CHƢƠNG III KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
3.4. ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN SỬ DỤNG
3.4.1. Trong dạy học kiến thức mới
Câu hỏi PISA đƣợc sử dụng trong quá trình dạy học kiến thức mới, có tác dụng định hƣớng nhận thức tri thức mới, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập của HS. Câu hỏi, bài tập PISA sẽ đặt học sinh vào tình huống có vấn đề, HS là chủ thể của quá trình nhận thức, chủ động tiếp thu kiến thức thông qua việc trả lời các câu hỏi, từ đó khắc phục lối truyền thụ một chiều.
Khi trả lời câu hỏi PISA, HS phải phân tích xác định mối quan hệ, so sánh đối chiếu những điều đã cho và những điều cần tìm, địi hỏi phải tƣ duy logic. HS phải luôn luôn suy nghĩ do đó tƣ duy khoa học đƣợc phát triển. Cũng qua việc trả lời câu hỏi mà lôi cuốn, thu hút HS vào nhiệm vụ nhận thức. Đồng thời, qua đó GV đánh giá đƣợc mức độ biểu hiện năng lực khoa học của HS.
Ví dụ: Sử dụng câu hỏi, bài tập PISA: “Các sinh linh nhỏ bé” trong dạy học
nội dung kiến thức mục I.Khái niệm Vi sinh vật, bài “Dinh dƣỡng, chuyển hóa vật chất và năng lƣợng ở VSV”, Sinh học 10, THPT.
Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm vi sinh vật (10 phút).
1.Mục tiêu:
- Phát biểu đƣợc khái niệm vi sinh vật và các đặc điểm chung của vi sinh vật. - Rèn luyện kĩ năng tƣ duy, phân tích và tổng hợp.
2.Phƣơng pháp dạy học:
- Hỏi đáp – tìm tịi bộ phận. - Sử dụng phƣơng tiện trực quan.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: chiếu và thông báo đoạn thông tin về
“Các sinh linh nhỏ bé”. Yêu cầu HS chú ý lắng nghe và trả lời các câu hỏi.
GV: đặt câu hỏi.
(?) Theo em, vì sao Leeuwenhoek bị hấp dẫn
bởi những gì mà ơng nhìn thấy? GV nhận xét, bổ sung:
- Lần đầu tiên ông phát hiện ra thế giới của những sinh vật nhỏ bé, kích thƣớc nhỏ bé phải quan sát dƣới kính hiển vi ơng tự tạo với độ phóng đại 160 lần.
- Số lƣợng vi sinh vật quan sát đƣợc trong 1 đơn vị (1 giọt nƣớc) rất nhiều.
- Ông quan sát thấy ở đâu cũng có những sinh vật nhỏ bé (trong dung dịch nƣớc ngâm các chất hữu cơ, bựa răng, giọt nƣớc hồ).
(?) Những quan sát của Leeuwenhoek đã tiết
lộ điều gì về đặc điểm của vi sinh vật?
GV nhận xét, chính xác hóa kiến thức:
- VSV có kích thƣớc nhỏ bé. - VSV phân bố rộng.
- Số lƣợng VSV trong một đơn vị thể tích là rất lớn.
GV: Nhắc lại hệ thống phân loại 5 giới.
Chiếu hình ảnh 1 số VSV. Đặt ra những câu
HS: thực hiện yêu cầu của GV.
- HS trả lời.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS trả lời.
hỏi sau:
+Những đại diện vừa nêu thuộc giới nào nào trong hệ thông phân loại?
+VSV có phải là một đơn vị phân loại khơng?
GV: Chính xác hóa kiến thức.
Vi sinh vật khơng phải là đơn vị phân loại mà là tập hợp một số sinh vật thuộc nhiều giới.
GV: đƣa ví dụ : Một trực khuẩn trực tràng
(E. Coli) sau 20 phút phân chia 1 lần thì sau 24 giờ phân chia 72 lần tạo ra khoảng 4.722.000 x 107 tế bào.
(?) Hãy nhận xét tốc độ sinh trƣởng và phát triển của VSV?
GV: Từ những phân tích trên, em hãy rút ra
đặc điểm chung của VSV.
GV nhận xét, chính xác hóa kiến thức.
- HS chú ý quan sát. - HS trả lời câu hỏi.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS trả lời: VSV hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dƣỡng nhanh, sinh trƣởng và sinh sản rất nhanh.
- HS trả lời.
- HS chú ý lắng nghe.
Nội dung I. Khái niệm vi sinh vật:
- VSV là:
+ Những cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn rõ dƣới kính hiển vi.
+ VSV không phải là một đơn vị phân loại mà là tập hợp một số sinh vật thuộc nhiều giới.
+ Đơn bào hoặc tập hợp đơn bào. + Nhân sơ hoặc nhân thực.
+ Sinh trƣởng và phát triển nhanh. + Phân bố rộng.