuyên bố vô hiệu hợp đồng áp dụng quy định phần giao dịch dân bị vô hiệu, cụ thể từ Điều 123 đến Điều 133 Bộ luật Dân 2015 Ta thấy Khoản Điều 408 BLDS 2015: “Trường hợp từ giao kết, hợp đồng có đối tượng khơng thể thực hợp đồng bị vơ hiệu”, tức hợp đồng có đối tượng khơng thể thực bị vô hiệu từ thời điểm hợp đồng giao kết Trên thực tế khoảng thời gian Toà án phải tuyên bố hợp đồng vô hiệu lại chưa thực việc tuyên bố hợp đồng vơ hiệu hợp đồng có hiệu lực Nhưng chất hợp đồng có đối tượng khơng thể thực việc thực hợp đồng xảy nguyên nhân dẫn đến hợp đồng vô hiệu định đến thời hiệu u cầu Tồ án tun bố vơ hiệu hợp đồng Từ suy thời hiệu áp dụng cho việc tuyên bố hợp đồng vơ hiệu có đối tượng khơng thể thực vơ thời hạn Cịn trường hợp đối tượng khơng thể thực hợp đồng có dấu hiệu gian dối áp dụng thời hiệu 02 năm quy định Điểm b Khoản Điều 132 BLDS 2015 Toà án tuyên bố hợp đồng chấp vô hiệu đối tượng thực có thuyết phục khơng? Vì sao? Việc Toà án tuyên bố hợp đồng chấp vô hiệu đối tượng thực thuyết phục Vì theo Điều 408 BLDS 2015 quy định hợp đồng vơ hiệu có đối tượng thực được: “1 Trường hợp từ giao kết, hợp đồng có đối tượng khơng thể thực hợp đồng bị vô hiệu Trường hợp giao kết hợp đồng mà bên biết phải biết việc hợp đồng có đối tượng khơng thể thực không thông báo cho bên biết nên bên giao kết hợp đồng phải bồi thường thiệt hại cho bên kia, trừ trường hợp bên biết phải biết việc hợp đồng có đối tượng thực Quy định Khoản Khoản Điều áp dụng trường hợp hợp đồng có nhiều phần đối tượng thực phần cịn lại hợp đồng có hiệu lực.” Việc có nhà thuộc sở hữu người khác khơng thuộc tài sản chấp mảnh đất làm ảnh hưởng đến đối tượng chấp quyền sử dụng đất dẫn đến hợp đồng chấp bị vô hiệu Ở tình này, ơng A biết mảnh đất mà ơng chấp có nhà thuộc sở hữu người khác (không thuộc tài sản chấp) im lặng không thông báo cho bên Ngân hàng biết mà giao kết hợp đồng chấp Trong trường hợp bên Ngân hàng việc hợp đồng có đối tượng khơng thực ơng A có trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại cho bên Ngân hàng  VẤN ĐỀ 4: XÁC LẬP HỢP ĐỒNG CÓ GIẢ TẠO VÀ NHẰM TẨU TÁN TÀI SẢN • Tóm tắt Bản án 06/2017/DS-ST Bản án 06/2017/DS-ST xét xử vụ việc tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất nguyên đơn bà Trần Thị Diệp Thúy bị đơn bà Nguyễn Thị Thanh Trang Diễn biến vụ việc: Ngày 23/11/2013, bà Thúy bà Trang thiết lập hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất với giá chuyển nhượng 200.000.000 đồng Trong đơn khởi kiện đầu tiên, bà Thúy khởi kiện yêu cầu công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất bà bà Trang ngày 23/11/2013 yêu cầu bà Trang giao cho quyền sử dụng đất Đến ngày 15/11/2016, bà Thúy có thay đổi nội dung khởi kiện yêu cầu bà Trang trả lại cho bà số tiền 100.000.000 đồng (đây số tiền bà Thúy cho bà Trang vay) để đảm bảo cho việc vay mượn, hai bên thiết lập hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 23/11/2013 Sau bà Trang hứa vịng tháng toán hết số tiền trên, đến hạn bà Trang trả cho bà Thúy 5.000.000 đồng Vì vậy, bà Thúy khởi kiện yêu cầu tuyên bố hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất bà bà Trang vơ hiệu giao dịch giả tạo che dấu cho việc vay mượn buộc bà Trang phải trả cho bà số tiền 95.000.000 đồng (khơng u cầu tính lãi suất) Hướng giải quyết: Tòa án tuyên bố hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất bà bà Trang vô hiệu, giao dịch vay tài sản số tiền 100.000.000 đồng có hiệu lực, đồng thời yêu cầu bà Trang trả cho bà Thúy số tiền 95.000.000 đồng • Tóm tắt Quyết định số 259/2014/DS-GĐT Quyết định số 259/2014/DS-GĐT xét xử giám đốc thẩm vụ án tranh chấp hợp đồng vay tài sản hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất nguyên đơn bà Võ Thị Thu bị đơn bà Đặng Thị Kim Anh Diễn biến vụ việc: Năm 2009 bà Anh vay bà Thu lần tiền, tổng cộng 3.600.000.000 đồng Bà Thu đòi tiền bà Anh nhiều lần, bà Anh không trả Cuối năm 2009, vợ chồng bà Anh đề nghị cấn trừ đất Bình Dương cho bà Thu để trừ nợ, vợ chồng bà Anh đưa giá cao nên bà Thu không đồng ý Tháng 11/2009, bà Thu có đơn tố cáo vợ chồng bà Anh lừa đảo chiếm đoạt bà 3.700.000.000 đồng Ngày 01/12/2009, bà Anh hứa đến tết âm lịch trả bà Thu 2.000.000.000 đồng, số lại trả nốt sau tết âm lịch tháng Tuy nhiên, ngày 14/02/2010, bà Anh trả bà Thu 600.000.000 đồng Trong trình giải vụ án, vợ chồng bà Anh thừa nhận nợ bà Thu 3.100.000.000 đồng, đồng thời vợ chồng bà Anh cam kết chuyển nhượng nhà đất (đang có tranh chấp) để trả nợ cho bà Thu, vợ chồng bà Anh không thực cam kết mà lại làm thủ tục chuyển nhượng nhà đất cho anh vợ chồng ông Vượng với giá 680.000.000 đồng giá trị thực tế nhà đất gần 5.600.000.000 đồng Hướng giải quyết: Tòa án xác định giao dịch chuyển nhượng nhà đất vợ chồng bà Anh với ông Vượng giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ vợ chồng bà Anh bà Thu Trên sở buộc vợ chồng bà Anh trả nợ gốc lãi cho bà Thu, đồng thời tuyên giao dịch vợ chồng bà Anh với vợ chồng ông Vượng vô hiệu phong tỏa nhà đất vợ chồng bà Anh để đảm bảo thực nghĩa vụ vợ chồng bà Anh bà Thu * Đối với vụ việc thứ Thế giả tạo xác lập giao dịch? - “Giao dịch dân giả tạo giao dịch mà việc thể ý chí bên ngồi khác với ý chí nội tâm kết thực bên tham gia giao dịch” - Giao dịch dân vô hiệu giả tạo quy định cụ thể Điều 124 BLDS 2015: “1 Khi bên xác lập giao dịch dân cách giả tạo nhằm che giấu giao dịch dân khác giao dịch dân giả tạo vơ hiệu, cịn giao dịch dân bị che giấu có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch vơ hiệu theo quy định Bộ luật luật khác có liên quan Trường hợp xác lập giao dịch dân giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba giao dịch dân vơ hiệu.” Ví dụ: A chuyển nhượng cho B mảnh đất trị giá 1.000.000.000 đồng hợp đồng giao dịch hai bên thỏa thuận với ghi 600.000.000 đồng Sở dĩ hai người đồng ý thuế mà họ trả cho nhà nước thấp Đoạn Quyết định cho thấy bên có giả tạo giao kết hợp đồng? Các bên xác lập giao dịch có giả tạo với mục đích gì? - Đoạn Quyết định cho thấy bên có giả tạo giao kết hợp đồng: “Ngày 15/11/2016 nguyên đơn có đơn thay đổi nội dung khởi kiện yêu cầu bà Trang trả lại cho nguyên đơn số tiền 100.000.000 đồng, số tiền nguyên đơn cho bà Trang vay Để đảm bảo cho việc vay mượn, hai bên thiết lập hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 23/11/2013 Bà Trang có hứa vịng 06 tháng tốn hết số tiền cho nguyên đơn đến hạn trả nợ bà Trang trả cho nguyên đơn 5.000.000 đồng, số tiền cịn lại bà Trang khơng trả cho ngun đơn Vì vậy, nguyên đơn yêu cầu khởi kiện tuyên bố hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngun đơn bà trang vơ hiệu giao dịch giả tạo che dấu cho việc vay mượn bà Trang có nghĩa vụ trả cho nguyên đơn số tiền 95.000.000 đồng, nguyên đơn không yêu cầu tính lãi suất.” “Nguyên đơn bị đơn thống ngày 23/11/2013 nguyên đơn bị đơn có thiết lập hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Nội dung giấy thỏa thuận chuyển nhượng quyền sử dụng đất số AP 154638, số vào sổ H53166 UBND thị xã (nay thành phố) Thủ Dầu Một cấp ngày 30/7/2009, tọa lạc phường Chánh Nghĩa, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, giá chuyển nhượng 200.000.000 đồng Hai bên thừa nhận giao dịch giả tạo để che giấu cho việc nguyên đơn cho bị đơn vay số tiền 100.000.000 đồng.” - Các bên xác lập giao dịch có giả tạo với mục đích nhằm che dấu giao dịch dân khác Giao dịch dân khác giao dịch nguyên đơn bà Trần Thị Diệp Thúy cho bị đơn bà Nguyễn Thị Thanh Trang vay số tiền 100.000.000 đồng Viện nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp: Bình luận khoa học Bộ luật Dân Việt Nam, tập 1, nhà xuất trị quốc gia Hà Nội – trang 108 10 Hướng giải tòa án hợp đồng giả tạo hợp đồng bị che giấu Trích phần xét thấy: “Đối chiếu với quy định trường hợp nguyên đơn với bà Trang hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất xác lập ngày 23/11/2013 nguyên đơn bà Trang vô hiệu giả tạo giao dịch vay tài sản số tiền 100.000.000 đồng có hiệu lực”; tức tịa án áp dụng Điều 124 BLDS 2015: “Khi bên xác lập giao dịch dân cách giả tạo nhằm che giấu giao dịch dân khác giao dịch dân giả tạo vơ hiệu, cịn giao dịch dân bị che giấu có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch vơ hiệu theo quy định Bộ luật luật khác có liên quan.” hai bên có trách nhiệm ngang việc làm cho hợp đồng vô hiệu Do vậy, theo Khoản Điều 131 BLDS 2015, bên hồn trả cho nhận Suy nghĩ anh/chị hướng xử lý Tòa án hợp đồng giả tạo hợp đồng bị che giấu Căn theo Điều 124 Điều 131 BLDS 2015 hướng giải Tịa án hợp lý Vì: - Đối với hợp đồng giả tạo, Tịa án xác minh hợp đồng chuyển nhượng nguyên đơn bà Trang giả tạo để che giấu việc nguyên đơn cho bà Trang vay số tiền 100.000.000 đồng, hai bên thừa nhận điều Mà Điều 124 BLDS 2015 quy định giao dịch dân giả tạo nhằm che giấu giao dịch khác giao dịch giả tạo vơ hiệu Như vậy, Tòa án tuyên bố giao dịch chuyển nhượng đất vô hiệu hợp lý - Giao dịch cho vay tiền nguyên đơn bị đơn có hiệu lực Và tự khai q trình tố tụng Tịa án bà Trang xác nhận vay tiền nguyên đơn, tức bà Thủy, số tiền 100.000.000 đồng Để đảm bảo quyền lợi cho bên, Tịa tun hợp đồng giả tạo vơ hiệu hợp đồng bị che giấu có hiệu lực Và bên hồn trả cho nhận - Khi tòa án tuyên bố giao dịch giả tạo vơ hiệu, Tịa án đưa phán trách nhiệm bên ngang việc làm hợp đồng vơ hiệu họ trả cho nhận Theo nhóm em, tịa án kết luận hợp lý phù hợp với quy định Điều 131 BLDS 2015 * Đối với vấn đề thứ hai Vì Tịa án xác định giao dịch vợ chồng bà Anh ông Vượng giả tạo nhằm trốn tránh thực nghĩa vụ với bà Thu? Tòa án xác định giao dịch vợ chồng bà Anh ông Vượng giả tạo nhằm trốn tránh thực nghĩa vụ với bà Thu vì: “Quá trình giải vụ án vợ chồng bà Anh thừa nhận nợ bà Thu 3.100.0000.000 đồng, đồng thời vợ chồng bà Anh cam kết chuyển nhượng nhà đất (đang có tranh chấp) để trả nợ cho bà Thu, vợ chồng bà Anh 11 không thực cam kết với bà Thu mà làm thủ tục chuyển nhượng nhà đất cho cho vợ chồng ông Vượng Thỏa thuận chuyển nhượng vợ chồng ông Vượng không phù hợp với thực tế giá thực tế nhà đất gần 5.600.000.000 đồng, hai bên thỏa thuận chuyển nhượng trị giá 680.000.000 đồng thực tế bên chưa hoàn tất thủ tục chuyển nhượng” Cụ thể, sau vay bà Kim Anh có trả tháng tiền lãi khơng làm giấy tờ không chứng kiến trả 600.000.000 đồng, nợ lại 3.100.000.000 đồng cho bà Thu, đồng thời bên có thỏa thuận bà Anh có tiền trả cho bà Thu Bà Thu địi bà Anh nhiều lần khơng trả, vào cuối năm 2009, vợ chồng bà Anh đề nghị cấn trừ đất Bình Dương để trả nợ bà Anh đưa giá cao nên bà Thu không đồng ý vợ chồng bà Anh cam kết chuyển nhượng nhà đất cho vợ chồng bà Thu vợ chồng bà Anh lại thỏa thuận chuyển nhượng nhà đất cho ông Vượng bà Nga với giá 680.000.000 đồng không phù hợp với giá đất thực tế 5.600.000.000 đồng để trốn tránh nghĩa vụ trả nợ cho bà Thu hợp đồng giả tạo để trốn tránh nghĩa vụ Suy nghĩ anh/chị hướng xác định Tòa án (giả tạo để trốn tránh nghĩa vụ) Theo nhóm em hướng xác định Tịa án hợp lý giao dịch giả tạo giao dịch nhằm trốn tránh nghĩa vụ theo luật tuyên bố vô hiệu Đối với định số 259/2014/DS-GĐT giao dịch dân thuộc trường hợp giả tạo để trốn tránh nghĩa vụ theo Khoản Điều 124 BLDS 2015: “Trường hợp xác lập giao dịch dân giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba giao dịch dân vơ hiệu” Đối với trường hợp thân chủ thể tham gia giao dịch tồn nghĩa vụ với chủ thể khác để trốn tránh nghĩa vụ thực với giao dịch khác với người thứ ba Cụ thể, án Tòa nêu rõ vợ chồng bà Kim Anh cam kết chuyển nhượng nhà đất có tranh chấp cho bà Thu, nhiên bà Anh lại thỏa thuận chuyển nhượng nhà đất cho vợ chồng ông Vượng với giá 680.000.000 đồng không với giá đất thực tế 5.600.000.000 đồng giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ vợ chồng bà Kim Anh bà Thu giá trị nhà đất khác so với giá đất thực Đồng thời, hành vi tẩu tán tài sản xác lập giao dịch giả tạo – giao dịch mua bán, tặng cho, chuyển nhượng nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ người thứ ba - bà Thu Vì thế, ta khẳng định hồn tồn hợp đồng giả tạo vợ chồng bà Kim Anh vợ chồng ơng Vượng Cho biết hệ Tịa án xác định hợp đồng giao dịch giao dịch nhằm trốn tránh nghĩa vụ - Khoản Điều 124 BLDS 2015: “Trường hợp xác lập giao dịch dân giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba giao dịch dân vơ hiệu”, Tịa án xác định hợp đồng giao dịch dân nhằm trốn tránh nghĩa vụ giao dịch vơ hiệu Cụ thể: + Tịa án tuyên bố phong tỏa nhà đất vợ chồng bà Anh để vợ chồng bà Anh đảm bảo thực nghĩa vụ với bà Thu không chuyển nhượng, sử dụng hủy hoại tài sản 12 + Bà Anh ông Học phải trả cho bà Thu tổng số tiền 3.962.850.000 đồng bao gồm tiền gốc 3.100.000.000 đồng tiễn lãi 862.850.000 đồng - Điều 131 BLDS 2015 quy định hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu là: “1 Giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm giao dịch xác lập Khi giao dịch dân vơ hiệu bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận Trường hợp khơng thể hồn trả vật trị giá thành tiền để hồn trả Bên tình việc thu hoa lợi, lợi tức khơng phải hồn trả lại hoa lợi, lợi tức Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường Việc giải hậu giao dịch dân vô hiệu liên quan đến quyền nhân thân Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định” Căn vào Điều 131 BLDS 2015 bên phải hồn trả cho nhận Cụ thể, bà Kim Anh ông Học trả lại số tiền nhận từ ông Vượng bà Nga, vợ chồng ông Vượng phải trả lại cho vợ chồng bà Kim Anh, đất mà hai xác lập thực hợp đồng vợ chồng bà Kim Anh phải thực nghĩa vụ trả số tiền gốc lẫn lãi cho bà Thu, việc trả nợ chậm trễ thời gian cho phép vợ chồng bà Kim Anh phái sinh thêm lãi thi hành án chậm theo quy định lãi Ngân hàng Nhà nước 13 ... ĐỀ 2: SỰ ƯNG THUẬN TRONG QUÁ TRÌNH GIAO KẾT HỢP ĐỒNG Điểm BLDS 20 15 so với BLDS 20 05 vai trò im lặng giao kết hợp đồng? * Chấp nhận giao kết: - Khoản Điều 404 BLDS 20 05 quy định: ? ?2 Hợp đồng dân. .. bố vô hiệu Đối với định số 25 9 /20 14/DS-GĐT giao dịch dân thuộc trường hợp giả tạo để trốn tránh nghĩa vụ theo Khoản Điều 124 BLDS 20 15: “Trường hợp xác lập giao dịch dân giả tạo nhằm trốn tránh... riêng vấn đề Điều 411 BLDS 20 05 Điều 408 BLDS 20 15, nhiên Điều 408 BLDS 20 15 có số điểm nhằm khắc phục hạn chế Điều 411 BLDS 20 05, cụ thể: - Thứ nhất, Khoản Điều 408 BLDS 20 15 bỏ cụm từ “vì lý khách

Ngày đăng: 04/09/2022, 18:09

w