Xuất khẩu giầy dép Việt Nam-thực trạng và giải pháp
Trang 1Lời mở đầu
Trớc năm 1996, xu hớng chuyển sang nền kinh tế thị trờng đã hình thành nhngphải đến đại hội VI mới xuất hiện bớc ngoặt trong đổi mới chính sách và cơ chếquản lý kinh tế nói chung, cơ chế quản lý thơng mại và dịch vụ nói riêng Bớcngoặt này đã đem lại hiệu quả kinh tế kỳ diệu cho nền kinh tế, biến nền kinh tế n -ớc ta từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá gắn sảnxuất với thị trờng Trong nền kinh tế thị trờng, mọi thành phần kinh tế đợc tự dokinh doanh những mặt hàng mà nhà nớc không cấm, nhà nớc bảo hộ những hoạtđộng kinh doanh hợp pháp và tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế bình đẳng.Việc chuyển hớng nền kinh tế đã ảnh hởng lớn đến hoạt động xuất nhập khẩu.Qua từng năm, kim ngạch xuất nhập khẩu đặc biệt là kim ngạch xuất khẩu tănglên nhanh chóng và xuất khẩu trở thành mặt trận kinh tế quan trọng của nền kinhtế quốc dân Chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu đã đợc công nhận làmột mô hình phát triển đa các quốc gia thoát khỏi tình trạng lạc hậu và đói nghèo,đa quốc gia tiến gần đến mức chung của thế giới.
Hiện nay, mời mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của nớc ta là dầu thô, dệt may, giầydép, gạo, thuỷ sản, than đá, cà phê, cao su, hạt điều, lạc nhân Năm 1996, kimngạch xuất khẩu giầy dép Việt Nam là 528,5 triệu USD, năm 1997, kim ngạchxuất khẩu đạt 649,5 triệu USD và 1998, kim ngạch xuất khẩu là 1.168 triệu USDvà năm 1999 là 1.400 triệu USD Từ đây ta có thể thấy rằng xuất khẩu giầy dépđang chiếm vị trí quan trọng và tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu củachúng ta.
Cùng với sự tăng trởng và phát triển của kinh tế thế giới, nhu cầu trên thị trờngxuất khẩu ngày càng cao, tất yếu kéo theo những đòi hỏi cần đợc đáp ứng Nhucầu về giầy dép là một nhu cầu cơ bản vì vậy cơ hội phát triển trong tơng lai của
ngành giầy dép là rất lớn Việc nghiên cứu: “Xuất khẩu giầy dép Việt Nam-thựctrạng và giải pháp” là cần thiết để từ đó chúng ta xây dựng đợc định hớng phát
triển và phơng hớng khắc phục khó khăn trong hoạt động xuất khẩu giầy dépnhững năm tới.
Em xin chân thành cảm ơn thầy cô đã giúp em những ý kiến hớng dẫn quý giátrong quá trình thực hiện bài viết này Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài viếtgồm có ba phần chính:
Chơng I: Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu trong thơng mại quốc tế.
Trang 2Chơng II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu giầy dép của Việt Nam hiện nay.
Chơng III: Triển vọng và một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của ViệtNam.
Trang 3chơng I
Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu trong thơng mại quốc tế
I Thơng mại quốc tế.
1 Lý thuyết thơng mại quốc tế.
Lý thuyết thơng mại quốc tế nhằm giải thích tại sao có thơng mại giữa các nớc vàtại sao xuất hiện các dạng thức thơng mại Thơng mại là sự trao đổi tự nguyệngiữa các quốc gia, dân tộc hay nói cho chính xác là các nớc sẽ tự nguyện tham giavào thơng mại một khi họ thu đợc lợi ích từ thơng mại.
Adam Smith là nhà kinh tế học đầu tiên đa ra lý thuyết khoa học về thơng mại.Theo ông, thơng mại giữa hai quốc gia dựa trên lợi thế tuyệt đối Khi một nớc tỏra hiệu quả hơn (có lợi thế tuyệt đối) về sản xuất một mặt hàng nào đó và tỏ rakém hiệu quả hơn (có nhợc điểm tuyệt đối) về sản xuất một mặt hàng khác trongso sánh với một nớc thứ hai thì cả hai nớc sẽ có lợi hơn khi chuyên môn hoá vàosản xuất mặt hàng thuộc về lợi thế tuyệt đối của mình và dùng một phần sản phẩmđó trao đổi với nớc kia để nhận đợc sản phẩm mà sản xuất ra nó là nhợc điểmtuyệt đối của mình Bằng cách này, nguồn lực của mỗi nớc sẽ đợc sử dụng có hiệuquả hơn và sản phẩm của cả hai mặt hàng sẽ tăng lên
David Ricardo đã đa ra một lý thuyết tổng quát hơn về thơng mại Theo ông, ơng mại cả đôi bên cùng có lợi có thể xảy ra ngay cả khi một trong hai nớc có lợithế tuyệt đối trong sản xuất cả hai mặt hàng so với nớc kia, trừ phi lợi thế tuyệtđối là đồng đều cho tất cả các mặt hàng David Ricardo giải thích đó là do lợi thếtơng đối mang lại.
th-Lợi thế tuyệt đối là một khái niệm hết sức quan trọng của kinh tế học Theo quyluật lợi thế so sánh, nếu một quốc gia có hiệu quả thấp hơn so với các quốc giakhác trong sản xuất hầu hết các loại sản phẩm thì quốc gia đó vẫn có thể tham giavào thơng mại quốc tế tạo ra lợi ích cho mình nghĩa là quốc gia có hiệu quả thấptrong sản xuất tất cả các loại hàng hoá sẽ chuyên môn hoá sản xuất và trao đổi cácloại hàng hoá mà việc sản xuất chúng ít bất lợi nhất (những hàng hoá có lợi thế t -ơng đối) để đổi về các loại hàng hoá mà việc sản xuất chúng bất lợi nhất (nhữnghàng hoá không có lợi thế tơng đối) Tuy nhiên, lý thuyết của David Ricardo làphiến diện vì nó dựa trên những giả thuyết thiếu thực tế nh:
Trang 4- Thế giới chỉ có hai quốc gia và chỉ sản xuất hai mặt hàng
- Lao động là yếu tố sản xuất duy nhất có thể di chuyển trong mỗi nớc nhngkhông di chuyển giữa các nớc
Kinh tế theo qui mô là hiện tợng khi lợi nhuận của sản xuất tăng theo qui mô sảnxuất Kinh tế theo qui mô rất phổ biến trong sản xuất nhiều loại mặt hàng Thậmchí trong trờng hợp hai nớc giống hệt nhau về mọi phơng diện thì vẫn có cơ sở chosự trao đổi thơng mại, bởi khi một nớc chuyên môn hoá vào sản xuất một mặthàng và dùng một phần sản phẩm của mình trao đổi lấy sản phẩm của mặt hàngmà nớc thứ hai chuyên môn hoá, thì tổng sản phẩm của cả hai mặt hàng sẽ lớnhơn khi không có chuyên môn hoá nếu việc sản xuất các mặt hàng có tính kinh tếtheo qui mô Thơng mại quốc tế là lĩnh vực quan trọng tạo điều kiện cho các quốcgia phát triển nền kinh tế của mình.
Trong điều kiện hiện nay, xét trên phạm vi quốc tế, nền kinh tế đợc quốc tế hoáthì không chỉ có nớc giàu mà còn cả nớc nghèo cũng không thể phát triển nếu tựtách mình hoặc bị cô lập khỏi thị trờng quốc tế Sản xuất hàng hoá ra đời và pháttriển kéo theo sự phát triển không ngừng của trao đổi và lu thông hàng hoá cũngnh sự phát triển của phân công lao động và chuyên môn hoá quốc tế Thơng mạiquốc tế ngày nay không chỉ mang ý nghĩa đơn thuần là buôn bán mà là sự phụ
Trang 5thuộc tất yếu giữa các quốc gia vào phân công lao động quốc tế Vì vậy phải coitrọng thơng mại quốc tế nh là một tiền đề, một nhân tố phát triển trong nớc trên cơsở lựa chọn một cách tối u sự phân công lao động và chuyên môn hoá quốc tế.
2 Đặc trng của thơng mại quốc tế
Nghiên cứu thơng mại quốc tế nh là một hoạt động kinh doanh thì nó có nhữngđặc trng cơ bản sau:
+ Sự khác nhau giữa giao dịch thơng mại quốc tế và buôn bán trong nớc
Giao dịch thơng mại quốc tế là sự mở rộng giao dịch buôn bán trong nớc cùng vớisự phát triển của nền kinh tế, xu hớng hợp tác kinh tế giữa các nớc ngày càng pháttriển Trong hệ thống kinh tế thế giới thì mỗi quốc gia có vai trò nh một mắt xíchvà các mắt xích liên kết chặt chẽ với nhau.
+ Phơng thức giao dịch phức tạp hơn so với giao dịch buôn bán trong nớc do- Thời gian vận chuyển hàng hoá là tơng đối lâu do khoảng cách không gian- Bảo quản hàng hoá phức tạp, khó khăn vì quãng đờng vận chuyển dài, tải quanhiều vùng khí hậu dẫn đến hay xảy ra tranh chấp về chất lợng hàng hoá.
+ Thanh toán và giải quyết tranh chấp.
+ Chịu ảnh hởng sâu sắc các chính sách kinh tế-xã hội của các nớc- Chính sách khuyến khích hay hạn chế ngoại thơng của chính phủ.- Sự điều chỉnh hối đoái của các quốc gia có đồng tiền mạnh
- Thị hiếu, văn hoá, thói quen tập quán của mỗi nớc.+ Xu hớng kinh doanh thơng mại quốc tế.
II.Xuất khẩu hàng hoá và vai trò của xuất khẩu hàng hoá.1 Khái niệm xuất khẩu.
Hoạt động xuất khẩu hàng hoá là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho một quốc giakhác trên cơ sở dùng tiền tệ thanh toán Tiền tệ trong trờng hợp này có thể làngoại tệ đối với một hoặc hai quốc gia Mục đích của hoạt động xuất nhập khẩu làkhai thác đợc lợi thế so sánh của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế.Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế, từxuất khẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến t liệu sản xuất, máy móc thiết bị và côngnghệ kỹ thuật cao Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên một phạm vi rộng rãi cả về
Trang 6điều kiện không gian và thời gian Nó có thể diễn ra trong thời gian rất ngắn songcũng có thể kéo dài hàng năm, có thể tiến hành trên phạm vi một quốc gia haynhiều quốc gia khác nhau.
2 Sự cần thiết của hoạt động xuất khẩu.
Kinh doanh xuất khẩu là một khâu của quá trình kinh doanh xuất nhập Xét trênbình diện một quốc gia thì kinh doanh xuất khẩu là hoạt động cơ bản nhất, lànguồn thu chủ yếu đối với hoạt động thu ngoại tệ của một quốc gia tức là cácdoanh nghiệp đã tham gia vào một trong hai khâu của quá trình tái sản xuất mởrộng: phân phối và lu thông hàng hoá và dịch vụ Hoạt động xuất khẩu là chiếccầu nối sản xuất và tiêu dùng trong nớc với sản xuất và tiêu dùng trên thị trờng n-ớc ngoài Hoạt động kinh doanh xuất khẩu không chỉ mang lại nguồn lợi lớn chodoanh nghiệp mà còn góp phần đẩy mạnh sản xuất trong nớc nhờ tích luỹ vốn từkhoản ngoại tệ thu về, phát huy tính năng động sáng tạo của các đơn vị kinh tếthông qua cạnh tranh quốc tế Kinh doanh xuất khẩu còn là phơng tiện để khaithác triệt để các lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, nguồn nhân lực vàthúc đẩy quan hệ hợp tác giữa các nớc và đẩy nhanh tiến trình hoà nhập vào nềnkinh tế toàn cầu.
3 Vai trò của hoạt động xuất khẩu.
3.1 Đối với nền kinh tế quốc dân
Xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế củatừng quốc gia Các lý thuyết về tăng trởng và phát triển đều chỉ ra rằng, để tăng tr-ởng và phát triển kinh tế, mỗi quốc gia cần có bốn điều kiện: nguồn nhân lực, tàinguyên, vốn và khoa học công nghệ Song không phải quốc gia nào cũng có đầyđủ những điều kiện đó Hiện nay, các nớc đang phát triển đang thiếu vốn và kỹthuật công nghệ nhng lao động và nguồn tài nguyên thiên nhiên lại rất dồi dào.Các nớc phát triển lại dồi dào về vốn và khoa học công nghệ nhng lại thiếu laođộng và tài nguyên thiên nhiên Để giải quyết tình trạng này, họ buộc phải nhập từbên ngoài những yếu tố sản xuất trong nớc cha hoặc gặp khó khăn trong sản xuất,có nghĩa là phải cần một nguồn ngoại tệ chính là khoản ngoại tệ thu về từ xuấtkhẩu Xuất khẩu là hoạt động chính tạo ra tiền đề cho nhập khẩu, tạo điều kiệncho qui mô và tốc độ tăng trởng của nhập khẩu.
Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân thể hiện qua một số khía cạnhsau:
+ Xuất khẩu đảm bảo cho khả năng phát triển kinh tế.
Trang 7ở những nớc đang phát triển, một trong những vật cản chính của quá trình tăng ởng kinh tế là sự thiếu vốn Nguồn vốn huy động từ nớc ngoài đợc coi là chủ yếunhng mọi cơ hội tiếp nhận đầu t hay vay nợ nớc ngoài chỉ tăng lên khi chủ đầu thay ngời cho vay nợ nhận thấy khả năng xuất khẩu của nớc đó vì đây là nguồnchính đảm bảo khả năng trả nợ.
tr-+ Xuất khẩu thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất pháttriển.
Thực tế cho thấy rằng xuất khẩu góp phần làm dịch chuyển nền kinh tế của cácquốc gia đang phát triển từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ.
Tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế đợc nhìnnhận dới hai cách sau:
- Chỉ xuất khẩu những sản phẩm thừa so với nhu cầu tiêu dùng nội địa Điều nàycó nghĩa là trong trờng hợp nền kinh tế qui mô nhỏ và lạc hậu, sản xuất còn chađủ tiêu dùng thì xuất khẩu chỉ bó hẹp trong một phạm vi nhỏ và tăng tr ởng chậmnếu không muốn nói là không thể tăng trởng Do đó các ngành sản xuất không cócơ hội để phát triển và mở rộng.
- Coi thị trờng thế giới là mục tiêu để tổ chức sản xuất, coi trọng xuất khẩu.Quan điểm này tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển sảnxuất Cụ thể là:
Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành cùng có điều kiện và cơ hội phát triển Vídụ khi ngành dệt may xuất khẩu phát triển, các ngành liên quan nh bông, sợi,nhuộm, tẩy, hấp sẽ có cơ hội phát triển.
Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trờng sản phẩm, tạo lợi thế nhờ qui mô.
Xuất khẩu là phơng tiện tạo vốn và thu hút kỹ thuật công nghệ mới từ các nớcphát triển nhằm hiện đại hoá nền kinh tế nội địa, tạo năng lực sản xuất mới.
Xuất khẩu thúc đẩy quá trình chuyên môn hoá, tăng cờng hiệu quả sản xuất củacác quốc gia bởi khi khoa học công nghệ ngày càng phát triển thì phân công laođộng ngày càng sâu sắc Có những sản phẩm mà việc sản xuất từng bộ phận đợcthực hiện ở những nớc khác nhau vì vậy để có những sản phẩm hoàn chỉnh, hoạtđộng xuất khẩu là cần thiết Mặt khác, thông qua xuất khẩu một nớc có thể tậptrung vào sản xuất mặt hàng mình có lợi thế để trao đổi lấy thứ mình cần một cáchcó hiệu quả hơn.
Trang 8+ Xuất khẩu tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đờisống nhân dân.
Hoạt động xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động và tạo thu nhập ổn định cho ngờilao động Mặt khác, xuất khẩu tạo ra nguồn ngoại tệ để nhập khẩu hàng tiêu dùngđáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng và phong phú của nhân dân.
+ Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy phát triển các mối quan hệ kinh tếđối ngoại.
Xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại khác có sự tác động qua lại, phụthuộc lẫn nhau Xuất khẩu là hoạt động chủ yếu, thể hiện mối liên kết trên toànthế giới, từ đó thúc đẩy các mối quan hệ khác nh du lịch quốc tế, bảo hiểm quốctế, tín dụng quốc tế phát triển theo Ngợc lại sự phát triển của các ngành này tạođiều kiện cho ngành xuất khẩu càng phát triển hơn.
+ Ngân sách nhà nớc cũng có thêm một khoản thu nhờ thuế xuất khẩu 3.2 Đối với một doanh nghiệp.
+ Thông qua xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nớc có cơ hội tham gia vào cuộccạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả, chất lợng Những yếu tố đó đòi hỏidoanh nghiệp phải hình thành một cơ cấu sản xuất phù hợp với thị trờng Trên cơsở đó, doanh nghiệp phát triển tới một mức độ cao hơn.
+ Xuất khẩu tạo điều kiện để doanh nghiệp mở rộng thị trờng, mở rộng quan hệkinh doanh với các bạn hàng cả trong và ngoài nớc trên cơ sở hai bên cùng có lợi,tăng doanh số và lợi nhuận, đồng thời chia sẻ rủi ro, mất mát trong hoạt động kinhdoanh, tăng uy tín của doanh nghiệp.
+ Xuất khẩu khuyến khích phát triển các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpnh hoạt động đầu t, nghiên cứu phát triển, marketing
Trang 9III.Các hình thức xuất khẩu chủ yếu.1.Xuất khẩu trực tiếp.
Đây là hình thức xuất khẩu các hàng hoá và dịch vụ do chính doanh nghiệp sảnxuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nớc sau đó xuất khẩu ra nớcngoài với danh nghĩa là hàng của mình Với hình thức này doanh nghiệp đứng ởthế chủ động trong hoạt động kinh doanh, mọi lợi nhuận doanh nghiệp đợc hởnghết Nhng doanh nghiệp lại cần có nghiệp vụ ngoại thơng cao và kinh nghiệm xuấtkhẩu.
2 Xuất khẩu uỷ thác.
Dới hình thức này, các đơn vị ngoại thơng đóng vai trò là ngời trung gian thay chođơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp đồng mua bán ngoại thơng, tiến hành nhữngthủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng hoá cho nhà sản xuất và qua đó thu đợc một sốtiền nhất định Hình thức xuất khẩu này giúp cho các doanh nghiệp có thể xuấtkhẩu những mặt hàng mà họ có khả năng sản xuất nhng không có điều kiện xuấtkhẩu, nhng lợi nhuận thu đợc lại bị phân chia.
2.Buôn bán đối lu.
Đây là hình thức giao dịch trong đó hoạt động xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với hoạtđộng nhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua, lợng hàng trao đổi có giá trị t-ơng đơng Mục đích của buôn bán đối lu là tránh những rủi ro do sự biến độngcủa tỷ giá hối đoái trên thị trờng ngoại hối.
3.Xuất khẩu theo nghị định th.
Đây là hình thức xuất khẩu hàng hoá đợc thực hiện theo nghị định th đợc ký kếtgiữa hai chính phủ (thờng với mục đích trả nợ) Mặc dù hình thức này có nhiềubảo đảm chắc chắn nh khả năng thanh toán cao (do nhà nớc chi trả), giá cả tơngđối cao Hình thức này ngày nay ít đợc áp dụng.
4.Xuất khẩu tại chỗ.
Đây là hình thức đang phổ biến Dới hình thức này, hàng hoá không nhất thiếtphải vợt qua biên giới quốc gia do vậy giảm đợc những rủi ro cũng nh những chiphí trong quá trình vận chuyển và bảo quản hàng hoá Các thủ tục cũng đơn giảnhơn rất nhiều do đó tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu.
5.Gia công quốc tế.
Hình thức kinh doanh trong đó bên nhận gia công nhập khẩu nguyên liệu hoặcbán thành phẩm của một bên để biến ra thành phẩm và giao lại cho bên đó, nhận
Trang 10phí gia công Đây là hình thức xuất khẩu phổ biến ở những nớc đang phát triển cónguồn nhân công dồi dào để tạo thêm công ăn việc làm, tiếp nhận công nghệ màkhông phải bỏ nhiều vốn và không phải lo thị trờng tiêu thụ.
6.Tạm nhập, tái xuất.
Hình thức xuất khẩu những hàng hoá trớc đây đã nhập khẩu nhng cha qua chếbiến Hàng hoá có thể đi từ nớc xuất khẩu sang nớc tái xuất khẩu sau đó sang nớcnhập khẩu hoặc có thể đi từ nớc xuất khẩu sang nớc nhập khẩu Tiền sẽ đợc nớctái xuất khẩu thu từ nớc nhập khẩu và trả cho nớc xuất khẩu.
7.Chuyển khẩu.
Là hình thức một nớc bán hàng hoá cho một nớc khác mà không cần làm thủ tụcxuất nhập khẩu Hình thức này giúp doanh nghiệp tiết kiệm đợc chi phí xuất nhậpkhẩu.
IV.Nội dung của hoạt động xuất khẩu.
Hoạt động xuất khẩu là một quy trình kinh doanh bao gồm nhiều công đoạn khácnhau, mỗi công đoạn lại mang những đặc trng riêng Vì vậy hoạt động xuất khẩuphức tạp hơn nhiều so với hoạt động thơng mại trong nớc.
1 Nghiên cứu thị trờng xuất khẩu.
Thị trờng là yếu tố sống còn và là yếu tố vận động không ngừng, vì vậy bất kỳdoanh nghiệp nào cũng phải nỗ lực tìm hiểu, nghiên cứu để chỉ ra phơng thức hoạtđộng của nó nh thế nào cho phù hợp để từ đó doanh nghiệp có đối sách thích hợptrong quá trình xuất khẩu sang từng loại thị trờng Hoạt động nghiên cứu thị trờngbao gồm:
1.1 Nghiên cứu môi trờng.
Điều này thể hiện việc nghiên cứu môi trờng kinh tế, môi trờng văn hoá-xã hội,môi trờng chính trị, hệ thống luật pháp, môi trờng công nghệ.
1.2 Nghiên cứu giá cả hàng hoá.
Xu hớng biến động của giá cả trên thị trờng quốc tế rất phức tạp và chịu sự chiphối của những nhân tố lạm phát, chu kì, cạnh tranh lũng đoạn giá cả.
1.3 Nghiên cứu về cạnh tranh.+ Ai có thể là đối thủ cạnh tranh
+ Cạnh tranh nh thế nào (cạnh tranh về độ tin cậy, đổi mới công nghệ haykhuyếch trơng quảng cáo)
Trang 111.4 Nghiên cứu về nhu cầu.
Nhu cầu là một yếu tố chịu ảnh hởng sâu sắc bởi những nhân tố khác nh văn hoá,sở thích, kinh tế, chính trị
2 Tạo nguồn hàng xuất khẩu.
Nguồn hàng xuất khẩu là toàn bộ hàng hoá, dịch vụ của một công ty hoặc một địaphơng hoặc một vùng hoặc toàn bộ đất nớc có khả năng xuất khẩu đợc Để tạonguồn hàng xuất khẩu các doanh nghiệp có thể đầu t trực tiếp hay gián tiếp chosản xuất,thu gom hoặc ký kết hợp đồng thu mua với những đơn vị sản xuất.
3 Lập phơng án giao dịch, đàm phán, ký kết và tổ chức thực hiện hợp đồngxuất khẩu.
3.1 Chuẩn bị giao dịch.
Do hoạt động kinh doanh đối ngoại thơng phức tạp hơn các hoạt động đối nội vìnhiều lẽ: bạn hàng ở cách xa nhau, hoạt động kinh doanh chịu sự điều tiết củanhiều hệ thống luật pháp, hệ thống tiền tệ tài chính khác nhau nên trớc khi tiếnhành hợp tác làm ăn, doanh nghiệp cần phải chuẩn bị chu đáo Kết quả của việcgiao dịch phụ thuộc nhiều vào sự chuẩn bị đó.
3.2 Giao dịch đàm phán trớc khi ký kết hợp đồng xuất khẩu.
Đây là giai đoạn quan trọng bởi nó quyết định đến lợi ích mà doanh nghiệp sẽ thuđợc trong quá trình làm ăn với đối tác nớc ngoài.
3.3 Ký kết hợp đồng.
3.4 Thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
Sau khi hợp đồng đợc ký kết, doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu với t cáchlà một bên của hợp đồng phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó Nó đòi hỏi phải tuânthủ luật quốc gia và quốc tế, đồng thời đảm bảo đợc quyền lợi quốc gia và uy tínkinh doanh của doanh nghiệp.
V.Những nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu.
Hoạt động xuất khẩu chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố, trong số đó có thể liệt kêra một số nhân tố sau đây.
1 Tình hình kinh tế trong nớc và định hớng xuất khẩu của chính phủ.
Hoạt động xuất khẩu đơng nhiên phụ thuộc nhiều vào tiềm lực sản xuất trong nớcvà định hớng của chính phủ: coi trọng sản xuất tiêu dùng trong nớc hay hớng về
Trang 12xuất khẩu Nếu chính phủ coi trọng chính sách hớng về xuất khẩu thì khi đó hoạtđộng xuất khẩu mới phát triển.
2 Quy chế xuất nhập khẩu.
2.1 Thuế quan xuất khẩu.
Thuế quan xuất khẩu làm tăng thu cho ngân sách nhng nó lại làm cho giá cả quốctế của hàng hoá bị đánh thuế cao hơn mức giá cả trong nớc Tác động của thuếquan xuất khẩu nhiều khi mang đến bất lợi cho khả năng xuất khẩu do quy môxuất khẩu của một nớc là nhỏ so với dung lợng của thị trờng thế giới, thuế xuấtkhẩu là hạ thấp tơng đối mức giá cả trong nớc của hàng hoá có thể xuất khẩuxuống so với mức giá cả quốc tế và sẽ làm giảm sản lợng trong nớc của mặt hàngcó thể xuất khẩu, sản xuất trong nớc sẽ thay đổi bất lợi đối với mặt hàng xuấtkhẩu Mặt khác việc duy trì một mức thuế xuất khẩu cao trong một thời gian dàisẽ làm lợi cho những đối thủ cạnh tranh Tóm lại, thuế xuất khẩu cao sẽ làm hạnchế hoạt động xuất khẩu và ngợc lại thuế xuất khẩu thấp sẽ tạo điều kiện cho hoạtđộng xuất khẩu.
2.2 Các nhân tố phi thuế quan.
+ Hạn ngạch: là quy định của nhà nớc về số lợng cao nhất của một mặt hàng haymột nhóm mặt hàng đợc phép xuất khẩu hay nhập khẩu từ một thị trờng trong mộtthời gian nhất định thông qua hình thức cấp giấy phép Hạn ngạch nhập khẩu củamột nớc sẽ ảnh hởng đến số lợng hàng hoá xuất khẩu của nớc khác.
+ Hạn chế xuất khẩu tự nguyện: là hình thức quốc gia nhập khẩu đòi hỏi quốc giaxuất khẩu phải hạn chế bớt số lợng hàng xuất khẩu sang nớc mình một cách tựnguyện, nếu không họ sẽ áp dụng biện pháp trả đũa kiên quyết Khi một mặt hàngxuất khẩu gặp phải hạn chế xuất khẩu tự nguyện sẽ gặp khó khăn trong số lợnghàng đợc xuất khẩu tơng tự nh hạn ngạch
+ Những quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật: bao gồm những quy định về về sinh, đolờng, an toàn lao động, bao bì đóng gói đặc biệt là các tiêu chuẩn về vệ sinh thựcphẩm, tiêu chuẩn bảo vệ môi trờng sinh thái đối với máy móc thiết bị và dâychuyền công nghệ.
+ Trợ cấp xuất khẩu: chính phủ có thể áp dụng những biện pháp trợ cấp trực tiếphoặc cho vay với lãi suất thấp đối với các nhà xuất khẩu hoặc có thể thực hiện mộtkhoản vay u đãi cho các bạn hàng nớc ngoài để họ có điều kiện mua các sản phẩmdo nớc mình sản xuất Khi đó hoạt động xuất khẩu sẽ dễ dàng hơn, kim ngạchxuất khẩu sẽ tăng lên đáng kể.
Trang 13+ Chính sách tỷ giá: trong trờng hợp tỷ giá hối đoái tăng lên nghĩa là đồng nội tệmất giá thì giá cả hàng hoá xuất khẩu rẻ tơng đối so với các hàng hoá của nhữngnớc xuất khẩu cùng loại hàng hoá đó từ đó số lợng hàng hoá xuất khẩu sẽ tăng lênnhng lúc đó giá cả nguyên vật liệu nhập khẩu để sản xuất hàng hoá xuất khẩu đó(nếu có) sẽ tăng lên không có lợi cho hoạt động xuất khẩu Ngợc lại khi tỷ giá hốiđoái giảm xuống nghĩa là đồng nội tệ lên giá thì giá cả hàng hoá xuất khẩu trở nênđắt tơng đối so với mức giá chung thế giới dẫn đến số lợng hàng hoá xuất khẩu sẽgiảm đi Lúc này sẽ cần đến sự điều chỉnh của chính phủ.
3 Quan hệ kinh tế quốc tế.
Rõ ràng là quan hệ kinh tế quốc tế ảnh hởng lớn đến hoạt động xuất khẩu Ta cóthể lấy ví dụ Iraq khi bị cấm vận về kinh tế, không có một mối liên hệ kinh tế nàovới thế giới bên ngoài do đó cũng không có hoạt động xuất khẩu gì, dẫn đến tìnhhình kinh tế trong nớc vô cùng khó khăn Một nớc có mối quan hệ tốt với thế giớibên ngoài thì hoạt động xuất khẩu sẽ phát triển.
4 Yếu tố chính trị.
Chế độ chính trị là khá quan trọng trong mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa các nớc.Từ yếu tố chính trị mà chính phủ một nớc sẽ có những định hớng khuyến khíchhay ngăn cấm giao lu thơng mại với một nớc khác Điều này cũng ảnh hởng đếnhoạt động xuất khẩu.
5 Thực trạng khoa học công nghệ.
Khoa học công nghệ là một yếu tố quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sảnxuất và chất lợng sản phẩm Khoa học công nghệ càng hiện đại thì chất lợng sảnphẩm và hiệu quả sản xuất càng đợc nâng cao tạo điều kiện thuận lợi cho hoạtđộng xuất khẩu.
Trang 14Chơng II
Thực trạng xuất khẩu giầy dép của Việt Nam trong thời gian quaI Kim ngạch xuất khẩu.
Giầy dép là mặt hàng có sự khác biệt so với những hàng hoá tiêu dùng khác ví dụnh thực phẩm Mặt hàng này chỉ phát triển đợc khi đời sống của nhân dân đã đạtđợc một mức nhất định Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của xã hội, những nămgần đây nớc ta đang chuyển đổi mạnh mẽ từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trungquan liêu sang nền kinh tế sản xuất hàng hoá nhiều thành phần theo kinh tế thị tr -ờng Nhờ sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế này mà đời sống nhân dân đợc nâng cao rõrệt Do đó, phát triển và mở rộng sản xuất hàng tiêu dùng có chất lợng cao là vấnđề đợc quan tâm hàng đầu để đáp ứng nhu cầu trong nớc và nhu cầu xuất khẩu Sau khi nớc ta tiến hành chính sách mở cửa vào năm 1992, ngành da giầy nớc tađã có bớc phát triển mạnh và trở thành một trong số những ngành có triển vọngxuất khẩu cao Thời kỳ 1991-1993 xuất khẩu giầy dép đứng hàng thứ 10 trong sốcác mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam thì đến năm 1994 giầy dép đã vơn lên hàngthứ 6 và hiện nay giầy dép đứng hàng thứ 3 trong số những mặt hàng xuất khẩuchỉ sau dầu khí và dệt may Quy mô xuất khẩu của ngành giầy dép là rất lớn Bảng1 sẽ cho ta thấy điều đó.
Trang 15Bảng 1 Giá trị xuất khẩu giầy dép Việt Nam.
Nguồn: bộ Thơng Mại và Ngân hàng thế giới Việt Nam.Bảng số liệu trên không đầy đủ do điều kiện thu thập số liệu khó khăn nhng quađó ta cũng thấy một điều rõ ràng là lĩnh vực xuất khẩu giày dép hiện nay đangchiếm một phần đáng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu của nớc ta Theo số liệucủa tổng công ty da giầy Việt Nam, năm 1999 tổng kim ngạch xuất khẩu xấp xỉ1,4 tỷ USD, tăng 30% so với năm 1998 Góp phần vào sự tăng trởng này là một hệthống các doanh nghiệp, công ty hoạt động có hiệu quả trong lĩnh vực sản xuấtgiày dép nói chung và xuất khẩu giày dép nói riêng bao gồm:
+ Doanh nghiệp quốc doanh trung ơng chiếm 25% số lợng sản phẩm và 18,8%tổng kim ngạch xuất khẩu.
+ Doanh nghiệp quốc doanh địa phơng chiếm 19,5% số lợng sản phẩm và 14,5%tổng kim ngạch xuất khẩu.
+ Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chiếm 37,5% số lợng sản phẩm và52,8% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Trong hệ thống doanh nghiệp sản xuất giày dép thì tổng công ty giầy da Việt Namlà đơn vị dẫn đầu trong vấn đề định hớng phát triển sản phẩm và tìm kiếm thị tr-ờng xuất khẩu Trực thuộc tổng công ty hiện nay là một hệ thống các công ty consản xuất giày và thuộc da khá quy mô Thị trờng xuất khẩu của ta là khá rộng lớnnhng do nguồn đầu vào còn thiếu nên đầu năm 1999, tổng công ty đã triển khaithực hiện dự án sắp xếp lại những cơ sở sản xuất da ở phía bắc bao gồm:
+ Tiếp nhận nhà máy thuộc da Nghệ An (đã ngừng sản xuất 10 năm nay).
+ Tiến hành giải thể một số đơn vị sản xuất thuộc da ở phía Bắc, chuyển toàn bộtrang thiết bị vào nhà máy thuộc da Vinh để tập trung sản xuất đồng thời tiến
Trang 16hành nhập khẩu bốn dây chuyền sản xuất da cao cấp của Italia, trang bị thêm chonhà máy nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm và năng suất của nhà máy.
+ Cải tạo lại nhà xởng, trang bị thêm một số thiết bị máy móc mới.
Ngành giầy dép của ta đã có từ lâu đời nhng trớc đây chỉ chú trọng đến gia cônggiầy vải và giầy thể thao, giầy da chỉ đợc sản xuất với kỹ thuật lạc hậu để tiêu thụnội địa với số lợng không nhiều
Bên cạnh những công ty thuộc tổng công ty da giầy Việt Nam hiện đang hoạtđộng rất có hiệu quả, trong thời gian gần đây các công ty có vốn đầu t nớc ngoàiđang phát triển với quy mô lớn, số lợng và giá trị xuất khẩu ngày càng cao Hiệnnay ở nớc ta có khoảng 100 nhà máy sản xuất giầy trong đó một nửa là xí nghiệpliên doanh, 18 nhà máy t nhân, 34 xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, 21 xí nghiệp100% vốn nớc ngoài với số vốn đầu t trên 33 triệu USD và hàng loạt những cơ sởsản xuất t nhân khác Tuy nhiên, doanh nghiệp quốc doanh sản xuất giầy dép xuấtkhẩu vẫn chiếm vai trò chủ đạo trong hoạt động xuất khẩu giầy dép của Việt Nam,thể hiện dới bảng sau.
Trang 17Bảng 2 Xuất khẩu giầy dép theo thành phần kinh tế.
Các doanh nghiệp liên doanh91,97817,4152,0115,76
Nguồn: tổng công ty da giầy Việt Nam.
Trong năm 1996 và 1997, các doanh nghiệp quốc doanh là những đơn vị kinh tếcó giá trị xuất khẩu giầy dép lớn nhất trong các thành phần kinh tế Năm 1996doanh nghiệp quốc doanh chiếm 67,54% và năm 1997 chiếm 57,06% tỷ trọngxuất khẩu Điều này chứng tỏ rằng thành phần kinh tế quốc doanh vẫn chiếm vị tríquan trọng trong sản xuất nói chung và xuất khẩu giầy dép nói riêng Đây có lẽ làmột điều dễ hiểu vì ngành giầy dép có vai trò khá quan trọng trong nền kinh tế n -ớc ta nên đợc đầu t nhiều và đợc nhà nớc coi trọng Mặt khác đây cũng là ngànhđòi hỏi kỹ thuật công nghệ cao nên thành phần kinh tế cá thể không thể có đủvốn, kinh nghiệm cũng nh trình độ để tham gia vào lĩnh vực này.
II Thị trờng xuất khẩu giầy dép của Việt Nam.
Kể từ những năm 1980, đồ da Việt Nam đã có sự phát triển khá mạnh do có sựhợp tác giữa Việt Nam với Liên Xô và một số nớc Đông Âu cũ trong hội đồng t-ơng trợ kinh tế Các sản phẩm giầy dép theo sự hợp tác này không có sự đảm bảovề chất lợng cũng nh tính cạnh tranh cao do thói quen làm ăn xã hội chủ nghĩa.Kể từ khi hiệp định này bị cắt bỏ thì ngành giầy da nớc ta mới có bớc tiến bộ nhấttừ sau khi nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng vào năm 1992 Ngành giầy déptrở thành một ngành kinh tế kỹ thuật độc lập mang lại cho đất nớc những khoảntiền không nhỏ.
Hiện nay, các sản phẩm giầy dép xuất khẩu của Việt Nam bao gồm giầy thể thao,giầy nữ, giầy da, dép đi trong nhà, sandal chất lợng khá tốt Sản phẩm của chúngta thờng đợc xuất khẩu sang thị trờng những nớc t bản nh Tây Âu và Bắc Mỹ Thịtrờng chủ yếu của giầy dép xuất khẩu là các nớc thuộc liên minh châu âu do sảnxuất giầy dép tại châu âu đang ngày càng giảm sút đồng thời hàng xuất khẩu giàydép của Việt Nam đợc hởng u đãi theo hệ thống u đãi phổ cập GSP Ngoài ra ViệtNam còn đang nhìn thấy Mỹ là một thị trờng tiềm năng cho dù hiện nay Mỹ và
Trang 18Việt Nam mới ký hiệp định thơng mại các điều kiện còn cha ổn định nhng haihãng giầy thể thao danh tiếng là Nike và Reebok đã thành công trong việc sảnxuất giầy thể thao tại Việt Nam
Ngoài ra, một khối lợng lớn sản phẩm giầy dép của Việt Nam còn đợc xuất khẩusang một số nớc châu á nh Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông tuy nhiênphần lớn những số này đợc sử dụng để tái xuất khẩu.
Tóm lại, thị trờng xuất khẩu giầy dép của Việt Nam là một thị trờng rộng lớn(xem bảng 3) với đủ các thị hiếu nhng đều có chung một yêu cầu chất lợng cao,mẫu mã đẹp và đa dạng
Trang 19B¶ng 3 Tû lÖ xuÊt khÈu giÇy dÐp ViÖt Nam theo khu vùc N¨m 1999
Nguån: b¸o c¸o gi÷a n¨m 2000 cña Ng©n hµng thÕ giíi.
B¶ng 4 minh häa t×nh t×nh xuÊt khÈu giÇy dÐp ViÖt Nam n¨m 1999 vµo mét sè níctrªn thÕ giíi.
Trang 20Bảng 4 Xuất khẩu giầy dép Việt Nam vào một số nớc (1999) Đơn vị: triệu USD.
Nguồn: Tổng cục hải quan.
Qua các bảng trên ta có thể thấy thị trờng châu âu (bao gồm các nớc Anh, HàLan, Đức, Pháp, Bỉ, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Ba Lan, Tây Ban Nha, Phần Lan, NaUy ) là thị trờng lâu đời nhất và cũng là thị trờng lớn nhất của giầy dép xuất khẩuViệt Nam Tính từ năm 1993 đến 1997, giầy dép Việt Nam đợc đa vào châu âumỗi năm tăng từ 1,4 đến 1,5 lần về tổng giá trị Hiện nay, Việt Nam là một trong5 nớc có lợng giầy dép đợc tiêu thụ nhiều nhất tại châu âu không chỉ vì giá rẻ màcòn là vì chất lợng và mẫu mã chấp nhận đợc Năm 1996, Việt Nam là nớc xuấtkhẩu giầy dép thứ ba sau Indonesia và Trung Quốc vào thị trờng châu âu Năm1997, tổng kim ngạch xuất khẩu giầy dép của Việt Nam đạt đến 851 triệu USD.Năm 1998 do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực giá trị xuất khẩu của tacó giảm đi nhng đến năm 1999 giá trị xuất khẩu đã khôi phục lại và đạt mức 870triệu USD Các sản phẩm xuất khẩu chính của Việt Nam là giầy thể thao, giầy vải,