Hướng dẫn nâng cao chất lượng quản lý bảo lãnh của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa

MỤC LỤC

Chất lượng bảo lãnh của Ngân hàng thương mại

Chất lượng bảo lãnh là mức độ bảo lãnh của ngân hàng đáp ứng được yêu cầu của bên nhận bảo lãnh tạo ra sự tin tưởng cho bên nhận bảo lãnh rằng nếu khi bên bảo lãnh không thực hiện đúng theo cam kết gây ra thiệt hại, bên nhận bảo lãnh sẽ được đền bù thiệt hại từ phía ngân hàng. - Các khoản bảo lãnh có vấn đề: đó là các khoản bảo lãnh mà khi chưa đến hạn kết thỳc hợp đồng bảo lónh nhưng nhõn viờn ngõn hàng trong quỏ trỡnh theo dừi, cảm thấy có vấn đề như không thanh toán đúng hạn các khoản vay khác cho ngân hàng, có nguy cơ không thực hiện được cam kết do những lý do chủ quan.

ĐỐNG ĐA

Khái quát về Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa 1.1 Lịch sử phát triển của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa

Thực hiện mở, đóng tài khoản; thực hiện các giao dịch gửi, rút tiền, thanh toán không dùng tiền mặt; cung cấp các dịch vụ ngân hàng; tư vấn cho khách hàng khi sử dụng các dịch vụ của ngân hàng; tiến hành thanh toán và xử lý hạch toán kế toán các giao dịch theo quy định của nhà nước và của NHCT Việt Nam. Phòng tài trợ thương mại thực hiện các nghiệp vụ về tài trợ thương mại theo hạn mức được cấp như: phát hành, sửa đổi, thông báo, thanh toán L/C nhập khẩu; thực hiện nhờ thu, bảo lãnh cho hoạt động xuất nhập khẩu trong phạm vi được phép.Bên cạnh đó còn thực hiện nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ trên thị trường ngoại hối, hướng dẫn và quản lý nghiệp vụ các đại lý thu đổi ngoại tệ thuộc sự quản lý của chi nhánh, đi. Phòng khách hàng số 1 chính là phòng khách hàng doanh nghiệp vì vậy mà nó thực hiện nghiệp vụ tín dụng cho các doanh nghiệp lớn bao gồm: Tiến hành thẩm định khách hàng và cung cấp các sản phẩm tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp lớn như cho vay theo hạn mức tớn dụng, cho vay dự ỏn, bảo lónh, đồng thời theo dừi và xử lý các khoản tín dụng này theo quy định hiện hành của NHNN và NHCT Việt Nam.

Thực hiện công tác duy trì thông suốt hệ thống thông tin điện toán tại chi nhánh, đồng thời bảo dưỡng các thiết bị thông tin điện toán của chi nhánh.Vì vậy mà vai trò của phòng thông tin điện toán rất quan trọng, bên cạnh đó còn thường xuyên phải cập nhật các phiên bản phần mềm mới về công nghệ ngân hàng do NHCT Việt Nam triển khai và. Chức năng của phòng tiền tệ kho quỹ là quản lý quỹ tiền mặt, đảm bảo an toàn kho quỹ theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và NHCT Việt Nam, thực hiện việc tạm ứng và thu tiền từ các quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch của chi nhánh; tiến hành thu chi tiền mặt cho các doanh nghiệp có khoản thu chi từ ngân hàng lớn vượt quỏ thẩm quyền cho phộp của cỏc giao dịch viờn và tiến hành ghi chộp và theo dừi sổ sách thu chi; xuất nhập kho quỹ đầy đủ, chính xác và kịp thời.

Thực trạng chất lượng bảo lãnh của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa

Cán bộ tín dụng sẽ tiến hành thực hiện các bước của thẩm định bao gồm thẩm định về tính pháp lý và kinh tế của khách hàng, thẩm định phương án/dự án đề nghị bảo lãnh để qua đó có thể đảm bảo rằng khách hàng và phương án đó có đáp ứng đầy đủ các điều kiện, nguyên tắc theo quy định của NHCT VN. + Tình hình bán hàng: công việc mà cán bộ tín dụng làm sẽ là phân tích những thay đổi trong doanh thu và những yếu tố gây ảnh hưởng đến doanh thu, phương pháp và cách tổ chức bán hàng, các khách hàng của doanh nghiệp, giá bán sản phẩm trên thị trường, phương thức đặt giá và phương thức thanh toán. - Đối với khách hàng xin mở L/C nhưng không ký quỹ đủ 100% hoặc những khách hàng xin chiết khấu bộ chứng từ hàng xuấ thì các cán bộ tín dụng sẽ phải kết hợp với cả bộ phận thanh toán quốc tế để thẩm định thêm các vấn đề như: những rủi ro có thể phát sinh khi ngân hàng đối phương hoặc bên nhập khẩu không thanh toán tiền từ bộ chứng từ xin được chiết khấu hoặc chứng từ mở L/C, tính thị trường của hàng hóa trong hợp đồng,.

Cán bộ tín dụng trên cơ sở đã có các ý kiến phân tích, đánh giá thu được từ bước thẩm định điều kiện bảo lónh, cỏn bộ sẽ phải nờu rừ những nhận xột về mức độ đáp ứng các điều kiện như (điều kiện về tình hình tài chính, tính khả thi của phương án, tài sản đảm bảo) và đề xuất cấp bảo lãnh hay từ chối bảo. Tùy từng loại nghiệp vụ bảo lãnh mà cán bộ tín dụng sẽ có những yêu cầu đối với khách hàng trong việc cung cấp các bằng chứng chứng minh mình đang thực hiện hợp đồng với bên thứ ba theo đúng cam kết, trên cơ sở đó thì cỏn bộ tớn dụng cũng cần thường xuyờn theo dừi tài sản đảm bảo, định kỳ kiểm tra hiện trạng và giá trị thị trường để đánh giá lại giá trị của tài sản đảm bảo. Ngay khi cán bộ tín dụng nhận được Giấy đề nghị gia hạn bảo lãnh của phía khách hàng thì cán bộ tiến hành hiện kiểm tra phân tích lý do xin gia hạn; tình trạng tài chính và hoạt động của khách hàng; thực tế tình hình thực hiện nghĩa vụ được bảo lãnh; phương án thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh sau khi được gia hạn; tình trạng và giá trị tài sản đảm bảo.

Để có được kết quả như hôm nay thì không thể không kể đến những nỗ lực phấn đấu, không ngừng trau dồi, hoàn thiện chuyên môn nghiệp vụ của tập thể cán bộ công nhân viên trong CN nói chung và những cán bộ phụ trách tín dụng nói riêng, những người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, luôn luôn cố gắng hết sức mình để mang tới cho khách hàng những dịch vụ tốt nhất.

Bảng 3: Phân loại bảo lãnh theo đối tượng khách hàng
Bảng 3: Phân loại bảo lãnh theo đối tượng khách hàng

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG

    - Công tác Marketing tìm kiếm, tư vấn khách hàng cần thực sự được chú trọng đúng mức, không chỉ là giao thêm các công tác tiếp thị, tư vấn khách hàng cho các cán bộ tín dụng mà Chi nhánh nên thành lập riêng một bộ phận Marketing chuyên nghiên cứu vấn đề này làm tiền đề xây dựng chi nhánh trở thành một thương hiệu mạnh. - Chính sách marketing không những là marketing bên trong mà còn marketing bên ngoài, ví dụ như chính sách phát triển tiếp cận ngân hàng không chỉ dừng ở việc khách hàng đến bảo lãnh mới được tiếp thị về lợi ích mà khách hàng có được do bảo lãnh tại Chi nhánh, mà chính các cán bộ tín dụng cần thể hiện sự năng động của mình bằng cách chủ động tìm đến với các khách hàng tiểm năng, có mối quan hệ truyền thống và cả mới quan hệ với Chi nhánh. Chi nhánh phải tuân thủ một cách nghiêm túc quy trình này nhờ đó tạo điều kiện cho NHCT Việt Nam kiểm soỏt và theo dừi dễ dàng được tỡnh hỡnh hoạt động bảo lãnh của Chi nhánh để từ đó mà Ngân hàng Công thương Việt Nam sẽ có được những phương phỏp kiểm soỏt và theo dừi dễ dàng tỡnh hỡnh hoạt động bảo lónh của CN để kịp thời ngăn chặn, xử lý kịp thời những sai sót có thể xảy ra.

    Thực hiện bảo lãnh theo một quy trình bảo lãnh chính xác, chặt chẽ, khoa học thì chi nhánh có thể hạn chế được những sai sót,các kẽ hở có thể xảy ra trong công tác quản lý, tránh được hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tiền, tức là có thể hạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro có thể gặp phải trong quá trình bảo lãnh. Có thể lấy ví dụ như: Bảo lãnh thanh toán thì có độ rủi ro lớn hơn so với các nghiệp vụ bảo lãnh khác, vì vậy mà mức ký quỹ cho nghiệp vụ bảo lãnh này phải cao hơn; đồng thời khách hàng yêu cầu bảo lãnh có rủi ro cao (đánh giá thông qua công tác chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng) thì sẽ phải ký quỹ nhiều hơn các khách hàng có mức rủi ro thấp hơn. Trên thực tế thì với mỗi ngân hàng khả năng mà Ngân hàng phải thanh toán hộ khách hàng trong hợp đồng bảo lãnh hiếm khi xảy ra, nhưng điều này không có nghĩa là nó không thể xảy ra mà coi nhẹ công tác thẩm định và điều đó cũng không đồng nghĩa với việc công tác thẩm định trong bảo lãnh của ngân hàng đã được thực hiện nghiêm túc và chặt chẽ.

    Một điều quan trọng nữa không thể bỏ qua đó là NHNN cần tăng cường công tác thanh tra, giám sát đối với các tổ chức tín dụng, tập trung vào thanh tra chất lượng tín dụng trong đó có chất lượng bảo lãnh, công tác quản trị điều hành để phát hiện và xử lý kịp thời các sai phạm hạn chế tới mức tối đa các hậu quả không tốt có thể xảy ra.