1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc điểm truyện ngắn trung đại Việt Nam

124 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 20,05 MB

Nội dung

Đề tài Đặc điểm truyện ngắn trung đại Việt Nam Quá trình vận động của truyện ngắn trung đại Việt Nam; Dấu ấn văn hóa - lịch sử trong truyện ngắn trung đại Việt Nam; Một số đặc điểm nghệ thuật của truyện ngắn trung đại Việt Nam.

Trang 1

ĐỖ THỊ NHUNG

DAC DIEM TRUYỆN NGẮN

TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ

KHOA HQC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trang 2

ĐỖ THỊ NHUNG

ĐẶC ĐIÊM TRUYỆN NGẮN

TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

Chuyên ngành : Văn học Việt Nam

Mã số :60.22.01.21

LUẬN VĂN THẠC SĨ

KHOA HQC XÃ HỘI VÀ NHÂN VAN

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYEN PHONG NAM

Trang 3

dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Phong Nam

“Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bổ trong bắt kỳ công trình nào khác,

“Tác giá luận vẫn

Trang 4

MO DAU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Lịch sử vẫn đề nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vĩ nghiên cứu 9

.4 Phương pháp nghiên cứu 10

5 Đồng góp của luận văn, "

6 Bồ cục luận "

CHUONG 1 QUA TRINH VAN DONG CUA TRUYỆN NGAN TRUNG

ĐẠI VIỆT NAM R

LLL VAI NET VE TRUYEN NGAN TRUNG DAL R

1.1.1 VỀ khái niệm truyện ngắn trừng đại 2

1.1.2 Phin loai tuyện ngắn trùng đại Is

1-13 Tiến trình phát iển của truyện ngắn trung đại Is

1.2 TRUYEN NGAN TRUNG DAI TRONG MACH PHAT TRIEN VAN

XUÔI CHỮ HÁN ”

1.2.1 Truyện ngắn trung đại đánh dấu sự trưởng thành của nền văn xuôi

chữ Hán ”

1.22 Truyện ngắn trung dại góp phần hình thành nỀn móng tư trởng,

nghệ thuật cho văn xuôi Việt Nam cận - hiện đại 26

CHUONG 2 DAU AN VAN HOA - LICH SU’ TRONG TRUYEN NGAN

‘TRUNG DAI VIET NAM 29

2.1 BẢN SẮC VĂN HÓA VIỆT QUA TRUYỆN NGẮẦN TRUNG ĐẠI 29

3.1.1, Dẫu ấn cội nguồn trong truyện ngắn trung đại 29

Trang 5

vệ đất nước

2.2.2, Bức tranh chân thực về xã hội phong kiến Việt Nam trên đã suy thoái

'CHƯƠNG 3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIÊM NGHỆ THUẬT CỦA TRUYỆ: NGAN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

3.1 DAC DIEM COT TRUYEN

3.1.1, Cốt truyện mô phỏng, vay mượn 3.1.2 Yếu tổ kỳ do như một thủ pháp nghệ th

3.2 DAC DIEM KET CAU TRONG TRUYEN NGAN TRUNG DAL

3.2.1 Kết cầu theo tt tự thời gian

3.2.2 Kết cấu theo mô bình tuyển nhân vật đối lập

3.3 HIỆN TƯỢNG DƯNG HỢP THÊ LOẠI TRONG TRUYỆN NGẢN

'TRUNG ĐẠI

3.3.1 Các biểu hiện về sự dung hợp thể loại

3.3.2 Ý nghĩa của dung hợp thể loại rong truyện ngắn trung đại

Trang 6

"Văn học Việt Nam là một đồng chây liên tuc, nỗi liền quá khứ, hiện

và tương lai Những

sự kế thừn thành quả lao động nghệ thuật của cha ông ta từ hàng ngần năm

h tựu văn học mà chúng ta có được ngày hôm nay

trước Thật vậy, có thể nói văn học trung đại Việt Nam mười thể ki la mét di sản văn học truyền thống quý báu của dân tộc Nó không chỉ mang đến những, giá trị lớn lao về nội dung, nghệ thuật mà còn chứa đựng trong đó biết bạo giá trị văn hóa truyền thống cùng những vui buồn, trăn trở, tâm tư của người xưa

“Quá trình phát triển của văn học trung đại là quá trình hình thành và diễn biến của nhiều thể loại khác nhau Trong dòng văn học chữ Hán, bên canh các thể loại văn học hình tượng, đặc biệt là thơ vốn có một số lượng tác phẩm không nhỏ thì không thể không nhắc tới dòng văn xuôi tự sự ~ một

thành nền văn học dân tộc Phát triển suốt chiều Jin xudi đã không ngừng tìm tồi, kế thừa và đổi mới

trong những bộ phận

mười thế ki, cát tác giả

cả nội dung lẫn hình thức tác phẩm để từ đó dần dẳn tự hoàn chỉnh cả ba hình

thức tự sự: ký, tiểu thuyết chương hồi và truyện ngắn Trong công trình nghiên cứu này, chúng tôi xin được đã vào tìm hiểu một trong ba hình thức tự sự tiêu biểu Ấy Đó là truyện ngắn - một thể loại đã gặt hái được khá nhiều thành tưu cho nn văn học dân tộc,

“Có thể thấy, nền văn xuôi trung đại đã để lại cho chúng ta một di sản truyện ngắn quý báu với nhiều tác phẩm như: Việt điện w lịnh sập, Thiền uyén tập anh ngữ lục, Tam tổ thực lạc, Lãnh Nam chích quái lục, Nam Ong mộng lục, TruyÈn kỳ mạn lc, Lan trì kiến văn lực Qua các chặng đường phát triển, truyện ngắn Việt Nam thời kì này đã tạo nên những giá trị về từ tưởng, nghệ thuật từ đó dẫn tích lũy kinh nghiệm sáng tác cho các thế hệ sau Do vậy, việc nghiên cứu đề tài "Đặc điểm truyện ngắn trung đại Việt Nam”

Trang 7

tốt đẹp Ấy Bên cạnh đó, văn học trung đại nói chung, truyện ngắn trung đại nói riêng đã chiếm một phần không nhỏ trong chương trình văn học ở phổ thông và đại học Và việc dạy học văn học trung đại sao cho có hiệu qua dang

là mục tiêu phẩn đẫu của giáo viên các cấp Bởi vậy, tim higu dé tii nay còn số ý nghĩa làm rõ hơn những đặc trưng của truyện ngắn trung đại, cung cắp thêm tải liệu tham khảo để góp phần giải quyết vẫn để rộng lớn này, Thêm vào đó, cũng với lòng yêu thích và ham muỗn được khám phá sâu hơn dòng

van học trung đại, đặc

thôi thúc chúng tôi lựa chọn vấn để “Đặc điểm truyện ngắn trung đại Việt là tên lĩnh vụ truyện ngắn chính là những lý đo Nam” làm đề tài nghiền cứu của trình 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Từ trước đến nay, việc nghiên cứu về văn xuỗi tự sự trung dai nói

chung, truyện ngắn trung đại nói riêng đã luôn thu hút được sự chú ý, quan tâm của giới học thuật Trên thực tế, nhiễu công trình nghiên cứu đã mang lại giá trì lớn, có ý nghĩa thiết thực, phục vụ đắc lực cho nhu cầu dạy và học trong các cắp học, là nguồn tư liệu bổ ích cho những ai yêu thích và đam mê tìm hiễu về thể loại này

Tấn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999) là một bộ sách gồm ba tập: truyện ngắn, ký và tiểu thuyết chương hồi do "Nguyễn Đăng Na biên soạn Cấu trúc mỗi tập đều có hai phần chính: Phin giới thiệu trình bày những nét khái quất về diện mạo, quá trình hình thành, phát triển, những xu hướng và đặc điểm thể loại Phần tuyển chọn tập hợp những tắc phẩm tiêu biểu kèm theo tiểu dẫn về tác giả, tác phẩm và văn bản

Trang 8

"nhận xết như sau: “Cũng như các loại

phân gắn liền với quá trình hình thành, phát triển và mang những nét đặc sắc riêng 25, tr45]

“Cuốn Khảo vũ luận một số tác gia ~ tác phẩm văn học trung đại Việt Nam (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999) của Bùi Duy Tân đã tập hợp nhiều bài khảo và luận về một số tác giả, tắc phẩm văn học trung đại Việt Nam, chủ yếu

ki X đến thể ki XVIL Sách hi

lh nghệ thuật khác, truyện ngắn có số

là văn học hết là những bài viết rải rác

trong nhiều năm từ 1964 ~ 1998, từng được công bổ trong giáo trình văn học

sử ở các trường đại học, các tập chuyên luận về một số tác gia, tic phim 6 Ha

Noi, Hà Tây, Thái Bình các tạp chí nghiên cứu văn học, tạp chí khoa học xã hội và nhân văn Trong đó có bài viết về cả một thời kỳ văn học, một chủ

đề lớn về một giai đoạn văn học, có bài

iết về một danh gia, kiệt tác, song

cũng có bài viŠt về một tác gia, tác phẩm có

có nhiều cổng hiển độc đáo, đặc sắc cho sự sinh thành và phát triển của văn

học trung đại Việt Nam nói chúng và truyện ngẫn trung dại nồi riêng

cỡ, vị trí vừa phải nhưng đãi

Trong công trình Trền hành trình văn học trung đại Việt Nam (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001) Nguyễn Phạm Hùng đã góp phần làm sáng rò thêm nhiều giá trị của văn học giai đoạn này Cuốn sách gồm hai phần: phần 1 đề cập tới một số vin đề chung có liên quan đến lý thuyết và lịch sử văn học;

phần II tìm hiểu một số tác gia và tác phẩm cụ thể được xếp theo trật tự thời

gian Trong đó, đặc biệt phải kể đến sự đánh giá của ông về tập truyện Truye

Âỳ mạn lục của Nguyễn Dữ Ông cho rằng: “Truyển kỳ mạn lục là tác phẩm

lớn của văn học Việt Nam thé ki XVI, né được xem như là một cái mốc quan

Trang 9

học Việt Nam trung đại ~ những vẫn đề văn xuôi tự sự của Nguyễn Đăng Na (Nxb Giáo dục, Ha Nội, 2003) Trong phần đầu cuốn sách, tác giả tập trung nghiên cứu những chặng đường lịch sử cùng các xu hướng phát triển của nền văn xuôi tự sự Ở phần sau, ông đành riêng để tìm hiểu về tiểu thuyết chương hồi Việt Nam thời trung đại với những khám phá về quá trình hình thành, phát triển và đặc trưng nghệ thuật Nhận định về văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại, ông viết: “Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại tuy hầu hết được viết bằng chữ Hán, nhưng chúng phản ánh khá chân thật

sống cùng những ước mơ nguyện vọng, tâm tư tình cảm của người Việt, ở đó sinh động đời

vừa có những trang thấm đẫm nước mất với những số phận bỉ thương, vừa có những trang hoành trắng với khí thể trúc chẻ tro bay đánh tan mọi thể lực bạo tần và xâm lược 27, tr9]

Trần Đình Sử trong cuốn Thi pháp văn học trung đại Việt Nam (Nxb "Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005) đã nêu ra một số vẫn đề cơ bản như loại hình văn học, các bình diện đặc trưng, thỉ pháp một số thể loại với quan niệm con người, quan niệm thế giới và một số phương thức nghệ thuật Xét từ sự ảnh hưởng của văn học dân gian và văn học một số nước lân cận đến truyện ngắn trung đại, ông cho rằng: “Truyện truyền kỳ và truyện ngắn chit Han trung Việt Nam có truyền thống và có thành tựu Ảnh hưởng của văn học dân gian,

truyện sử, ảnh hưởng của thể loại chí quái, truyền kỳ cũng như thần thoại Án

"Độ đã làm cho nó phát triển nhanh chóng và phong phú! 45, tr.300]

“Trong cuỗn Văn học Vigt Nam (thé ki X dén mica dé thé ki XVII) (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005) Đinh Gia Khánh đã có những nghiên cứu khá sâu sắc về hơn nữa chặng đường phát triển của văn học trung đại Nhận xét về thể loại truyện ngắn thời kỳ này, ông cho rằng: "Trong văn học chữ Hán, bên

Trang 10

số lượng ngày

ig ting Và cùng với những bộ sử và thực lục ít hoặc nhiều số giá tị văn học th li cảng cỏ những truyện kỹ như Việt điện Ứ linh, Nam

Ông mộng lục, Lĩnh Nam chích quải, Thánh Tông di thảo, Truyễn kỳ mạn lục

“Qua những tác phẩm này có thể thấy được những bước tiến của thể loại văn tự su” [22,50] Dé kim rõ hơn những nhân định của mình, ông đã đưa ra những

đánh giá khá sâu s

cụ thể về nhiều tập truyện ngắn thời kì này Chẳng hạn, với tập Truyễn kỳ mạn lục ông cho ring: “Try

mạn lục là tác phẩm có

giá tị Giá trị ấy chủ yếu là ở sức mạnh tổ những tệ lâu của xã hội phong

kiến, ở sự tin tưởng vào phẩm giá con người và ở tắm lòng thông cảm với nỗi

đâu khổ vẻ niềm ước mơ của nhân dân Giá tr Ấy còn là ở những thành tựu của thể loại tự sự nói riêng, của văn học hình tượng nói chung trong kho tầng, văn học dân tộc viết bằng chữ Hán "122, tr526] V8 tap Thién uyén tdp anh "ngữ lục ông nhận xét như sau: "tác phẩm là một tải liệu văn học quý hiểm còn truyền lại về đời Lý'122, tr122] Hay về cuỗn Tam tổ chực lục ông viết “Tam tổ thực lục cô giá trị như một tư liệu triết học về Phật giáo đời “Trần 122, tr126]

Bộ sách Mười thể lí bàn luận về văn chương (từ đầu thé ki X dén mica đâu thé kỉ XX)(Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007) được nhóm soạn giả Phan Trọng, “Thưởng, Nguyễn Cử, Vũ Thanh, Trần Nho Thìn sưu tằm, tuyển chọn và biên

soạn đã giới thiệu với bạn đọc tương đối đầy đủ những thảnh tựu lý luận, phê

Trang 11

Nội, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Viện Văn học do giáo sư, viên sĩ Phan Cu Dé làm chủ biên đã đem đến cho bạn đọc một cái nhìn khá xuyên suốt về truyện ngắn Việt Nam từ trong lịch sử đến cuỗi thể ki XX; là sự tổng kết bước đầu về văn học sử, lý luận và những thành tựu tiêu biểu của truyện ngắn dân tộc Ở đó, tác giả còn đi vào phân tích một cách khá sâu sắc, tổng

thể từ nội dung đến nghệ thuật của năm tập truyện ngắn khá tiêu biểu thời

trung đại Đó là các tác phẩm: Lĩnh Nam chích quái, Thiển uyén tp anh, Nam Ông mộng lục, Truyển kỳ mạn lục, Lan TH kiến văn lục Với tập Linh Nam chích quái ông nhận xét như sau: “Linh Nam chích quái là một tượng đài tỉnh thin cổ kính vừa thiêng liêng vừa kỹ điệu Đó là một kỹ quan văn hóa kết tụ «qua thing trim cia mot lich sr phi tap nhưng đầy quyết tâm cho độc lập dân ‘6c, cho văn hiển bản địa Nó là văn xuôi nhưng không chỉ là nghệ thuật ngôn từ, nó là tự sự nhưng đâu chỉ là các th một khối đa diện chứa đựng những yếu tổ vừa hiện thực, vừa kỳ ảo và mãi mãi kêu gọi chúng truyện cổ Đó ta tiếp cận, lí giã [10, 127] Ông tiếp tục khẳng định: “Cùng với Việt điện uw linh, Đại Việt sử ký toàn the, Lĩnh Nam chích quái là một tượng đài tỉnh thần của độc lập dân tộc và nó mang tim quan trong của một tác phẩm khởi nguyên có giá tị tổng kết lịch sử sâu sắc, và tự phát sing giá trị của mình"[10, 132] Đánh giá về Thidn «én tập anh, ông cũng dành những lời

‘hen ngợi hết sức chân thành: “Tác phẩm có vị trí hết sức lớn lao trên phương,

diện văn hóa, lịch sử, triết học và đặc biệt có ý nghĩa trong việc tảng trữ các

giá trị thơ ca cũng như vai trò mở đầu cho dòng văn xuôi truyền thống dân

tôe"[10, tr 156] Khẳng định vai tr, vị trí của Nam Ông mộng lục, ông viết “Đặt trong tương quan các tác phẩm truyện ký thời Trần - Hồ, Nam Ong

Trang 12

thành công của Nguyễn Dữ với áng “thiên cổ kỳ bút" Truyén kỳ mạn lục, ông cho rằng: “Phải đặt Nguyễn Dữ trong toàn bộ tiến trình phát triển của truyện truyền kỳ dân tộc mới thấy hết được những đóng góp của ông cho văn hoe cđân tộc Cũng phải đặt Nguyễn Dữ trong lịch trình phát triển của thể lo

truyền kỳ Đông Á mới thấy hết được những đồng góp của ông cho thể loại

truyện ngắn kỳ ảo của khu vực( ) Những đóng góp về mặt nghệ thuật của

ông có tằm cỡ khu vực, ngang tằm với các nhà văn lớn viết truyện truyền kỳ Déng A”[10, 11.196] Lan Trì kiến văn lục của Vũ Trinh cũng là một tập truyện có nhiều giá trị Nhận xét về tác phẩm này, ông viết: “Vũ Trình đã đem đến một nết mới cho thể loại truyện truyền kỳ trung đại và Lan Trì kiến văn ục là ác phẩm tiêu biểu nhất, một đỉnh cao mới của thể loại ở giai đoạn này và rất có ảnh hưởng đến phong cách truyện ký của cả thể ki XIX Đấy là đồng góp đáng ghỉ nhận của Vũ Trình cho lịch sử thể loại truyện truyền kỳ nói riêng và thành tựu của văn học thời trung đại nói chung [I0, tr239| Có thể

nói, Phan Cự Đệ cùng với những ý kiến đánh giá chân thành, sâu sắc của ông đã phần nào cho chúng ta thấy được giá trị của nhiều tập truyện ngắn thời trang đại

Van học Việt Nam thời trung đại một mặt kế thừa những giá trì thiêng, liêng trong văn học dân gian, mặt khác đã phán ánh khá sâu sắc thể giới tỉnh

thần của con người với nhiều phong tục tập quán, phương thức tư duy và

những quan niệm phổ biển của nhân dân Nghiên cứu về nội dung này, tác giả

Hoàng Thị Minh Phương đã có công trình luận văn Thạc sĩ với đề tài Văn hóa

âm linh trong văn xui trung đại (khoa Ngữ Văn, trường ĐHSP Thành phố

Hồ Chí Minh, 2007) Luân văn đãchỉ ra được các cơ sở hình thành yếu tổ tâm,

Trang 13

Khẳng định vai trò của truyện ngắn trung đại, Nguyễn Đăng Na trong, cuỗn Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, tập 2 (Nxb ĐHSP Hà Nội, 2007) nhận xét như sau: *Với mười thế kỉ lao động và sáng tạo không ngừng, các tác giả truyện ngắn đã để lại một kho tàng kinh nghiệm nghệ thuật quý bầu, tạo cơ sở cho tự sự văn xuôi hiện đại làm đà phát triển 29, 54]

“Trên tạp chí Aghiớn cứu vấn ñọc, số 1, năm 2011, Bùi Thị Thiên Thai

lân

có một bài viết khá sâu sắc về Đoàn Thị Điểm với tác phim Tryén by i sin Đoàn Thị Điểm dé lai cho

ha Tée gia cho ring: “Truyén kj tin pha thể loại truyền kỳ J49, tr49]

Bên cạnh đó, còn có không t các bài viết trên các tạp chí, sách báo của nhiều tác giả nghiên cứu cụ thể về từng tập truyện trong truyện ngắn trung đại như: Nguyễn Duy Hinh với bài “Vấn đề Từ Thức trên Tạp cỉ

năm 1986, Lại Văn Hùng với bài "Bàn thêm về vấn đề tác giả tác phẩm Truyễn kì mạn lục tên Tạp chỉ Vấn học, số 10, năm 2002; Nguyễn Phong "Nam với "Nghệ thuật trần thuật trong truyện truyền kì Việt Nam”, Tạp chi Khoa học và Công nghệ, số 7, năm 2011; Trin Đình Sử với bài "So sánh văn

học và văn hóa - Nguyễn Dữ và tiên thoại Trung Quốc qua truyện 7ử Thức

lắp vợ tiên”, Tạp chỉ Văn học, sẽ 5, năm 2000; Đỉnh Phan Cảm Vân với “Góp thêm vài suy nghĩ về mỗi quan hệ giữa Chuyện cấy gạo và truyện Chiếc đền mẫu đơn”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 6, năm 2005; Nguyễn Hữu

Văn học, số 5,

Son với các bài viết "Tìm hiểu những đặc trưng nghệ thuật của 7hiển uyén

tập anh”, Tạp chi Van hoc, s6 4, nim 1992; “Tim hiéu đặc trưng “lạ hóa” về:

sự m đồi của ed thitn su trong 7hiểh uyển ập anh", Tạp chỉ Nghiên cứu "Phật học, số 4 năm 1994; “Về mô ip “quy tịch” của các thiền sư trong sich

Trang 14

hình cốt truyện dân gian và những sing tao trong Truyén ki man luc”, Tap chi “Nghiên cứu Văn học, số I, năm 2010

‘Qua khảo sát một số bài viết, công trình, ý kiến đánh giá nêu trên, chúng tôi thừa nhận các tác giả đã có nhiều phát hiện đáng quý về truyện ngắn Việt Nam thời trung dai Day là th loại đã khẳng định được vị tr bởi những đồng góp quan trọng, rất đăng trân trọng cho nền văn xuôi tự sự nồi riêng, văn học dân tộc nói chung Tuy nhiên, các bài viết chỉ tập trùng vào một hoặc một phương diện nào đó của truyện ngắn trung đại Cho đến nay vẫn chưa có

một công trình nào đặt vấn đề đặc điểm truyện ngắn Việt Nam thời trung dai như một đối tượng nghiên cứu chỉnh thể, chuyên biệt Trước tình hình này, chúng tôi chọn để tải "Đặc điểm truyện ngắn trung đại Việt Nam” với mong

muốn có được một cái nhìn tương đối toàn vẹn v thể loại truyện ngắn trong dòng văn học trung đại dân tộc Trên cơ sở tiếp thu gợi ý quý báu từ những người đi trước, chúng tôi sẽ cổ gắng nhận diện đặc điểm truyện ngắn thời trung đại một cách trọn vẹn nhất

3, Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu 3,1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu chí

ngắn Việt Nam thời trung đại Luận văn sẽ tập trung khai thác trên hai phương diện chính: dấu ấn văn hóa lịch sử trong truyện ngắn trung đại và một

của đề tải là những đặc điểm của truyện

số đặc điểm nghệ thuật tiếu biểu của th loại này

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Trang 15

"Nam thời trung đại, tập 1 ~ truyén ngắn, Nxb Giáo đục, năm 1999 Cụ thể các tập truyện như sau

1 Tập truyện Việt điện linh tập (Lý Tế Xuyên) Tập truyện Thidn uyén tép anh ngữ lục (khuyết danh)

“Tập truyện 7am Tổ thực lục (khuyết danh)

Tap truyén Linh Nam chích quái lục (Trần Thế Pháp)

“Tập truyện Thánh Tổng di thảo (Lê Thánh Tông) Tập tuyên Ti kỳ mạn lục (Nguyễn Dã) 2 3 4 5 Tập tuyên Nam Ông mộng lục (Hồ Nguyên Trừng) 6 1

§ Tập truyện 7ruyởn kỳ sân phá (Đoàn Thị Điểm) 9 Tập truyện Lan Trỉ kiến văn lục (Va Trinh) 4 Phuong phap nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu đề tài "Đặc điểm truyện ngắn trung đại Việt

"Nam" chúng tôi vận đụng một số phương pháp nghiễn cứu sau

Phương pháp thống kê, phân loại: đây là phương pháp cẳn thi cquá trình thực hiện luận văn này vì nó giúp chúng tôi thống kê được các đặc trong

điểm của các truyện ngắn thuộc phạm vĩ nghiên cứu, ừ đó khái quất lên đề nghiên cứu

Phương pháp phân tích, tổng hợp: chúng tôi sẽ đi từ việc phân tích, thắm bình các tác phẩm trên nhiều phương điện, từ đó rút ra những nhận xét có tính tổng hợp, khái quát

Đồng thời tong bải nghiên cứu này, chúng tôi còn sử dụng thêm phương pháp so sánh, đối chiếu: so sánh giữa các truyện ngắn trung đại với

nhau, hoặc so sánh một số truyện ngắn trung đại với các tác phẩm thuộc thể

Trang 16

5, Đồng gúp của luận văn

“Gần mười thể ki phát triển trong lòng của xã hội phong kiến, truyện ngắn trung dại với những thành tru của nó đã góp phần tạo nên điện mạo cho "nền văn xuôi tự sự trung đại vả rộng hơn là cả nền văn học dân tộc, Qua việc nghiên cứu đề tài này, chúng tôi hi vọng sẽ cung cắp cho bạn đọc một bức tranh toàn cục vé văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại nói chung, đặc biệt

là truyện ngắn Việt Nam thời trung dai nói riêng Trên cơ sở đó, chúng ôi

muốn góp thêm tiếng nói khẳng định vai trò, vị trí cùng những đóng góp của

Trang 17

CHƯƠNG L

QUA TRINH VAN DONG

CUA TRUYEN NGAN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

Van xudi ty su là một trong những bộ phận hữu cơ không tách rời quá trình phát triển của văn học Việt Nam Với tr cách là một loại hình nghệ thuật, vẫn xuôi tự sự trong đồ có truyện ngắn có những đặc trưng và quy luật diễn tiến riêng Phát triển suốt chiều dài mười thể kỉ, truyện ngắn Việt Nam thời trung đại đã khẳng định được tằm quan trọng đặc biệt, góp phần làm nên diện mạo văn chương, tư tưởng, nữ học của dân tộc

1.1, VÀI NÉT VỀ TRUYỆN NGẮN TRUNG ĐẠI 'VỀ khái niệm truyện ngắn trung đ

“Thuộc thể loại văn học tự sự, truyện ngắn có những đặc trưng riêng về tính chất, dung lượng so với các thể loại khác Đó là một thể loại mà "hình thức nhớ” nhưng *không có nghĩa là nội dung không lớn lao”[35, tr 124] Nhà

văn người Mỹ, Truman Capote từng viết: “Truyện ngắn là một tác phẩm nghệ thuật có b sâu nhưng không được dài” [3S, tr.108] Qua nhận định này có thể thấy vin đề sáng tạo truyện ngắn và vai trò của nhà văn là khá quan trọng Nó đòi hỏi ở người viết cách tổ chức một thiên truyện, tuân thủ theo dung lượng tác phẩm quy định Trong cuốn Tử điển thuật ngữ văn học, các tác giả Lê Bá Han, Trần Dinh Sử, Nguyễn Khắc Phi đã định nghĩa một cách khá toàn điện về truyện ngắn như sau: *Truyện ngắn là tác phẩm tự sự cỡ nhỏ Nội dung của thể loại truyện ngắn bao trùm hầu hết các phương diện của đời sống: đời tư, thể sự hay sử thị, nhưng cái độc đáo của nó là ngắn Truyện ngắn được viết ra là để tiếp thu một mạch, đọc một hơi không nghĩ Tuy nhiên, mức độ dài ngắn chưa phải là đặc điểm chủ yếu phân biệt truyện ngắn với các tác phẩm tự sự khác ( ) Khác với tiêu thuyết là thể loại chiếm lĩnh đời

Trang 18

một hiện tượng, phát hiện một nét ban chất trong quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hỗn của con người Vì thé trong truyện ngắn thường có ít nhân vật,

sự kiện phức tạp Và nếu mỗi nhân vật của tiêu thuyết là một thế giới, thì

nhân vật của truyện ngắn là một mảnh nhỏ của thé giới ấy Truyện ngắn thường không nhắm tới khắc họa những tính cách điển hình đầy đặn, nhiều mặt trong tương quan với hoàn cảnh Nhân vật của truyện ngắn thường là hiện

thân cho một quan hệ xã hội, ý thúc xã hội, hoặc trạng thái tồn tại của con

người"[15, tr.315] Có thể nói, đây là thể loại luôn có sức hấp dẫn người đọc và không kêm phẫn thủ hút người viết Nó có sức mạnh nội tai nur William Boyd đã khẳng định: "nỗi truyện ngẫn hay như một

:n pomivitamis không khác gì "một thứ thực phẩm cô đặc, bổ đưỡng cho mỹ cảm, có hiệu quả trông thấy và tác động nhanh đến không ngờ 13, tr23]

Khái niệm truyện ngắn trung đại đường như lại có sự phức tạp hơn "Đây là một khái niệm tương đối của khoa nghiên cứu văn học hiện đại ding

để chỉ một hiện tượng không thuần nhất về cả nội dung lẫn nghệ thuật Nó bao hàm nhiều loại kiểu tác phẩm khác nhau ra đời trong khoảng mười thể kỉ (Gir thé ki X dn cubi thế kỉ XIX) Trên thực 16, thời trung đại chưa hễ biết đến khái niệm này Thay vi ding một thuật ngữ có tính chất khái quát, người xưa lại có ên gọi riêng cho mỗi tác phẩm (như: chí, lục, phá, bút, tùy bút, ký, ký sự ) Thêm vào đó, ngay cả các thiên trong cùng một ác phẩm cũng không thuần nhất về mặt thể loại và chúng được các tác giả gọi bằng những thuật ngữ rất khác nhau, Chẳng han, trong Truyén kj man lục, Nguyễn Dữ chia ra

làm ba loại: Iu, trayén và ký Lục gồm có 9 thiên: Trả đủng giáng đản lụe,

Long đình đối tụng lục, Tản Viên nừ phán sự lục, Từ Thức tiên hôn lục, Phạm

Từ Hư du Thiên tào lục, Xương Giang yêu quải lục, Na Sơn ti đổi lục, "Đông Trào ph tự lục, Dạ xoa bộ soái luc) Truyện gồm có 6 thiên: Khoái

Trang 19

quản truyện, Nam Xương nữ tứ truyện, Lệ Nương truyện Kỷ gồm 5 thiên Hạng vương từ

Âm Rý, Kim Hoa thi thoai

phẩm văn xuôi tự sự khác như: Thánh Tổng đi táo, Tngyằn kỳ tân pha, Tang

Tây viên kỳ ngộ ký, Đào thị nghiệp oan ký, Đà Giang dạ Hiện tượng này còn khá phổ

ến trong nhiề tác

thương ngẫu lục Tỉnh chất ký trong các sáng tác này chưa rõ, vì vậy để tách

ký ra khỏi truyện là một việc lâm không đơn giản Ngoài một số đặc điểm về

chất hư cầu —

cất truyện, nhân vật, thời gian và không gian, đặc bit là

yếu tổ giúp tích truyện ra khỏi các hình thức ghi chép khác như lục, ký, chí thì thái độ của người cằm bút, sự thể hiện cái tôi cá nhân của tác giả cũng là cdấu hiệu để phân biệt ký với truyện (như Thong kink ký sự của Lê Hữu Trác, ý khảo cứu, ký phong cảnh trong Lữ ung rip bú của Phạm Đình Hồ) Theo "Nguyễn Đăng Na: “Nếu người cằm bút tách mình khỏi các sự kiện, các nhân Vat minh migu tả như người ngoài cuộc thì đấy là truyện; còn tác giả hòa mình vào các sự kiện, các nhân vật với tư cách là người trong cuộc thì đẩy là ký

trung tùy bút hay Công dự tiệp ký người ta vẫn quen gọi là truyện bởi tính truyện đậm hơn tính ký Chúng tôi cũng thống nhất gọi các thiên ký đậm tính truyện trong các tác phẩm được khảo sát chính là truyện

“Trung Quốc là một nước có nền văn học khá tương đồng, từng có ảnh

6, tr37] Tuy nhiên, nhiều trường hợp như Tang thương ngẫu lục, Vĩ

"hưởng sâu sắc tới nén văn học Việt Nam thời trung đại Các nhà nghiên cứu ở đây có sự định danh khác với giới nghiên cứu nước ta trong lĩnh vực tÌm hiểu truyện ngắn Khái niệm “tiểu thuyết" được họ sử dụng dé diễn tả thể loại văn xuôi có cốt truyện nói chung, còn sự khác biệt về dung lượng được mô tả bằng cách định danh thêm các từ "chương hồi” Các khái niệm đoản thiên,

trung thiên, trường thiên tiểu thuyết là của lý luận thời hiện đại, chưa xuất

Trang 20

“Các nhà ông phương hoc Nga sử dụng khái niệm novella dé chi thé loại truyện ngắn ở các nước Đông Á, phân biệt với rasskaz vì khái niệm sau

chỉ truyện ngắn hiện đại Nhà nghiên cứu D.D Elixeev viết “Theo quan điểm, của chúng tôi, để định danh “truyền ngắn” thời rung đại, tiên hơn cả a ding

Khai nigm novella: novella - thuật ngữ dùng để định danh một hình thức nhỏ,

số đặc trưng riêng (mặc đù tong đồ cũng thể hiện một kiểu qué trình cuộc sống giống như rong truyện ngắn hign dai) Đặc trưng này bao him trong

nguyên tắc lựa chọn các hiện tượng để thể hiện, trong nguyên tắc giải thích

chúng cũng như trong sự độc đáo của các thủ pháp nghệ thuật I0, tr79 6 ý thức trong việc phân biết đặc

Như vậy, các nhà nghiên cứu Nga đã r

trưng loại hình truyện ngắn trung đại và hiện đại

“Truyện ngắn trung đại được viết bằng chữ Hán, có tính chất hư cầu, cốt truyện đơn giản, thiên về mục đích giáo huắn Đa số các tác phẩm đều nặng về kể Kết cấu truyện thường đi theo trật tự thời gian tuyển tính và khi đọc

xong độc giả ít khi phải tìm hiểu gì thêm So với truyện ngắn truyền thống, truyện ngắn hiện đại thiên về kể người thật, có cốt truyện phức tạp hơn, tập, trung vào khắc họa hình tượng, phát hiện bản chất rong quan hệ nhân sinh bay đời sống tâm hỗn con người Tuy nhiên, cả truyện ngắn trung đại và hiện đại đường như đều gặp nhau ở một điểm là nó vừa có sức chứa và sức nặng

vượt ra ngồi cái khn khổ "ngắn" mà loại hình nghệ thuật quy định Bởi thông qua cách nhìn và điểm nhìn cũng như các thủ pháp nghệ thuật, truyện

ngắn có thễ đạt tới tằm cao và chiều sâu của ý tưởng, phản ánh được đầy đủ

và sâu sắc thực tẾ cuộc sống đương thời

1.1.2 Phân loại truyện ngắn trung đi

“Thể loại trong văn học trung đại luôn là một hiện tượng phúc tạp Do

Trang 21

phát từ những gốc nhìn khác nhau mỗi người sẽ có những cách phân chia khác nhau Vì thế mà cho đến nay, việc phân loại truyện ngắn trung đại dường như vẫn chưa có sự thống nhất chung giữa các nha nghiên cứu

Nhiều học giả Trung Quốc chia truyện ngắn thành hai nhóm: nhóm truyện viết về người thực việc thực và nhóm viết về những chuyện quỷ thần,

quái đi, Nghĩa là bên cạnh các truyền ghỉ chép vỀ sử việc xoay quanh cuộc sống của con người, còn xuất hiện các sing tác hướng tối những chuyển kỳ

quái Tuy nhiên, trên thực tế, lại có những tác phẩm mà yếu tố kỳ ảo nhiều khi

lại xuất hiện dan xen trong các truyện ghi chép người thực việc thực Thành

thử, cách phân loại

chỉ mang tính tương đối

Dựa trên thực tiễn nền văn học dân tộc, các nhà nghiên cứu Việt Nam có cách phân loại riêng Nguyễn Đăng Na chủ trương một bảng phân loại cho văn xuôi tự sự trung đại nói chung, truyện ngắn trung đại nói riêng thành ba xu hướng: xu hướng dân gian, xu hướng lịch sử và xu hướng thé tục Theo ông, xu hướng dân gian nghĩa là `sưu tằm, ghỉ chép, cải biên truyện dân gian"[27, tr30) Mở đầu cho xu hướng này là Linh: Nam chích quái lục của Trần Thế Pháp gồm 22 truyện, phần lớn là những tác phẩm có tính chất

truyền thuyét nhu Ho Héng Bang, Thin nit Tin Viên, Đồng Thiên Vương “Đẩy là quá trình van hoe héa traygn dn gian, quá tình lột xác, chuyển từ sáng tác dân gian sang sing tic văn học viết (27, tr32] Xu hướng lịch sử là những sing tic “suru tim, ghi chép truyện kể về nhân kiệt địa linh đất Việt,

"bao gồm các nhân vật lịch sử (người, thần, hao khí, đất trời ) và các sự kiện

lịch sử 127, tr-30] Xu hướng này bao gồm các tác phẩm như Việt điện u linh

tập (Lý Tế Xuyên), Thiền uyển tập anh ngữ lục (khuyết danh), Tam 16 thực

lục (khuyết danh) Về cơ bản, các tác giả của chúng bám sát lịch sử, lấy nhân vat lich sit va các sự kiện lịch sử làm đối tượng phản ánh Trong quan niệm

Trang 22

linh hồn người đã chết, là thần thánh nhưng điều không thể thiếu được là những nhân vật Ấy đã tác động đến lịch sử dân tộc Tuy nhiên, chính Nguyễn ‘Dang Na cũng nhân xét "khi chia thành bai xu hướng dân gian và lịch sử, chúng tôi chỉ muốn để cập tới mạch phát triển chung của chúng Trên thực tế, bai xu hướng này luôn đan xen và thâm nhập vào nhau Truyện lịch sử thường, bi dân gian hóa (kể cả các tác phẩm chức năng hành chính và chức năng lễ nghị) để chúng hắp dẫn người nghe, người đọc, còn truyện dân gian lại luôn được lịch sử hóa để tỏ ra chúng có “thật” và đáng tin cậy”27, tr35] Xu é ết về đời thường Theo ông "Khác với hai

hướng thể tục là những chuyện

xu hướng trước, đối tượng của tuyện thế tục là con người với những khát

khao trần thế: có một mái ấm gia đình, có bạn bè, hàng xóm láng giềng, có

hạnh phúc ái ân VÌ vậy, nhân vật của các loại truyện thế tực đa dạng, gần với đời thường và không sẵn khuôn mẫu trong các truyện dân gian cũng như trong truyện lịch sử”[27, r5] Đại điện cho xu hướng này phải kế đến Thánh: Téng di thảo (Lê Thánh Tông) và Truyên lỳ mạn lực (Nguyễn Dũ)

Dựa theo tiêu chí cốt truyện, Phan Cự Đệ lại phân chia truyện ngắn trung đại thành ba nhóm chính Nhóm tác phẩm lấy cốt truyện từ chính sử “Thuộc loại này có thể kể đến kiểu Troén Trâu Canh ở xã Từ Trầm (Công dc tiệp kỹ) Cốt truyện Trâu Canh đã chép ở trong Đại Việt sử ký toàn the, năm ‘Tan Mão, Thiệu Phong năm thứ 11 (1351) Đến Cổng die tiép

"Đề kể chỉ tiết hơn, tăng cường phần hư cầu hơn Bên cạnh đó còn có nhóm tác

phẩm vay mượn cốt truyện từ Trung Quốc Nhóm này thuộc về một số truyện

tý, Vũ Phương trong Truyén kỳ mạn lục của Nguyễn Dũ Truyện Cây gao được giới nghiên

cứu cho rằng đã mượn cốt truyện của truyện Äfẩu đơn đăng ký trong Tiển

Trang 23

lượng lớn nhất là nhóm tác phẩm có cốt truyện hư cấu thuần túy của Việt Nam Nội dung thường kể về các nhân vật của Việt Nam

"Như vậy, trên thực tế đã tồn tại không ít các quan điểm phân chia truyện ngắn trung đại Dĩ nhiên, cách phân loại nào cũng có tính chất tương đối của nó Với truyện ngắn trung đại, việc phân chia thành các tiểu loại nhỏ lại cảng mang ý nghĩa tương dối, bởi tính thể loại của chúng rất không rõ tàng Để phù hợp với hướng đi của công trình nghiên cứu, trong luận vẫn này,

chúng tôi xin được đi theo cách phân loại của tác giả Nguyễn Đăng Na Đó là

phân chia truyện ngắn trung đại thành ba xu hướng: xu hướng dân gian, xu "hướng lịch sử và xu hướng thể tục

1.1.3 Tiến trình phát triển của truyện ngắn trung đại

'Qua các chăng đường phát triển khác nhau của lịch sử, xã hội Việt Nam thời trung đại, nền văn học cũng vận động phát triển qua nhiều giai đoạn Dựa trên điều kiện lịch sử, thành tu thể loại, đặc trưng nghệ thuật và chủ đề của

các tác phẩm, chúng tôi tạm chia tiến trình phát triển của truyện ngắn trung đại thành ba giai đoạn chính: từ thể kỉ X đến thể kỉ XIV; từ thể kỉ XV đến thể ki XVII; từ thể ki XVIII dn cudi thé ki XIX Tuy nhiê

giai đoạn ở đây chi mang tính chất tương đối vì văn học luôn là một quá trình các mốc phân chia

phát triển liên tục,

6 giai đoạn thứ nhất: từ thể ki X đến thế kỉ XIV ~ đây được coi là đoạn khởi đầu của truyện ngắn trung đại Sau hơn 1000 năm bị phong kiến

“Trung Hoa đô hộ, năm 938, với chiến thắng Bạch Đằng, đất nước ta đã bước

vào một kỉ nguyên mới - kỉ nguyên độc lập, tư chủ Giờ

"vừa phải đẹp yên các xu hướng cát cứ trong nước, đánh bại các cuộc xâm lăng, từ hai đầu Tổ quốc, mặt khác phải tập trung xây dựng một quốc gia thống

“chúng ta một mặt

nhất, có nền văn hiến đậm đà bản sắc dân tộc Trên tỉnh thần đó, nhiệm vụ

Trang 24

diện nên văn hiển dân tộc đã bị mắt sau ngàn năm dưới ach đô hộ của phong, kiến Trung Hoa, động viên toàn dân đứng lên xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Đặc điểm nỗi bật của truyện ngắn thời kỳ này là các tác phẩm chưa tách khỏi văn học dân gian và văn học chức năng Theo Nguyễn Đăng Na, các sáng tác có thể phân ra làm hai loại chính Thứ nhất là những truyện dân gian "bao gồm các tác phẩm sưu tằm, ghi chép hoặc chỉnh lí theo sắng tác dân gian “Tiêu biểu cho loại này là Lĩnh: Nam chích quái lục của Trần Thế Pháp “Linh

'Nam” ~ danh từ riêng chỉ vùng đất đai phía Nam núi Ngũ Lĩnh, Trung Quốc

6 diy, tac gi ding với nghĩa hep để chỉ nước Nam ta "Chích quái” ~ tức là thu góp, lượm lặt những sự kỷ lạ "Lĩnh Nam chích quái” được hiểu là những, truyện kỳ lạ thu góp, lượm lặt được ở cõi Lĩnh Nam, tức cõi nước Nam ta Loại thứ hai lại được chỉa ra thành hai nhóm nhỏ Trước hết là nhóm những truyện trực tiếp phản ánh lịch sử dân tộc (như Ajgoai sử &ý của Đỗ Thiện), và

nhóm tác phẩm gin vớ lịch số, tôn giáo, tức là những truyện về lễ nghị, in

ngưỡng, phong tục, tập quán (như Việt điện lĩnh tập của Lý TẾ Xuyên, Thiên uyễn tập anh ngữ lạc (khuyết danh), Tổ gia thực lục (khuyết danh) Tuy nhí

đan quyện vào nhau rất khó tách bạch cho rạch rồi Mặc dù mới bước đầu xây

dựng nhưng thể loại truyện ngắn đã có nhiều đóng góp quan trọng Nó có vai

sự phân loại ở đây chỉ mang tính tương đối VÌ trên thực tế, chúng

trò “đặt nền móng” khá vững chắc về nội dung cũng như nghệ thuật cho nền văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại Xét về mặt nội dung, truyện ngắn

trong bốn thể kỉ này đã tập trung vào việc khẳng định chủ quyền, lãnh thổ của

dan tc Các tập truyện đều góp tiếng nói khẳng định nước Việt là một quốc gia độc lập, có lịch sử lâu đời, có chủ quyển, lãnh thổ Bat Viet noi đâu cũng có những đẳng anh tài, một mảnh đất “địa linh nhân kiệt” Trên phương điện

Trang 25

đời thin kỳ”: để ra trứng, đề ra bọc (truyện Họ Hỏng Bàng, Hả Ô Lôi), lúc ra đời có ánh sáng kỳ lạ đầy nhà, có hương thơm ngào ngạt (truyện về một số thiền sư trong Tổ gia thực lục, Thin uyén tap anh ngữ lục ): “xuỗng thủy phủ" (các truyén Ho Hang Bang, Ngự tình ); "lên trời" (Đồng Thiên Vương); "chết kỳ lạ” (truyện các thiền sư trong hiển uyển sập anh ngữ

1c) Những mô tp này theo Phan Cự Đệ chính là "cơ sở cho sự ra đời lo;

hình truyện ngắn ở giai đoạn tiếp the, nhất là loại truyện ngắn truyền kỷ" (10.039)

“Tôm lai, truyện ngắn giai đoạn từ thể kỉ X = XIV được hình thành và

hóa Đại Việt Thành

vu của nó là bằng chứng về một trong những thời dại huy hoàng của quốc gia

Đại Việt và nền văn hóa Đại Việt Mặc dù mới chỉ dừng lại ở việc ghỉ chép các sự tích truyền lại hoặc những điều mắt thấy tai nghe nhưng bằng bút pháp

sinh động, biển hóa, các tác giả đã đưa truyện dân gian vào quỹ đạo truyền bằng chữ Hán, đặt nền móng cho nền

phát triển trong bồi cảnh phục hưng của dân tộc va vị

1g nghệ thui

văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam

Khép lại giai đoạn đầu với bổn th kỉ, truyện ngắn trung đại đã đạt được nhiều thành tựu cơ bản từ nội dung đến hình thức thể hiện Bước sang giai đoạn sau (từ thể kỉ XV đến thế kỉ XVII) thể loại này tiếp tục phát triển

của thể loại tự sự vi

mạnh mẽ hơn VẺ lịch sử, cuộc kháng chiến chồng quân xâm lược nhà Minh

đại thắng, triều Lê thiết lập tạo nên một bước ngoặt lớn Sau thời kỳ hoàng

kim ở nửa cuối thế kỉ XV, qua thế kỉ XVI đến XVII, nhìn chung xã hội vẫn đốn định nhưng chế độ phong kiến Việt Nam bắt đầu có những biểu hiện

khủng hoảng về chính trị Văn học đi từ âm hưởng ngợi ca dân tộc, ngợi ca

Trang 26

được ở giai đoạn trước và nâng lên bước phát triển mới Cùng với xu hướng, văn học có tính "giáo huấn”, *ngôn chỉ”, "tải đạo” lần đầu tiên con người với tư cách là những số phân cá nhân đã bước vào van học Truyện truyền ky

giai đoạn này đạt tới đô trưởng thành với hai tác phẩm nỗi tiếng là Thánh: Tông di thảo tương truyền của Lê Thánh Tông và Truyễn kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ Day là một thể loại văn xuôi có nguồn gốc từ văn học cổ điễn ‘Trung Quéc, phát triển mạnh ở đời Đường (618 ~ 907), sau đó là đời “Thanh "Kỳ"

1, ˆ nghĩa là không có thật, nhắn mạnh tính chất hư cấu Thông qua truyện truyền kỳ phản ảnh nhiều khía cạnh của cuộc sống “Chống lễ giáo phong kiến, đồi hỏi tự do hôn nhân, đồng thời vạch mặt bọn trí

tổ kỹ

thức phong kiến ham mê công danh, sắc dục đã trở thành chủ đẻ quan trọng

“của nhiều tác phẩm Có thể nói truyện ngắn trong những thể kỉ này đã lấy con người làm đổi tượng và trung tâm phản ánh Sức mạnh của họ được thể hiện ở nhiều cung bậc khác nhau: con người với tài năng trên cả thẫn linh, những

Trang 27

“Giai đoạn thứ ba cũng là giai đoạn khép lại mười thể kỉ của truyện ngắn trung dai duge tinh tr thé ki XVIII dén hét thể ki XIX Đặc điểm nỗi bật của

lịch sử xã hội nước ta nửa cuối thể ki XVIII ~ nửa đầu thể ki XIX là chế độ

phong kiến bước vào giai đoạn khủng hoảng trim trọng, không có lối thoát Những mâu thuẫn chất chứa trong lòng xã hội phong kiến đến giai đoạn này bộc lộ gay git và bùng nỗ thành những cuộc đầu tranh quyết liệ Nhân dân nỗi đây ở khắp mọi nơi mà đính cao là phong trảo Tây Sơn Trong hoàn cảnh xã hội đầy bão táp ấy, văn học trung đại Việt Nam vẫn không ngừng phát triển và lớn mạnh Riêng trong lĩnh vực văn xuôi tự sự chữ Hán, đây là chặng .đường hoàn chỉnh cả ba hình thức: truyện ngắn, ký và tiểu thuyết chương bồi 'Nếu như thế ki X ~XIV là giai đoạn hình thành, khởi đầu của truyện ngắn trung dai, thé kỉ XV — XVII là giai đoạn trưởng thành th thé ki XVIII — XIX là giai đoạn đơm hoa, kết trái và (hu hoạch của truyện ngắn trung đại Nhiệm ‘vy chủ yếu của văn học thời kì này là phản ánh sức mạnh của con người Việt "Nam, dân tộc Việt Nam; phơi bảy những mặt trái của xã hội, số phận “đoạn trường” của những kiếp người thấp cổ bé họng, những thân phận nhỏ nhoi ˆ: đập phá những rang buộc lạc hậu, bắt công để

‘von tới giải thoát con người vẻ tình cảm, về hạnh phúc lứa đôi, về ân ái trằn

không bằng “cái ong cơn kiến

Trang 28

kể về câu chuyện tình yêu cao đẹp của cô cháu gái quan thượng thư họ Đàm với Nguyễn Thực Nguyễn Thực cũng là một nhân vật thật sống ở cuối thế

XVI diu thé ky XVIL Hay trong truyền Trung nguyên ho Nguyễn với câu

chuyện tinh duyên đặc biệt của một tiểu thư khuê các và Nguyễn Đăng Đạo,

người sau đó đã đỗ Trang nguyên và là một nhà thơ cuối th kỉ XVII đầu thể kỷ XVIIL Có thể nhân thấy, Va Trinh rt trọng thực tế đồi sống khi cằm bắt viết văn Bút pháp rất mực tỉnh giản, đến mức các truyện ông viết hằu như

Trang 29

1.2 TRUYEN NGAN TRUNG DAI TRONG MACH PHAT TRIEN VAN XUÔI CHỮ HÁN

1 Truyện ngắn trung đánh dấu sự trưởng thành cđa nỀn

văn xi chữ Hán

Văn học trung đại Việt Nam được tính tir thé ki thứ X đến hết thé ki

“XI từ khi dân tộc a dành được độc lập trong tay người phương Bắc đến lúc

đất nước ta bị người phương Tây xâm lược Trong suốt chiễu đài mười

sự phát triển của văn học trung đại Việt Nam luôn gắn với sự hình thành và phát iển của ắt nhiễu các th loi Nhưng điều đáng chú la van hoc that ky

này đã có giai đoạn mà bộ phận của văn học nghệ thuật tiếp giáp với văn học

chức năng tạo thành thé quân bằng Chính điều Ấy đã mang đến cái mà người

ta gọi là “văn - sử - tiết bắt phân” Tuy nhiên, văn học tiền triển đến một trình độ nào đó đòi hỏi các nhà nghiên cứu phải phân loại để chỉ ra đặc trưng và

chức năng của từng thể loại

Không kể đến văn học chức năng, vị

nhiều thể loại như: phú (Hán và Nôm), thơ luật (Hán và Nôm), diễn ca lich sir

(theo thể lục bắt hoặc sone thất lục báu, ngâm khúe (theo thể song thất lục

học nghệ thuật trung đại gồm

"báu, truyện thơ Nôm (theo thể lục bát, song thất lục bát hoặc Đường luật), hát

nói, truyện văn xuôi (chủ yếu viết bằng chữ Hán), tiểu thuyết chương hồi

“Trong cuỗn Đặc điềm văn học Việt Nam trung đại ~ những van dé vain xuéi ne sự Nguyễn Đăng Na đã phân loại hệ thông thể loại trong văn học trung đại

/ề thơ có: thơ Hán, thơ Nôm, diễn ca lich sử, ngâm khúc, truyện

như sau: *

‘Nom; về văn xuôi tự sự có truyện ngắn, kí, tiểu thuyết chương hồi; về văn chương biểu diễn có hát nói, chèo" 27, trãj,

“Xét riêng về văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại, có thể nói truyện

Trang 30

nhà Thời trung dai, ky là một bộ phân không nhỏ trong di sản văn học dân tộc Nó ra đời từ rắt sớm nhưng phai dén thé ki XVIII — XIX moi dat tới đỉnh cao Đây là thể loại cơ động, linh hoạt rong việc phản ánh hiện thực một cách sinh động nhất; vừa có khả năng đáp ứng yêu cầu của thời đại, đồng thời vẫn mang đậm chất trừ tình Thành tựu của thể ký giai đoạn này có thể thấy rõ qua các tác phẩm viết bằng chữ Hán tiêu biểu như Thượng kinh ký sự, Vũ trung tấy bụi Cùng với kỹ thì tiểu thuyết chương bì

phận hợp thành văn xuôi tự sự Đây là thuật ngữ để chỉ một th loại tác phẩm tự sự dài hơi của Trung Quốc thịnh hành vào đời Minh Thanh Nó có ảnh

hưởng sâu xa n, Nhat Ban,

‘Vigt Nam Trong đó tiểu thuyết chương hồi viết bằng văn xuôi chữ Hán của

cũng là một tong những bộ

ác nước châu Á như Triều T

thuyết của

Việt Nam là một hiện tượng độc đáo với nhiều tác phẩm như: Nam triểu công nghiệp diễn chí, Tây Dương gia 16 bi luc, đỉnh cao là Hoàng Lé nhất thống chỉ

Là một bộ phận hữu cơ không thể tách rời quá trình phát triển của văn xuôi tự sự nói riêng, của văn học dân tộc nói chung, truyện ngắn cũng đã đạt được khá nhiều các thành tựu về số lượng cũng như chất lượng với nhiều sáng tác có giá trị như Liệt điện w linh tập, Thiền tyễn tập anh ngữ lục, Tam tổ

thực lực, Lĩnh Nam chích quái lục, Nam ông mộng lục, Thánh Tông di thảo, Truyén kỳ mạn lục Nguyễn Đăng Na trong cuỗn Vấn xuôi tự sự Việt Nam thời trừng đại- tập 1 truyện ngắn đã sưu tầm được 18 tập truyện với 117

truyện ngắn tiêu biểu cho thời kì này Tắt nhiên, đây chưa phải là con số tối

đđa nhưng chỉ từng ấy thôi cũng đủ cho chúng ta thấy sự phong phú về số lượng truyện ngắn trung đại Qua suốt mười thể kỉ vận động và phát rển, thể loại này đã từng bước được Việt hóa trên cả hai phương diện hình thức và nội

Trang 31

xưa Để lâm được điều ấy, các tác giả đã không ngừng tìm tôi, kế thừa và đổi mới từ nội dung đến hình thức tác phẩm Nhiễu tập truyện thể hiện khá rõ

niềm tự hào của nhân dân ta về ổ tiên, vỀ non sông đất nước và là bức tranh

‘van hóa tỉnh thần dân tộc với tất cả khí vị đâm đả của phong tục, tập quán lưu

truyền từ rất lâu đời Từ Việt điện w linh đến Lĩnh Nam chích quái, Nam ông

“mông lục đến Thánh Tông di thio, Truyén k man lực òn cho thẫy buớc

tiến của thể loi văn tư sư Các nhà văn không những chỉ có tham vọng

lại sự tích có s

bản thân, theo yêu cầu phản ánh hiện thực đương thời Có thể nói, truyện ngắn rung đại Việt Nam đã đánh dầu sự trưởng thành của nn văn xuôi chữ

in tir trước mà còn sáng tác theo nhận thức và cảm hứng của

Hán, góp phần làm hoàn chỉnh diện mạo văn chương cho nền văn học nước nhà

1.2.2 Truyện ngắn trung đại góp phần hình thành nền móng tư n — hiện đại

Truyện ngắn trung đại được nhìn nhận ở vai trò “đặt nền móng” dung cũng như phương thức tư duy nghệ thuật cho văn xuôi tự sự Việt Nam

thời trung đại cũng như cho truyện = văn xuôi cận hiện đại Các tác phẩm như

tưởng, nghệ thuật cho văn xuôi Việt Nam

nội

Trương Chỉ của Nguyễn Huy Thiệp, Quá dươ đó của Nguyễn Trọng Thuật, Đảo hoang của Tơ Hồi ở thời hiện đại dường như đều được khơi nguồn từ truyện văn xuôi thời trung đại

Nguyễn Trọng Thuật được biết đến là một trong những tiểu thuyết gia

tiêu biểu cho chặng mở đầu của văn học hiện đại Việt Nam với Quá đưa đỏ Xết về

tuyện, tác phẩm này được xây dụng dựa trên cốt truyền Truyén

đưa hấu trong tập Lĩnh Nam chích quái lục của Trần Thể Pháp So sánh hai

tác phẩm, có thể thấy Nguyễn Trọng Thuật hầu như giữ nguyên toàn bộ các

sự kiện, nhan vat trong Linh Nam chich quá lựci Truyện kê về nhân vật Yến

Trang 32

Sống trong cảnh lầu son gác tía nhưng chẳng không lấy vinh hoa phú quý mà cây ÿ, ngược lại chàng muốn tiền thân bằng con đường tự lập Bởi thể có kẻ

sảm tấu cho là chẳng bắt cần tiểu lộc An Tiêm cùng vợ và hai con bị đây ra ngoài đảo Nga Sơn Trong mười bốn năm liền gian nan vất vả, chàng tìm được giống dưa đỏ đem trồng và nhân ra, lấy trái trao đổi cho thuyền bn nước ngồi Hoang đảo dẫn dần đông vui hơn vì có thêm nhiều người đến khẩn đ

thuyền ra đáo rước gia đình chàng về Cũng dựa trên cốt truyện này, nhà văn

1g dưa Vua Hùng nghe tin, xóa bỏ án oan và tết năm ấy cho

“Tô Hoài trong tac phim Dao hoang đã ngược dòng thời gian đưa người đọc dđến với hoang đảo, nơi giai đình An Tiêm bị day ai vi ob ÿ coi thường ơn vua

Cuộc sống khó khăn nơi đây đã không khuất phục được những con người

khao khát tự do Họ đã khai phá, tạo dựng nên những bãi bờ trù phú và đã tìm được một loại quả lạ, võ xanh, ruột đỏ, ngon ngọt mà ngày nay người ta gọi là dđưa hấu Là người có khuynh hướng dân tộc, có ý thức đề cao di sản văn

chương nước nhà, Nguyễn Trọng Thuật cũng như Tơ Hồi cùng rất nhiều các tác giả khác trong nền văn học đương đại đã đi vào khai thác các tác phẩm văn học truyền thống tiêu biểu và quen thuộc, bổ sung, phat triển bằng những, hiểu biết phong phú về phong tục, văn hóa cổ xưa và bằng trí tưởng tượng sáng tạo dồi dao của bản thân để góp phần vào công cuộc xây dung nén vin "hóa mang đậm bản sắc dân tộc Điều này cũng chứng tỏ sức ảnh hưởng to lớn của truyện ngắn trung đại và vai trò “đặt nền móng” của nó trong nền văn học hôm nay và mai sau

Khẳng định giá tị của văn xuôi tự sự thời kỳ này, Nguyễn Đăng Na

đới mười thể kỉ lao động sáng tạo, các tác gia văn xuôi tự sự đã để lại một kho tàng kinh nghiệm quý báu, tạo cơ sở cho tự sự văn xuôi hiện đại làm

viết

Trang 33

chưa đầy một thế kỉ đã tiến kịp và hòa nhập với văn xuôi hiện đại thể giới 27, tr39|

Tiểu kết

“Truyện ngẫn trung đại là một khái niệm ước lệ của giới nghiên cứu hiện đại áp dụng cho thực t văn học thời trung đại Đi trọn mười thế kỉ với ba giai đoạn phát triển, thể loại này đã định hình và kết tỉnh được nhiều thành tựu ở nhiều tác giả và tác phẩm Nó không chỉ đánh dấu sự trưởng thành của nền ăn xuôi tự sự chữ Hán mà còn góp phần hình thành nền móng tư tưởng, nghệ dai, Dén dau thé ki XX, văn học trung đại rong đó có truyện ngắn đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình,

thuật cho văn xuôi lệt Nam cận ~ hi

nhường bước cho văn học hiện đi Tuy nhiền những giá trị cùng những kính nghiệm nghệ thuật của nó sẽ còn tn tai mãi với cuộc sống, con người nói

Trang 34

CHƯƠNG2

ĐẦU ÁN VĂN HÓA - LỊCH SỬ:

'TRONG TRUYỆN NGẮN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 'Văn học, nghệ thuật cùng với triết học, chính trị, tôn giáo, đạo đức, phong tục là những bộ phận hợp thành của văn hóa Nếu văn hóa thể hiện quan niệm và cách ứng xử của con người tước thế giới, thì văn học là hoạt động lưu giữ những thành quả đó một cách sinh động nhất Cùng chung mach

chảy với dòng văn học trung đại, truyện ngắn Việt Nam mười thể ki đã phản

ánh một cách đầy sinh động, sâu sắc cội nguồn lịch sử và đời sống văn hóa người Việt Bên cạnh đó, do chịu sự tác động của hoàn cảnh xã hội, cho nên "gay từ kh ra đời truyện ngắn thời kì này cũng mang đậm dấu ấn lịch sử, gắn bô với vận mệnh của đất nước, thể iện ý (hứocin lộc một cách mạnh mỗ

2.1 BAN SAC VAN HOA VIET QUA TRUYỆN NGAN TRUNG ĐẠI

ï nguồn trong truyện ngắn trung đại

Khám phá truyện ngắn thời trung đại chúng ta sẽ có địp tìm hiểu sâu

hơn về nguồn gốc dân tộc, thấy được nguồn cội của sức mạnh Việt Nam - vũ

khí tỉnh thần bách chiến bách thắng mọi kẻ thù xâm lược Nữ sĩ Blaga Dimitrova cùng nhiều học giả ngoại quốc khác đã hết sức ngạc nhiên xen lẫn thần phục khi nghiên cứu về lịch sử Việt Nam, một dân tộc mà nhiều khi "huyễn thoại và biện thực đan quyện, hoà lẫn với nhau đến độ khó có thể phân biệt đâu là huyển thoại đâu là hiện thực nữa That vay, edu truyén vé Ho Hang Bang trong Lĩnh Nam chích quái lục của Trần Thế Pháp đã giải thích về cội nguồn dân tộc Việt tuy đượm vẻ huyền bí nhưng lại tràn đầy tính hiện thực Những trì thức về cội nguồn dân tộc mà nó mang lại chứa đựng những cốt lời lịch sử (vẫn đề Việt ~ Mường; vẫn đề đoàn kết dân tộc trong không gian Ð,

Trang 35

hóa mà nhân dân sáng tạo ra trong trường kj lich sit Tim hiểu vẻ cội nguồn cđân tộc, ta không th bỏ tác phẩm này

lồng - Bảng - Thị”, ba chữ đó đối với mỗi người dường như đã trở

nnến quen thuộc và hiển nhiền như một danh từ riếng chỉ về một thời dại đầu tiên thời dại cội nguồn của dân tộc Việt “Hồng” chữ Hán nghĩa là to lớn, cũng có nghĩa là trận lụt lớn, đồng nghĩa với hdng diy, “Bang” chi Hán cũng h chữ Hiổng Bảng chính là biểu tượng thần thoại phổ biển toàn thé giới: vũ trụ có nghĩa là o lớn, mênh mông, rộng trầm vũ trụ Rõ rằng, sự kết hợp gii

XKhaos: vũ trụ khởi nguyên mênh mông, mũ mịt và hỗn mang, bắt đầu của mọi

A Mở đầu, truyện cho hay: “Đế Minh, cháu ba đi

Thần Nông, sinh ra để Nghỉ Để Nghỉ sinh ra để Lai rồi tuần du xuống của Viêm để họ phương Nam, đến Ngũ Lĩnh thì gặp con géi Vụ Tiên bèn đem lòng yêu mễn và lấy đem về, sau sinh ra Lộc Tục Lộc Tục dung mạo đoan chính, tính tình thông minh, già dặn hơn người Để Minh lấy làm lạ, cho nối ngôi Lộc Tục cố nhường cho anh Bởi vậy, d Minh đưa để Nghỉ lên nỗi ngôi để cai trị phương, Bắc và phong Lộc Tục làm Kinh Dương Vương cho cai trị phương Nam, đặt

tên nước là Xích Quỷ"(25, tr129] Thần Nông là tên một chòm sao phương, Nam của địa cầu Trong Ngũ để Trung Hoa, Thần Nông là để phương Nam "Đây còn là để hiệu của Viêm ĐỀ, với nghĩa là để ở xứ nóng, xứ Mặt Trời Cội nguồn dân tộc ta là ở phương Nam, xứ Mặt Trời Ở đỏ có Bách Việt mã hai Việt đại biểu trong đó là Việt của Đề Nghỉ (bắc của phương Nam) và Việt của

Kinh Dương Vương (nam của phương Nam) Đề Minh - vị để của ánh sáng

Trang 36

Long Quân Sau đó, chẳng lấy con gái vua Đề Lai tên là Âu Cơ, sinh ra một bọc trăm trúng nở thành một trăm người con trai Một hôm, Lạc Long Quân

bảo Âu Cơ rằng:

lơi thuộc lồi Rồng, đứng đầu thủy tộc Nàng thuộc loa

“Tiên, người trên mặt đất, vốn khác loài nhau Tuy bai khí âm dương hợp mà lại có con, nhưng khác loài, như nước với lửa ky nhau, khó ở lâu với nhau "J25, tr.131] Thể rồi, họ bèn từ biệt nhau, nấm mươi người con theo cha

về Thủy phú, trồng giữ

về núi Sau đó, Âu Cơ cùng năm mươi người con ở Phong Châu, tự suy tôn

sông nước, còn năm mươi con nữa theo mẹ

người tài giỏi đứng đầu làm chủ, hiệu là Hùng Vương, đặt tên nước là Văn

Lang Dựa theo tác pi Nam Hải,

phía Tây sát Ba Thục, phía Bắc tới hồ Động Đình, phía Nam tiếp giáp với nước Hồ Tôn (Chiêm Thành) Hùng Vương chia nước ta thành 15 bộ gồm: Giao Chi, Chu Diễn, Ninh Sơn, Phúc Lộc, Việt Thường, Ninh Hải, Dương “Tuyền, Quế Dương, Vũ Ninh, Y Hoan, Cửu Chân, Nhật Nam, Chân Binh, “Quế Lâm, Tượng Quân Theo Dai Việt sử toàn hư thì nước Văn Lang cũng, có cương vực và 1Š bộ tương tự như được nêu trong Linh Nam chich quái lục, nhưng tên gọi có khác đôi chỗ: Giao Chỉ, Chu Diên, Vũ Ninh, Phúc Lộc, Việt “Thường, Ninh Hải, Dương Tuyển, Lục Hải, Vũ Định, Hoài Hoan, Cứu Chân, Bình Văn, Tân Hưng, Cửu Đức và Văn Lang là bộ nơi nhà vua đóng đô “Trong triều đình có các quan Lạc Hầu giúp việc, đứng đầu các bộ là quan Lac

này thì nước Văn Lang, phía đông,

“Tướng, đều có thái ấp riêng, các quan nhỏ ở địa phương gọi là Bồ Chính Con trai vua gọi là “quan lang”, con gái vua gọi là *mị nương”, nữ lệ gọi là "xảo xứng” (còn gọi là “nô tỷ”) Xã hội phần làm ba ting lop là vua quan, dân và nô tỷ, Sinh hoạt vật chất thời kỳ này còn thô sơ, dùng gỗ làm nhà sàn dé ở, dệt có làm chiếu, lấy võ cây làm áo Ngày thường đàn ông để trần mặc khổ, vua ‘quan thì có thêm áo hai mảnh, đàn bà thì mặc vay V8 sản xuất có trồng lúa

Trang 37

thần có tục xăm mình, sinh con thi

1á chuối lót 6 cho nằm, có người chết thì giã cối cho hàng xóm biết đến để giúp nhau, trai gái muốn lấy nhau thì trước hết phải dùng một gói muối để làm lễ an hei, sau 46 git

dê để làm, lễ cưới, lấy cơm nếp đem vào phòng cùng ăn, rồi sau đó mới ăn nằm với nhau

C6 thé nei, truyén Ho Hing Bảng gồm nhiều sự tích xâu chuỗi với nhau, phản ánh những rang sử đầu tiên của người Lạc Việt Nó giải thích nguồn gốc của dân tộc Việt Nam là sự kết duyên, hòa hợp của hai giống Rồng ~ Tiên Tiên là Âu Cơ, thuộc Lục Quốc ở trên cạn và Rồng là Lạc Long Quân thuộc Thủy qu

cở miền duyên hải, hải đảo Cuộc ti

duyên lịch sử giữa Lạc

Long Quân và năng Âu Cơ xinh đẹp dẫn đến sự ra đời của cái bọc trim trúng, nở ra một trăm chàng trai khôi ngô tuẫn tả ạo nên bản mường miễn ngược,

xóm làng miền xuôi Truyện Đé người của đồng bào dân tộc Thái và dan tộc

Mường cũng có chỗ đồng dạng với tác phẩm này, chỉ có chỉ tiết khác là

"không phải con người đẻ ra trúng mà lại là một loài chìm tổ: Dạ Nhi — người chim, đẻ ra trứng, trứng nở ra người, đủ các giống người, vùng núi và đồng bằng Cùng mô típ bọc trứng là truyện Quá bảu Hiện nay có rất nhiều dị ban của truyện này ở các dân tộc khác nhau như Khơ Mú, La Ha, Tày, Ba Na, Mường Cỗi lồi chung của các truyện quả bầu là tình tiết liên quan tới nạn hồng thủy Truyện về “hồng thủy” có thể tìm thấy trong văn học dân gian ở nhiều vùng trên thể giới Nhưng điểu đặc biệt trong truyện ở nước ta là vai trỏ

của qua bau, Bau da xuất hiện ở hai giai đoạn quan trọng nÌ

trong kết cầu

của truyện Một là giai đoạn quyết định sự tồn vong của con người, lúc này bầu đã là thuyễn cứu sống hai anh em thủy tổ của lồi người thốt nạn hồng thủy Ở giai đoạn sau, bầu là bào thai sinh ra các giống người

“C6 thể nói, truyện Ho Héng Bảng đã lý giải thật sinh động lịch sử hình

Trang 38

trứng, nửa theo cha xuống biển, nửa theo mẹ lên rừng nhắc nhở ý thức về dòng máu "Lạc ~ Hồng”, nghĩa tình đồng bào, khối đại đoàn kết dân tộc "Đồng bảo là khối nguồn của sức mạnh doàn kết, là tỉnh yêu thương, đảm boc,

sẻ chia của những người cùng chung một nguồn cội Cũng thé, trăm con không nhất thiết phải là một trăm mà hàm ý số nhiều từ đó chúng ta mới có ý niệm *Trăm họ” (Bách tỉnh) và rộng hơn nữa là "Bá tánh” Lạc Long Quân và Âu Cơ chính là tượng trưng cho nguồn gốc của người Viet, cho tinh đoàn kết

gắn bỏ keo sơn của tắt cả các dân tộc anh em trên đắt nước ta vi cùng cha mẹ

văn hóa của dân

sinh ra Và Văn Lang trở thành cội nguồn lịch sử, cội ngud tộc

lịch sử Văn Lang, tạo lập nên các giá tị văn hóa yêu nước, bản lĩnh và đoàn kết Các giá trị văn hóa này là sợi chỉ đô xuyên suốt chiều dai hàng "ngàn năm của lịch sử dân tộc Nhớ ơn Té Tiên từ bao đời nay, ngày gid Té đã khắc sâu vio tâm thé của mỗi người con trên đất nước này Ngày Giỗ Tổ - ngày Quốc giỗ lớn nhất của dân tộc, ngày quy tụ “con Lac, chau Hồng” trở về núi Nghĩa Lĩnh - Phong Châu - Phú Thọ để thắp hương tưởng nhớ công ơn tổ tiên, vị vua Tổ của người Việt, người có công sáng lập nhà nước Văn Lang và mỡ ra thời đại Hùng Vương trong lịch sử Đó cũng là ngày đoàn kết dân tộc, là biểu tượng cao đẹp của văn hóa Việt Nam

2.1.2 Phong tục, tín ngưỡng của người Việt qua truyện ngắn trung, đại

Trang 39

hình thành tin ngưỡng đặc biệt tín ngưỡng da thin ~ một yếu tổ thiêng trong văn hóa dân tộc Giữa bầu trời cao lồng lộng có biết bao sự vật, sự việc mà ‘con người không thể thấy, không thể hiểu bên cạnh những gì tỉ giác được “Cho nên, trong thể giới quan của họ, mỗi sự vật đều mang theo một cái gỉ đó linh thiêng, *vạn vật hữu linh” Niễm tin ấy trở thành thi quen thể hiện lòng tôn kính thánh (hân, vật thiêng bằng bình thức lễ nghĩ phổ biến: tục thờ thần

"Người xưa thờ rất nhiều thần như thần Đắt, thẫn Núi,

thần gắn với ước mơ thiết thực trong cuộc sống của người dân nông nghiệp

'Bên cạnh đó, họ còn thờ các vị thả

những nhân vật nữa huyển thoại là biểu tượng của dân tộc như Lac Long “Quân, Tân Viên Sơn Thánh, Thánh Gióng đến những con người có that trong lịch sử như Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Lê Lợi đều đi vào cõi “bắt tử” như những thần linh Họ là những người "sống khôn thác thiêng”, lập công trang

tắn Nước những vi

có công lớn với đất nước, với làng xã Từ

Xhi sống và hiển lĩnh phù trợ giúp dân giúp nước khi qua đời Việt điện u link tập của Lý TẾ Xuyên gồm 27 thiên ké về công tích của 27 vị thần được thờ trong các đền, miều thời Lý ~ Trần như Bổ Cái, Phử Hựu, Chương Tín, Sing "Nghĩa đại vương, Bảo quốc, Trén Linh, Định Bang, Quắc đơ Thành hồng

đại vương, Xung Thiên, Dũng Ligt, Chiéu Ung, Uy Tin đại vương Tỉn tường, ào sự bất diệt của linh hồn, in tưởng vào sự tương quan giữa đời sống bên nay và đời sống bên kia, tác giả đã phô diễn một nếp sống hoàn tồn kiểu mẫu Theo ơng thì thần thánh chẳng phải ai xa lạ Họ cũng là những người

trần mắt thịt, chỉ khác là những con người ấy đã sống một cuộc đời s

phim, trong sự cần lao gian khổ, trong sự phục vụ ích cục, chống lại tắt cả

những quyền rũ của vật chất Có thê nói ở Việt điện ứ linh tập, Lý Tế Xuyên

dã thể hiện khá rõ nứt tín ngưỡng thờ cúng thần lĩnh, niềm tin dương trợ âm phủ và niềm tự hào về khí thiêng sông núi của nhân dân ta thời xưa Trải qua

Trang 40

thời điểm lịch sử Và rồi trong đời sống tâm linh của nhân dân, họ lại gắn với những địa danh, những đền thờ quanh năm nghỉ ngút hương hoa Nhiễu nơi, cồn trở thành thần thành hoàng bảo hộ cho dân làng Có thể

nói, ta ngường thờ cũng thần linh đã tr thành một nết văn hoa insu trong

tiềm thức của mỗi người dân Việt Nam thời kì này

“Cũng với tục thờ cúng thần lĩnh, người dân thời trung đại còn có những nghỉ lễ cầu xin thin, Phat, ti dit ban phước trừ họa Hình thức có tính chất nghỉ thức trang trọng, linh thiêng nhất là cầu đảo Các biểu hiện của tục cầu

âu đảo chữa

đảo bao gồm: cầu đảo mưu việc lớn (đẹp giặc, việc triều chính),

"bệnh, cầu mưa, cầu phúc, cầu an, đàn tring giải oan, đàn chiêu hôn Nội dung, mục đích, nghỉ thức cũng như đối tượng hướng tới của các hình thức cầu đảo có thể khác nhau song đều có chung một điểm: đó là hình thức cúng, cầu thần bằng cách lập đàn Người cầu đảo phái ăn chay, trai giới, thành tâm Chuyện vua Hùng Vương cầu đảo khi có giặc An được kể lạ: "Có một phương sĩ

dang lời nói: - Không gì 1g đảo Long Quân ngim gi ip Hing Vuong theo lời, bèn đấp đàn trai giới, đặt bạc ving, vai Iua trén dan, thip hương, cầu cúng cực kì cung kính được ba ngày [25, tr125] Khi quân Tổng sang xâm lược, sự kiện vua Lê Đại Hành mời sư Khuông Việt đến đền cầu

cũng được ghi lại trong Thién uyén rập anh ngữ lục như sau: *Năm Thiên

Phúc thứ nhất (981), quân Tổng sang xâm lược nước ta Trước đó vua đã biết chuyện này, bèn sai sư đến cầu đảo xin thần ph hộ”]25, 62) Su thành tâm cầu khẩn ấy đã nhận được sự phù trợ đắc lực của các linh thằn, giặc giã được đẩy lùi, thiên hạ yên ổn Ngay trong việc đại sự quốc gia cũng được các nhà "vua cầu sự trợ giúp hay chứng giám của thần Đó là việc xây thành của Thục Phin An Dương Vương: “Phin muốn thực hiện chí của tiên ổ, bèn cắt quân

đánh Hàng Vương, diệt nước Văn Lane.rồi đổi quốc hiệu là Âu Lạc và cai trì

Ngày đăng: 31/08/2022, 17:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN