PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH VÀ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM NVIVO 7 TRONG PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH Trung tâm Nghiên cứu Chính sách và Phát triển DEPOCEN... Quá trình ra đời và phát triển
Trang 1PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
VÀ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM NVIVO 7
TRONG PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH
Trung tâm Nghiên cứu Chính sách và
Phát triển (DEPOCEN)
Trang 3I Giới thiệu chung về phương
pháp nghiên cứu định tính
1. Quá trình ra đời và phát triển của
phương pháp nghiên cứu định tính
2. Quy trình nghiên cứu định tính
3. Các dạng tài liệu trong nghiên cứu
định tính
4. Các phương pháp chọn mẫu
5. Các phương pháp thu thập thông tin
Trang 41 Quá trình ra đời và phát triển của phương pháp nghiên cứu định tính
hai lý do chính:
Những người Châu Âu muốn tìm hiểu về các nền văn hóa ngoại lai,
Các nhà triết học học theo chủ nghĩa triết học
hiện đại của Kant muốn trở lại với ý tưởng phân biệt 2 loại tri thức: (i) tri thức thực tế và (ii) tri thức lý thuyết của Aristote
một công cụ trong việc khai thác thông tin của mô hình chủ nghĩa thực chứng
Trang 51 Quá trình ra đời và phát triển của
phương pháp nghiên cứu định tính
Giai đoạn phát triển đầu tiên – giai đoạn được
R Rosaldo gọi là thời kỳ của những nhà dân tộc học đơn độc (Lone Ethnographer), các nhà nghiên cứu đi tới các miền đất xa xôi và mang về những câu chuyện kể về cuộc sống của những người
nước ngoài
Giai đoạn tiếp theo:cố gắng đưa phương pháp định tính trở thành một phương nghiên cứu nghiêm túc nhất có thể trong đó bao gồm cả việc
sử dụng những thống kê đơn giản
Trang 61 Quá trình ra đời và phát triển của
phương pháp nghiên cứu định tính
o Những năm giữa thập niên 70 của thế kỷ XX:
o Chủ nghĩa thực chứng dần yếu thế
o Các xu hướng mới tăng lên nhanh chóng (VD: xu hướng nghiên cứu hiện tượng học, xu hướng chú giải văn bản cổ, xu hướng nghiên cứu ký hiệu học, xu hướng nghiên cứu hậu cấu trúc luận…)
o Khả năng làm việc với những dữ liệu thuộc chính thể luận và phong phú ngày càng săc nét
o Thời kỳ của những ranh giới mờ nhạt (Denzin và Lincoln) – Từ 1970 – 1986
o Khoa học xã hội trở nên gần gũi hơn với khoa học nhân văn
o Ranh giới giữa khoa học xã hội và khoa học nhân văn dần trở nên mờ nhạt
Trang 71 Quá trình ra đời và phát triển của
phương pháp nghiên cứu định tính
Những năm giữa thập niên 80: - Thời kỳ của
“khủng hoảng và mô tả” (Denzil và Lincol )
o Là giai đoạn hậu hiện đại tại các nước phương Tây: tái cấu trúc và đặt ra câu hỏi với tất cả những giả thuyết nghiên cứu trước đây
o Các nhà nghiên cứu định tính đã chứng tỏ khả năng có thể nắm bắt những thực tế cuộc sống và đưa những trải nghiệm trên vào nghiên cứu
o Phương pháp nghiên cứu định lượng và cách thức khai thác thông tin của thực chứng luận: bỏ qua những thay đổi lớn lao của thời kỳ hậu hiện đại
o Các phương pháp nghiên cứu định tính: phản ánh được toàn
bộ những mâu thuẫn cực kỳ điển hình của giai đoạn lịch sử này
Trang 81 Quá trình ra đời và phát triển của
phương pháp nghiên cứu định tính
Trang 9Nghiên cứu định tính là gì?
Nghiên cứu định tính là 1 loại hình
nghiên cứu khoa học nhằm:
Tìm hiểu đáp án cho các câu hỏi nghiên cứu
Sử dụng cách thức giới hạn quy trình nghiên cứu một cách có hệ thống
Trang 10Nghiên cứu định tính là gì?
vấn đề/chủ đề nghiên cứu thông qua viễn cảnh là nhóm tham gia nghiên cứu
những thông tin mang tính văn hóa: giá trị,
ý kiến, hành vi, và những bối cảnh xã hội hoặc những nhóm đặc thù.
Trang 112 Quy trình nghiên cứu định tính
Quy trình nghiên cứu Định tính
Tìm hiểu mục đích
Nghiên cứu Thiết kế Thu thập thông tin Phỏng vấn Chuyển đổi dữ liệu Dỡ băng/ Phân tích dữ liệu Kiểm chứng Phân tích
Trang 123 Các dạng tài liệu thường gặp trong
Trang 13Field note
Trang 14Audio/Video
Trang 15Record
Trang 16Transcripts
Trang 17Transcripts
Trang 19 Ví dụ: những phụ nữ HIV dương tính tại khu vực thành thị
Cỡ mẫu có thể ấn định hoặc không ấn đinh trước khi thu thập thông tin vì cỡ mẫu phụ thuộc vào:
Nguồn cung cấp thông tin
Hạn định về thời gian
Mục tiêu nghiên cứu.
Trang 20Chọn mẫu có chủ đích
thường được xác định/hạn chế dựa vào
điểm bão hòa – thời điểm trong quá trình thu thập thông tin khi dữ liệu mới không
cung cấp thêm thông tin có giá trị cho vấn
đề nghiên cứu
đích nên phân tích và xem lại dữ liệu trong mối liên kết với việc thu thập thông tin.
Trang 21Chọn mẫu chỉ tiêu
dạng của chọn mẫu có chủ đích
tượng tham gia với những đặc điểm cần có
Trang 22Chọn mẫu chỉ tiêu
phép:
Tập trung vào những đối tượng có nhiều kinh
nghiệm nhất liên quan tới chủ đề nghiên cứu,
Hiểu biết sâu về vấn đề đó
Thâm nhập vào cộng đồng – sử dụng các cách tuyển chọn để tiếp cận với vị trí, văn hóa và tổng thể nghiên cứu
Tìm những đối tượng phù hợp với những tiêu chí
đã đề ra cho đến khi đáp ứng đủ chỉ tiêu
Trang 23Chọn mẫu có chủ đích – Chọn mẫu chỉ tiêu
Giống nhau:
Cả hai phương pháp trên đều tìm cách xác định đối tượng dựa trên các tiêu chí lựa chọn
Khác nhau:
Số lượng đối tượng tham gia
trong mục tiêu lớn hơn số lượng
yêu cầu cố định
Số lượng này xấp xỉ nhiều hơn
tỷ lệ chính xác.
nhóm nhỏ được lựa chọn phản ánh rõ nét hơn tỷ lệ trả lời của tổng thế
VD: Nếu muốn tìm kiếm tỷ lệ cân bằng về số nam nhiễm HIV và nữ nhiễm HIV tại 1 thành phố nào đó, giả
sử tỷ lệ giới tính trong tổng thế là 1:1
Trang 24Chọn mẫu quả bóng tuyết
Chọn mẫu quả bóng tuyết là dạng chọn mẫu theo chuỗi
Đôi khi được coi là 1 dạng của phương pháp chọn mẫu có chủ đích
Dựa vào những người tham gia chính thức hoặc
không chính thức để thường sử dụng các mạng lưới
xã hội để giới thiệu/tiến cử cho nhà nghiên cứu với những người có khả năng tham gia hoặc đóng góp vào nghiên cứu
Sử dụng để tìm kiếm và tuyển chọn “tổng thể ẩn” –nhóm đối tượng các nhà nghiên không dễ dàng tiếp cận được thông qua các phương pháp chọn mẫu
khác
Trang 25 Đã được những nhà nghiên cứu trước thu thập, những
thông tin này cũng có thể sử dụng để phân tích theo một khía cạnh khác, lý thuyết khác, quan điểm khác
Thực địa: là hoạt động chủ yếu của quá trình thu thập thông tin định tính Thuật ngữ “Đi thực địa”:
Người nghiên cứu liên lạc trực tiếp với cá nhân từng người tham gia vào nghiên cứu để tìm hiểu về môi trường của
những người này,
Tạo mối quan hệ gần gũi với các đối tượng cũng như bối cảnh sẽ thực hiện nghiên cứu để có thể hiểu được cả những điều chi tiết nhỏ nhặt và thực tế của cuộc sống hằng ngày.
Trang 26Các phương pháp thu thập thông tin khi tiến hành thực địa
Thu thập thông tin một cách tự nhiên từ những hành
vi xảy ra trong những bối cảnh thông thường.
Mô tả hành vi, biểu hiện, hành động, những buổi thảo luận, tương tác giữa các cá nhân, tổ chức hoặc những yếu tố khác trong kinh nghiệm quan sát của các cá nhân.
Dữ liệu: bao gồm những bản ghi chép thực địa – mô
tả đầy đủ và giàu thông tin về bối cảnh tiến hành các quan sát kể trên
Trang 27Các phương pháp thu thập thông tin khi tiến hành thực địa
Sử dụng đặc biệt trong trường hợp khai thác thông tin về những vấn đề nhạy cảm.
Chính trị
Tôn giáo
Tình dục
Trang 28Các phương pháp thu thập thông tin khi tiến hành thực địa
nả sinh trong một tập hợp người
Định nghĩa về văn hóa nhóm hoặc của các đại diện cho nhóm nhỏ
Trang 29II Giới thiệu chung về quy trình
phân tích dữ liệu định tính
1. Định nghĩa
2. Các kỹ thuật phân tích dữ liệu định
tính
3. Thời điểm tiến hành phân tích
4. Quy trình tiến hành phân tích
5. Sử dụng các phần mềm hỗ trợ
Trang 301 Định nghĩa
quan tâm tới quá trình phân tích các dữ liệu định tính của nghiên cứu định tính
Định
tính
Phân tích dữ liệu định tính của nghiên cứu định tính
Phân tích dữ liệu định tính của các nghiên cứu định lượng
Định
lượng
Phân tích dữ liệu định lượng của nghiên cứu định tính
Phân tích dữ liệu định lượng của nghiên cứu định lượng
Trang 311 Định nghĩa
Phân tích dữ liệu định tính là quá trình:
Nghiên cứu các dữ liệu dạng chữ
Tập trung vào việc gọi tên/đặt tên cho các dữ liệu dạng chữ trên
Kể những câu chuyện mà nhà nghiên cứu quan sát thấy.
Tìm hiểu mối liên hệ giữa nhóm dữ liệu này với các nhóm dữ liệu khác
Tìm hiểu đặc điểm của người trả lời đồng ý hoặc từ chối trả lời về những vấn đề cụ thể.
Người nghiên cứu có thể phân tích và tái cấu trúc lại các dữ liệu dạng chữ nhằm giúp người đọc hiểu được ý nghĩa sâu
xa của những dữ liệu
Trang 32nghiên cứu với trực
giác, cảm giác nhạy
Quy trình phân tích hợp lý Làm việc
nghiêm túc
Trang 33Yếu tố cá nhân trong nghiên
cứu định tính
cho quá trình phân tích dữ liệu định tính
kiện phải rất linh hoạt và biết đánh giá vì:
Mỗi nghiên cứu định tính là 1 nghiên cứu riêng
biệt có những cách tiếp cận dùng để phân tích đặc thù
Ở tất cả các giai đoạn trong quá trình nghiên cứu định tính, cách tiếp cận với vấn đề nghiên cứu phụ thuộc vào kỹ năng, vào việc đào tạo, hiểu biết và khả năng thực hiện cũng cách phân tích của mỗi
cá nhân người phân tích
Trang 34Yếu tố cá nhân trong nghiên cứu định tính?
Yếu tố cá nhân con người có thể xem như con dao hai lưỡi trong quá trình điều tra và phân tích dữ liệu định tính vì:
Trang 352 Các kỹ thuật phân tích dữ liệu định tính
tất cả các nhà nghiên cứu đều muốn:
Xác định chủ đề và các tiểu chủ đề
Xây dựng codebook
Mô tả lại hiện tượng
Đưa ra các so sánh
Xây dựng, thể hiện và kiểm tra các mô hình (các
lý thuyết sử dụng trong nghiên cứu)
được những mục tiêu nêu trên
Trang 362 Các kỹ thuật phân tích dữ liệu định tính
Phân tích dữ liệu định tính
•Dân tộc học
•Quyết định các
mô hình
Trang 37Phân tích dữ liệu dạng chữ
Kỹ thuật phân tích từ ngữ và các đoạn văn bản bao gồm:
Phép phân tích những từ ngữ quan trọng trong hoàn cảnh cụ thể (KWIC)
Đếm từ
Phân tích những mạng lưới có ý nghĩa
Trang 38Phân tích dữ liệu dạng mã hóa
Phân tích lý thuyết nền,
Phân tích giản đồ,
Quy nạp phân tích,
Phân tích nội dung căn bản,
Sử dụng từ điển nội dung
Trang 393 Thời điểm thích hợp tiến hành phân tích dữ liệu định tính?
Survey: dựa trên kiểm định có tiêu chuẩn hoặc
những thiết kế cho nghiên cứu thực nghiệm thì ranh giới giữa thu thập và phân tích dữ liệu khá rõ ràng
Nghiên cứu định tính: ranh giới giữa 2 quá trình này
Trang 40Lời khuyên: thu thập – phân tích
Việc phân tích thông tin định tính nên diễn ra đồng thời với quá trình thu thập thông tin vì:
Nếu quá tập trung vào việc phân tích, bỏ qua việc thu thập thông tin:
Câu hỏi/ vấn đề nghiên cứu gốc – thế mạnh của nghiên cứu định tính bị cản trở
Tạo ra những kết luận quá sớm – điều rất cần tránh trong nghiên cứu
Bỏ qua những thông tin có khả năng gợi mở phân tích/khả năng xác thực cho câu hỏi nghiên cứu chính
Mất thông tin và không bao giờ thu thập được lại nữa
Có khả năng thất bại trong giai đoạn cuối – giai đoạn chứng thực thông tin
Nếu hai quá trình thu thập thông tin và phân tích thông tin cùng diễn ra: chất lượng của cả hai quá trình này cùng phải được cải thiện Bởi vậy, người nghiên cứu không chỉ được tập trung vào việc thu thập dữ liệu để khẳng định lý thuyết ban đầu
Trang 41Lời khuyên: mô tả tập trung
Cùng với quá trình phân tích dữ liệu cần chú ý:
chi tiết và cụ thể sẽ giúp nghiên cứu định tính:
Cung cấp cho người đọc khả năng hiểu về thực
tế, con người và hoàn cảnh cụ thể thông qua cách nghiên cứu bối cảnh,
Các dấu hiệu và ý nghĩa của các sự việc
Tạo nền tảng cho tất cả các phần trong báo cáo
Trang 42Lời khuyên: tổ chức dữ liệu
Dữ liệu của phương pháp nghiên cứu định tính
rất lớn và không có 1 hệ thống khuôn mẫu rõ ràng như trong nghiên cứu định lượng
Cần phải hoàn thành quá trình thu thập thông tin
đủ và thông tin cần trước khi tiến hành phân tích
Dữ liệu nên được ghi chép trong 1 hệ thống bằng
việc gán nhãn cho các phần dữ liệu
Trang 43Lời khuyên: bảo vệ dữ liệu
phòng để ở 1 nơi khác nhằm giữ an toàn cho
dữ liệu tránh khỏi những sự cố đáng tiếc như:
Dữ liệu bị làm xáo trộn,
Bị mất hoặc
Bị cháy
Trang 444 Quy trình tiến hành phân tích
Theo Glasser, Strauss và Morse, quá trình
phân tích dữ liệu định tính gồm 3 giai đoạn chính như sau:
phân tích thông tin
Trang 454 Quy trình tiến hành phân tích
Thể hiện thông tin
Kết luận/
Kiểm chứng thông tin Thu gọn/làm sạch
dữ liệu
Trang 46Gán nhãn cho các nhóm
Phát triển
hệ thống
dữ liệu
Thể hiện mối quan hệ giữa các nhóm
Chuẩn bị báo cáo Kiểm chứng thông tin
Nhập và lưu trữ thông tin
Trang 47Phân tích ban đầu
hướng tiếp tục và lặp lại quy trình nghiên cứu định tính
khi nào chủ đề nghiên cứu được nhà
nghiên cứu làm rõ
Trang 48Tạo các bản ghi
định tính, người nghiên cứu nên có những
phát hiện thấy từ dữ liệu)
hoặc hiểu hơn về chủ đề nghiên cứu, họ có thể bổ sung thêm vào phần dữ liệu cần
nghiên cứu
Trang 49Nhập và lưu trữ thông tin
định tính: những bản gỡ băng từ ghi âm
phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm, bản ghi chép thực địa của quan sát…
cũng như tùy thuộc vào mục đích sử dụng
dữ liệu, văn bản gỡ băng có thể có các mức
Trang 50Nhập và lưu trữ thông tin
Lời khuyên :
Bản thân ngươì nghiên cứu nên thực hiện toàn bộ
hoặc một vài bản dỡ băng
Ngươì nghiên cứu nên đánh máy và tổ chức lại thông tin từ các bản viết tay, ghi chép trong quá trình thu thập thông tin nhằm
Hiểu sâu sắc và đầy đủ về ý nghĩa cũng như hoàn cảnh thu thập dữ liệu
Thấy được sự chuyển đổi thông tin từ quá trình thực địa tới quá trình phân tích đầy đủ
Cảm nhận sắc thái, ý nghĩa của dữ liệu được bộc lộ dần trong toàn bộ quá trình tích lũy thông tin.
Dỡ băng hoặc nghe lại toàn bộ các bản ghi âm mất thời gian nhưng rất quan trọng, không thể bỏ qua
Trang 52quá trình phân tích dữ liệu định tính sẽ quyết định phải làm gì để đưa ra các khuôn mẫu, những gì cấu thành nên chủ đề, phải đặt tên
gì và tìm ra ý nghĩa của các trường hợp
nghiên cứu )
Trang 535 Sử dụng các phần mềm hỗ trợ
Theo Fielding (1995, 2000) người đã sử dụng rất nhiều phần mềm phân tích
định tính có 3 loại phần mềm phân tích định tính như sau:
Trang 54 Sử dụng những phần ghi nhớ hoặc chú thích gắn với
các mã (Hữu ích nếu việc phân tích dữ liệu định được thực hiện theo nhóm Các ghi nhớ hoặc chú thích sẽ
giúp cho các thành viên trong nhóm hiểu ý của nhau
hơn, hỗ trợ nhau trong quá trình làm việc chung)
Trang 555 Sử dụng các phần mềm hỗ trợ
( kết nối những nguồn dữ liệu khác nhau hoặc những phần khác nhau trong quá trình phân tích)
hoặc không bao gồm ngoại cảnh)
thực hiện)