Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của chi nhanh ngân hàng công thương đống đa đối với doanh nghiệp nhà nước
Trang 1Lời mở đầu
Đảng và Nhà nớc ta đã chủ trơng thực hiện nhất quán và lâu dài chính sáchphát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị tr ờng,có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN.
Với chính sách đổi mới đó, nền kinh tế nớc ta trong 15 năm qua (1986 –2000) đã đạt đợc những thành tựu to lớn và quan trọng Đời sống nhân dân đợccải thiện, nền kinh tế từ chỗ sản xuất thiếu lơng thực và hàng tiêu dùng đến chỗđã có d thừa, từ chỗ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp đã chuyển sang đãchuyển sang cơ chế thị trờng định hớng XHCN, từ chỗ chủ yếu có 2 thành phầnkinh tế đã chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần; Tổng sản phẩm trong nớcnăm 2000 tăng gấp đôi so vớinăm 1990, trong đó tỷ lệ sản phẩm của các DNNNchiếm khoảng 80%; Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội và năng lực sản xuất của mộtsố sản phẩm quan trọng tăng hơn trớc…
Tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 9 cảu Đảng (tháng 4/2001) Đảng talại khẳng định một lần nữa khi vạch ra chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 2001 –2010 là “…Hình thành đồng bộ thể chế kinh tế thị trờng định hơng XHCN…” vàđịnh hớng “phát triển kinh tế nhiều thành phần , nhiều hình thức sở hữu” trongđó: “…tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế nhà nớc để thực hiện tốt vai trò chủđạo trong nền kinh tế” và tập trung “…phát triển DNNN trong những ngành sảnxuất và dịch vụ quan trọng, xây dựng các Tổng công ty nhà nớc đủ mạnh để làmnòng cốt trong những tập đoàn kinh tế lớn, có năng lực cạnh tranh trên thị trờngtrong nớc và quốc.
Nhận thức rõ tầm quan trọng cũng nh vị trí của các DNNN trong nền kinhtế thị trờng, hệ thống Ngân hàng công thơng Việt Nam nói chung và Ngân hàngCông thơng Đống Đa nói riêng đã luôn tạo điều kiện đáp ứng mọi nhu cầu tíndụng cho sản xuất kinh doanh, đổi mới trang thiết bị, nâng cao chất lợng sảnphẩm, tăng u thế cạnh tranh trên thị trờng cho các doanh nghiệp này, phục vụ tốtnhất cho công cuộc đổi mới kinh tế đất nớc Đặc biệt với Chi nhánh NHCT ĐốngĐa, các DNNN chính là những khách hàng chủ yếu, mang lại nguồn thu lớn chongân hàng Tuy nhiên hoạt động tín dụng đối với khu vực kinh tế này thời giangian qua đã phát sinh một số vấn đề về chất lợng, ảnh hởng đáng kể đến hiệu quảhoạt động của các doanh nghiệp cũng nh kết quả hoạt động chung của ngânhàng Do đó làm thế nào để nâng cao chất lợng tín dụng đối với các DNNN làvấn đề rất đợc quan tâm, không chỉ của Chi nhánh NHCT Đống Đa mà còn củanhiều cấp nhiều ngành nhằm mục tiêu khai thác tối đa các nguồn lực cho pháttriển kinh tế nhng vẫn đảm bảo an toàn và lợi nhuận cho hệ thống ngân hàng.
Chính vì vậy, sau một thời gian tìm hiểu quan hệ tín dụng giữa Chi nhánh
NHCT Đống Đa và các DNNN, em quyết định lựa chọn đề tài Giải pháp nâng“
Trang 2cao chất lợng tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Đống Đa đốivới DNNN” với mong muốn đóng góp một số ý kiến nhằm nâng cao tính an toàn
hiệu quả trong hoạt động tín dụng của ngân hàng đối với DNNN.Ngoài lời mở đầu và kết luận, chuyên đề bao gồm 3 chơng:
Chơng I: Chất lợng tín dụng của NHTM đối với DNNN trong nềnkinh tế thị trờng
Chơng II: Thực trạng chất lợng tín dụng đối với DNNN của NHCTĐống Đa
Chơng III: Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với DNNN tạiNHCT Đống Đa.
Với kiến thức và nghiên cứu có hạn, bài luận văn không tránh khỏi nhữngthiếu sót Vì vậy em mong muốn nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo và cáccô chú công tác tại NHCT Đống Đa để giúp em có thêm hiểu biết về mặt lý luậncũng nh thực tiễn.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo – PGS TS Nguyễn Thị Bất, Ban lãnhđạo cùng tập thể cán bộ Phòng Tín dụng thơng nghiệp – NHCT Đống Đa đã tậntình hớng dẫn, cung cấp tài liệu và đóng góp ý kiến thiết thực để em hoàn thànhchuyên đề thực tập này.
Trang 41 Tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng
1.1 Khái niệm và những đặc trng của tín dụng ngân hàng
Định nghĩa một cách khái quát, tín dụng là một phạm trù kinh tế phản ánhmối quan hệ kinh tế giữa 2 chủ thể, trong đó có sự chuyển giao tạm thời một lợnggiá trị từ chủ thể này sang chủ thể khác theo những điều kiện mà 2 bên đã thoảthuận Nh vậy, trong quan hệ kinh tế này, đối tợng của sự chuyển nhợng có thể d-ới hình thái hiện vật, hàng hoá hoặc tiền tệ, điều kiện mà 2 bên thoả thuận baogồm khối lợng giá trị đợc chuyển nhợng, thời hạn sử dụng của ngời vay, thu nhậpmà ngời cho vay đợc hởng và những điều kiện khác ràng buộc nghĩa vụ hoàn trảcủa ngời đi vay.
Bên cạnh tín dụng thơng mại – là hình thức tín dụng mà ngời cung cấphàng hoá, dịch vụ dành cho khách hàng của mình các thời hạn thanh toán sau khiđã giao hàng, trong nền kinh tế, quan hệ tín dụng còn tồn tại dới hình thức tíndụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa một bên là ngânhàng và một bên là các chủ thể khác trong nền kinh tế, trong đó ngân hàng là ng-ời cho Đây là hình thức tín dụng chủ yếu trong nền kinh tế thị trờng, rất linhhoạt vì đối tợng cho vay là tiền tệ, đồng thời có thể cung cấp với qui mô lớn vàthời hạn phù hợp vì chỉ có ngân hàng là tổ chức chuyên doanh trong lĩnh vực tiềntệ mới có khả năng tập trung mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội đểđáp ứng nhu cầu tín dụng của nền kinh tế đồng thời khắc phục những hạn chế củahình thức tín dụng thơng mại.
Trong nền kinh tế thị trờng, tín dụng ngân hàng tồn tại và phát triển là mộttất yếu khách quan Khác với các hình thức tín dụng khác, tín dụng ngân hàng cónhững đặc trng cơ bản sau:
- Đối tợng của tín dụng ngân hàng là tiền, ngân hàng cho vay bằng tiền,thu nợ bằng tiền Do đó nó đáp ứng đợc mọi nhu cầu về vốn thiếu hụt tạm thờiphát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp trong nềnkinh tế Qua đó góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, khắc phục đợc những hạnchế của tín dụng thơng mại.
Trang 5- Tín dụng ngân hàng mang tính hoàn trả và có lãi và đúng thời hạn quiđịnh Ngân hàng chỉ cho vay trong thời hạn nhất định, khi hết thời hạn các tổchức kinh tế, cá nhân phải có trách nhiệm hoàn trả đủ số tiền gốc và số tiền lãi.Chính đặc trng này đã có tác động lớn trong hạch toán kinh tế và sử dụng vốn củacác doanh nghiệp vay vốn.
- Tín dụng ngân hàng đã thoả mãn đợc mọi nhu cầu của ngời đi vay vì đốitợng của tín dụng ngân hàng là tiền Đồng thời tín dụng ngân hàng cũng thoảmãn đợc nhu cầu về thời gian sử dụng vốn (nh cho vay ngắn hạn, trung hạn, dàihạn) Điều này khác biệt hẳn với tín dụng thơng mại.
Vì vậy, có thể nói tín dụng ngân hàng ra đời đã khắc phục đợc những hạnchế của tín dụng thơng mại về qui mô và phơng hớng vận động Nền kinh tế càngphát triển thì khối lợng tín dụng thực hiện càng lớn và chiếm tỷ trọng lớn nhấttrong tổng số khối lợng tín dụng đạt đợc trong nền kinh tế Sở dĩ nh vậy là do tíndụng ngân hàng đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trờng, đối vớilĩnh vực sản xuất và lu thông hàng hoá cũng nh lĩnh vực lu thông tiền tệ.
1.2.Chức năng của tín dụng ngân hàng
Chức năng tập trung và phân phối lại vốn.
Ngân hàng huy động mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội bằnghình thức nhận tiền gửi của các doanh nghiệp, các tổ chức cá nhân hoặc pháthành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu để huy động vốn trong xã hội với các biệnpháp nh tăng lãi suất, mở rộng mạng lới tín dụng ngân hàng, cải tiến phục vụ.
Với t cách là ngời cho vay, ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho các doanhnghiệp, tổ chức, cá nhân khi có nhu cầu thiếu vốn cần đợc bổ sung trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh và tiêu dùng.
Với vai trò này, tín dụng ngân hàng đã thực hiện chức năng phân phối lạivốn tiền tệ để đáp ứng yêu cầu tái sản xuất xã hội Cơ sở khách quan để hìnhthành chức năng phân phối lại vốn tiền tệ của tín dụng ngân hàng chính là do đặcđiểm tuần hoàn vốn trong quá trình tái sản xuất xã hội đã thờng xuyên xuất hiệnhiện tợng tạm thời thừa vốn ở các tổ chức cá nhân này trong khi ở các tổ chức cánhân khác lại có nhu cầu thiếu vốn cần đợc bổ sung Hiện tợng thừa vốn phátsinh do có sự chênh lệch về thời gian, số lợng các khoản thu nhập và chi tiêu ở tấtcả các tổ chức cá nhân trong khi quá trình tái sản xuất đòi hỏi phải đợc tiến hànhliên tục.
Quá trình tập trung và sử dụng vốn của tín dụng ngân hàng có quan hệ chặtchẽ với nhau Việc giải quyết tốt mối quan hệ này có ảnh hởng trực tiếp đến việcduy trì sự tồn tại và phát triển của ngân hàng.
Trang 6Mối quan hệ đó theo nghĩa thông thờng là việc sử dụng vốn trên cơ sởnguồn vốn huy động mà cụ thể là việc sử dụng phải phù hợp với qui mô, kết cấucủa nguồn vốn huy động nhng cần xem xét một cách cụ thể về vấn đề này Đểthực hiện mục tiêu kinh doanh, ngân hàng không nên sử dụng vốn huy động dàihạn để cho vay ngắn hạn nhng lại có thể sử dụng nguồn vốn huy động không kỳhạn, ngắn hạn để cho vay dài hạn Đồng thời để đảm bảo an toàn trong hoạtđộng, ngân hàng cần phải tính toán xác định mức d bình quân trên tài khoản tiềngửi không kỳ hạn, ngắn hạn mà ngân hàng có thể sử dụng đợc một cách thờngxuyên Nh vậy, vừa đảm bảo đợc mục tiêu kinh doanh vừa đảm bảo khả năngthanh toán của ngân hàng để duy trì sự an toàn trong hoạt động của ngân hàng.
Chức năng tiết kiệm tiền mặt trong lu thông, giảm chi phí lu thông tiềnmặt.
Trong quá trình tập trung và phân phối lại vốn, tín dụng ngân hàng đã tạora đợc một lợng tiền ghi sổ bằng việc mở rộng thanh toán bằng chuyển khoản,thanh toán bù trừ qua ngân hàng, cho vay hoặc thu nợ bằng tiền gửi…Nhờ vậy,giảm tiết kiệm tiền mặt trong lu thông (tiết kiệm giấy in, mực in, chi phí in, khobảo quản tiền…).
Quá trình phát triển tín dụng ngân hàng đã cho ra đời công cụ lu thôngriêng của nó “kỳ phiếu ngân hàng” và chính nó đã thay thế đáng kể cho một khốilợng tiền mặt dùng trong lu thông.
Chức năng kiểm soát các hoạt động kinh tế
Khả năng kiểm soát các hoạt động kinh tế của các tổ chức tín dụng ngânhàng là rộng lớn hơn các hinh thức tín dụng khác Bởi vì bên cạnh các quan hệ tíndụng với các doanh nghiệp và cá nhân, ngân hàng còn có mối quan hệ về tiền tệ,thanh toán … với họ Các mối quan hệ này bổ sung cho nhau, tạo điều kiện chongân hàng kiểm soát các doanh nghiệp dễ dàng hơn trong quan hệ tín dụng so vớicác doanh nghiệp khác.
2.Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với các DNNN
2.1 Tín dụng ngân hàng góp phần hình thành cơ cấu vốn tối u cho doanhnghiệp.
Trong nền kinh tế thị trờng hiếm có doanh nghiệp nào chỉ sử dụng vốn tựcó để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Vấn đề này không chỉ hạn chế
Trang 7việc mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà còn ảnh hởng tới việctăng trởng tín dụng của Ngân hàng.
Hiện nay,để thực hiện quyết định đầu t, doanh nghiệp có thể sử dụng hainguồn vốn chính là vốn tự có và vốn đi vay Nhng không phải doanh nghiệpmuốn vay bao nhiêu cũng đợc mà còn phải phụ thuộc vào điều kiện, nguyên tắctheo qui định về tín dụng Nếu vốn vay quá lớn thì tổng chi phí sẽ tăng bởi khoảntiền trả lãi cho vốn vay Chính vì vậy, buộc doanh nghiệp phải xây dựng cơ cấuvốn tối u Cơ cấu vốn tối u là sự kết hợp hợp lý nhất các nguồn tài trợ cho hoạtđộng kinh doanh của một doanh nghịêp nhằm mục đích tối đa hoá giá trị thị tr-ờng của doanh nghiệp tại mức giá vốn trung bình rẻ nhất.
2.2 Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng sản xuấtkinh doanh:
Ngân hàng mở rộng qui mô hoạt động của mình thông qua việc huy độngvốn tạm thời nhàn rỗi trong toàn bộ nền kinh tế để tài trợ cho hoạt động sản xuấtkinh doanh của các thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nớc chiếm phần lớn,nhằm đáp ứng vốn cho các doanh nghiệp Nhà nớc không chỉ duy tri sản xuất màcòn tái sản xuất mở rộng Đặc biệt trong các ngành kinh tế mũi nhọn của nềnkinh tế, Ngân hàng tài trợ vốn cho các doanh nghiệp không chỉ vốn ngắn hạn màcả vốn trung và dài hạn Các doanh nghiệp Nhà nớc muốn mở rộng hoạt động sảnxuất kinh doanh điều cần trớc tiên và quyết định là phải có thị trờng Ngoài thị tr-ờng tiềm năng trong nớc các doanh nghiệp phải chú trọng đến thị trờng ngoài n-ớc Tín dụng ngân hàng thông qua nghiệp vụ bảo lãnh đã tài trợ cho hoạt độngxuất nhập khẩu và giúp cho doanh nghiệp thực hiện tốt hoạt động này KhiDNNN là nhà xuất khẩu thì ngân hàng đóng vai trò là ngời thu hồi vốn cho họ.Còn khi DNNN là nhà nhập khẩu máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ chosản xuất và một phần nhu cầu tiêu dùng trong nớc thì Ngân hàng thông quanghiệp vụ bảo lãnh mở th tín dụng tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực hiện tốthoạt động nhập khẩu Nh vậy, ngân hàng với các hình thức cấp tín dụng đã thựcsự trở thành ngời bạn đồng hành, hỗ trợ các doanh nghiệp trong quá trình mởrộng sản xuất kinh doanh và tăng thị phần trên thị trờng.
2.3 Tín dụng ngân hàng giúp các doanh nghiệp Nhà nớc tổ chức sản xuất cóhiệu quả.
Đặc trng của tín dụng Ngân hàng là có hoàn trả tiền gốc và tiền lãi vaytheo đúng thời gian qui định Do đó, vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp nhànớc là phải có nhiều biện pháp hữu hiệu để sử dụng vốn có hiệu quả, tiết kiệm,
Trang 8tăng nhanh vòng quay của vốn, đảm bảo tỷ suất lợi nhuận lớn hơn lãi suất Ngânhàng thì doanh nghiệp mới thực sự kinh doanh có lãi, có khả năng trả nợ đầy đủcho ngân hàng.
Hiện nay, Ngân hàng chỉ cấp tín dụng cho các DNNN có phơng án, dự ánsản xuất kinh doanh khả thi Nh vậy, các doanh nghiệp muốn đợc ngân hàng đầut vốn phải tự khẳng định mình làm ăn có hiệu quả thể hiện ở kết quả sản xuấtkinh doanh hàng năm.
Hơn nữa, tín dụng ngân hàng có qui trình kiểm tra trớc, trong và sau khicấp tín dụng, giám sát chặt chẽ tiến độ và mục đích sử dụng vốn vay của doanhnghiệp, giúp doanh nghiệp đi đúng hớng đã định nhằm tối đa hoá lợi nhuận Tíndụng ngân hàng cũng góp phần giúp các DNNN phải làm ăn đúng đắn, tuân thủpháp luật thông qua việc kiểm tra định kỳ báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
Quá trình tạo ra lợi nhuận trong hoạt động của ngân hàng có liên quan đếnhiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp hoạt động có hiệuquả thì vốn vay của ngân hàng mới đợc hoàn trả đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn,Ngân hàng mới có thu nhập Nh vậy, để đảm bảo lợi ích của ngời cho vay lẫn ng-ời đi vay thì Ngân hàng phải luôn sát cánh cùng với doanh nghiệp, tháo gỡ khókhăn cho doanh nghiệp trong phạm vi, khả năng cho phép, t vấn cho doanhnghiệp và hỗ trợ kịp thời để doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn.
2.4 Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy nhanh quá trình cổ phần hoádoanh nghiệp Nhà nớc.
Hiện nay Nhà nớc ta đang chủ trơng tiến hành cổ phần hoá các DNNN.Trong văn kiện Đại hội Đảng lần thứ 9 đã đề ra: “ Thực hiện chủ trơng cổ phầnhoá những DNNN mà Nhà nớc không cần nắm giữ 100% vốn, tạo động lực và cơchế quản lý năng động, thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả ”.
Để thực hiên cổ phần hoá, một trong những việc làm đầu tiên là phát hànhcổ phiếu, trái phiếu ở những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả dự định sẽ cổ phầnhoá Đây là việc làm mới mẻ và cấp bách nên cần có sự giúp đỡ của các Ngânhàng thơng mại Ngân hàng có thể giúp đỡ doanh nghiệp bằng cách bán cổ phiếu,trái phiếu trên thị trờng cấp II và trong trờng hợp doanh nghiệp cần vốn, nếu xétthấy đủ độ an toàn và có lợi nhuận Ngân hàng sẽ cho doanh nghiệp vay vốn cógiá trị bằng giá trị các cổ phiếu phát hành và coi các cổ phiếu nh vật bảo đảm.Sau đó Ngân hàng bán chúng trên thi trờng cấp II và thu hồi vốn Với hình thứccấp tín dụng này, DNNN có thể yên tâm phần nào trong việc chuẩn bị quá trìnhcổ phần hoá, và đẩy nhanh quá trình này.
Ngoài ra, tín dụng Ngân hàng còn góp phần đẩy nhanh quá trình cổ phầnDNNN Thể hiện ở chỗ ngoài việc hỗ trợ các DNNN trong quá trình cổ phần hoá,
Trang 9Ngân hàng tiếp tục tài trợ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quảsau khi hoàn thành cổ phần hoá Đó là động lực để các doanh nghiệp khác yêntâm vững tin vào chủ trơng cổ phần hoá doanh nghiệp mà Nhà nớc đã định ra.
Tóm lại, Ngân hàng xuất phát từ lợi ích của nền kinh tế, của bản thânNgân hàng và từ sự tồn tại và phát triển của các DNNN mà huy động vốn để đápứng nhu cầu về vốn cho các DNNN, Giúp các DNNN tổ chức, mở rộng hoạt độngsản xuất kinh doanh có hiệu quả, tăng trởng nhanh và bền vững góp phần Côngnghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc.
II Chất lợng tín dụng và sự cần thiết nâng cao chất ợng tín dụng đối với doanh nghiệp Nhà nớc.
l-1 Khái niệm chất lợng tín dụng:
Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanhmang lại phần lớn doanh lợi cho Ngân hàng thơng mại, nhng cũng là hoạt độngchứa đựng vô vàn những rủi ro mà những rủi ro này khi xảy ra thì hậu quả nó gâyra có thể tác động xấu đến sự an toàn hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơngmại thậm chí đe dọa sự tồn tại của ngân hàng thơng mại và cả hệ thống ngânhàng nếu rủi ro đó bản thân ngân hàng không thể xử lý đợc Rủi ro luôn tiềm ẩnở mọi khâu, mọi hình thức trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng ngay cả vớinhững khoản vay có tài sản thế chấp, cầm cố thì rủi ro vẫn có thể xảy ra với tỷ lệcao Cho nên thực sự sai lầm khi quan niệm cho vay có tài sản thế chấp, cầm cốkhông vợt tỷ lệ cho phép là an toàn Bởi lẽ kết quả sản xuất kinh doanh và khảnăng tài chính của khách hàng mới là vấn đề quan trọng nhất, quyết định khảnăng trả nợ của khách hàng và khả năng thu hồi nợ của ngân hàng Do vậy, hoạtdộng tín dụng của ngân hàng phải luôn quan tâm tới việc nâng cao chất lợng tíndụng nhằm giảm thiểu rủi ro tới mức thấp nhất, đảm bảo an toàn hoạt động kinhdoanh Ngân hàng.
Chất lợng tín dụng là tổng hoà những thành tựu của hoạt động tín dụng thểhiện ở sự phát triển ổn định và vững chắc của nền kinh tế quốc dân, của ngânhàng và của khách hàng Chất lợng tín dụng đợc hiểu theo đúng nghĩa là Ngânhàng đáp ứng kịp thời, đầy đủ vốn cho doanh nghiệp và đợc doanh nghiệp đa vàoquá trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ để tạo ra đợc một giá trị lớn hơn, hoàntrả đợc vốn vay ngân hàng đủ cả nợ gốc, lãi, trang trải hết các chi phí và có lợinhuận Nói rộng hơn chất lợng tín dụng thể hiện ở chỗ Ngân hàng tập trung thoảmãn yêu cầu hợp lý của khách hàng, đồng thời góp phần thúc đẩy tăng trởng kinhtế xã hội theo đờng lối của Đảng và đảm bảo sự tồn tại và phát triển của Ngânhàng thơng mại.
Trang 10Do vậy việc đánh giá chất lợng tín dụng của ngân hàng thơng mại cần phảiđợc xem xét trên cả ba góc độ: Doanh nghiệp, Ngân hàng, nền kinh tế.
2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng.
2.1.Chất lợng tín dụng xét từ góc độ NHTM
Chất lợng tín dụng (xét từ góc độ Ngân hàng thơng mại) thể hiện ở phạmvi, mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp với khả năng theo hớng tích cực củabản thân Ngân hàng và phải đảm bảo đợc sự canh tranh trên thị trờng, đảm bảocác nguyên tắc tín dụng nhất là nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lãi.
Khi xem xét cấp tín dụng, Ngân hàng phải thực hiện theo luật Ngân hàngvà các văn bản chế độ hiện hành của ngành, tuân thủ qui trình nghiệp vụ tín dụngđã qui định, có các biện pháp phòng ngừa rủi ro nhằm giảm thiểu rủi ro.
Việc đánh giá chất lợng tín dụng đối với NHTM có thể căn cứ vào một sốchỉ tiêu:
2.1.1.Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn.
Tỷ lệ nợ quá hạn là tỷ lệ phần trăm giữa nợ quá hạn và tổng d nợ của ngânhàng ở một thời điểm nhất định, thờng là cuối tháng, cuối quí, cuối năm.
Xét về mặt bản chất, tín dụng là sự hoàn trả, do đó tính an toàn (khả nănghoàn trả của ngời vay) là yếu tố quan trọng bậc nhất để cấu thành chất lợng tíndụng Khi một khoản vay không đợc hoàn trả đúng hạn nh đã cam kết mà khôngcó lý do chính đáng thì nó đã vi phạm nguyên tắc tín dụng quan trọng nhất củangân hàng và bị chuyển sang nợ quá hạn với lãi suất cao hơn lãi suất bình thờng.Trên thực tế, phần lớn các khoản nợ quá hạn là các khoản nợ có vấn đề, có khảnăng mất vốn có nghĩa là tính an toàn thấp.
Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ là chỉ tiêu thông dụng nhất mà hiện naycác NHTM đang áp dụng Có 2 loại nợ quá hạn:
- Nợ quá hạn có khả năng thu hồi: là những khoản nợ mà ngời vay có thểvẫn tiếp tục trả đợc nợ ngân hàng Lý do khoản nợ bị chậm trễ là gặp rủi ro vềthiên tai, bệnh dịch, hoả hoạn
- Nợ quá hạn không có khả năng thu hồi (nợ khó đòi) là những khoản nợmà ngời vay rất ít có khả năng trả nợ ngân hàng, dẫn đến ngân hàng bị mất vốn
D nợ quá hạnTổng d nợTỉ lệ nợ quá hạn trên tổng d
nợ
* 100%=
Trang 11do ngời vay làm ăn thua lỗ dẫn đến phá sản và không trả đợc nợ ngân hàng haydo ngời vay lừa đảo ngân hàng.
Trong nền kinh tế thị trờng rủi ro trong hoạt động kinh doanh là kháchquan, do đó nợ quá hạn của ngân hàng là tất yếu, không thể tránh khỏi Song nếumột ngân hàng có nhiều khoản nợ quá hạn sẽ gặp nhiều khó khăn trong kinhdoanh vì có nguy cơ mất vốn mà đây là điều tệ hại dẫn đến mất khả năng thanhtoán và giảm thu nhập Ngân hàng nào có tỷ lệ nợ quá hạn cao sẽ bị đánh giá làcó chất lợng tín dụng thấp.
2.1.2.Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng.
Đây là một ngân hàng thờng đợc các ngân hàng tính toán hàng năm đểđánh giá khả năng tổ chức quản lý vốn tín dụng và chất lợng tín dụng trong việcđáp ứng nhu cầu của khách hàng, giải quyết hợp lý giữa 3 lợi ích: Nhà nớc, kháchhàng và ngân hàng.
Hệ số này phản ánh số vòng chu chuyển của vốn tín dụng (thờng là mộtnăm) Hệ số này càng cao chứng tỏ vốn vay ngân hàng luân chuyển nhanh, thamgia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và lu thông hàng hoá, không bị ứ đọnggây lãng phí vốn Điều này tạo điều kiện cho ngân hàng dễ đáp ứng đ ợc nhu cầuvốn hợp lý của doanh nghiệp cũng nh có nguồn vốn để tiếp tục đầu t cho cácdoanh nghiệp khác, tạo ra lợi nhuận tối đa cho ngân hàng và doanh nghiệp.
2.1.3.Chỉ tiêu tỷ lệ sinh lời trên một đồng vốn đầu t kinh doanh
Tổng d nợ quá hạnTỉ lệ nợ khó đòi trên tổng d
nợ quá hạn
* 100%=
D nợ khó đòi
D nợ bình quânVòng quay của vốn tín dụng =
Doanh số thu nợ
D nợ bình quânHệ số sinh lời =
Tổng lãi thu từ hoạt động chovay và đầu t
Trang 12Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi từ các khoản tín dụng của ngânhàng Một khoản tín dụng dù ngắn hạn hay dài hạn không thể xem là có chất l-ợng cao nếu nó không đem lại lợi nhuận cho ngân hàng.
2.1.4.Chỉ tiêu tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu.
Trong kinh tế thị trờng, các NHTM đã áp dụng chỉ tiêu này từ nhiều nămtrớc đây, ở Việt Nam mới áp dụng theo quyết định số 297/ QĐ của Ngân hàngNhà nớc ngày 25/ 08/ 1999.
Chỉ tiêu này đợc tính bằng tỷ lệ phần trăm giữa vốn tự có và tài sản rủi rochuyển đổi của tổ chức tín dụng và tính cho toàn hệ thống, việc phân loại tài sảncó rủi ro chuyển đổi đợc thực hiện tại các chi nhánh Tỷ lệ này phải bắng và lớnhơn 8% và càng cao càng tốt.
Tỷ lệ này nói lên khả năng tự vệ của mỗi NHTM cao hay thấp tuỳ theo sựtuân thủ của Ngân hàng Mặt khác nó phản ánh chất lợng hoạt động kinh doanhcủa một ngân hàng thơng mại Tỷ lệ này càng lớn hơn 8% càng chứng tỏ chất l-ợng tín dụng của ngân hàng càng đợc cải thiện và thể hiện sự gia tăng của vốn tựcó nếu đanhd giá tỷ lệ này qua các năm tài chính liên tục Ngoài ra, nó còn thểhiện việc quản lý và điều hành vốn của tổ chức tín dụng tốt hay không tốt.
Tuy nhiên, qua đánh giá của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam: 04 NHTMquốc doanh mới chỉ đạt tỷ lệ này ở mức 4 đến 5% Nguyên nhân do vốn tự có củacác NHTM thấp, mở rộng đầu t tín dụng thị phần quá lớn Muốn cải thiện nângcao tỷ lệ, các NHTM phải chăm lo đến việc gia tăng vốn tự có và nâng cao chất l-ợng tín dụng nh: cơ cấu lại vốn, cải thiện cơ cấu vốn đầu t, giảm những khoảnđầu t vào các lĩnh vực nhièu rủi ro và tăng các khoản đầu t lành mạnh nhằm đạtmục tiêu mở rộng đầu t tín dụng nhng tỷ lệ an toàn tăng lên.
Ngoài các chỉ tiêu trên, các NHTM còn phải thực hiện tốt việc trích lập dựphòng rủi ro theo quyết định 448/ QĐ ngày 27/ 11/ 2000 của Ngân hàng Nhà nớcViệt Nam Để thực hiện đợc việc trích lập dự phòng rủi ro theo đúng qui định,các NHTM phải hạ thấp tỷ lệ nợ quá hạn và giảm thiểu rủi ro Vì việc trích lập dựphòng rủi ro dựa trên cơ sở phân loại tài sản có, tài sản có chất lợng càng cao( chất lợng tín dụng cao) thì tỷ lệ càng thấp, chi phí thấp và lợi nhuận của NHTMgia tăng.
Các nhóm chỉ tiêu trên có đạt đợc hay không tuỳ thuộc vào ý thức chấphành chế độ, thể lệ tín dụng, qui trình nghiệp vụ cho vay của các NHTM và chỉkhi đạt đợc các chỉ tiêu này thì chất lợng tín dụng mới đợc đảm bảo.
Nhìn chung, khi đánh giá chất lợng tín dụng ta phải sử dụng tổng hợp mộthệ thống các chỉ tiêu để đa ra quyết định chính xác Ngoài việc sử dụng các chỉ
Trang 13tiêu định lợng trên thì hiện nay các NHTM cũng áp dụng các chỉ tiêu định tính đểđánh giá chất lợng tín dụng Nó đợc thể hiện ở việc cho vay phải tuân thủ cácnguyên tắc tín dụng, tuân thủ các điều kiện nh: lập hồ sơ cho vay, có phơng ánsản xuất kinh doanh, có báo cáo tài chính, sản xuất kinh doanh phải có hiệu quảcó tài sản thế chấp hợp pháp…, kèm theo đó là việc kiểm tra trớc, trong và saukhi cho vay.
2.2.Chất lợng tín dụng xét từ góc độ doanh nghiệp
Thông qua mối quan hệ lâu dài với doanh nghiệp mà ngân hàng có đợc sựam hiểu về doanh nghiệp từ đó nắm bắt kịp thời, chính xác về nhu cầu về vốn củadoanh nghiệp, nhằm đáp ứng đầy đủ, nhanh chóng những nhu cầu hợp lý đó.
Trong bất cứ nền kinh tế cạnh tranh nào, doanh nghiệp muốn tồn tại vàphát triển thì phải quan tâm đến số lợng, chất lợng giá cả của sản phẩm hàng hoá,dịch vụ để chiếm lĩnh thị trờng, đứng vững trong cạnh tranh Muốn vậy ngânhàng phải giúp doanh nghiệp có đủ vốn để đảm bảo quá trình luân chuyển vốntrong sản xuất kinh doanh, đầu t và đổi mới công nghệ nhằm nâng cao chất lợngvà đa dạng hoá sản phẩm Từ đó, tăng qui mô hoạt động tăng doanh thu tạo thêmlợi nhuận, tăng số lợng lao động có kỹ thuật cao, tăng thu nhập cho ngời laođộng, đồng thời tăng tích luỹ cho doanh nghiệp, bảo toàn vốn kinh doanh và tăngtrởng vững chắc.
Vì vậy, chất lợng tín dụng cao cũng là một yêu cầu hợp lý của doanhnghiệp Với lãi suất phù hợp, thủ tục đơn giản không phiền hà, thu hút đợc kháchhàng, cung ứng vốn nhanh nhng vẫn đảm bảo nguyên tắc của tín dụng, Ngânhàng sẽ mở rộng đợc đầu t tín dụng và tốc độ tăng trởng tín dụng phù hợp với tốcđộ tăng trởng của nền kinh tế sẽ đảm bảo sự tồn tại và phát triển của NHTM.
2.3.Chất lợng tín dụng xét từ góc độ nền kinh tế – xã hội
Tín dụng ngân hàng trong những năm gần đây đã phản ánh rõ nét sự năngđộng của nền kinh tế Ngời ta ví ngân hàng nh “ Một hàn thử biểu của nền kinhtế” Do vậy để đánh giá tình trạng của nền kinh tế thì qua việc phân tích hoạtđộng ngân hàng thì sẽ thấy đợc Nhất là xem xét đánh giá chất lợng tín dụng.
Tín dụng đầu t cho nền kinh tế để tạo ra những sản phẩm chất lợng cao giáthành hạ, tăng thêm sản phẩm cho xã hội, tạo thêm việc làm cho ngời lao động,góp phần tăng trởng kinh tế, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, giữ cho giá trị tiền tệổn định Tín dụng ngân hàng cũng góp phần khai thác khả năng tiềm tàng củanền kinh tế, thu hút tối đa nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi, tranh thủ vốn vay nớcngoài có lợi cho sự phát ytiển kinh tế xã hội.
Trang 14Nh vậy, chất lợng tín dụng thể hiện tính an toàn cao của hệ thống Ngânhàng Tín dụng ngân hàng có vai trò to lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế.Nâng cao chất lợng tín dụng ngân hàng làm cho hệ thống Ngân hàng lớn mạnhđáp ứng yêu cầu quản lý vĩ mô, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển bền vững hoànhập với xu thế phát triển của cộng đồng quốc tế.
3 Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng của Ngân hàng đối vớiDNNN
Nâng cao chất lợng tín dụng là một trong những hoạt động quan trọnghàng đầu của các NHTM trên con đờng thực hiện mục tiêu hiệu quả hoá hoạtđộng kinh doanh, thúc đẩy ngân hàng ngày càng phát triển trong sự an toàn caonhất Tuy nhiên nâng cao chất lợng tín dụng cũng đòi hỏi những điều kiện nhấtđịnh Chất lợng tín dụng chịu ảnh hởng của rất nhiều nhân tố khác nhau, kháchquan hay chủ quan, bên trong hay bên ngoài, gây ra những biến động tốt haybiến động xấu và chúng có mối quan hệ tác động qua lại rất chặt chẽ, phức tạp.Bản thân ngân hàng cần phải hiểu rõ đợc các nhân tố này cùng những mối quanhệ của chúng, từ đó đề ra những biện pháp cụ thể nhằm tích cực tạo dựng nhữngyếu tố một cách đồng bộ phục vụ cho công tác nâng cao chất lợng tín dụng cóhiệu quả nhất Các yếu tố nâng cao chất lợng tín dụng có thể chia thành 3 nhómchính sau:
3.1.Các nhân tố từ phía ngân hàng.3.1.1.Huy động vốn
Muốn nâng cao chất lợng tín dụng, ngân hàng phải đáp ứng đầy đủ vốncho doanh nghiệp hoạt động, sản xuất kinh doanh liên tục Thực tế hiện nay,nguồn vốn tự có của các NHTM quá nhỏ bé Vì vậy, muốn có đủ vốn để cungứng cho doanh nghiệp các Ngân hàng phải huy động đợc nguồn vốn tiềm năngtrong nền kinh tế Bao gồm: nguồn tièn gửi của các tổ chức kinh tế, của dân c Đểđáp ứng nhu cầu về vốn một cách hợp lý thì nguồn vốn huy động phải có một cơcấu hợp lý, ổn định đủ để cung ứng Ngân hàng có đáp ứng đủ vốn cho sản xuấtkinh doanh của các doanh nghiệp thì các doanh nghiệp mới tiến hành hoạt độngnột cách bình thờng, ổn định và có hiệu quả, có khả năng hoàn trả vốn vay ngânhàng đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn.
3.1.2.Chính sách tín dụng của Ngân hàng
Trang 15Chính sách tín dụng phản ánh những định hớng cơ bản cho hoạt động tíndụng của Ngân hàng Tuỳ theo đặc điểm riêng của mình mà các ngân hàng tựxây dựng một chính sách phù hợp Chính sách tín dụng không những phải bảođảm an toàn và khả năng sinh lời cho hoạt động của ngân hàng mà còn phải biếthớng tới khách hàng, đảm bảo tính công bằng, hấp dẫn và khuyến khích đợc ngờigửi tiền cũng nh ngời đi vay, đồng thời đảm bảo tuân thủ pháp luật và chủ trơngchính sách của Đảng và Nhà nớc Một chính sách tín dụng đúng đắn, hợp lý biếtkết hợp hài hoà giữa lợi ích của khách hàng, ngân hàng và lợi ích của đất nớc sẽgóp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng của chínhngân hàng, của cả hệ thông và hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế Chẳng hạn chínhsách tín dụng qui định các phơng thức cho vay, nội dung và đối tợng của các ph-ơng thức cho vay đó Nh chúng ta đã biết, mỗi khoản tín dụng cấp ra đều nhằmphục vụ cho một mục đích sử dụng cụ thể và bất kỳ ngân hàng nào cũng đều hyvọng khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích đã cam kết, có hiệu quả vàhoàn trả nợ đúng hạn Muốn vậy trớc hết tiền cho vay phải luân chuyê4nr phùhợp với luân chuyển của đối tợng cho vay, hay nói cách khác các điều khoản vềthời hạn cho vay, cách phát tiền vay, cách thu nợ, kỳ hạn trả nợ gốc, lãi phải phùhợp với đặc điểm luân chuyển vốn của doanh nghiệp Bởi vậy, việc qui định vềnhững phơng thức cho vay một cách cụ thể, chặt chẽ và hợp lý sẽ là cơ sở đểngân hàng áp dụng phơng thức cho vay phù hợp với từng đối tợng khách hàng,không những tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp mà còn tạo điều kiện cho ngân hàng kiểm soát, quản lý đợc mónvay, do đó nâng cao khả năng thu hồi nợ gốc và lãi đúng hạn, góp phần nâng caochất lợng của khoản tín dụng đó cũng nh toàn bộ hoạt động tín dụng của ngânhàng.
3.1.3.Thẩm định tín dụng
Thẩm định tín dụng là việc tổ chức xem xét một cách khách quan, toàndiện những nội dung cơ bản ảnh hởng trực tiếp tới tính khả thi của phơng án xinvay vốn Thông qua công tác thẩm định tín dụng, ngân hàng có thể rút ra đợcnhững kết luận chính xác về hiệu quả kinh tế của phơng án xin vay, về khả năngtrả nợ và những rủi ro có thể xảy đến, từ đó đa ra quyết định cho vay hay từ chốicho vay Trong trờng hợp đồng ý cho vay, qua công tác thẩm định ngân hàngcũng có thể tham gia góp ý cho khách hàng hoàn thiện phơng án, xác định số tiềnvay, thời gian vay và mức thu nợ hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệpsử dụng vốn vay có hiệu quả, làm tiền đề cho việc thu hồi cả vốn lẫn lãi đúng hạncủa ngân hàng, thúc đẩy vốn tín dụng luân chuyển nhanh Do đó, thẩm định tín
Trang 16dụng đợc coi là một trong những khâu quan trọng nhất quyết định đến chất lợngcủa mỗi khoản cho vay cũng nh toàn bộ hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Thẩm định là khâu phức tạp nhất và hay mắc nhiều sai sót nhất của ngânhàng Công tác thẩm định gồm có:
- Thẩm tra trớc khi cho vay: Đây là công việc đầu tiên của ngân hàng ơng mại, thẩm tra trớc khi cho vay là khâu quan trọng đầu tiên để quyết định chovay Vì vậy cần phải thẩm định theo đúng qui trình: thẩm định cơ hội đầu t, thẩmđịnh dự án tiền khả thi và khả thi, nếu để xảy ra sai sót trong bớc này thì vốn tíndụng cho vay sẽ khó có khả năng hoàn trả nợ Cần nắm các thông tin về kháchhàng, thông tin về thị trờng… để xem xét trớc khi quyết định cho vay.
th-Trình tự thẩm tra:
+ Đối với cán bộ tín dụng: cán bộ tín dụng là ngời trực tiếp quản lý, theodõi khách hàng, trực tiếp nhận hồ sơ vay vốn, chịu trách nhiệm trực tiếp trongthẩm định hồ sơ vay vốn.
+ Trởng phòng tín dụng: thực hiện kiểm tra việc thẩm định của các cán bộtín dụng và có ý kiến cho vay hay không cho vay.
+ Hội đồng tín dụng: gồm những chuyên gia về kinh tế, tài chính ngânhàng, kỹ thuật xây dựng làm nhiệm vụ t vấn tham gia thẩm định khách hàng vàdự án theo quyết định.
+ Ngời quyết định cho vay: trên cơ sở kết quả thẩm tra, ngời có thẩmquyền (giám đốc) ra quyết định cho vay hay không cho vay.
Việc quyết định cho vay thực hiện theo nguyên tắc phân định trách nhiệmgiữa các khâu thẩm định và quyết định cho vay, gắn trách nhiệm để nâng caochất lợng tín dụng.
- Thẩm tra quá trình cho vay: quá trình này giúp cho ngân hàng nắm đợcdiễn biến của khoản tín dụng, phát hiện kịp thời khi có biểu hiện rủi ro xảy ra đểcó biện pháp đảm bảo hạn chế rủi ro tín dụng Đây là khâu kiểm tra việc sử dụngvốn vay có mục đích, đúng đối tợng không, là cơ sở để vốn vay phát huy hiệuquả, yêu cầu quá trình này phải xác định đợc tiền vay của ngân hàng hiện đang ởđâu, khả năng thu hồi?
- Kiểm tra sau khi cho vay và thu nợ: đây là khâu quan trọng, thực hiệnnguyên tắc vốn vay có hoàn trả, do vậy các NHTM phải kiểm tra việc sử dụngvốn vay và hiệu quả sử dụng vốn vay Vì đó là cơ sở để có nguồn hoàn trả gốc vàlãi cho ngân hàng, nếu không thu đợc nợ thì sẽ ảnh hởng xấu đến chất lợng tíndụng, gây khó khăn cho hoạt động ngân hàng.
+ Kiểm tra sử dụng vốn vay: đây là công việc quan trọng xác định vốnvay có hiệu quả, nếu phát hiện sử dụng sai mục đích phải kịp thời thu hồi nợ.
+ Định kỳ (6 tháng, 1 năm) phân tích tài chính của bên đi vay.
Trang 17+ Đến hạn trả nợ khách hàng không trả đợc nợ do nguyên nhân kháchquan thì ngân hàng xem xét cho gia hạn nợ theo qui định.
Nhận thức đúng qui trình thẩm định tín dụng phối kết hợp giữa các bớc củaqui trình, thực hiện đúng qui trình sẽ thúc đẩy chất lợng tín dụng ngày càng cao.
3.1.4.Trình độ của các cán bộ tín dụng
Con ngời luôn đóng một vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động ngânhàng, là yếu tố quyết định sự thành bại của quá trình quản lý vốn, tài sản cũngnh quá trình cung ứng và quản lý tín dụng Cán bộ tín dụng là những ngời trựctiếp thẩm định, đánh giá để ta quyết định cho vay hay không cho vay, do đó trìnhđộ năng lực cán bộ là một trong những điều kiện tiên quyết đảm bảo chất lợng tíndụng ngân hàng.
Trình độ năng lực của cán bộ tín dụng thể hiện ở khả năng thu thập xử lýthông tin, am hiểu về ngành nghề lĩnh vực kinh doanh của khách hàng, khả năngthẩm định dự án đầu t hay phơng án xin vay, khả năng thực hiện các qui trình tíndụng, quản lý giám sát các khoản cho vay cũng nh t vấn giúp khách hàng tránhđợc những rủi ro có thể xảy ra Đặc biệt trong điều kiện hoạt động ngân hàngngày càng phát triển và đa dạng thì trính độ nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ tíndụng càng đòi hỏi phải đợc nâng cao để có đủ khả năng tiếp thu và ứng dụngkhoa học tiên tiến Sự hạn chế về trình độ cán bộ sẽ gây ra hàng loạt những sailầm và có thể gây thiệt hạilớn cho ngân hàng, ảnh hởng đến chất lợng tín dụng.
3.1.5.Kiểm soát nội bộ
Kiểm soát hoạt động tín dụng là công việc thờng xuyên cần thiết đối vớicác NHTM vì công tác kiểm tra càng chặt chẽ làm cho hoạt động tín dụng đúnghớng, thực hiện đúng nguyên tắc qui trình tín dụng Thông qua kiểm tra kiểmsoát nội bộ giúp cho hoạt động tín dụng đợc chỉnh sửa, uốn nắn kịp thời, tạo điềukiện thuận lợi nâng cao chất lợng tín dụng.
Để công tác kiểm soát nội bộ có hiệu quả, cán bộ kiểm soát phải giỏichuyên môn, trung thực, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, thờng xuyên có tr-ơng trình công tác kiểm tra và kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng tín dụng.
3.2.Các nhân tố từ phía doanh nghiệp Nhà nớc3.2.1.Năng lực của doanh nghiệp
Trang 18Không một khách hàng nào khi đi vay lại không mong muốn món vay đemlại hiệu quả nhng đôi khi do năng lực có hạn, họ không thể thực hiện đợc mongmuốn của mình Điều này gây ảnh hởng đến cả ngân hàng và khách hàng Do đó,để đảm bảo chất lợng tín dụng, ngân hàng cần quan tâm đến những năng lc saucủa khách hàng:
Năng lực tài chính: Năng lực tài chính của doanh nghiệp thể hiện ở khối
lợng vốn tự có, tỷ trọng vốn tự có trong tổng nguồn vốn, ở tính lỏng của tài sản, ởkhả năng thanh toán ngắn hạn, thanh toán nhanh của doanh nghiệp Năng lực tàichính biểu hiện khả năng độc lập tự chủ của doanh nghiệp, do đó năng lực tàichính càng cao càng thuận lợi cho ngân hàng trong việc thu hồi nợ, và do đó đảmbảo chất lựong tín dụng Chẳng hạn đối với những doanh nghiệp có vốn tự có quáít, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh lớn, vốn vay quá nhiều thì doanh nghiệp khôngcó khả năng tự chủ về tài chính, bị động trong sản xuất kinh doanh Còn đối vớinhững doanh nghiẹp lớn, trang thiết bị hiện đại, có thị trờng rộng sức cạnh tranhcao thì khả năng hoàn trả vốn vay ngân hàng đúng hạn cũng cao hơn Do vậy,đầu t tín dụng vào các doanh nghiệp có năng lực tài chính tốt, phơng án xin vaykhả thi, phù hợp với tình hình thực tế sẽ là một nhân tố quan trọng thúc đẩy nângcao chất lợng tín dụng ngân hàng.
Năng lực quản lý: Năng lực quản lý của doanh nghiệp thể hiện ở sự gọn
nhẹ, linh hoạt năng động của bộ máy tổ chức nhà nớc, ở khả năng thích nghi củabộ máy quản lý với sự biến động của cơ chế thị trờng Khi năng lực quản lý củadoanh nghiệp tốt, hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ diễn ra thông suốt, có hiệuquả, việc xây dựng các phơng án sản xuất kinh doanh có tính khả thi, phù hợp vớithực tế, do đó khả năng trả nợ của doanh nghiệp đợc đảm bảo, nhờ đó chất lợngtín dụng cũng đợc nâng cao.
Năng lực sản xuất kinh doanh: Tín dụng là cầu nối giữa hoạt động kinh
doanh của ngân hàng với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Mỗibiểu hiện xấu hay tốt của doanh nghiệp sẽ có ảnh hởng tơng ứng tới hoạt động tíndụng thông qua cơ chế tác động của những mối quan hệ tín dụng Do đó, cầnquan tâm đúng mức tới năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong quátrình xét duyệt cho vay.
3.2.2.Sự trung thực của khách hàng
Doanh nghiệp là ngời nắm quyền chủ động trong sử dụng các khoản vaytrong phạm vi những điều kiện đã cam kết với khách hàng Do vậy, nếu kháchhàng trung thực, sử dụng vốn vay đúng mục đích thì với những dự án đã đợc ngânhàng thẩm định kỹ càng về tính khả thi trớc khi cho vay, xác suất xảy ra rủi ro sẽrất thấp Tuy nhiên khi khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, không sử dụng
Trang 19vào phơng án xin vay mà ngân hàng đã xét duyệt thì sẽ dẫn đến những hậu quảkhó lờng Bởi vậy, việc thẩm định, phân tích cẩn thận yếu tố có liên quan đếntính trung thực và uy tín của ngời đi vay và việc giám sát chặt chẽ sau cho vay sẽlà biện pháp hữu hiệu góp phần nâng cao chất lợng tín dụng ngân hàng.
3.3.Các nhân tố từ môi trờng khách quan3.3.1.Môi trờng kinh tế xã hội
Là một thành viên của nền kinh tế, NHTM trong quá trình hoạt động kinhdoanh sẽ chịu nhiều tác động từ môi trờng này Môi trờng kinh tế dù thay đổitheo chiều hớng nào cũng sẽ ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh củangân hàng nói chung và chất lợng tín dụng nói riêng Khi nền kinh tế đang tronggiai đoạn suy thoái, sức mua giảm, sản xuất đình trệ dẫn đến doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, luân chuyển vốn chậm, nhu cầu tín dụngthấp Ngợc lại, khi môi trờng kinh tế ổn định, đang trong giai đoạn hng thịnh, sẽtạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, khảnăng vay và hoàn trả vốn không bị tác động xấu Bên cạnh đó một môi trờngcanh tranh lành mạnh sẽ tạo áp lực cạnh tranh, buộc các ngân hàng phải tự nângcao và hoàn thiện hơn nữa hoạt động kinh doanh của mình nhằm tạo uy tín tốt,thu hút đợc ngày càng nhiều khách hàng Thêm vào đó, các doanh nghiệp cũngtích cực đổi mới, nâng cao chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình,vay vốn ngân hàng luôn ý thức trong việc thực hiện đầy đủ điều kiện đã cam kếtnhằm đặt quan hệ lâu dài với ngân hàng, nhờ đó chất lợng tín dụng của ngânhàng cũng đợc nâng cao.
Không chỉ môi trờng kinh tế trong nớc tác động đến chất lợng tín dụngngân hàng mà sự thay đổi của môi trờng kinh tế giới cũng gây ra ảnh hởng khôngnhỏ, đặc biệt là với những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhậpkhẩu Sự thay đổi ấy thể hiện thông qua sự biến động về nhu cầu của thị trờng, sựbiến động về tỷ giá, ảnh hởng đến sức mạnh tài chính của doanh nghiệp nên nócũng ảnh hởng đến hoạt động tín dụng của ngân hàng.
3.3.2.Môi trờng pháp lý.
Môi trờng pháp lý trong kinh doanh là tổng hợp các yếu tố pháp lý tácđộng đến hoạt động kinh doanh, bao gồm hệ thống pháp luật, các biện pháp thựcthi và sự chấp hành nghiêm chỉnh của các chủ thể Một môi trờng pháp lý đồngbộ, đầy đủ, thống nhất và ổn định sẽ là điều kiện thuận lợi đảm bảo cho hoạtđộng kinh doanh của ngân hàg cũng nh doanh nghiệp, trong đó có tác động lớn
Trang 20đối với chất lợng tín dụng Ngợc lại, môi trờng pháp lý cha hoàn chỉnh và đồngbộ, chông chéo sẽ gây bất lợi cho các thành viên tham gia sản xuất kinh doanh.
Các chính sách vĩ mô có tác động trực tiếp và quan trọng nhất trong lĩnhvực tài chính ngân hàng là các chính sách về tài chính, tiền tệ thơng mại, kinh tếđối ngoại… Chỉ một sự thay đổi nhỏ của một yếu tố trong các chính sách nàycũng có thể lập tức ảnh hởng đến hoạt động của doanh nghiệp, từ đó ảnh hởngđến hoạt động kinh doanh của ngân hàng Do vậy một hệ thống chính sách kinhtế vĩ mô đúng đắn, phù hợp với thực tiễn sẽ là điều kiện thuận lợi đảm bảo chomột chất lợng chất dụng cao của mỗi ngân hàng cũng ng toàn hệ thống.
3.3.3.Môi trờng chính trị xã hội.
Chính trị xã hội ổn định sẽ là môi trơng tốt cho các doanh nghiệp yên tâmhoạt động sản xuất kinh doanh, mạnh dạn đầu t lâu dài và ngày càng phát triển cảvề qui mô cũng nh hiệu quả Một đất nớc với tình hình chính trị bất ổn định bởiđình công, sự tranh giành quyền lực hay chiến tranh sẽ mang đến rất nhiều rủi rocho hoạt động của nền kinh tế nói chung và hoạt động tín dụng ngân hàng nóiriêng Do đó, xây dựng một môi trờng chính trị xã hội ổn định là một mục tiêuquan trọng mà mỗi quốc gia phải đạt đợc nếu muốn hoạt động tín dụng của nớcmình có chất lợng cao.
Trên đây là những yếu tố chính nâng cao chất lợng tín dụng ngân hàng.Đứng trớc nguy cơ các khả năng xuất hiện và gây tổn thất bất cứ lúc nào, cácNHTM phải theo dõi chặt chẽ các yếu tố có thể gây ảnh hởng xấu đến hoạt độngtín dụng Đồng thời các ngân hàng cũng cần chủ động trong việc xây dựng cácyếu tố cần thiết một cách đồng bộ nhằm ngày cang nâng cao chất lợng hoạt độngtín dụng, hoạt động kinh doanh của ngân hàng mình.
4 ý nghĩa của việc nâng cao chất lợng tín dụng đối với DNNN
4.1 Về phía ngân hàng
Nâng cao chất lợng tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nói chung vàDNNN nói riêng làm tăng khả năng cung cấp dịch vụ, sản phẩm của NHTM, tạothêm nguồn vốn từ việc tăng vòng quay tín dụng và thu hút đợc nhiều khách hàngbởi các hình thức của các sản phẩm, dịch vụ tạo ra những hình ảnh tốt đẹp vềbiểu tợng và uy tín của ngân hàng, tạo ra những khách hàng truyền thống gắn bó,trung thành với ngân hàng.
Nâng cao chất lợng tín dụng đối với DNNN còn giúp ngân hàng thực hiệnđợc hai mục tiêu mà bất cứ ngân hàng nào cũng phải đặt ra là lợi nhuận và an
Trang 21toàn Hiệu quả tín dụng làm tăng khả nănh sinh lợi của sản phẩm, dịch vụ ngânhàng do giảm đợc sự chậm trễ, giảm chi phí nghiệp vụ, chi phí quản lý và giảmthiệt hại Thu hồi đợc vốn vay giúp cho ngân hàng xây dựng đợc cơ cấu tài sản cóphù hợp với tài sản nợ Hơn nữa, DNNN thuộc sở hữu nhà nớc cho nên việc cấptín dụng cho các doanh nghiệp này xét về khía cạnh an toàn là cao hơn so với loạihình doanh nghiệp khác Sự an toàn của doanh nghiệp cũng tăng lên do nguồnvốn tự có đợc bổ sung từ lợi nhuận thu đợc khi doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả.Vì ta biết chức năng quan trọng nhất của vốn tự có là chức năng bảo vệ.
Nâng cao chất lợng tín dụng đối với DNNN còn giúp ngân hàng nâng caotrình độ nghiệp vụ tín dụng và có thêm nhiều kinh nghiệm, xử lý nhanh có hiệuquả các tình huống xảy ra và có khả năng phán đoán tốt Từ đó dẫn đến nâng caouy tín của ngân hàng, mở rộng thị phần tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng có hiệu quả và an toàn.
4.2 Về phía doanh nghiệp Nhà nớc
Khi hiệu quả đầu t tín dụng đợc nâng lên, các doanh nghiệp sẽ có đợcnhững khoản vốn vay từ Ngân hàng nhanh chóng với những thủ tục đơn giản, lãisuất hợp lý, giúp doanh ngiệp mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng lợinhuận.
Đối với DNNN, chất lợng tín dụng tăng đợc thể hiện ở vốn vat ngân hàngđợc sử dụng đúng mục đích, đúng đối tợng và có hiệu quả, từ đó tạo điều kiệncho doanh nghiệp phát triển góp phần tăng trởng kinh tế và thúc đẩy nền kinh tếphát triển.
4.3 Đối với nền kinh tế.
Khi hiệu quả tín dụng đợc nâng lên, nó là một trong những điều kiệnkhông thể thiếu đợc đối với sự phát triển của nền kinh tế Trong nền kinh tế, tạimọi thời điểm luôn tồn tại một bộ phận vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi nằm ngoàiquá trình sản xuất và lu thông hàng hoá, đồng thời lại có một chủ thể khác thiếuvốn Do đó, ngân hàng đã đứng làm cầu nối giữa hai yếu tố này làm cho cung –cầu tín dụng gặp nhau Qua đó, góp phần cho mọi nguồn vốn trong xã hội đợc sửdụng một cách có hiệu quả nhất Cụ thể: nếu chất lợng tín dụng tốt sẽ giúp chodoanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, xứng đáng với vai trò chủ đạo của nền kinh tế,từ đó dẫn dắt nền kinh tế phát triển đúng hớng.
Cuối cùng, nâng cao chất lợng tín dụng góp phần đạt đợc mục tiêu củachính sách tiền tệ quốc gia Đó là, ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát,tăng trởng kinh tế và công ăn việc làm.
Trang 22Tóm lại, nâng cao chất lợng tín dụng là một trong các hoạt động vô cùng
quan trọng nhằm thực hiện mục tiêu an toàn, lợi nhuận và ngày càng phát triểncủa một NHTM Khi chất lợng ấy đạt ở mức độ cao thì bản thân những nọi dụngkinh tế xã hội của nó sẽ tạo đà cho mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng tiếntriển ngày càng tốt đẹp Do đó, tăng cờng nâng cao chất tín dụng luôn là một yêucầu bức thiết, có ý nghĩa sống còn của bản thân mỗi ngân hàng, cho ngành ngânhàng và rộng hơn cho toàn bộ nền kinh tế
Quận Đống Đa là một quận lớn với nhiều doanh nghiệp hoạt động sản xuấtcũng nh thơng mại dịch vụ, đây cũng là quận đông dân c và đặc biệt có nhiều khuvực buôn bán nh chợ Kim Liên, chợ Cát Linh, chợ Khâm Thiên Đây là u thếcho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Tuy nhiên, Ngân hàng không bó hẹpnghiệp vụ trong khu vực này mà ảnh hởng của nó còn vơn ra các khu vực kháctrong thành phố và ngoại thành Hà Nội Do vậy, Ngân hàng chủ trơng luôn giữchữ tín với khách hàng, luông thu hút khách hàng, tích cực mở rộng địa bàn hoạtđộng đầu t trên mọi lĩnh vực với các thành phần kinh tế và có chính sách lãi suấtphù hợp Đồng thời Ngân hàng đã triển khai và thi hành kịp thời cơ chế quản lý,
Trang 23điều hành trong công tác tiền tệ, tín dụng và thanh toán theo phơng hớng chỉ đạocủa NHCT Việt Nam.
Hiện tại, Ngân hàng công thơng Đống Đa có quan hệ tín dụng với 1100khách hàng trong đó khối quốc doanh là 200, khối ngoài quốc doanh là 900
1.2.Các sản phẩm dịch vụ NHCT Đống Đa cung cấp
* Mở tài khoản và nhận tiền gửi
- Mở tài khoản và nhận tiền gửi miễn phí, không kỳ hạn bằng VND vàngoại tệ.
- Tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn bằng VND và ngoại tệ.- Phát hành kỳ phiếu.
- Phát hành trái phiếu.
- Rút tiền tự động, thanh toán hoá đơn trên máy ATM.
- Gửi tiền một nơi, rút tiền nhiều nơi tại các điểm giao dịch một cửa củachi nhánh Nhanh chóng, chính xác và an toàn
Với nhiều hình thức và thủ tục gọn nhẹ, khách hàng sẽ đợc phục vụ chuđáo tại các quỹ tài khoản và các quầy giao dịch của NHCT Đống Đa.
* Hoạt động tín dụng
- Tín dụng ngắn hạn.
- Tín dụng trung và dài hạn.
- Đồng tài trợ cho vay hợp vốn đối với những dự án có quy mô lớn vàthời hạn hoàn vốn dài.
- Bảo lãnh: Bảo lãnh mua hàng trả chậm, bảo lãnh tham gia đấu thầu, bảolãnh thực hiện hợp đồng, vay vốn với bảo lãnh của bên thứ ba, bảo lãnh tiền đặtcọc, bảo lãnh giao nhận hàng v.v
- Các chơng trình vay vốn u đãi:
+ Hiệp định vay vốn từ Ngân hàng tái thiết Đức (KFW)
+ Hiệp định vay vốn từ Công ty hỗ trợ đầu t phát triển CHLB Đức(DEG).
+ Hiệp định vay vốn từ chính Đan Mạch.
+ Cho vay bằng nguồn vốn Quỹ phát triển các doanh nghiệp vừa vànhỏ (SMEDF).
Trang 24+ Các hiệp định tín dụng khung.
+ Chơng trình cho vay sinh viên và các chơng trình cho vay u đãi khác.
* Dịch vụ kho quỹ
- Nhận thu và kiểm đếm tiền mặt, nhân phiếu thánh toán tài trụsở của khách hàng.
- Nhận giữ tiền và các giấy tờ quan trọng khác.
* Dịch vụ ngân hàng quốc tế
- Thanh toán quốc tế.
- Th tín dụng (L/C): NHCT Đống Đa phát hành th tín dụng,thông báo L/C, xác nhận, chiết khấu, thanh toán L/C
- Nhờ thu (Collection): nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) và nhờthu chấp nhận hối phiếu (D/A).
- Chuyển tiền bằng điện (TTR)+ Chuyển tiền kiều hối.
+ Thanh toán thẻ tín dụng quốc tế, séc du lịch.+ Dịch vụ ngoại hối.
- Dịch vụ mua bán ngoại hối giao ngay (Spot).- Dịch vụ mua bán ngoại hối kỳ hạn (Forward).- Dịch vụ hoán đổi (Swap).
* Dịch vụ thanh toán điện tử
Các tổ chức kinh tế và cá nhân có thể nộp tiền mặt vào bất cứ điểm giaodịch nào của Chi nhánh NHCT Đống Đa hoặc sử dụng các công cụ thanh toánkhông dùng tiền mặt nh séc, UNC, UNT, TTD, Thẻ Ngân hàng Chi nhánhNHCT Đống Đa sẽ thực hiện chuyển tiền qua hệ thống thanh toán nhanh nhấtcho khách hàng.
2.Khái quát hoạt động kinh doanh của NHCT Đống Đa
Trang 25Với phơng châm “phát huy sức mạnh nội lực tự đi lên bằng chính sức mìnhlà chính” cùng với sự chỉ đạo sát sao của NHCT Việt Nam và sự tạo điều kiệnthuận lợi của Đảng, của các cấp chính quyền, sự ủng hộ của các tổ chức kinh tếdân c trên địa bàn hoạt động, các cán bộ nhân viên của Chi nhánh NHCT ĐốngĐa từng bớc khắc phục khó khăn vơn lên trở thành một trong những chi nhánhhoạt động năng động và có hiệu quả nhất trong hệ thống NHCT Việt Nam Hàngnăm, Ngân hàng đã đóng góp một tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập của hệ thốngNHCT, ngân sách Nhà nớc.
Vợt qua những khó khăn trở ngại, năm 2002 chi nhánh NHCT Đống Đa đãphát huy nội lực thực hiện nghiêm túc sự chỉ đạo sát sao của NHCT Việt Nam,Ngân hàng Nhà nớc thành phố Hà Nội, đề ra nhiều biện pháp mở rộng và tăng tr-ởng kinh doanh với phơng châm “Sự thành đạt của khách hàng là mục đích kinhdoanh của Ngân hàng”.
Tính đến ngày 31/12/2002:
- Chỉ tiêu huy động vốn đạt 2320 tỷ đồng- Chỉ tiêu d nợ đạt 1670 tỷ đồng
- Lợi nhuận ròng đạt 40 tỷ
2.1 Tình hình huy động vốn
Đối với mỗi Ngân hàng thơng mại cũng nh bất kỳ một doanh nghiệp nàokhác trong nền kinh thị trờng, nguồn vốn là điều kiện đầu tiên , quan trọng chohoạt động của ngân hàng Ngân Hàng có nguồn vốn mạnh và ổn định cũng chínhlà điều kiện tiền đề cho các hoạt động khác, xuất phát từ quan điểm trên,chinhánh NHCT Đống Đa luôn coi trong công tác huy động vốn dới mọi hình thứcđể đảm bảo quy mô nguồn vốn tiếp tục tăng trởng theo kế hoạch đã xác định.
Từ khi mới bớc vào hoạt động trong cơ chế thị trờng với cơ sở vật chất ơng tiện nghèo nàn, mạng lới hoạt động hẹp, số lợng khách hàng ít, NHCT ĐốngĐa đã từng bớc hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật, mở rộng mạng lới hoạt độngvới 15 quỹ tiết kiệm và 2 phòng giám đốc Kim liên và Cát linh tạo điều kiệnthuận lợi cho ngời gửi, rút tiền, chuyển tiền nhanh chóng, đầy đủ nên ngânhàng đã đạt đợc những kết quả đáng kể
ph-Theo bảng số liệu ngời ta thấy tổng nguồn vốn huy động của NHCT ĐốngĐa không ngừng tăng lên Cụ thể năm 2000 tổng nguồn vốn huy động là 1850 tỷđồng, năm 2001 là 2010 ttỷ đồng, tăng so với năm 2000 là 160 tỷ đồng t ơng ứngvới tốc độ tăng 8,6% ; năm 2002 là 2320 ttỷ đồng, tăng so với năm 2001 là 310tỷ đồng, tơng ứng với tốc độ tăng 15,4%.
Trang 26Năm 2000, tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn(64,9%), trong đó chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn chiếm (61,2%) Tiềngửi của các tổ chức kinh tế chiếm 35,1%.
Tính đến 31/12/2001, tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng công thơngĐống Đa 2010 tỷ đồng, so với năm 2000, tốc độ tăng là 8,6% trong đó Tiền gửitiết kiệm tăng 30 tỷ đồng tơng ứng với tốc độ tăng là 2,5% trong đó tiền gửi tiếtkiệm có kỳ hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn so với nguồn vốn (60%) Tiền gửi các tổchức kinh tế tăng so với năm 2000 là 100 tỷ đồng; tốc độ tăng là 15,4%; Lợngphát hành kỳ phiếu đạt 30 tỷ đồng trong khi năm 2000 không phát hành kỳphiếu.
Năm 2002 đợc coi là khá thành công đối với công tac huy động vốn củaNHCT Đống Đa tổng nguồn vốn huy động đợc tăng lên so với năm 2001 là 310tỷ, tơng ứng với tốc độ tăng là 10,6% Tiền gửi qua các tổ chức kinh tế,tăng sovới năm 2001 là 50 tỷ đồng Đây là điều đáng mừng vì ngân hàng đã khuyếnkhích các tổ chức kinh tế gửi tiền nên tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng liêntục trong 3 năm gần đây lợng phát hành kỳ phiếu tăng lên đáng kể đạt 160 tỷđồng, tăng 130 tỷ so với cùng kỳ năm trớc.
Nếu xét dới góc độ khác là vốn huy động bằng ngoại tệ và nội tệ thì 3 nămqua, nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ không ngừng tăng, từ 450 tỷ năm 2000lên 510 tỷ đồng năm và đạt đợc 570 tỷ đồng năm 2002 Đạt đợc điều này, Ngânhàng đã nỗ lực lớn trong hoạt động huy động của mình vì hiện nay có rất nhiềungân hàng liên doanh, ngân hàng cổ phần và 1 số ngân hàng của nớc ngoài mở radầy đến sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng tiền tệ Vì vậy Ngân hàng luôn chútrọng đến công tác huy động vốn linh hoạt, theo diễn biến thị trờng, khai tháctriệt để các nguồn vốn nhà rỗi và tạm thời nhàn rỗi trong dân c.
Nh vậy, công tác huy động vốn năm 2002 có thể coi là thắng lợi, vợt trộiso với các năm trớc cả về tổng nguồn vốn và các chỉ tiêu cơ cấu vốn đều tăng Sởdĩ có đợc thắng lợi đó là do Ngân hàng có nhiều biện pháp, mở rộng nguồn vốnhuy động
- Mạng lới huy động tiền gửi của dân c đợc mở rộng năm 2002 mở thêm 1quỹ tiết kiệm nên hiện nay Ngân hàng có 15 quỹ tiết kiệm Đặc biệt tăng cờngmạng lới huy động tiền gửi tiết kiện trên địa bàn đông dân.
Triển khai 8 quỹ tiết kiệm t giao dịch xử lý theo lô thành giao dịch tứucthời.
Từ 8/2002, quỹ tiết kiệm số 43 thực hiện thí điểm giao dịch theo chơngtrình hiện đại hoá công nghệ ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi cho khách hànggửi tiền và rút tiền
- Tổ chức thu lu động ở các đơn vị có tiền mặt nh: có tổ thu tiền mặt tạicác xí nghiệp hoá lẻ xăng dầu, thu đột xuất ở các đơn vị có nhiều tiền mặt, tổ
Trang 27chức thu nhận tiền mặt vào ngày nghỉ cho các đơn vị có nguồn tiền mặt lớn, đápứng nhu cầu mở tài khoản của khách hàng nhanh chóng kịp thời.
Có một số nguyên nhân ảnh hởng tới huy động vốn nh- Tiền gửi các doanh nghiệp nhìn chung không ổnđịnh
- Có sự cạnh tranh về lãi suất huy đông tiền gửi dẫn đến tình trạng rút tiềnở ngân hàng có suất thấp đến gửi tại những ngân hàng có lãi suất cao.
Tuy nhiên chi nhánh đã làm tốt chính sách phục vụ khách hàng, luôn có sựđổi mới, cải tiến, đáp ứng nhanh chóng và kịp thời mọi nhu cầu của khách hàng.
Tóm lại, tình hình huy động vốn của NHCT Đống Đa ngày một tăng cao,nguồn vốn đợc mở rộng Nếu nhìn vào công tác sử dụng vốn của Ngân hàng ta sẽthấy hiệu quả sử dụng vốn cao, thực hiện phơng châm "đi vay để cho vay", đạthiệu quả kinh doanh cao, đặc biệt trong cơ chế thị trờng hiện nay.
2.2 Tình hình sử dụng vốn
Hoạt động tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của ngân hàng, là hoạtđộng đem lại thu nhập chính cho ngân hàng nhng cũng là hoạt động chứa nhiềurủi ro nhất do môi trờng pháp lý cha đồng bộ, tính chất khách hàng phức tạp Vìvậy để đảm bảo an toàn vốn vay, NHCT Đống Đa đã rất nghiêm túc trong việcthực hiện thể lệ, qui trình nghiệp vụ tín dụng, bảo đảm 100% các món vay đều đ-ợc kiểm tra trớc, trong và sau khi giải ngân, hạn chế đến mức thấp nhất rủikiệncho các doanh nghiệp đợc vay vốn, giúp các doanh nghiệp duy trì sản xuấtkinh doanh
Theo bảng số liệu tình hình hoạt động tín dụng của NHCT Đống Đa tathấy doanh số cho vay và dự nợ đều tăng Doanh số cho nay năm 2000 đạt 1410tỷ đồng, năm 2001 đạt1740 tỷ tăng 330 tỷ so với năm 2000, tốc độ tăng là23,4%; năm 2002 đạt 2030 tỷ, tăng 290 tỷ so với năm 2001, tốc đọ tăng là16,6%.
D nợ năm 2000 đạt 950 tỷ, năm 2001 đạt 1490 tỷ, tăng 540 tỷ so với năm2000; năm 2002 đạt 1670 tỷ, tăng 180 tỷ so với năm 2001, tốc độ tăng là 12,1%.
Trang 28- D nợ kinh tế ngoài quốc doanh chiếm 11% tổng d nợ
- Nợ quá hạn và nợ liên quan đến vụ án: 0.95% tổng d nợ, so với năm2001 giảm 0,7%, số tuyệt đối giảm 8 tỷ 307 triệu.
Tín dụng trung và dài hạn.
Chi nhánh luôn chú trọng đến cho vay tín dụng trung và dài hạn Trongnăm Chi nhánh đã ký hợp đồng tín dụngtrung dài hạn với 40 dự án, số tiền kýhợp đồng là 416 tỷ , đã giải ngân đợc 201 tỷ.
- Dự án đầu t máy móc thiết bị để sản xuất dây và cáp điện của Công tyTNHHdây vàcáp điện Thợng Đình 120 tỷ
- Đồng tài trợ với Ngân hàng Ngoại thơng Quảng Ninh: cho vay Công tythan Đông Bắc đầu t thiết bị khai thác than tại mỏ Bàng Nâu: 25 tỷ
Hoạt động bảo lãnh
Hoạt động bảo lãnh gắn liền với cho vay, nếu bảo lãnh trúng thầu thì Ngânhàng cung cấp vốn để thực hiện dự án trúng thầu.
Trang 29Có nhiều loại hình bảo lãnh: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợpđồng, bảo lãnh tiền tạm ứng (Công ty công trình đờng thuỷ, Công ty kim khí HàNội )
Tổng dự án bảo lãnh tính đến 31/12/2002: 350 tỷBảo lãnh trung và dài hạn: 232 tỷ.
2.3.Tình hình nợ quá hạn
Chất lợng tín dụng đợc xác định là mục tiêu hàng đầu, do vậy Chi nhánhđã tích cực mở rộng thị phần, nâng cao chất lợng các khoảncho vay, không ngừnghoàn thiện việc thực hiện qui trình tín dụng kết hợp nâng cao trình độ chuyênmôn và đề cao công tác thẩm định, đảm bảo hiệu quả các dự án cho vay nên vốntín dụng của Chi nhánh có hệ số an toàn cao.
Bảng 3: Tình hình nợ quá hạn tại NHCT Đống Đa
(Nguồn Báo cáo hoạt động kinh doanh của NHCT Đống Đa)
Bên cạnh đó, theo chỉ đạo của NHCT Việt Nam, để khắc phục những tồntại cũ, làm lành mạnh các khoản nợ, “Ban xử lý tài sản nợ tồn đọng” đã đợcthành lập Dựa trên cơ chế mới nh: Thông t liên bộ 03/2001/ TTLB/ NHNN –BTP – BCA – BTC – TCDC và các văn bản qui định khác, Ban xử lý tài sảnnợ tồn đọng đã nghiên cứu từng khoản nợ và đề ra những bớc xử lý thích hợp vớinhững động thái tích cực đã tác động đến các khách hàng có nợ khó đòi Kết quảđã hoàn thành tốt chỉ tiêu kế hoạch NHCT Việt Nam giao Tỷ lệ nợ quá hạn chỉchiếm 0.6% năm 2002 và 0.9% năm 2001 trong tổng d nợ, giảm nhiều so vớinăm 2000 Nhìn chung, nợ quá hạn có nguyên nhân chủ yếu do tình trạng làm ănthua lỗ của các doanh nghiệp Vì vậy, xem xét nguyên nhân và đa ra các giảipháp nâng cao chất lợng tín dụng đặc biệt đối với các DNNN là rất cần thiết hiệnnay.
II Thực trạng chất lợng tín dụng đối với các DNNN tạiNHCT Đống Đa
Trang 30Quán triệt đờng lối của Đảng và Nhà nớc về phát triển kinh tế nhiều thànhphần, lấy kinh tế Nhà nớc làm chủ đạo và thực hiện Điều 6 Luật các tổ chức tíndụng về chính sách tín dụng đối với các DNNN, NHCT Đống Đa đã đang và sẽtích cực triển khai nhiều biện pháp nhằm đáp ứng nhu cầu vốn đầu t và phát triểncủa các doanh nghiệp này, từ đó góp phần củng cố và tăng cờng sức mạnh củaNhà nớc trong quản lý kinh tế.
1 Tình hình doanh số cho vay, d nợ, thu nợ đối với các DNNN
Trong những năm qua, hoạt động tín dụng tại NHCT Đống Đa khôngngừng đợc mở rộng, góp phần thúc đẩy tăng trởng, phát triển và đổi mới kinh tế,trong đó có sự đóng góp không nhỏ của hoạt động tín dụng đối với khu vực kinhtế quốc doanh với sự tăng nhanh cả về số vốn cho vay lẫn tốc độ tăng trởng.
* Về tổng doanh số cho vay, d nợ theo thành phần kinh tế
Bảng 4: Cơ cấu doanh số cho vay, d nợ theo thànhphần kinh tế tại NHCT Đống đa 2000 - 2002
Đơn vị: Tỷ đồng
(Nguồn Báo cáo hoạt động kinh doanh tại NHCT Đống Đa)
Theo số liệu của bảng 4, doanh số cho vay và d nợ đối với các DNNNngày càng tăng Cụ thể, doanh số cho vay khu vực kinh tế quốc doanh luônchiếm khoảng 89 – 90% tổng doanh số cho vay toàn ngân hàng Doanh số chovay năm 2000 đạt1250 tỷ chiếm 88.6% tổng doanh số cho vay đối với DNNN,năm 2001 đạt 1555 tỷ tăng 305 tỷ tơng ứng với tốc độ tăng là 24.4%, năm 2002đạt 1830 tỷ chiếm 90.1%, tăng 17.7% so với năm 2001 Tổng d nợ đối với cácDNNN cũng luôn duy trì đợc tỷ trọng trung bình 88 – 89% tổng d nợ và đạt tốcđộ tăng trởng khá Năm 2001 tăng 520 tỷ (65%) so với năm 2000, sang năm2002 đạt 1495 tỷ tăng 175 tỷ so với năm 2001.
Trang 31Có nhiều lý do giải thích cho việc tăng lên của doanh số cho vay và d nợđối với các DNNN thời gian qua tại NHCT Đống Đa, sau đây là một số lý dochính:
- Do chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần trong đó cácDNNN đóng vai trò chủ đạo, nhất là trong giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đạihoá hiện nay, nên các DNNN luôn đợc u tiên trong quan hệ tín dụng đối với ngânhàng.
- Tình hình kinh tế đất nớc những năm qua tuy có chịu ảnh hởng của nhiềubiến động trong khu vực và thế giới nhng cũng đã có những chuyển biến tích cực.Chính điều này là động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh tăng trởng,phát triển, từ đó nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp để đầu t và tái sản xuấttăng lên.
- Theo chỉ thị của Thống đốc NHNN về cắt giảm lãi suất nhằm thực hiệngiải pháp kích cầu về đầu t của Chính phủ cuối năm 1999, lãi suất tín dụng đãgiảm liên tục, là nhân tố góp phần làm cho nhu cầu tín dụng tăng dần lên.
- Qua nhiều đợt đẩy mạnh việc tổ chức sắp xếp và đổi mới quản lý DNNN,khu vực DNNN đã phần nào đợc trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tàichính trong quá trình sản xuất kinh doanh, nhiều doanh nghiệp lớn thế đứng vữngchắc và giữ vai trò trụ cột đã đợc hình thành Những đổi mới trên đã tạo nhiềuthuận lợi cho các DNNN làm ăn có hiệu quả, tình hình tài chính khả quan, cóđịnh hớng hoạt động chắc chắn, tạo sự tin tởng cho các nhà đầu t và cũng làmảnh đất tốt để phát triển mở rộng hoạt động tín dụng của ngân hàng
- Trong những năm qua, NHCT Đống Đa đã có nhiều cố gắng trong côngtác thông tin tiếp thị, xây dựng chiến lợc mở rộng khách hàng, có cơ chế u đãi vềlãi suất, phí dịch vụ thích hợp, chủ động hợp tác với các NHTM bạn tham giađồng tài trợ cho các dự án lớn Bởi vậy, ngân hàng không những củng cố, duy trìvà phát triển tốt mối quan hệ với bạn hàng là các DNNN hiện có mà còn thu hútđợc nhiều khách hàng mới có tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định,tình hình tài chính lành mạnh, từ đó sự tăng trởng của công tác tín dụng cũng đợcđẩy mạnh.
*Về cơ cấu doanh số cho vay, d nợ đối với các DNNN theo thời hạn
Bảng 5: Cơ cấu doanh số cho vay, d nợ đối với cácdnnn theo thời hạn tại nhct đống đa 2000 - 20002
Đơn vị: Tỷ đồng
Trang 321 DS cho vay 1250 100 1555 100 24.4 1830 100 17.7- Ngắn hạn 1000 80 1285 82.6 28.4 1540 84.1 19.8
(Nguồn Báo cáo hoạt động kinh doanh tại NHCT Đống Đa)
Thời gian qua, NHCT Đống Đa đã chú trọng phát triển cả tín dụng ngắnhạn và tín dụng trung dài hạn đối với các DNNN, thể hiện ở tốc độ tăng trởngkhá của doanh số cho vay, d nợ cả ngắn hạn và trung dài hạn Trong đó cho vayngắn hạn khu vực kinh tế quốc doanh đã khẳng định đợc vị trí trong hoạt độngkinh doanh của ngân hàng qua cả số tuyệt đối và số tơng đối Doanh số cho vayngắn hạn năm 2000 đạt 1000 tỷ, chiếm 80% tổng doanh số cho vay thành phầnkinh tế quốc doanh, năm 2001 tăng 28.4% lên 1285 tỷ, chiếm 82,6%, năm 2002tăng thêm 255 tỷ (19.8%) Bên cạnh đó, d nợ ngắn hạn cũng không ngừng tănglên đặc biệt là năm 2001, tăng 76.7% so với năm 2000, năm 2002 tăng21.1%/năm, đồng thời tỷ trọng thờng xuyên đợc duy trì ở mức trung bình 60%tổng d nợ đối với các DNNN Khách hàng chủ yếu của các khoản tín dụng này làcác công ty: Công ty Cơ điện Trần Phú, Công ty Dợc liệu Trung ơng, Tổng côngty Xây dựng công trình giao thông 8 v.v
Bên cạnh hoạt động tín dụng ngắn hạn, NHCT Đống Đa cũng luôn chútrọng và mở rộng hoạt động cho vay trung và dài hạn nói chung và đối với cácdoanh nghiệp nhà nớc nói riêng Doanh số cho vay trung và dài hạn năm 2000đạt 250 tỷ chiếm 20% tổng doanh số cho vay đối với các DNNN, năm 2001 tăng8% so với năm 2000, đạt 270 tỷ và năm 2002 doanh số cho vay trung dài hạn đạt290 tỷ tăng 7.4% so với năm 2001 Đồng thời d nợ trung và dài hạn cũng luôntăng, năm 2000 đạt 352 tỷ thì hết năm 2001 đã đạt 528 tỷ đồng, năm 2002 tăngchậm hơn đạt 535 tỷ đồng Một số dự án điển hình mà ngân hàng đầu t tín dụngtrung và dài hạn đó là:
- Dự án đầu t thực hiện thiết bị công nghệ sản xuất dây và cáp đồng vànhôm của công ty Cơ điện Trần Phú đầu t 68 tỷ đồng.
- Dự án mua tàu biển đa năng của Công ty Vận tải Thuỷ bắc trọng tải 6846tấn, ngân hàng cho vay 33 tỷ.
- Dự án của Tổng Công ty xây dựng công trình giao thông 8 và các đơn vịthành viên, ngân hàng cho vay 95 tỷ 557 triệu và dự án thi công đờng vành đai 3đoạn Mai Dịch – Pháp Vân – Hà Nội là công trình trọng điểm của Nhà nớc,ngân hàng cho vay 120 tỷ.
Trang 33- Tham gia đồng tài trợ với Ngân hàng Ngoại thơng Quảng Ninh: cho vayCông ty than Đông Bắc để đầu t thiết bị khai thác than tại mỏ Bàng nâu 25 tỷđồng.
Nh vậy, nhìn chung tình hình tín dụng ngắn hạn và trung dài hạn đối vớicác DNNN thời gian qua tăng trởng khá, đáp ứng đợc một phần nhu cầu vốn củacác doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội Tuy nhiên, để tận dụng triệt để nguồn vốnhuy động đợc, NHCT Đống Đa cần phải nỗ lực hơn nữa để mở rộng hoạt độngcho vay, đặc biệt là cho vay trung dài hạn nhng vẫn duy trì đợc tỷ lệ thích hợpgiữa cho vay ngắn hạn và cho vay trung dài hạn sao cho vừa đảm bảo thanhkhoản, an toàn vừa thoả mãn mục tiêu lợi nhuận.
*Về cơ cấu doanh số cho vay, d nợ theo đơn vị tiền tệ
Cho vay bằng bằng ngoại tệ đối với DNNN những năm qua còn thấp.Doanh số cho vay bằng ngoại tệ liên tục giảm, năm 2001 doanh số cho vay đạt202 tỷ đồng (qui đổi VNĐ) giảm 43.2% so với năm 2000, năm 2002 giảm15.9% so với năm 2001 D nợ có nhiều biến động, năm 2000 d nợ đạt 279 tỷchiếm 34.9%, năm 2001 tăng 6.1% so với năm 2000 đạt 296 tỷ nhng năm 2002lại giảm 17.3%, d nợ chỉ đạt 245 tỷ.
Theo bảng số liệu ta thấy doanh số và d nợ đối với các DNNN bằng ngoạitệ vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ Điều này có thể lý giải do đậc điểm của các DNNN làhoạt động chủ yếu trong nớc nên nhu cầu tín dụng ngoại tệ không cao, họ cũngkhông thể mạnh dạn trong việc sử dụng vốn vaybằng ngoại tệ khi mà tỷ giá luônbiến động tăng trong thời gian gần đây gây nên những khó khăn nhất định Dođó, đòi hỏi Ban lãnh đạo và toàn bộ cán bộ công nhân viên của Ngân hàng tíchcực hơn trong việc tìm ra những biện pháp cụ thể, hữu hiệu, thúc đẩy sự tăng tr -ởng ngày càng nhanh của hoạt động cho vay, bằng cả VNĐ và ngoại tệ.
Bảng 6: Cơ cấu doanh số cho vay, d nợ đối với cácDNNN theo đơn vị tiền tệ tại NHCT Đống Đa 2000 – 2002 2002
Đơn vị: Tỷ đồng
1 DS cho vay 1250 100 1555 100 24.4 1830 100 17.7
- Ngoại tệ 359 29.7 202 13 -43.2 170 9.3 -15.9