Phân tích bài toán địa kỹ thuậtKhi thiết kế các bài toán địa kỹ thuật cần phải xem xét: • Ổn định cục bộ, tổng thể công trình • Nội lực trong kết cấu lực dọc, lực cắt, mô men • Chuyển vị
Trang 1Nguyễn Hồng Nam, 2007
1
Giới thiệu Phương pháp phần tử hữu hạn
Trang 2Phân tích bài toán Địa kỹ thuật
Trang 3Nguyễn Hồng Nam, 2007
3
Lời giải bài toán cơ học vật rắn
Lực khối vàlực mặt, Fi, Ti
Trang 4Phân tích bài toán địa kỹ thuật
Khi thiết kế các bài toán địa kỹ thuật cần phải xem xét:
• Ổn định cục bộ, tổng thể công trình
• Nội lực trong kết cấu (lực dọc, lực cắt, mô men)
• Chuyển vị của công trình và đất nền xung quanh
• Chuyển vị và nội lực kết cấu xuất hiện trong các công trình lân cận
Trang 5Nguyễn Hồng Nam, 2007
5
Các phương pháp giải bài toán địa kỹ thuật
• Kinh nghiệm thực tế
• Lời giải lý thuyết “closed form”
• Phương pháp cân bằng giới hạn LEM (Limit equilibrium method)
• Phương pháp số :
Trang 6Các bước cơ bản của phương pháp PTHH
• Chia lưới phần tử hữu hạn
• Chuyển vị tại các nút là các ẩn số
• Chuyển vị bên trong phần tử được
nội suy từ các giá trị chuyển vị nút
• Mô hình vật liệu (quan hệ ứng
suất-biến dạng)
• Điều kiện biên về chuyển vị, lực
• Giải hệ phương trình tổng thể cân
bằng lực cho kết quả chuyển vị nút
• Tính các đại lượng khác (biến dạng,
ứng suất)
Trang 8Mô hình bài toán
Trang 11U V U
U V
6 6
Trang 12Mô hình vật liệu
Quan hệ ứng suất-biến dạng của đất rất phức tạp Có thể
đơn giản hoá chúng về một số dạng sau:
Trang 14σ = Cε
C là ma trận độ cứng của vật liệu Đối với vật liệu đàn hồi, đẳng hướng, biến dạng phẳng
0
01
01
12
ν ν
ν ν
E C
Định luật Hooke
Trang 15P P
e
x y x y
x y
6 6
Trang 16Tổ hợp tất cả các ma trận độ cứng Ke cho toàn bộ lưới
KU = P
Ma trận độ cứng tổng
Trang 17Nguyễn Hồng Nam, 2007
17
Ứng suất ban đầu
• Ứng suất ban đầu thể hiện trạng thái cân bằng của
khối đất nguyên dạng, bao gồm:
Trang 18Phương pháp K o
• Ứng suất ban đầu được tính như sau:
• Thuận lợi: Không liên quan đến chuyển vị
• Khó khăn: Không cân bằng đối với các mặt nghiêng
Trang 20Phương pháp trọng lực
• Bỏ qua Phương pháp Ko, ΣMweight=0
• Phase 1: Chọn Plastic calculation, Total multipliers
Đặt ΣMweight=1
• Phase 2: Chọn Reset displacements to zero để loại bỏ
các chuyển vị do trọng lực gây ra
Trang 21Nguyễn Hồng Nam, 2007
21
Phương pháp trọng lực
Chú ý:
• Đối với vật liệu không thoát nước
Chọn Ignore undrained behaviour trong Phase 1 để
ngăn chặn áp lực lỗ rỗng tăng thêm không hợp lý
• Phương pháp Ko đã được tạo từ trước
Trong giai đoạn ban đầu, làm lại phương pháp Ko với ΣMweight=0 để đặt lại giá trị ứng suất ban đầu bằng 0
Trang 22Phương pháp trọng lực
• Phương pháp trọng lực nên sử dụng trong các
Trang 24Đàn hồi đẳng hướng
• Quan hệ ứng suất -biến dạng là tuyến tính hoặc phi tuyến
• Khi chất tải rồi dỡ tải, vật liệu trở về nguyên trạng thái ban đầu
• Biến dạng phụ thuộc độ tăng ứng suất
• Lực tác dụng nhỏ hơn tải trọng giới hạn (giới hạn làm việc)
• Lựa chọn E, v ?
Trang 25zx yz xy z y x
D D
D D
D D
D D
D D
D D
D D
D D
D D
D D
D D
D D
D D
D D
D D
D D
D D
D D
τ τ τ σ σ σ
γ γ γ ε ε ε
66 65
64 63
62 61
56 55
54 53
52 51
46 45
44 43
42 41
36 35
34 33
32 31
26 25
24 23
22 21
16 15
14 13
12 11
Biến
dạng
ứng suất
Trang 26potential function) Sự tăng biến dạng
dẻo độc lập với tỷ số hoặc độ lớn của
độ tăng ứng suất, nhưng phụ thuộc
g d
Trang 27Nguyễn Hồng Nam, 2007
27
Hàm chảy (Yield function)
• Biến dạng dẻo chỉ xảy ra khi một hàm ứng
Trang 28Isotropic
hardening
Kinematic hardening
Trang 29Nguyễn Hồng Nam, 2007
29
Mô hình đàn hồi tuyến tính tương đương
• Ứng xử thực của đất không
phải đàn hồi, tuyến tính
• Mô đun cát tuyến E50 thường
được sử dụng trong thiết kế sơ
Trang 31Nguyễn Hồng Nam, 2007
31
Mô hình dẻo tuyệt đối
Xấp xỉ bậc nhất quan hệ ứng suất-biến dạngσ
εo
Trang 32Mô phỏng quan hệ US-BD trong thí
nghiệm 3 trục (2 đoạn thẳng)
Trang 33s σ σ
2 2
y x
σy
Trang 34Hàm chảy (Yield function)
Trang 35Nguyễn Hồng Nam, 2007
35
• Trượt xảy ra trên mặt nghiêng một góc ψ so với phương ngang
(không trượt trên mặt phẳng ngang)
• Góc ma sát được huy động trên mặt phẳng ngang (ϕ) lớn hơn góc ma
i
ϕ ψ
Trang 36Cắt đơn giản, thoát nước (Drained simple shear test)
Trang 37Nguyễn Hồng Nam, 2007
37
Cắt 3 trục, thoát nước
Trang 38Các tham số của mô hình Mohr-Coulomb
Trang 39- Chưa xét sự phụ thuộc trạng thái ứng suất của các đặc tính đàn hồi