Nâng cao chất lượng bảo lãnh của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa

64 461 0
Nâng cao chất lượng bảo lãnh của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Nâng cao chất lượng bảo lãnh của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Kim ChiếnMỤC LỤCMỤC LỤC 1 BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT 2 LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG I: BẢO LÃNHCHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5 I. Bảo lãnh của Ngân hàng thương mại 5 1. Dịch vụ bảo lãnh của ngân hàng thương mại . 5 1.1. Tổng quan về bảo lãnh ngân hàng . 5 1.2 Vai trò của bảo lãnh 8 1.3 Phân loại bảo lãnh 10 1.4 Quy trình bảo lãnh của ngân hàng . 14 II. Chất lượng bảo lãnh của Ngân hàng thương mại . 15 2.1. Khái niệm 15 2.2. Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng bảo lãnh của Ngân hàng thương mại . 16 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng bảo lãnh của Ngân hàngthương mại . 17 2.3.1. Nhân tố thuộc về Ngân hàng thương mại 17 2.3.2. Nhân tố thuộc về khách hàng . 18 2.3.3. Nhân tố thuộc về bên nhận bảo lãnh 19 2.3.4. Nhân tố thuộc về Nhà nước . 19 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG 21 ĐỐNG ĐA . 21 I. Khái quát về Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa 21 1.1 Lịch sử phát triển của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa 21 1.2. Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa 22 II. Thực trạng chất lượng bảo lãnh của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa . 26 2.1 Thực trạng bảo lãnh của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa 26 2.1.1. Quy trình bảo lãnh của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa 26 2.1.2. Tình hình bảo lãnh của Chi nhánh trong thời gian qua . 36 2.2. Phân tích chất lượng bảo lãnh của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa 43 2.3. Đánh giá thực trạng chất lượng bảo lãnh của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa . 45 2.3.1. Những kết quả đã đạt đuợc 45 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân . 47 2.3.2.1. Hạn chế: 47 2.3.2.2. Nguyên nhân . 48 Nguyễn Thị Lan Ngọc Kinh tế và quản lý công1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Kim ChiếnCHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐỐNG ĐA 50 1. Định hướng bảo lãnh của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa trong thời gian tới 50 1.1. Định hướng chung của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa . 50 1.2. Định hướng bảo lãnh của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa . 51 2. Giải pháp nâng cao chất lượng bảo lãnh của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa . 52 2.1. Xây dựng một chính sách marketing hiệu quả để thực hiện đa dạng hóa khách hàng, tiến tới một cơ cấu bảo lãnh hợp lý, an toàn . 52 2.2. Tuân thủ nghiêm túc quy trình bảo lãnhNgân hàng Công thương Việt Nam đã đề ra . 54 2.3. Xây dựng một chính sách phí và mức ký quỹ hợp lý . 54 2.4. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ bảo lãnh 56 2.5. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định trong bảo lãnh 57 3. Kiến nghị . 58 3.1. Kiến nghị với chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nước . 58 3.1.1. Về môi trường pháp lý 58 3.1.2. Về môi trường kinh doanh 59 3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam . 60 3.3. Kiến nghị với Ngân hàng Công thương Việt Nam 60 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 63 BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮTCN : Chi nhánhNHNN : Ngân hàng nhà nướcNHTM : Ngân hàng thương mạiNH CT : Ngân hàng Công thươngNguyễn Thị Lan Ngọc Kinh tế và quản lý công2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Kim ChiếnTƯ : Trung ươngTPTD : Trưởng phòng tín dụng CBTD : Cán bộ tín dụngTNHH : Trách nhiệm hữu hạnXD : Xây dựngCTGT : Công trình giao thôngLN : Lợi nhuậnDPRR : Dự phòng rủi ro LỜI MỞ ĐẦUHiện nay khi mà xu thế hội nhập và toàn cầu hóa diễn ra một cách mạnh mẽ thì đi đôi với đó là việc hoạt động kinh tế diễn ra ngày càng trở lên sôi động. Bên cạnh đó là sự mở rộng của những giao dịch thương mại cả về hình thức cũng như về quy mô. Nhưng vấn đề hiện nay là trong các giao dịch nhất là giao dịch quốc tế, giữa các bên thường gặp khó khăn khi tìm hiểu thông tin về đối tác nên không thể có sự tin tưởng để ký hợp đồng. Nguyễn Thị Lan Ngọc Kinh tế và quản lý công3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Kim ChiếnMặc dù có khó khăn trên nhưng điều này có thể khắc phục một cách dễ dàng bởi các dịch vụ bảo lãnh ngân hàng. Bởi ngân hàng cùng với uy tín của mình sẽ đứng ra cam kết cho bên thứ ba rằng khách hàng được bảo lãnh của mình sẽ thực hiện đúng nghĩa vụ đó thỏa thuận và ngân hàng sẽ thanh toán số tiền bảo lãnh cho bên thứ ba nếu như khách hàng không thực hiện nghĩa vụ của mình. Hiện nay thì một trong những dịch vụ có tốc độ tăng trưởng cao và chiếm một vị trí quan trọng so với các dịch vụ khác của ngân hàng đó là dịch vụ bảo lãnh. Sở dĩ như vậy bởi đây là một dịch vụ cũng mới nảy sinh do nhu cầu trong hoạt động của nền kinh tế, nó đang ở trong thời kì tăng trưởng theo chu kì sống của sản phẩm và dịch vụ, đồng thời nó cũng đem lại nhiều lợi ích cho ngân hàng hơn là chi phí phải bỏ ra, bởi lẽ nó đem lại một nguồn thu lớn cho ngân hàng. Vì thế mà sự cạnh tranh giữa các ngân hàng sẽ trở lên gay gắt, đòi hỏi cá ngân hàng phải chủ động tìm cách để có thể nâng cao chất lượng dịch vụ nói chung và bảo lãnh nói riêng, để có thể thu hút khách hàng. Việc nâng cao chất lượng dịch vụ giờ đây là một vấn đề “ sống còn” của các ngân hàng thương mại, và chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa cũng nằm trong quy luật đó.Căn cứ vào tình hình nền kinh tế và thực trạng hoạt động của ngân hàng và qua quá trình thực tập ở chi nhánh Đống Đa em đó tìm hiểu nghiên cứu và đi đến chọn đề tài chuyên đề tốt nghiệp là: “Nâng cao chất lượng bảo lãnh của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa”Trong chuyên đề của em, các phương pháp nghiên cứu được áp dụng trong chuyên đề bao gồm phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện chứng, kết hợp với phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp.Em nghiên cứu chuyên đề của mình theo góc độ nghiên cứu theo những mục tiêu là tìm hiểu những lí luận chung nhất về chất lượng bảo lãnh của NHTM, đồng thời dựa trên lý luận chung đó để nghiên cứu và phân tích về chất lượng bảo lãnh của Chi nhánh Đông Đa qua đó đưa ra những giải pháp để có thể nâng cao chất lượng bảo lãnh của chi nhánh trong thời gian tới. Kết cấu của chuyên đề bao gồm 3 chương:Nguyễn Thị Lan Ngọc Kinh tế và quản lý công4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Kim ChiếnChương 1: Bảo lãnhchất lượng bảo lãnh của Ngân hàng thương mạiChương 2: Thực trạng chất lượng bảo lãnh của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống ĐaChương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng bảo lãnh của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống ĐaCHƯƠNG I: BẢO LÃNHCHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠII. Bảo lãnh của Ngân hàng thương mại1. Dịch vụ bảo lãnh của ngân hàng thương mại1.1. Tổng quan về bảo lãnh ngân hàngBảo lãnh là một dich vụ tương đối mới so với các dịch vụ của ngân hàng thương mại. Nghiệp vụ bảo lãnh được thực hiện lần đầu tiên ở Mỹ vào những năm 60 của thế kỉ XX và cho tới đầu những năm của thập niên 70 thì bảo lãnh thực sự bắt đầu được sử dụng trong các giao dịch thương mại quốc tế xuất phát từ yêu cầu của Nguyễn Thị Lan Ngọc Kinh tế và quản lý công5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Kim Chiếncác nước trong khu vực Trung Đông. Đây là nơi có nguồn dầu mỏ dồi dào, vì thế các nước nay giàu lên nhanh chóng, và bắt đầu nảy sinh nhu cầu về xây dựng cơ sở hạ tầng, củng cố an ninh, quốc phòng, nâng cao tiềm lực .Để thực hiện các nhu cầu này, các quốc gia ở Trung Đông đã kí kết hợp đồng kinh tế với các nước Phương Tây để triển khai và xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng cho họ. Những hợp đồng kinh tế này có giá trị rất lớn và thường đi kèm với đó là sự rủi ro cho các nước chủ nhà. Để đảm bảo an toàn, các nước này đã đưa ra yêu cầu phải có sự đảm bảo vững chắc trong việc thực hiện các hợp đồng của các nước phương Tây thông qua hình thức bảo lãnh của ngân hàng. Đó là nghiệp vụ bảo lãnh thực hiện hợp đồng đầu tiên trên thế giới. Ngày nay, bảo lãnh ngân hàng đã trở thành một nghiệp vụ phổ biến với doanh số gia tăng một cách đáng kinh ngạc ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Trong giao dịch quốc tế, bảo lãnh ngân hàng được thực hiện theo qui ước thống nhất do phòng thương mại quốc tế ICC ban hành.Ở Việt Nam thì bảo lãnh Ngân hàng có mặt vào khoảng cuối thập kỷ 80. Trong khi nền kinh tế xu hướng hội nhập ngày càng lớn, nhu cầu của hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp ngày càng trở lên rất phong phú và phát triển, điều này khiến cho bản than chính các doanh nghiệp cảm nhận được một đòi hỏi mang tính tất yếu đó là cần phải có một tổ chức chuyên môn có đủ năng lực, uy tín đứng ra đảm bảo quyền lợi của các bên trong các quan hệ thương mại để giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh. Từ nhu cầu đó, dịch vụ bảo lãnh của ngân hàng thương mại ở Việt Nam đã được ra đời. Dịch vụ bảo lãnh từ đó mở rộng và phát triển song song với sự phát triển của nền kinh tế và sự mở rộng của các doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh của nó.* Khái niệm về bảo lãnh:Bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của ngân hàng dưới hình thức thư bảo lãnh về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng của ngân hàng khi khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ như đã cam kết. Khách hàng sẽ bị ghi nợ bắt buộc và bị tính lãi trên số tiền đó như một khoản vay thông thường.Nguyễn Thị Lan Ngọc Kinh tế và quản lý công6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Kim ChiếnBên bảo lãnh là bên phát hành bảo lãnh, có trách nhiệm thanh toán thay cho bên được bảo lãnh khi bên này không thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng đã ký với bên thứ ba. Bên bảo lãnh là các tổ chức tín dụng gồm: ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng phi Ngân hàng hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng.Bên nhận bảo lãnh (bên thụ hưởng bảo lãnh) là các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, được thụ hưởng các cam kết bảo lãnh của ngân hàng và có quyền yêu cầu ngân hàng đứng ra thanh toán khi chứng minh được bên được bảo lãnh đã không thực hiện hợp đồng như cam kết.Bên được bảo lãnh: là các tổ chức và cá nhân trong nước và nước ngoài, có trách nhiệm thực hiện các nghĩa vụ của mình như trong hợp đồng cơ sở đã ký kết với bên thụ hưởng bảo lãnh. Ngân hàng không được bảo lãnh đối với những người sau:- Thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm soát, tổng giám đốc (giám đốc), phó tổng giám đốc (phó giám đốc) của ngân hàng.- Cán bộ, nhân viên của chính ngân hàng đó thực hiện nhiệm vụ thẩm định, quyết định bảo lãnh.* Đặc điểm của bảo lãnh: Bảo lãnh có 3 đặc điểm chính là:1. Đây là một hình thức mà tài trợ của ngân hàng cho khách hàng là thông qua uy tín của ngân hàng và theo đó thì khách hàng có thể tự tìm nguồn tài trợ mới và có thể mua được hàng hóa hay thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh để nhằm mục đích đó là thu được lợi nhuận.2. Bảo lãnh bản than đó là một hoạt phái sinh. Sở dĩ như vậy bởi vì quan hệ của bảo lãnh được phát sinh chính từ quan hệ của bên nhận bảo lãnh với chính bên được bảo lãnh.Trong bảo lãnh bao gồm có 3 bên :• Bên nhận bảo lãnh• Bên được bảo lãnhNguyễn Thị Lan Ngọc Kinh tế và quản lý công7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Kim Chiến• Bên bảo lãnhVì vậy mà trong nghiệp vụ bảo lãnh thì thường có sự kết hợp của 3 hợp đồng kinh tế đó là:1. Hợp đồng kinh tế giữa bên được bảo lãnh và bên bảo lãnh2. Hợp đồng cơ sở kí kết giữa bên được bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh3. Hợp đồng bảo lãnh của bên bảo lãnh và bên nhận bảo lãnhBảo lãnh bản than nó cũng là một nghiệp vụ thuộc loại nghiệp vụ tín dụng ngân hàng nên nó không thể tránh được rủi ro như một khoản tín dụng.Trong quá trình cấp bảo lãnh thì bắt buộc ngân hàng cũng phải tiến hành việc thẩm định như khi ngân hàng cấp một khoản tín dụng.-Nghiệp vụ bảo lãnh trước hết nó tạo được mối liên kết trách nhiệm về tài chính và sự san sẻ rủi ro. Tuy nhiên thì trách nhiệm tài chính trước hết phải thuộc về chính khách hàng, trách nhiệm của ngân hàng sẽ chỉ phát sinh khi khách hàng không thực hiện với bên thứ ba. Ngân hàng sẽ phải chịu trách nhiệm bồi thường cho bên thứ ba khi khách hàng của chính ngân hàng không thực hiện cam kết, điều đó đồng nghĩa rằng ngân hàng đã gánh chịu một phần rủi ro cho bên thứ ba. Chính vì điều này mà ngân hàng bảo lãnh cho bên được bảo lãnh khi mà ngân hàng nhận được mức lợi nhuận tương ứng cho phần rủi ro của mình. Phí bảo lãnh sẽ được ngân hàng tính dựa trên mức độ rủi ro của từng khoản bảo lãnh.1.2 Vai trò của bảo lãnha.Đối với nền kinh tếKinh tế ngày nay càng ngày càng phát triển một cách mạnh mẽ, các hoạt động tài chính ở trên thế giới diễn ra sôi động và gia tăng rất nhanh chóng. Vieech người vay bán chứng khoán trực tiếp cho nhà đầu tư dường như được ưa thích hơn hẳn so với việc vay tiền ngân hàng. Nhưng có một điều gây trở ngại đó là việc tài chính trực tiếp làm tăng mối lo ngại về rủi ro vỡ nợ của người vay, chỉbảo lãnh của một ngân hàng uy tín mới có thể giải quyết được vấn đề này.Nguyễn Thị Lan Ngọc Kinh tế và quản lý công8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Kim ChiếnNhờ có sự hỗ trợ của bảo lãnh ngân hàng mà giờ đây các doanh nghiệp và các cơ sở kinh doanh có thể tiếp cận được với nguồn vốn một cách phù hợp hoặc cũng có thể thực hiện giao dịch dễ dàng.Bão lãnh đối với nền kinh tế đã góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, điều này chính là thúc đẩy nền kinh tế phát triển. b.Đối với ngân hàngNgân hàng hàng đồng ý chấp thuận bảo lãnh cũng chính là tạo điều kiện cho ngân hàng có thêm được khoản thu nhập bổ sung đáng kể trên mỗi hợp đồng dựa trên các khả năng đánh giá tín dụng đối với khách hàng mà không cần cam kết trực tiếp cung cấp vốn. Đồng thời Ngân hàng sẽ nhận được một khoản phí cho việc cung cấp dịch vụ bảo lãnh (Phí sẽ tính trên % số tiền bảo lãnh )…Khách hàng đến Ngân hàng yêu cầu bảo lãnh sẽ được ngân hàng yêu cầu phi có ký quỹ một khoản tiền nhất định mà cơ sở ký quỹ tùy thuộc theo tỷ lệ % dựa trên số tiền yêu cầu bảo lãnh. Cũng phải tùy theo từng loại rủi ro của các khoản bão lãnh và loại khách hàng mà có thể có tỷ lệ ký quỹ thay đổi linh động từ 0 đến 100% (những khách hàng mới giao dịch với ngân hàng lần đầu hoặc có tình hình tài chính không lành mạnh ngân hàng thường bắt ký quỹ 100%). Khoản tiền này mang lại nguồn vốn kinh doanh cho ngân hàng với chi phí rất thấp. c.Đối với bên được bảo lãnhThông qua uy tín của ngân hàng thì bảo lãnh đã giúp cho doanh nghiệp có thể thuận lợi trong thanh toán của mình. Trường hợp doanh nghiệp bị thiếu vốn kinh doanh, hay doanh nghiệp chưa đủ tin cậy và uy tín đối với bạn hàng của mình thì bảo lãnh ngân hàng sẽ hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm được nguồn vốn trong nước cũng như nước ngoài với chi phí thấp hơn so với phải đi vay ngân hàng. Qua việc thực hiện bảo lãnh ngân hàng mang lại sự tin tưởng cho các bạn hàng của doanh nghiệp có mối quan hệ kinh tế, việc bảo lãnh sẽ khiến cho các doanh nghiệp gặp nhiều thuận lợi tronh khi tham gia đấu thầu hay thực hiện giao dịch hay ký kết hợp đồng.d. Đối với bên nhận bảo lãnhNguyễn Thị Lan Ngọc Kinh tế và quản lý công9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Kim ChiếnTrong bảo lãnh ngân hàng thì chức năng quan trọng nhất của bảo lãnh đó là khả năng được thanh toán cho bên nhận bảo lãnh trong trường hợp bên yêu cầu bảo lãnh không thực hiện đúng các cam kết với bên nhận bảo lãnh. Việc bảo lãnh của ngân hàng đã góp phần mang lại cho bên thứ ba sự tin tưởng hơn, đồng thời hạn chế được những tổn thất mà bên thứ ba có thể gặp phải do việc thông tin không cân xứng hay là rủi ro trong đạo đức. Bảo lãnh ngân hàng thực tế đã mang lại rất nhiều lợi ích cho bên nhận bảo lãnh.1.3 Phân loại bảo lãnha.Căn cứ vào bản chất bảo lãnh - Bảo lãnh trực tiếpĐây là loại hình bảo lãnh mà theo đó thì ngân hàng phát hành bảo lãnh chịu trách nhiệm trực tiếp cho bên được bảo lãnh.Bảo lãnh trực tiếp thường có ba bên đó là bên tham gia là ngân hàng bảo lãnh, bên được bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh.- Bảo lãnh gián tiếpLoại hình này thì trong đó ngân hàng phát hành bảo lãnh theo chỉ thị của một ngân hàng trung gian phục vụ cho người được bảo lãnh dựa trên một bảo lãnh khác là bảo lãnh đối ứng. Và khi đó thì người được bảo lãnh không phải bồi hoàn trực tiếp cho ngân hàng phát hành bảo lãnh, nghĩa vụ bồi hoàn thuộc về ngân hàng trung gian. Bảo lãnh gián tiếp đòi hỏi phải có ít nhất 4 bên tham gia: 1. Bên được bảo lãnh 2. Bên hưởng bảo lãnh 3. Ngân hàng trung gian 4. Ngân hàng phát hành bảo lãnh - Bảo lãnh đối ứngBảo lãnh đối ứng là bảo lãnh do tổ chức tín dụng (bên phát hành bảo lãnh đối ứng) phát hành nhằm đề nghị một tổ chức tín dụng khác thực hiện bảo lãnh cho các nghĩa vụ của khách hàng của bên phát hành bảo lãnh đối ứng với bên nhận bảo lãnh. - Đồng bảo lãnh:Nguyễn Thị Lan Ngọc Kinh tế và quản lý công10 [...]... hàng II Thực trạng chất lượng bảo lãnh của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa 2.1 Thực trạng bảo lãnh của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa 2.1.1 Quy trình bảo lãnh của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa Chi nhánh NHCT Đống Đa là một chi nhánh trực thuộc Ngân hàng Công thương Việt Nam do đó chi nhánh phải tuân thủ một cách đầy đủ quy trình bảo lãnh đã được thực hiện thống nhất trong... thu từ bảo lãnh Một ngân hàng chất lượng bảo lãnh tốt khi có cơ cấu bảo lãnh hợp lý, phù hợp với xu hướng phát triển của nền kinh tế 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng bảo lãnh của Ngân hàngthương mại 2.3.1 Nhân tố thuộc về Ngân hàng thương mại a.Xếp hạng ngân hàng Hạng của ngân hàng là vị trí, tiềm lực của ngân hàng đó được đánh giá trong ngành Nếu chất lượng tín dụng của nhiều ngân hàng giảm... động của các doanh nghiệp cũng bị ảnh hưởng nhiều, rủi ro kinh doanh tăng lên, do đó sẽ làm giảm chất lượng bảo lãnh của ngân hàng Nguyễn Thị Lan Ngọc 20 Kinh tế và quản lý công Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Kim Chi n CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐỐNG ĐA I Khái quát về Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa 1.1 Lịch sử phát triển của Chi. .. ngân hàng một phán quyết của trọng tài hoặc toà án về việc vi phạm hợp đồng của người được bảo lãnh d.Căn cứ vào thời hạn bảo lãnh: có 4 loại bảo lãnh - Bảo lãnh ngắn hạn Là những bảo lãnh có thời hạn bảo lãnh dưới 1 năm Do bảo lãnh thanh toán có rủi ro cao mà vì vậy ngân hàng thường chỉ đi tiến hành bảo lãnh ngắn hạn - Bảo lãnh trung hạn Bảo lãnh trung hạn là những bảo lãnh ngân hàng có thời hạn bảo. .. niệm chất lượng dịch vụ bảo lãnh Chất lượng bảo lãnh thể hiện mức độ bảo lãnh của ngân hàng đáp ứng được yêu cầu và phù hợp với mục đích của ngân hàng, khách hàng được bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh a.Đối với ngân hàng Nguyễn Thị Lan Ngọc 15 Kinh tế và quản lý công Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Kim Chi n Chất lượng bảo lãnh được hiểu là mức độ lành mạnh và tăng trưởng đều của dư nợ bảo. .. của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa Chi nhánh ngân hàng Công thương Đống Đa (CN NHCT Đống Đa) hiện nay là ngân hàng thương mại cổ phần trực thuộc hệ thống Ngân hàng Công thương Việt Nam • Trụ sở chính: 187 phố Tây Sơn – phường Quang Trung – Quận Đống Đa – Hà Nội CN NHCT Đống Đa đã trải qua các giai đoạn phát triển để phát triển được như hiện nay Khái quát các giai đoạn phát triển của Chi nhánh: ... khách hàng nghiêm chỉnh thực hiện hợp đồng - Bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm Bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm là bảo lãnh ngân hàng được phát hành bởi tổ chức tín dụng cho bên nhận bảo lãnh để đảm bảo khách hàng sẽ thực hiện đúng các thỏa thuận về chất lượng sản phẩm theo hợp đồng đã ký kết với bên nhận bảo lãnh - Bảo lãnh vay vốn Bảo lãnh đảm bảo hoàn trả vốn vay là cam kết của ngân hàng đối... ánh chất lượng bảo lãnh của Ngân hàng thương mại - Doanh số bảo lãnh: đây là chỉ tiêu quan trọng phản ánh tổng giá trị bảo lãnh của ngân hàng tại một thời điểm nào đó.Doanh số bảo lãnh tốt đó là phần tất yếu để đánh giá chât một ngân hàng đó tốt - Giá trị ghi nợ bắt buộc trên tổng số dư bảo lãnh: đây là tỷ lệ % giá trị bảo lãnh ngân hàng phải thanh toán hộ khách hàng trong tổng số dư bảo lãnh của ngân. .. bảo lãnh nhằm đem lại một nguồn lợi nhuận cao cho ngân hàng Một ngân hàng chất lượng bảo lãnh tốt điều đó có nghĩa là ngân hàng đó có cơ cấu phù hợp, mức tăng trưởng đồng thời đi kèm là cao, lành mạnh và đem lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng b.Đối với khách hàng được bảo lãnh Chất lượng bảo lãnh của ngân hàng cũng giống như chất lượng của các dịch vụ khác, đó là mức độ đáp ứng được yêu cầu của khách... được bảo lãnh gửi ngân hàng Ngân hàng sẽ thực hiện phân tích khách hàng để tìm hiểu về yêu cầu bảo lãnh cũng như mức độ rủi ro của khoản bảo lãnh Nếu đồng ý bảo lãnh, ngân hàng sẽ ký hợp đồng bảo lãnh với khách hàng Hợp đồng bảo lãnh là hợp đồng độc lập với hợp đồng kinh tế giữa khách hàng ngân hàng, nó thể hiện sự ràng buộc tài chính giữa ngân hàng và bên thứ ba (3) Ngân hàng (hoặc khách hàng) . ĐaChương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng bảo lãnh của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống ĐaCHƯƠNG I: BẢO LÃNH VÀ CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG. Kim Chi nChương 1: Bảo lãnh và chất lượng bảo lãnh của Ngân hàng thương mạiChương 2: Thực trạng chất lượng bảo lãnh của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống

Ngày đăng: 30/11/2012, 08:15

Hình ảnh liên quan

2.1.2. Tình hình bảo lãnh của Chi nhánh trong thời gian qua - Nâng cao chất lượng bảo lãnh của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa

2.1.2..

Tình hình bảo lãnh của Chi nhánh trong thời gian qua Xem tại trang 36 của tài liệu.
Sau đây là tình hình thực hiện cụ thể của ngân hàng - Nâng cao chất lượng bảo lãnh của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa

au.

đây là tình hình thực hiện cụ thể của ngân hàng Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3: Phân loại bảo lãnh theo đối tượng khách hàng - Nâng cao chất lượng bảo lãnh của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa

Bảng 3.

Phân loại bảo lãnh theo đối tượng khách hàng Xem tại trang 40 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên đây ta thấy rằng có sự thay đổi rõ nét trong năm 2009 so với những năm trước đó - Nâng cao chất lượng bảo lãnh của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa

ua.

bảng số liệu trên đây ta thấy rằng có sự thay đổi rõ nét trong năm 2009 so với những năm trước đó Xem tại trang 41 của tài liệu.
* Tình hình đảm bảo cho các khoản bảo lãnh - Nâng cao chất lượng bảo lãnh của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa

nh.

hình đảm bảo cho các khoản bảo lãnh Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 5: Phân loại đối tượng theo thời hạn - Nâng cao chất lượng bảo lãnh của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa

Bảng 5.

Phân loại đối tượng theo thời hạn Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 6: Phân loại bảo lãnh theo nhóm - Nâng cao chất lượng bảo lãnh của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa

Bảng 6.

Phân loại bảo lãnh theo nhóm Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan