1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triển vọng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu da giầy Việt Nam

31 585 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 452,5 KB

Nội dung

Triển vọng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu da giầy Việt Nam

Trang 1

và quốc tế như Asean, AFTA, WTO …nhưng sự tham gia này vẫn dừng ởphạm vi nhỏ, hẹp cả về lĩnh vực lẫn quy mô, khối lượng.Trước yêu cầu củacông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, trước yêu cầu của phát triển kinh tếthị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chúng ta không thể không đẩynhanh tốc độ, quy mô hội nhập kinh tế quốc tế.Bởi vậy nghị quyết đại hộiĐảng lần thứ VIII, IX và X đều khẳng định phải ‘’ đẩy nhanh quá trình hộinhập kinh tế khu vực và thế giới’’, với quy mô rộng hơn và trình độ cao hơn Chỉ có hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả thì chúng ta mới tạo rađược thế đứng mới trên thương trường quốc tế, mới hạn chế được những đối

xử không công bằng Chỉ có hội nhập kinh tế quốc tế chúng ta mới tranh thủđược nguồn vốn, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến để đáp ứng yêu cầu côngnghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước Chỉ có hội nhập kinh tế quốc tế chúng tamới mở rộng được thị trường xuất nhập khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho việctiêu thụ sản phẩm

Bên cạnh môt vài những lợi thế mà ta có được như nguồn lao động, tàinguyên thì là muôn vàn những khó khăn : xuất phát điểm của nền kinh tếcòn thấp, đang trong quá trình chuyển đổi, nền kinh tế thị trường còn ở giaiđoạn sơ khai, các yếu tố cơ bản, đồng bộ của một thị trường chưa phát triểnđầy đủ Điều đó dẫn đến khả năng cạnh tranh của hàng hoá còn kém.Thịtrường thế giới để hang hoá nước ta xâm nhập còn hạn hẹp do những yêu cầugắt gao.Trong bối cảnh tự do buôn bán, tự do đầu tư, chúng ta đang ở vào thếyếu, rất dễ trở thành nơi tiêu thụ hang hoá cho nước ngoài Do đó chính phủ,

bộ ngành mà trực tiếp là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nướccần có những biện pháp cải thiện tình hình cả trước mắt và lâu dài nhằmchiếm lĩnh thị trường nội địa trước sự xâm nhập của hàng hoá nước ngoài vàtìm kiếm thị trường bên ngoài đẩy mạnh xuất khẩu hang hoá

Thực tế sau hơn 20 năm chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung, bao cấp sang

cơ chế thị trường mở cửa hội nhập, chỉ tiêu xác định mức độ mở cửa hội nhập

là giá trị xuất nhập khẩu hàng hoá dịch vụ đã có những bước tiến rõ nét Cụ thểtổng mức lưu chuyển hang hoá xuất nhập khẩu bình quân từ 1986 đến 2005 là20,7 tỷ USD/ năm ( gấp 7 lần năm 1985).Tốc độ tăng trưởng của các thời kì rấtcao, thời kì từ 1996 đến 2000 tăng gấp gần 3 lần 5 năm trước đó và đạt trên 100

tỷ USD ( tốc độ tăng bình quân mỗi năm là 17,2%), thời kì 2001-2005 tăng hơn

2 lần giai đoạn trước, đạt 241 tỷ USD( tốc độ tăng mỗi năm là 18,2%).Trong đókhu vực kinh tế trong nước giai đoạn đầu 1986-1990 có vai trò chủ đạo chiếm

Trang 2

tới 96,6% tong giá trị xuất nhập khẩu.Tính từ 1986-2005, tốc độ tăng của xuấtkhẩu là 21,2% mỗi năm, kim ngạch xuất khẩu tăng gần 40 lần từ 789 triệu USDnăm 1986 lên 32,4 tỷ USD năm 2005, tỷ trọng xuất khẩu so với tổng mức lưuchuyển tăng dần từ 35,7%(giai đoạn 1986-1990) lên 46%(giai đoạn 2001-2005).

Do tốc độ tăng trưởng ở mỗi thời kì của xuất khẩu và nhập khẩu có sựngược nhau về xu hướng nên ảnh hưởng đến cân đối thương mại Giai đoạn1986-1995 mức nhập siêu khoảng 5,6 tỷ USD.Từ 1996 đến 2000 mức nhậpsiêu tăng gấp gần 2 lần lên 9,8 tỷ USD.Giai đoạn 2001-2005 là 19,3 tỷUSD.Tuy nhiên tỷ lệ nhập siêu qua từng giai đoạn so với xuất khẩu giảm mạnh

từ 80,4% trong giai đoạn 1986-1990 xuống 17,4% giai đoạn 2001-2005

Cùng với sự tăng trưởng về quy mô, các đơn vị tham gia xuất nhập khẩucũng tăng lên nhanh chóng.Trước năm 1989 hoạt động xuất nhập khẩu chủ yếu

do một số đơn vị chuyên doanh ngoại thương của nhà nước thực hiện, nhưngđến nay tất cả các loại hình doanh nghiệp đều tham gia xuất nhập khẩu.Tỷtrọng xuất khẩu của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài lien tục tăng qua cácgiai đoạn, giai đoạn 1991-1995 chiếm 17,1%, giai đoạn 1996-2000 chiếm31,5%, giai đoạn 2001-2005 chiếm 42,8%

Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra những cơ hội và nguy cơ đòi hỏi cácdoanh nghiệp xuất khẩu phải nắm chắc tình hình, đưa ra những dự báo, xâydựng kế hoạch, chiến lược mở rộng thị trường, đẩy mạnh và nâng cao giá trịxuất khẩu nhằm đóng góp thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế của Nhànước

Trang 3

B) Nội dung nghiên cứu

Chương I: Cơ sở lý luận về vấn đề xuất khẩu

1.1) Lý do nghiên cứu về xuất khẩu

Nghị quyết đại hội Đảng đã được cụ thể hoá bằng nhiều chính sách vĩ mônhằm đạt mục tiêu thúc đẩy xuất khẩu, tạo tiền đề cho phát triển, đưa nền kinh

tế sớm đạt mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Hoạt động xuất khẩu đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế mở cửa hộinhập như nước ta.Việc mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hoá ra nước ngoài làvấn đề sống còn với một nền kinh tế nhỏ yếu bước vào hội nhập với sự cạnhtranh gay gắt như nước ta

Không những đóng góp tích cực vào tốc độ tăng trưởng kinh tế, xuất khẩucòn tạo ra những thay đổi quan trọng với nền sản xuất trong nước

Xuất khẩu giữ một vị trí quan trọng trong sự tăng trưởng và phát triển kinh

tế, trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn cầu như hiện nay thì vấn đề xuấtkhẩu được chính phủ và các doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt quan tâm

Hiện nay giá trị các mặt hàng xuất khẩu của nước ta và thị trường nướcngoài còn chưa tương xứng với tiềm năng vốn có cả về số lượng, chất lượng vàchủng loại mặt hàng.Do vậy cần đặt ra ở đây như một vấn đề mang tính chiếnlược đối với nền kinh tế

Nghiên cứu hoạt động xuất khẩu trong nước cho ta thấy được những mặtmạnh, những mặt hạn chế của các doanh nghiệp xuất khẩu từ đó đề ra nhữngphương hướng, giải pháp phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế nhằm nângcao giá trị xuất khẩu cả về số lượng và chất lượng

1.2) Vai trò của xuất khẩu với sự phát triển kinh tế

Xuất khẩu đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc giatrong thời buổi hội nhập kinh tế quốc tế.Cùng với sự phát triển khoa học côngnghệ, sự chuyên môn hoá sản xuất ngày càng sâu sắc làm cho hang hoá đượcsản xuất ra ngày càng đa dạng, phong phú về chủng loại, số lượng, chấtlượng.Việc tiêu thụ hang hoá được sản xuất ra không chỉ giới hạn tiêu thụ trongphạm vi trong nước mà được mở rộng ra thị trường quốc tế.Hoạt động xuấtkhẩu giúp mở rộng thị trường tiêu thụ cho hàng hoá được sản xuất trong nước Hoạt động xuất khẩu hàng hoá dịch vụ của các quốc gia làm thúc đẩycạnh tranh, cải tiến khoa học công nghệ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh,đóng góp tích cực cho mục tiêu phát triển của mỗi quốc gia

Cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu sắc, hoạt độngxuất khẩu đang chiếm một tỷ trọng lớn trong GDP

Xuất khẩu càng phát triển, càng được mở rộng thì càng thúc đẩy nền sảnxuất trong nước phát triển theo, giúp giải quyết vấn đề việc làm cho một bộphận lớn dân số trong nước

Trang 4

Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu Để phục vụ sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước cần phải có một lượng vốn lớn để nhậpkhẩu máy móc thiết bị, công nghệ hiện đại.Nguồn vốn ngoại tệ chủ yếu đượcthu về từ các hoạt động xuất khẩu.

Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế, thúc đẩy sản xuấtphát triển.Xuất khẩu góp phần tạo điều kiện cho các ngành khác phát triển

1.21) hoạt động xuất khẩu trước năm 1986

Giai đoạn trước 1986, cơ chế kinh tế Việt Nam là cơ chế tập trung, baocấp.không có khái niệm mở cửa hội nhập, chỉ hợp tác với các nước xã hội chủnghĩa Sản xuất chỉ nhằm mục đích đảm bảo nhu cầu trong nước

Trong giai đoạn này,hoạt động xuất khẩu nhỏ lẻ, chủ yếu là xuất một sốmặt hang nông sản thô sang các nước xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế chủ yếu làphải nhập khẩu các mặt hang quan trọng cho sản xuất và tiêu dùng trong nước

kể cả những loại hang hoá mà trong nước có thể sản xuất được như gạo,vảimặc

1.22) hoạt động xuất khẩu sau năm 1986

Đại hội Đảng VI (tháng 12/1986) đánh dấu một bước ngoặt rất cơ bảntrong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, với việc đưa ra đường lốiđổi mới toàn diện đất nước, từ đổi mới tư duy đến đổi mới tổ chức, cán bộ,công tác hành chính, từ đổi mới kinh tế đến đổi mới hệ thống chính trị và cáclĩnh vực khác của đời sống xã hội Công cuộc đổi mới năm 1986 đánh dấubước chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thịtrường và một loạt những thay đổi quan điểm về tư duy, đường lối phát triểnđất nước.Từ đây Việt Nam đã thực hiện chủ trương mở cửa hội nhập kinh tếvới tất cả các quốc gia, vùng lãnh thổ, chú trọng đến hoạt động xuất nhập khẩu,xem nó như một hoạt động giữ vai trò và vị trí quan trọng trong công cuộc pháttriển đất nước

Giá trị xuất khẩu không ngừng gia tăng giữa các giai đoạn, đóng góp tíchcực cho sự phát triển kinh tế trong các thời kì

Số liệu về mức lưu chuyển ngoại thương bình quân và tốc độ tăng bìnhquân năm trong mỗi thời kì kế hoạch 5 năm từ năm 1986 đến 2005 như sau:(đơn vị tính triệu USD):

Trang 5

Lấy ví dụ về tốc độ tăng trưởng GDP trong các giai đoạn từ 1986 đến 2005 khi hội

nhập kinh tế quốc tế và có sự đóng góp của xuất khẩu:

Bảng 1 Tốc độ tăng trưởng GDP

Biểu đồ: Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước

Sau 20 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu rất quantrọng.Một số giai đoạn tiêu biểu về sự phát triển kinh tế Việt Nam sau đổimới:

+ Giai đoạn 1986-1990, GDP tăng 4,4%/năm, phục hồi sản xuất, tăngtrưởng kinh tế, kiềm chế lạm phát, đổi mới đời sống kinh tế xã hội và giảiphóng sức sản xuất

+ Giai đoạn 1991-1995, khắc phục tình trạng trì trệ, suy thoái, đạt được tốc

độ tăng trưởng tương đối cao liên tục và tương đối toàn diện.Tổng sản phẩmtrong nước (GDP) bình quân hàng năm trong thời kỳ 1991-1995 tăng 8,2%

+Giai đoạn 1996-2000, đây là thời kỳ quan trọng trong quá trình đẩy mạnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Trong giai đoạn này, Việt Nam đãgặp phải một số khó khăn bên ngoài mà điển hình nhất là cuộc khủng hoảngtài chính-kinh tế khu vực (giữa năm 1997 đến năm 1999); Và khó khăn bêntrong là thiên tai nghiêm trọng liên tiếp gây ra những tác động tiêu cực, đặtnền kinh tế đất nước trước những thử thách quyết liệt Mặc dù vậy tổng sẩnphẩm trong nước vẫn duy trì được nhịp độ tăng trưởng khoảng GDP 6%/năm

Trang 6

+Giai đoạn 2001-2005, kinh tế tiếp tục tăng trưởng nhanh, năm sau caohơn năm trước Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng bình quân 7,5%/năm,trong đó nông nghiệp tăng 3,8%; công nghiệp và xây dựng tăng 10,2%; dịch

vụ tăng 7% Qui mô tổng sản phẩm trong nước của nền kinh tế năm 2005 đạt

838 nghìn tỷ đồng, gấp đôi so với năm 1995 GDP bình quân đầu ngườikhoảng 10 triệu đồng (khoảng 640 USD)

Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước từ 1986-2005

Trang 7

Bảng 3: Cơ cấu các ngành kinh tế trong giai đoạn từ 1986-2005

Năm Tỷ trọng nông, lâm

nghiệp và thủy sản trong GDP (%)

Tỷ trọng công nghiệp và xây dựng trong GDP (%)

Tỷ trọng dịch vụ trong GDP (%)

Biểu 4 : Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam 1986-2005

Từ biểu đồ trên ta thấy tổng kim ngạch xuất khẩu của nước ta khôngngừng tăng trong các giai đoạn từ 1986 đến 2005 và giai đoạn sau cao hơn

Trang 8

nhiều so với giai đoạn trước đó.Giai đoạn đầu sau đổi mới, tổng kim ngạch

xuất khẩu chỉ đạt 7.03 tỷ USD, sau đó tăng lên hơn 2 lần trong giai đoạn

1991-1995 và giai đoạn 2001-2005 tăng gấp hơn 15 lần so với giai đoạn

1986-1990

Hoạt động xuất khẩu trong hơn 20 năm đổi mới đã đóng góp quan

trọng vào tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế của đất nước.Với mục tiêu

phát triển xuất khẩu cao làm động lực thúc đẩy tăng trưởng GDP, tỷ trọng

xuất khẩu chiếm trong GDP và xuất khẩu bình quân đầu người ngày càng

tăng thể hiện qua các thời kì 1986-2005

Nhờ thực hiện đường lối mở cửa thu hút đầu tư,trong hơn 20 năm đổi

mới nước ta đã đạt được nhiều thành tựu phát triển về kinh tế, chính trị, xã

hội.Trong đó không thể không kể đến sự đóng góp của các thành phần kinh tế

ngoài quốc doanh và các thành phần kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước

ngoài.Tỷ trọng xuất khẩu của các thành phần kinh tế tư nhân và thành phần

kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài không ngừng tăng và giữ vai trò trọng yếu

trong tổng thu ngân sách nhà nước

Trang 9

1.23 Hoạt động xuất khẩu với mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế xã hội của nhà nước ta

Mục tiêu tổng quát của chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nướclà: Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển,phát triển sản xuất trongnước, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân; tạonền tảng để năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theohướng hiện đại Nguồn lực con người, năng lực khoa học và công nghệ, kếtcấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh được tăng cường, thể chếkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được hình thành về cơ bản ; vịthế của nước ta trên trường quốc tế được nâng cao.Trong 10 năm , từ năm

1991 đ ến 2000, xuất nhập khẩu đã đạt được nhiều thành tựu lớn đóng góptích cực vào chiến lược phát triển kinh tế xã hội Xuất khẩu đang là đầu raquan trọng cho nhiều ngành kinh tế góp phần quan trọng trong việc thực hiệnmục tiêu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước

Trong những giai đoạn tiếp theo, chính phủ tiếp tục có những chính sáchnhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, tiếp tục chủ trương dành ưu tiên caonhất cho xuất khẩu; tạo nguồn hàng có chất lượng, có giá trị gia tăng và sứccạnh tranh cao để xuất khẩu; góp phần giải quyết việc làm cho xã hội, tạonguồn dự trữ ngoại tệ, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước; nhanh chóng rút ngắn khoảng cách phát triển kinh tế giữa nước ta vàcác nước trong khu vực

1.3) Về tài nguyên thuỷ hải sản ở nước ta

Nước ta có đường bờ biển dài 3.2 nghìn km (bằng6/7 biên giới lục địa)với gần 1 triệu km2 thềm lục địa với hàng nghìn đảo và quần đảo.Nhiệt độvùng biển tương đối ấm và ổn định quanh năm thích hợp cho sự sinh trưởngcủa các loài thuỷ sản nước mặn, nước lợ

Biển Việt nam có trữ lượng cá lớn và đặc sản biển phong phú: hang chụcvạn ha diện tích mặt nước trên đất liền( bao gồm 40 vạn ha hồ lớn, 54 vạn havùng ngập nước, 5.7 vạn ha ao và 44 vạn km sôngvà kênh rạch) có thể nuôitôm, cá và các loại thuỷ sản khác.Do đó, ngành nuôi thuỷ sản nước ta, kể cảthuỷ sản nước mặn, nước lợ, nước ngọt, có thể trở thành ngành sản xuấtchính

Bên cạnh cá biển còn nhiều nguồn lợi tự nhiên như trên 1.600 loàigiáp xác, sản lượng cho phép khai thác 50 - 60 nghìn tấn/năm, có giá trị cao làtôm biển, tôm hùm và tôm mũ ni, cua, ghẹ; khoảng 2.500 loài động vật thânmềm, trong đó có ý nghĩa kinh tế cao nhất là mực và bạch tuộc (cho phép khai

Trang 10

thác 60 - 70 nghìn tấn/năm); hằng năm có thể khai thác từ 45 á 50 nghìn tấnrong biển có giá trị kinh tế như rong câu, rong mơ v.v Bên cạnh đó, còn rấtnhiều loài đặc sản quí như bào ngư, đồi mồi, chim biển và có thể khai thácvây cá, bóng cá, ngọc trai, v.v có giá trị xuất khẩu cao được ưa chuộng trênthị trường quốc tế.

Bị chi phối bởi đặc thù của vùng biển nhiệt đới, nguồn lợi thuỷ sảnnước ta có thành phần loài đa dạng, kích thước cá thể nhỏ, tốc độ tái tạonguồn lợi cao Chế độ gió mùa tạo nên sự thay đổi căn bản điều kiện hảidương học, làm cho sự phân bố của cá cũng thay đổi rõ ràng, sống phân tánvới quy mô đàn nhỏ Tỷ lệ đàn cá nhỏ có kích thước dưới 5 x 20m chiếm tới82% số đàn cá, các đàn vừa (10 x 20m) chiếm 15%, các đàn lớn (20 x 50m trởlên) chỉ chiếm 0,7% và các đàn rất lớn (20 x 500m) chỉ chiếm 0,1% tổng sốđàn cá Số đàn cá mang đặc điểm sinh thái vùng gần bờ chiếm 68%, các đànmang tính đại dương chỉ chiếm 32%

Tài nguyên thuỷ hải sản nước ta là vô cùng phong phú, đóng góp tíchcực cho xuất khẩu Hoạt động xuất khẩu thuỷ hải sản nước ta là một trongnhững hoạt động xuất khẩu chiến lược đóng góp một tỷ trọng lớn trong GDPhang năm của nước ta

Trang 11

Chương II:Phân tích thực tế tình hình xuất khẩu thuỷ hải sản ở nước ta

2.1) Nuôi trồng, khai thác và chế biến thuỷ hải sản

Bảng 5 Tổng hợp kết quả đánh giá trữ lượng và khả năng khai thác cá biển Việt Nam

Trang 12

(*) Số liệu suy đoán theo sản lượng đánh bắt của các nước quanh biển Ðông

Bảng 6 Trữ lượng và khả năng khai thác tôm vỗ ở vùng biển Việt Nam

Vùng

biển

< 50m 50 - 100m 100 - 200m > 200m Tổng cộng Trữ

lượng,

tấn

Cho phép khai thác,

Trữ lượng, tấn

Cho phép khai thác,

Trữ lượng, tấn

Cho phép khai thác,

Trữ lượng, tấn

Cho phép khai thác,

Trữ lượng, tấn,

Cho phép khai thác,

Trang 13

KN Khai thác (tấn)

< 50m 50

-100m

100 200m > 200m

-Tổng cộng

Vịnh Bắc

Bộ

Cho phépkhai thác

Nam Bộ

Cho phépkhai thác

Cộng

Trữ lượng

30.300 14.990 11.900 6.910 64.100

Cho phép khai thác

Trang 14

Tỷlệ (%) 47,3 23,3 18,6 10,8 100 Bảng 8 Trữ lượng và khả năng khai thác mực ống ở biển Việt Nam

Khu vực

Trữ lượng và

KN Khai thác (tấn)

< 50m 50

-100m

100 200m

->

200m

Tổng cộng

Vịnh Bắc

Bộ

Cho phépkhai thác

Cộng

Trữ lượng

30.900 15.700 1.600 7.900 59.100

Cho phép khai thác

12.400 6.300 1.800 3.100 23.600

2.11) Thực trạng nuôi trồng và khai thác thuỷ hải sản nước ta

Theo số liệu đã công bố của Tổng Cục Thống kê, GDP của ngành Thuỷsản giai đoạn 1995 - 2003 tăng từ 6.664 tỷ đồng lên 24.125 tỷ đồng Trong

Trang 15

các hoạt động của ngành, khai thác hải sản giữ vị trí rất quan trọng Sản lượngkhai thác hải sản trong 10 năm gần đây tăng liên tục với tốc độ tăng bình quânhằng năm khoảng 7,7% (giai đoạn 1991 - 1995) và 10% (giai đoạn 1996 -2003) Nuôi trồng thuỷ sản đang ngày càng có vai trò quan trọng hơn khaithác hải sản cả về sản lượng, chất lượng cũng như tính chủ động trong sảnxuất Điều này tất yếu dẫn đến sự chuyển đổi về cơ cấu sản xuất - ưu tiên pháttriển các hoạt động kinh tế mũi nhọn, đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở khắpmọi miền đất nước cả về nuôi biển, nuôi nước lợ và nuôi nước ngọt Đến năm

2003, đã sử dụng 612.778 ha nước mặn, lợ và 254.835 ha nước ngọt để nuôithuỷ sản Trong đó, đối tượng nuôi chủ lực là tôm với diện tích 580.465 ha

Bên cạnh những tiềm năng đã biết, Việt Nam còn có những tiềm năngmới được xác định có thể sử dụng để nuôi trồng thuỷ sản như sử dụng vật liệuchống thấm để xây dựng công trình nuôi trên các vùng đất cát hoang hoá,chuyển đổi mục đích sử dụng các diện tích trồng lúa, làm muối kém hiệu quảsang nuôi trồng thuỷ sản…Nuôi biển là một hướng mở mới cho ngành Thuỷsản, đã có bước khởi động ngoạn mục với các loài tôm hùm, cá giò, cá mú, cátráp, trai ngọc,… với các hình thức nuôi lồng, bè Nuôi nước ngọt đang cóbước chuyển mạnh từ sản xuất nhỏ tự túc sang sản xuất hàng hoá lớn, điểnhình là việc phát triển nuôi cá tra, cá ba sa xuất khẩu đem lại giá trị kinh tếcao; Nuôi đặc sản được mở rộng; Sự xuất hiện hàng loạt các trang trại nuôichuyên canh (hoặc canh tác tổng hợp nhưng lấy nuôi trồng thuỷ sản làm hạtnhân) chuyển đổi phương thức nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến sang bánthâm canh và thâm canh đã góp phần quan trọng vào sự nghiệp công nghiệphoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn

Tuy nhiên hoạt động nuôi trồng và khai thác thuỷ hải sản ở Việt Namphần lớn còn manh mún, nhỏ lẻ,công nghệ nuôi trồng và khai thác còn lạchậu, năng suất và hiểu quả chưa cao.Hoạt động khai thác chủ yếu ở venbờ.Sản lượng khai thác tăng bình quân 9%/năm nhưng năng suất giảm dần do

sự suy giảm nguồn lợi hải sản đặc biệt là nguồn lợi thuỷ hải sản ven bờ.Mặc

dù vùng nước ven bờ chỉ chiếm một diện tích gần 17% tổng diện tích thềmlục địa nhưng phải chịu áp lực khai thác rất cao ( chiếm 70% sản lượng khaithác toàn vùng biển).Nhiều nghiên cứu khoa học cho rằng lượng hải sản ven

bờ đã bị khai thác quá mức sản phẩm khai thác có cả các cá thể chưa trưởngthành và các đàn cá đi đẻ.Khai thác xa bờ còn nhiều bất cập, chưa quản lýđược hoạt động khai thác dẫn đến khai thác bừa bãi, làm cạn kiệt tài nguyên

và ảnh hưởng đến môi trường

Ngày đăng: 29/11/2012, 16:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Tốc độ tăng trưởng GDP - Triển vọng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu da giầy Việt Nam
Bảng 1. Tốc độ tăng trưởng GDP (Trang 5)
Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước từ 1986-2005 - Triển vọng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu da giầy Việt Nam
Bảng 2 Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước từ 1986-2005 (Trang 6)
Bảng 3: Cơ cấu các ngành kinh tế trong giai đoạn từ 1986-2005  NămTỷ trọng nông, lâm  - Triển vọng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu da giầy Việt Nam
Bảng 3 Cơ cấu các ngành kinh tế trong giai đoạn từ 1986-2005 NămTỷ trọng nông, lâm (Trang 7)
Chương II:Phân tích thực tế tình hình xuất khẩu thuỷ hải sản ở nước ta 2.1) Nuôi trồng, khai thác và chế biến thuỷ hải sản  - Triển vọng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu da giầy Việt Nam
h ương II:Phân tích thực tế tình hình xuất khẩu thuỷ hải sản ở nước ta 2.1) Nuôi trồng, khai thác và chế biến thuỷ hải sản (Trang 11)
Bảng 6. Trữ lượng và khả năng khai thác tôm vỗ ở vùng biển Việt Nam - Triển vọng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu da giầy Việt Nam
Bảng 6. Trữ lượng và khả năng khai thác tôm vỗ ở vùng biển Việt Nam (Trang 12)
Bảng 7. Trữ lượng và khả năng khai thác mực nang ở vùng biển Việt Nam - Triển vọng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu da giầy Việt Nam
Bảng 7. Trữ lượng và khả năng khai thác mực nang ở vùng biển Việt Nam (Trang 13)
Bảng 8. Trữ lượng và khả năng khai thác mực ống ở biển Việt Nam - Triển vọng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu da giầy Việt Nam
Bảng 8. Trữ lượng và khả năng khai thác mực ống ở biển Việt Nam (Trang 14)
Bảng 6 khối lượng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam (tấn) qua các năm - Triển vọng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu da giầy Việt Nam
Bảng 6 khối lượng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam (tấn) qua các năm (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w