CHƢƠNG III KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
3.3. KẾT QUẢ XÂY DỰNG CÂU HỎI PISA DÙNG TRONG KIỂM TRA ĐÁNH
ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC KHOA HỌC
Dựa vào quy trình xây dựng câu hỏi PISA, qua tham khảo các tài liệu, chúng tôi đã xây dựng đƣợc 15 bài tập PISA với 50 câu hỏi. Số liệu cụ thể đƣợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.1. Bảng thống kê số lượng bài tập PISA dùng trong kiểm tra đánh giá năng
lực khoa học, phần Vi sinh vật – Sinh học 10 – THPT
Nội dung kiến thức
Số bài tập PISA Mã số bài tập Mức độ câu hỏi trong bài tập Thấp Cao Chƣơng I: Chuyển hóa vật chất và năng lƣợng ở vi sinh vật
1. Dinh dƣỡng, chuyển hóa vật chất
và năng lƣợng ở VSV 3
1 2 1 2 2 2 2 2 2 3 1 3 2. Quá trình tổng hợp và phân giải các
chất ở VSV 1 4 2 1
3. Thực hành lên men etilic và lactic 1 5 2 1
Chƣơng II: Sinh trƣởng và sinh sản của vi sinh vật
4. Sinh trƣởng của VSV 1 6 3 2 5. Sinh sản của VSV 1 7 1 1 6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sinh
trƣởng của VSV 1 8 1 2
Chƣơng III: Virut và bệnh truyền nhiễm
7. Cấu trúc các loại virut 2 9 2 1 10 2 1 8. Sự nhân lên của virut trong tế bào
chủ 1 11 3 2
9. Virut gây bệnh. Ứng dụng của virut
trong thực tiễn 2
12 1 2 13 1 2 10. Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch 2 14 1 2 15 2 1
Tổng 15 - 26 24 50
Bảng 3.2. Bảng thống kê số lượng câu hỏi PISA theo mức độ biểu hiện của năng
lực khoa học, phần Vi sinh vật – Sinh học 10 – THPT
Thành phần kiến thức Mã số bài tập PISA Giải thích hiện tƣợng SH Đánh giá, lập kế hoạch NCKH Giải thích dữ liệu và bằng chứng KH Thấp Cao Thấp Cao Thấp Cao
Kiến thức nền tảng Sinh Học (A) 3 1 2 - 1 - - 4 1 - 1 1 - - 5 1 - - 1 - 1 6 1 1 1 - 1 1 7 1 1 - - - - 8 1 1 - 1 - - 11 2 1 1 - - - 12 1 - - 1 - 1 13 1 1 - 1 - - 14 1 1 - 1 - - 15 1 - - - - - Tiến trình nghiên cứu KH Sinh học (B) 1 1 1 1 - - - 2 1 - - 1 1 1 9 1 - - - 1 1 10 1 1 1 - - - 11 - 1 - - - - 15 1 1 - - - - Tổng - 17 12 5 8 3 5
Dƣới đây là một vài ví dụ kết quả đạt đƣợc cụ thể:
Bài tập PISA liên quan đến năng lực giải thích hiện tƣợng khoa học với
biểu hiện:
CÁC SINH LINH NHỎ BÉ
Các sinh vật nhỏ bé đã hấp dẫn các nhà khoa học trên 300 năm nay, kể từ khi nhà hiển vi học Hà Lan Leeuwenhoek (1632-1723) lần đầu tiên để mắt tới chúng. Khi nhìn một giọt nƣớc hồ dƣới kính hiển vi tự chế tạo có độ phóng đại 160 lần, ông đã thấy một thế giới hấp dẫn các nguyên sinh vật đơn bào và các sinh vật nhân sơ. Một số nguyên sinh vật di chuyển nhờ roi. Một số có hình nhƣ chiếc kèn tý xíu, số khác giống hạt châu tý hon. Ơng đã viết về các quan sát của mình “Khơng có gì thú vị hơn khi hiện ra trƣớc mắt tới hàng nghìn sinh linh trong một giọt nƣớc bé nhỏ”. Leeuwenhoek đã quan sát dung dịch nƣớc ngâm các chất hữu cơ, bựa răng, … ông thấy ở đâu cũng có những sinh vật nhỏ bé. Ơng nói: “Trong mồm tôi, số lƣợng của chúng cịn đơng hơn cả số dân của Vƣơng quốc” (ý nói nƣớc Hà Lan, q hƣơng ơng).
a. b.
Hình. (a) Kính hiển vi của Leeuwenhoek; (b) Hình vẽ vi khuẩn xuất bản năm 1864
Nguồn: Campbell, Reece, Urry, Cain, Wasseman, Minorsky và Jackson, Sách Sinh học Campell, Dịch theo sách xuất bản lần thứ 8, NXB giáo
dục Việt Nam. Nhiều dịch giả: Trần Hải Anh - Nguyễn Bá - Thái Trần Bái – Hoàn Đức Cự - Nguyễn Xuân Huấn – Nguyễn Mộng Hùng...
Câu 1.B1.1: Theo em, vì sao Leeuwenhoek bị hấp dẫn bởi những gì mà ơng nhìn thấy?
Câu 2.B1.2: Những quan sát của Leeuwenhoek đã tiết lộ điều gì về đặc điểm của vi sinh vật? Vì sao em nhận biết đƣợc những đặc điểm đó?
*Đề xuất phƣơng án đánh giá và mã hóa câu trả lời cho bài tập PISA trên nhƣ sau:
Câu 1.B1.1:
*Mức đạt: HS trả lời đƣợc 2 trong các ý sau:
- Lần đầu tiên ông phát hiện ra thế giới của những sinh vật nhỏ bé, kích thƣớc nhỏ bé phải quan sát dƣới kính hiển vi ơng tự tạo với độ phóng đại 160 lần. - Số lƣợng vi sinh vật quan sát đƣợc trong 1 đơn vị (1 giọt nƣớc) rất nhiều. - Ông quan sát thấy ở đâu cũng có những sinh vật nhỏ bé (trong dung dịch nƣớc ngâm các chất hữu cơ, bựa răng, giọt nƣớc hồ).
*Mức chƣa đầy đủ: HS trả lời đƣợc ít nhất 1ý trong các ý trên. *Mức không đạt: trả lời sai hoặc không trả lời.
Câu 2.B1.2:
*Mức đạt: HS trả lời đầy đủ ý sau:
- VSV có kích thƣớc nhỏ bé, vì ơng phải quan sát qua kính hiển vi.
- VSV phân bố rộng, vì Leeuwenhoek quan sát đƣợc VSV ở khắp mọi nơi, trên cơ thể ngƣời, trong dung dịch nƣớc ngâm các chất hữu cơ, giọt nƣớc hồ …
- Số lƣợng VSV trong một đơn vị thể tích là rất lớn vì có hàng nghìn sinh linh trong một giọt nƣớc bé nhỏ.
*Mức chƣa đầy đủ: HS trả lời đƣợc ít nhất 1ý trong các ý trên. *Mức không đạt: trả lời sai hoặc không trả lời.
Bài tập PISA liên quan đến năng lực đánh giá, lập kế hoạch nghiên cứu khoa học với biểu hiện:
+ Dạng bài tập A2: đề xuất cách khám phá một câu hỏi khoa học.
BỆNH VIÊM NÃO NHẬT BẢN VÀ NỖI OAN CỦA NHỮNG QUẢ VẢI
Một thời, mỗi độ hè về, khi những quả vải đầu mùa bắt đầu chín cũng là lúc trẻ em hay mắc bệnh viêm não, nên một số ngƣời vội vã kết tội quả vải là thủ phạm gây bệnh và bảo nhau đốn chặt. Thật ra bệnh viêm não Nhật Bản do virut
Flavi gây ra. Chúng xâm nhập vào hệ thần kinh trung ƣơng, gây bệnh và để lại
trung gian truyền bệnh là muỗi, đặc biệt là muỗi Culex tritaeniorhyncus, muỗi
đốt các con vật này rồi đốt sang ngƣời chứ khơng liên quan gì đến cây vải. Bệnh thƣờng phát triển về mùa hè vì có quan hệ chặt chẽ với sự phát triển của một số cơn trùng và một số lồi chim di cƣ hoang dại có mặt ở nƣớc ta – nguồn mang virut. Hiện nay đã có vacxin phịng bệnh viêm não Nhật Bản hiệu nghiệm.
Nguồn: Báo điện tử http://caythuocquy.info.vn/Bẹnh-viem-não-Nhạt-ban- noi-oan-của-nhũng-quả-vải-1360.html
Câu 1.A1.1: Phƣơng thức lan truyền của virut gây bệnh viêm não nhật bản là
gì?
Hãy chọn phƣơng án đúng nhất
A. Truyền ngang, qua tiếp xúc trực tiếp B. Truyền ngang, qua côn trùng đốt C. Truyền dọc, qua côn trùng đốt D. Truyền từ mẹ sang con
Câu 2.A2.2: Các bệnh do virut gây ra thƣờng nguy hiểm, điển hình nhƣ dịch
cúm Tây Ban Nha năm 1918 đã làm cho nửa dân số thế giới lâm bệnh và cƣớp đi sinh mạng của hơn 20 triệu ngƣời. Em thử đề xuất 2 nguyên nhân để giải thích cho nhận định trên.
*Đề xuất phƣơng án đánh giá và mã hóa câu trả lời cho bài tập PISA trên nhƣ sau:
Câu 1.A1.1:
*Mức đạt: HS chọn phƣơng án đúng B.
*Mức không đạt: HS chọn sai hoặc không trả lời.
Câu 2.A2.2:
* Mức đạt : HS trả lời đƣợc 2 trong các ý sau : Bệnh do virut gây ra thƣờng nguy hiểm vì :
- Virut kí sinh bên trong tế bào nên hệ thống miễn dịch của tế bào không thể phát huy tác dụng. Muốn tiêu diệt virut phải phá hủy cả tế bào chủ.
sinh tổng hợp hoặc lấy các chất dinh dƣỡng từ tế bào chủ để tổng hợp các thành phần của virut làm rối loạn hoạt động sống của tế bào, có thể dẫn đến phá hủy tế bào.
- Virut có phƣơng thức sinh sản đặc biệt, nên nhân lên và lây lan rất nhanh chóng.
- Virut rất dễ phát sinh đột biến (đặc biệt là các virut có ARN và các Retrovirus) làm xuất hiện các chủng virut mới. Do đó việc sản xuất vacxin luôn theo sau sự xuất hiện các chủng virut mới.
* Mức chƣa đầy đủ: HS trả lời đƣợc 1 trong các ý trên. * Mức không đạt: HS trả lời sai hoặc không trả lời.
Bài tập PISA liên quan đến năng lực giải thích dữ liệu và bằng chứng khoa học với biểu hiện:
+ Dạng bài tập B3: xác định các giả định khoa học.
CÓ PHẢI VI SINH VẬT TỰ NHIÊN PHÁT SINH?
Có một thời, nhiều nhà khoa học cho rằng sinh vật tự nhiên phát sinh, ví dụ nhƣ xác sƣ tử sinh ra ong và mật, giòi sinh ra từ thịt bị ơi. Để bác bỏ thuyết tự sinh của vi sinh vật, nhà khoa học ngƣời Pháp Louis Pasteur (1822- 1895) thực hiện một loạt các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Dùng một cái bình chứa cầu nƣớc thịt đun sơi, để nguội sau một thời gian thì đục, quan sát thấy có vi sinh vật.
Thí nghiệm 2: Tiến hành nhƣ thí nghiệm thứ nhất nhƣng sau đó bịt kín miệng lại, để một thời gian nƣớc thịt không bị đục. Lúc này mọi ngƣời phản đối, họ nói khơng có khơng khí nên vi sinh vật khơng phát triển đƣợc. Chƣa thuyết phục đƣợc họ ơng làm thí nghiệm tiếp theo.
Thí nghiệm 3: Ơng dùng bình cầu, uốn cong cổ bình và kéo dài ra cho thơng với khơng khí, sau khi đun sôi để một thời gian nƣớc thịt không bị đục. Sau đó, ơng đập vở ống uốn cong thì thời gian sau đó nƣớc thịt bị đục.
a) Louis Pasteur (1822- 1895) b) Những bình cong đơn giản của ông
(Theo Tracey Green Wood et al. Biology, 2003)
Nguồn: Nguyễn Xuân Hòa, Phạm Hồng Sơn (2007), Bài giảng vi sinh
vật đại cương, Trƣờng Đại học Nông lâm, Đại học Huế.
http://hcmuaf.tailieu.vn/doc/bai-giang-vi-sinh-vat-dai-cuong-phan-1-dh- nong-lam-hue-253482.html
Câu 1.B3.2: Trƣớc khi thực hiện các thí nghiệm này, Louis Pasteur đặt ra giả
thuyết gì?
Câu 2.B3.1: Thí nghiệm 2 của Pasteur nhằm chứng minh điều gì?
*Đề xuất phƣơng án đánh giá và mã hóa câu trả lời cho bài tập PISA trên
nhƣ sau: Câu 1.B3.2:
*Mức đạt: HS trả lời đầy đủ ý sau: Giải thuyết mà Louis Pasteur đặt ra là: Vi sinh vật không phải tự nhiên phát sinh mà đƣợc cung cấp từ một nguồn vi sinh vật khác, phải có có tác động từ bên ngoài.
*Mức chƣa đầy đủ: câu trả lời chỉ thỏa mãn 1 phần. *Mức không đạt: trả lời sai hoặc khơng trả lời.
Câu 2.B3.1:
- Khi khơng có sự xâm nhập của vi sinh vật từ mơi trƣờng ngồi vào thì nƣớc thịt khơng bị đục.
- Điều đó chứng minh vi sinh vật khơng tự phát sinh trong nƣớc thịt đã đƣợc khử trùng mà do vi sinh vật có trong mơi trƣờng khơng khí hoặc từ nguồn khác xâm nhập vào.
*Mức chƣa đầy đủ: HS trả lời chỉ thỏa mãn 1 trong 2 ý trên. *Mức không đạt: trả lời sai hoặc không trả lời.