Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu cà phê Việt Nam tăng trưởng bền vững và đạt hiệu quả cao trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

49 851 5
Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu cà phê Việt Nam tăng trưởng bền vững và đạt hiệu quả cao trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu cà phê Việt Nam tăng trưởng bền vững và đạt hiệu quả cao trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Lời nói đầuNgày nay, khi mà nền kinh tế của hầu hết các nước trên thế giới đang trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế có lẽ vấn đề nóng hổi nhất trên mọi phương tiện thông tin đại chúng đó là chứng khoán. Bao giờ cũng vậy người ta luôn dồn mọi sự quan tâm đến những cái mới mà ít ai để ý thấy rằng những thông tin về thị trường xuất nhập khẩu mới là bản tin thường trực nhất trên các phương tiện thông tin ấy. Điều đó phần nào cho thấy được tầm quan trọng vô cùng của hoạt động xuất nhập khẩu đối với nền kinh tế của một quốc gia, đặc biệt là hoạt động xuất khẩu. Song hành với sự ra đời lớn mạnh của những nền kinh tế theo cơ chế thị trường là từng ấy năm phát triển của hoạt động ngoại thương mà chủ yếu là hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của các quốc gia. Hoạt động xuất khẩuhoạt động không thể thiếu được của một quốc gia, nó góp một phần quan trọng trong GDP của một nước. Ở Việt Nam, hoạt động xuất khẩu các sản phẩm nông sản đã đem lại nguồn thu nhập rất lớn phục vụ cho việc xây dựng phát triển đất nước. Trong đó không thể không nhắc tới những sản phẩm nổi tiếng đã đem lại vị thế cho Việt Nam trong hoạt động xuất khẩu hàng nông sản như gạo, phê, tiêu, điều đặc biệt là sản phẩm phê, là hàng nông sản xuất khẩu có giá trị nhất của Việt Nam. Chúng ta đều nhận thấy những đóng góp to lớn mà ngành phê đã mang lại cho đất nước thông qua họat động xuất khẩu, nhưng trong một vài niên vụ gần đây, sản phẩm phê xuất khẩu của Việt Nam đã bị những đánh giá không tốt từ phía các đối tác nước ngoài, đây là một tín hiệu cho thấy Việt Nam cần có sự quan tâm hơn nữa đối với ngành này. Cùng với những đánh giá từ bên ngoài đó thì bản thân chúng ta cũng nhận thấy những mặt hạn chế của mình trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Có một điều mà có lẽ nhiều người vẫn lầm tưởng khi cho rằng tăng trưởng kinh tế luôn tỷ lệ thuận với tăng trưởng xuất khẩu, song thực tếViệt Nam đã cho thấy hiện nay 1 sự đóng góp của xuất khẩu đối với tăng trưởng kinh tế là chưa tương xứng. Toàn bộ bức tranh về xuất khẩu của Việt Nam nói chung với riêng ngành phê nói riêng đã chưa thể hiện được hiệu quả hoạt động của mình một cách tương xứng với tiềm năng của mình. Hơn nữa, mặc dù Việt Nam được đánh giá cao là đứng thứ hai trên thế giới về hoạt động xuất khẩu sản phẩm phê nhưng vị thế này của Việt Nam hiện nay không phải đã là một vị thế vững vàng vì khoảng cách của ta với Braxin (nước đứng đầu) thì còn quá xa mà với các nước còn lại thì cũng không phải là một khoảng cách an toàn. Từ hai luận điểm trên kết hợp với hoàn cảnh đất nước hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, ngày càng có nhiều khó khăn, ngày càng có nhiều sự cạnh tranh khốc liệt thì việc tăng cường sức mạnh của ngành phê Việt Nam là một việc làm hết sức cần thiết cần nhanh chóng thực hiện thực hiện. Chính vì vậy mà em đã chọn đề tài: “Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu phê Việt Nam tăng trưởng bền vững đạt hiệu quả cao trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” để nghiên cứu.Đề án nghiên cứu về hoạt động xuất khẩu sản phẩm phê của Việt Nam mà cụ thể là chỉ ra những mặt mạnh mặt yếu của hoạt động này, cùng với việc xem xét những khó khăn mà ngành có thể gặp phải trong điều kiện hội nhập để đưa ra những giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy xuất khẩu diễn ra hiệu quả hơn. Kết cấu của đề án bao gồm 3 chương:Chương I: Cơ sở lý luận của hoạt động xuất khẩu hàng hóa.Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu phê của Việt Nam những năm gần đây.Chương III: Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu phê tăng trưởng bền vững đạt hiệu quả cao trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.2 Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA1.1. Khái niệm xuất khẩu hàng hóa vai trò của xuất khẩu hàng hóa trong nền kinh tế thị trường.1.1.1. Khái niệm đặc điểm của xuất khẩu hàng hóa1.1.1.1. Khái niệm Trước tiên để hiểu về hoạt động xuất khẩu hàng hóa chúng ta cần hiểu thế nào là “thương mại quốc tế” bởi xuất khẩu hàng hóa là một phần quan trọng trong hoạt động thương mại quốc tế. Thương mại quốc tế là việc trao đổi hàng hóa dịch vụ giữa các chủ thể kinh tếquốc tịch khác nhau (trong đó đối tượng trao đổi thường vượt ra ngoài phạm vi điạ lý của một quốc gia) thông qua họat động mua bán, lấy tiền tệ làm môi giới. Hoạt động thương mại quốc tế ra đời sớm nhất trong các quan hệ kinh tế quốc tế ngày nay nó vẫn giữ vị trí trung tâm trong các quan hệ kinh tế quốc tế. Thương mại quốc tế bao gồm nhiều hoạt động khác nhau. Trên giác độ của một quốc gia đó chính là hoạt động ngoại thương. Nội dung của thương mại quốc tế bao gồm: Xuất khẩu nhập khẩu hàng hóa hữu hình: nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, lương thực thực phẩm, các loại hàng tiêu dùng . Đây là bộ phận chủ yếu giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Xuất khẩu nhập khẩu hàng hóa vô hình (các bí quyết công nghệ, bằng sáng chế phát minh, phần mềm máy tính, các bảng thiết kế kỹ thuật, các 3 dịch vụ lắp ráp thiết bị máy móc, dịch vụ du lịch nhiều loại hình dịch vụ khác .) Đây là bộ phận có tỷ trọng ngày gia tăng phù hợp với sự bùng nổ của cách mạng khoa học – công nghệ việc phát triển các ngành dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân.  Gia công thuê cho nước ngoài thuê nước ngoài gia công: Đâyhọat động cần thiết trong điều kiện phát triển của phân công lao động quốc tế do sự khác bịêt về điều kiện tái sản xuất giữa các quốc gia. Khi một nền kinh tế của một quốc gia ngày càng phát triển thì sự chuyển hướng sẽ thay đổi từ việc gia công thuê cho nước ngoài thành thuê nước ngoài gia công cho mình nhiều hơn. Tái xuất khẩu chuyển khẩu: Tái xuất khẩuhoạt động một quốc gia nhập khẩu tạm thời hàng hóa từ bên ngoài vào, sau đó tiến hành xuất khẩu sang nước thứ ba. Còn chuyển khẩu thì không có hàng vi mua mà ở đây chỉ thực hiện các dịch vụ như vận tải quá cảnh, lưu kho lưu bãi, bảo quản  Xuất khẩu tại chỗ: Hàng hóa có thể chưa vượt ra ngoài biên giới quốc gia nhưng nghĩa kinh tế của nó tương tự như hoạt động xuất khẩu. Đó là việc cung cấp hàng hóa dịch vụ cho du khách nước ngoài đang trong nước mình .Như vậy rõ ràng ta thấy sự đóng góp của họat động xuất khẩu hàng hóa trong thương mại quốc tế là rất lớn, có thể nói đâyhoạt động chủ đạo của thương mại quốc tế. Hoạt động xuất khẩuhọat động bán hàng hóa, dịch vụ của một quốc gia này cho một hay nhiều quốc gia khác trên thế giới nhằm thu về ngoại tệ.Về hình thức ta có thể thấy hoạt động xuất khẩu hoạt động buôn bán trong nước đều là hoạt động trao đổi hàng hóa (bán hàng). Tuy nhiên hoạt động xuất khẩu có phạm vi rộng hơn rất nhiều hơn nữa nó làm tăng thu nhập quốc dân. Vì vậy có thể nói, một quốc gia muốn giàu có thì cần phải tích cực đẩy 4 mạnh họat động xuất khẩu hàng hóa dịch vụ nói riêng đẩy mạnh các quan hệ quốc tế nói chung.1.1.1.2. Đặc điểm của họat động xuất khẩu hàng hóa.Dựa vào khái niệm của hoạt động xuất khẩu, ta có thể rút ra những đặc điểm của họat động này như sau:Thứ nhất, về người tiêu dùng, khách hàng trong họat động xuất khẩu là các nhân, tổ chức, hay các quốc gia nước ngoài. Do đó quốc gia xuất khẩu muốn hoạt động này được đẩy mạnh thuận lợi thì cần phải tìm hiểu sâu về thị trường mà mình hướng tới, về nhu cầu, thị hiếu, về những rào cản mà thị trường đó đặt ra. Cần phải có những mặt hàng phù hợp để có thể giữ được mối quan hệ lâu dài.Thứ hai, thị trường trong trong xuất khẩu rộng lớn phức tạp hơn nhiều, nó chứa đựng nhiều rủi ro. Vì vậy trước khi lựa chọn một thị trường để xuất khẩu hàng hóa cần phải có tính chiến lược, phải xét đến tính kinh tế khi trong hoạt động xuất khẩu này, bởi không phải cứ xuất khẩu là luôn mang lại lợi nhuận cho người xuất, thực tế trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam cũng đã có những bài học về vấn đề này.Thứ ba, hình thức mua bán trong hoạt động xuất nhập khẩu thường là mua bán qua hợp đồng xuất khẩu với khối lượng mua lớn mới có hiệu quả.Thứ tư, các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động này đều phức tạp chứa đựng nhiều rủi ro cho cả bên mua bên bán như: thanh toán, vận chuyển, ký kết hợp đồng Do đó cần phải có trình độ về nghiệp vụ sự chính xác trong các bước thực hiện hoạt động này.Tóm lại, hoạt động xuất khẩu là một hoạt động mang lại nhiều lợi ích cho bên xuất khẩu nói riêng cả toàn thế giới nói chung nhưng cũng chứa đựng nhiều rủi ro. Để họat động này được đẩy mạnh thì cấn có sự hợp tác của tất cả các bên.5 1.1.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế thị trường.Trong thời đại mà hầu như tất cả nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới đều vận hành theo cơ chế thị trường thị hoạt động xuất khẩu càng đóng một vai trò quan trọng không thể thiếu được đối với nền kinh tế của mỗi nước. Hoạt động xuất khẩu của mỗi quốc gia được thực hiện bởi các đơn vị của quốc gia đó mà chủ yếu là các doanh nghiệp ngoại thương. Chính vì vậy mà họat động này không những đem lại lợi ích kinh tế cho cả nền kinh tế quốc dân mà còn đem lại lợi ích trực tiếp cho các doanh nghiệp xuất khẩu đó.Nói về vai trò của họat động xuất khẩu chúng ta xem xét trên 2 góc độ: đối với toàn bộ nền kinh tế với bản thân các doanh nghiệp.1.1.2.1. Đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân.Như đã trình bày ở trên, chúng ta đều thấy xuất khẩu là một phần tất yếu trong các họat động của một nền kinh tế thị trường. Vì vậy đối với nền kinh tế quốc dân thì xuất khẩu đóng một vai trò rất quan trọng:Thứ nhất, xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước.Các quốc gia dù là phát triển hay kém phát triển thì đều có nhu cầu nhập khẩu những hàng hóa dịch vụ mà quốc gia mình không có. Để nhập khẩu thì tất yếu phải cần đến tiền, đặc biệt là ngoại tệ, song mỗi quốc gia không thể tự ý in tiền ra để nhập khẩu được mà cần phải có họat động xuất khẩu để thu ngoại tệ từ ngoài vào. Vì thế mà hoạt động xuất khẩu có vai trò tạo nguồn vốn cho nhập khẩu. Hơn nữa với các quốc gia có khả năng xuất khẩu mạnh thì nguồn ngoại tệ thu được vào này còn là vốn để đầu tư phục vụ cho công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.Thứ hai, xuất khẩu thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu, các quốc gia buộc phải thay đổi cơ cấu ngành các doanh nghiệp cần phải có các biện pháp để tăng 6 cường năng suất trong họat động sản xuất hàng hóa xuất khẩu của mình, vì thế làm cho nền kinh tế ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn, hoạt động sản xuất chuyên môn hơn. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của các quốc gia hiện nay đã, đang sẽ chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp dịch vụ, đặc biệt ngành công nghiệp thì ngày càng hướng tới sản xuất hàng hóa có hàm lượng công nghệ cao.Khi nhìn nhận một cách đúng đắn, coi thị trường là mục tiêu sản xuất xuất khẩu sẽ tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Phân tích kỹ về tác động của quan điểm này ta thấy như sau: Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành cùng có cơ hội phát triển, vì khi coi thị trường là mục tiêu tức là cần mở rộng thị trường càng lớn càng tốt, khi đó tất cả các ngành sẽ có cơ hội phát triển như nhau. Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trường sản phẩm, góp phần ổn định sản xuất, tạo lợi thế nhờ qui mô. Xuất khẩu mở rộng khả năng tiêu dùng của một quốc gia. Hoạt động xuất khẩu cho phép mỗi quốc gia có thể tiêu dùng hàng hóa nhiều hơn khả năng sản xuất của quốc gia đó. Xuất khẩu giúp tạo vốn thu hút khoa học công nghệ từ các nước phát triển nhằm hiện đại hóa nền kinh tế trong nước. Xuất khẩu còn thúc đẩy việc chuyên môn hóa trong họat động sản xuất để tăng năng suất lao động. Trong một quốc gia mỗi cơ sở không nhất thiết phải sản xuất hoàn thiện một sản phẩm mà có thể chỉ chuyên sản xuất một phần nào đó của sản phẩm, song hiệu quả công việc của toàn quốc gia vẫn cao hơn. Tương tự như vậy mỗi quốc gia không nhất thiết phải sản xuất một sản phẩm hoàn thiện mà xu hướng trên thế giới hiện nay là người ta tiến hành xuất khẩu linh kiện từ quốc gia này sang quốc gia khác để lắp ráp một sản phẩm hoàn thiện. Cách làm này giúp mỗi quốc gia phát huy 7 được tối đa khả năng sản xuất của mình, đồng thời tránh lãng phí tài nguyên mà vẫn đem lại lợi ích chung cho toàn xã hội cao hơn phương thức sản xuất truyền thống.Thứ ba, xuất khẩu giúp giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân. Tác động này thể hiện rõ nhất ở các quốc gia có nền kinh tế đang còn kém phát triển. Do điều kiện khoa học công nghệ còn chưa cao, để tăng năng suất trong sản xuất phục vụ cho xuất khẩu các doanh nghiệp đều phải cần tuyển rất nhiều lao động. Vì vậy họat động này đã góp phần giải quyết một phần rất lớn công ăn việc làm cho người dân, đồng thời còn tạo thu nhập tương đối ổn định. Mặt khác xuất khẩu đem lại ngoại tệ để phục vụ cho nhập khẩu cho nên chủng loại hàng hóa cũng ngày càng tăng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng phong phú đa dạng của người dân trong nước.Thứ tư, xuất khẩu là cơ sở để mở rộng thúc đẩy các mối quan hệ kinh tế đối ngoại. Hoạt động xuất khẩu là một hoạt động cơ bản, là hình thức ban đầu của kinh tế đối ngoại. Thông qua hoạt động xuất khẩu, các hoạt động ngoại thương khác có cơ hội phát triển như tín dụng quốc tế, bảo hiểm quốc tế, du lịch quốc tế Ngược lại, sự phát triển của các hoạt động này là nền tảng đảm bảo cho họat động xuất khẩu được diễn ra ngày càng thuận lợi nhanh gọn hơn.1.1.2.2. Đối với doanh nghiệp.Trực tiếp thực hiện họat động xuất khẩu, vì thế nên xuất khẩu có vai trò to lớn đối với các doanh nghiệp ngoại thương.Trước hết, xuất khẩu đem lại lợi ích kinh tế cho các doanh nghiệp này để lại tiếp tục duy trì họat động của mình.Thứ hai, nhờ xuất khẩu các doanh nghiệp có điều kiện tham gia vào các cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng, chủng loại sản phẩm. Điều này buộc các doanh nghiệp phải có chiến lược sản xuất cơ cấu 8 sản phẩm phù hợp với thị trường phải hoàn thiện công tác quản lý kinh doanh của mình.Thứ ba, quá trình sản xuất hàng hóa xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút được nhiều lao động giá rẻ, vừa tăng được qui mô sản xuất lại vừa giúp người lao động có thu nhập.Thứ tư, xuất khẩu lao đông khuyến khích phát triển mạng lưới kinh doanh của doanh nghiệp, chẳng hạn như họat động đầu tư, nghiên cứu phát triển, các hoạt động sản xuất, marketing, phân phối mở rộng kinh doanh, giúp các doanh nghiệp mở rộng được thị trường các mối quan hệ kinh doanh với các bạn hàng trong ngoài nước trên cơ sở hai bên cùng có lợi.Như vậy ta thấy hoạt động xuất khẩu rõ ràng đóng một vai trò quan trọng tác động tích cực đến sự tồn tại phát triển của một quốc gia.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu.1.2.1. Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái.Tỷ giá hối đoái tác động tới nhiều mặt khác nhau của nền kinh tế, qua trọng nhất là hoạt động xuất nhập khẩu, đầu tư, tín dụng quốc tế.Tỷ giá hối đoái tác động trực tiếp tới hoạt động ngoại thương thông qua kênh giá cả. Thông qua tỷ giá hối đoái ta có thể tính giá xuất nhập khẩu của một loại hàng hóa của một nước theo tiền tệ của một nước khác. Do vậy tỷ giá thay đổi kéo theo sự thay đổi của giá cả hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Chẳng hạn khi tỷ giá hối đoái tăng, đồng nội tệ mất giá thì sẽ có lợi cho xuất khẩu hàng hóa dịch vụ của quốc gia đó. Chính vì vậy một số nước để làm tăng xuất khẩu hạn chế nhập khẩu đã dùng cách phá giá đồng tiền. Song đây không phải là một cách làm có thể thực hiện trong dài hạn không nên lạm dụng bởi nó có thể ảnh hưởng xấu đến các quan hệ kinh tế khác nữa.1.2.2. Chính sách quản lý vĩ mô của nhà nướcChính sách thuế9 Chính sách thuế của nhà nước tác động tới cả cung cầu hàng hóa thông qua tác động vào giá các yếu tố đầu vào như thuế nhập khẩu phân bón, thuế nông nghiệp, thuế nhập khẩu giống các khoản chi phí khác như phí thủy lợi .Các khoản phí thuế này tăng làm tăng giá thành làm giảm cung phê. Ngược lại việc giảm các loại thuế này có tác động kích thích làm tăng cung về mặt hàng phê, qua đó các chính sách này tác động tới cung phê cho thị trường xuất khẩu.Chính sách tín dụng.Các hợp đồng kinh doanh xuất khẩu thường có giá trị lớn chịu các chi phí lớn khác như: chi phí vận chuyển, chi phí kiểm định, chi phí thuê kho ngoại quan, thuế nhập khẩu, chi phí cho thanh toán .Do vậy các doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt động xuất khẩu thường cần một lượng vốn lớn. Trên thực tế hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu đặc biệt là các nước đang phát triển thường gặp khó khăn về mặt tài chính. Vì vậy các chính sách ưu đãi tín dụng sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động tốt hơn, mở rộng thị trường xuất khẩu làm tăng khả năng tiêu thụ hàng hóa.Chính sách đầu tư.Đầu tư cho cơ sở hạ tầng, đầu tư công nghệ chế biến .sẽ có tác dụng phát huy tối đa hiệu quả kinh tế trong sản xuất xuất khẩu các sản phẩm nông sản. Để có hiệu quả kinh tế cao thì nên xuất khẩu các sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, tức đã qua chế biến. Ngoài ra còn có các khoản đầu tư cho hoạt động xúc tiến thương mại, tìm hiểu thị trường, hỗ trợ các doanh nghịêp tham gia vào hội chợ, triển lãm quốc tế ., nhăm thúc đẩy các hoạt động xuất khẩu, mở rộng thị trường xuất khẩu.Các yếu tố chính trị.10 [...]... mỗi quốc gia đều cần có nhưng giải pháp chiến lược để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hóa của mình Song ở đây chúng ta nói đến việc thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa tăng trưởng bền vững đạt hiệu quả cao trong điều kiện hội nhập Vậy tại sao lại 12 phải thúc đẩy xuất khẩu bền vững đạt hiệu quả cao ? Trong điều kiện hội nhập, các quốc gia khi tham gia vào tổ chức WTO đều được hưởng những lợi... kinh tế nói chung thúc đẩy hoạt động xuất khẩu luôn ổn định đạt hiệu quả caođiều cấp thiết đối với tất cả các nước, nhất là những nước đang phát triển trong đó có Việt Nam Trên cơ sở những mặt mạnh hạn chế của Việt Nam trong họat động sản xuất xuất khẩu phê của Việt Nam, để tăng cường sức mạnh cho ngành phê Việt Nam nói chung hoạt động xuất khẩuphê nói riêng về phía nhà... nữa ảnh hưởng tới hoạt động xuất nhập khẩu của một quốc gia Song trên đây là những nhân tố có ảnh hưởng nhiều nhất tới hoạt động này, một quốc gia muốn thúc đẩy họat động xuất nhập khẩu bền vững hiệu quả đều phải quan tâm đến tất cả những nhân tố trên 1.3 Sự cần thiết của việc thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa bền vững đạt hiệu quả cao trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Với toàn bộ phần trình bày... chủ động khắc phục thì khi vào WTO các DN sẽ bị hụt hơi Chương III: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU PHÊ TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG ĐẠT HIỆU QUẢ CAO TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 3.1 Bài học từ kinh nghiệm phát triển ngành phê của Braxin Braxin là một quốc gia có lịch sử trồng trọt, chế biến tiêu thụ phê từ thế kỷ 17, phát triển mạnh từ thập kỷ 20 cho đến nay Trước đây, phê. .. nay, hoạt động xuất khẩuphê của Việt Nam đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Xuất khẩu phê không chỉ đem lại nguồn thu lớn vào thu nhập của quốc gia mà còn góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trong hoạt động xuất khẩu các sản phẩm nông sản Về sản lượng xuất khẩu phê của Việt Nam chỉ đứng sau lúa gạo là mặt hàng nông sản xuất khẩu có giá trị nhất Hàng năm kim ngạch xuất. .. thứ hạng mất thị trường Đó là nguyên do vì sao cần thúc đẩy xuất khẩu bền vững trong điều kiện hội nhập WTO Thứ hai, tại sao lại là đạt hiệu quả cao? Điều này được lý giải như sau: Dường như đang phổ biến quan điểm cho rằng tăng trưởng kinh tế tỷ lệ thuận với tăng trưởng xuất khẩu Tuy nhiên thực trạng xuất khẩu nước ta vẫn chưa đóng góp thật sự có chất lượng vào tăng trưởng kinh tế bền vững Có... toàn bộ nền kinh tế Từ hai luận điểm trên áp dụng vào hoạt động sản xuất xuất khẩu phê Việt Nam Như chúng ta đều biết, phê Việt Nam xuất khẩu hiện đang đứng hàng thứ 2 trên thế giới chỉ sau Braxin, sản phẩm phê của Việt Nam cũng được đánh giá cao về hương vị Nhưng trong thời gian gần đây (niện vụ 2005 – 13 2006) phê Việt Nam xuất khẩu đã bị chê là sản lượng năng suất cao nhưng chất... 54% 26 Như vậy, phê Việt Nam thuộc nhóm giá trung bình thấp, hiệu quả sản xuất phê còn khá hạn chế phê Việt Nam được toàn thế giới biết đến bởi năng suất cao nhất thế giới, hương vị tuyệt vời nhưng gần đây lại bị chê là chất lượng kém xa chuẩn quốc tế Phần lớn phê Việt Nam xuất khẩu phê Robusta (tức phê vối) có các tạp chất trong phê là bụi bám, vỏ phê, cùi phê do chưa được... 17 xuất khẩu dưới dạng thô, giá trị không cao Trong khi giá phê thế giới liên tiếp tăng thì trong nước không còn phê để bán Vế sản lượng kim ngạch xuất khẩu : Hiện nay mỗi năm Việt Nam xuất khẩu 800.000 – 900.000 tấn phê nhân, với 1% tạp chất, lượng phê bị thải ra vào khoảng 8.000 – 9.000 tấn Cùng với sự tăng lên của sản lượng thì số lượng kim ngạch xuất khẩu phê của Việt Nam tăng. .. Hiệp hội phêCa cao, niên vụ phê 2005 – 2006, tại cảng AntWerp, Vương quốc Bỉ, đã có hơn 600.000 bao phê Việt Nam bị loại thải, chiếm 72% lô hàng xuất khẩu của Việt Nam chiếm trên một nửa tổng số phê bị loại Cùng lúc đó, ở 10 cảng khác của châu Âu, hơn 1 triệu trong số 1,4 triệu bao phê của Việt Nam đã bị loại Nguyên nhân của việc phê Việt Nam xuất khẩu bị đánh giá thấp như vậy xuất . tăng trưởng bền vững và đạt hiệu quả cao trong điều kiện hội nhập. Vậy tại sao lại 12 phải thúc đẩy xuất khẩu bền vững và đạt hiệu quả cao ? Trong điều. khẩu cà phê Việt Nam tăng trưởng bền vững và đạt hiệu quả cao trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế để nghiên cứu.Đề án nghiên cứu về hoạt động xuất khẩu

Ngày đăng: 29/11/2012, 16:22

Hình ảnh liên quan

Thống kê báo cáo tình hình xuất khẩu cà phê Việt Nam trong Quý II năm 2007 cũng  cho thấy, trong top 10 nước nhập khẩu lớn nhất, CHLB Đức đứng  hàng đầu với 114.483 tấn, tiếp đến là Tây Ban Nha: 88.527 tấn, Hoa Kỳ: 87.932  tấn, Italia, Ba Lan, Hàn Quốc, N - Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu cà phê Việt Nam tăng trưởng bền vững và đạt hiệu quả cao trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

h.

ống kê báo cáo tình hình xuất khẩu cà phê Việt Nam trong Quý II năm 2007 cũng cho thấy, trong top 10 nước nhập khẩu lớn nhất, CHLB Đức đứng hàng đầu với 114.483 tấn, tiếp đến là Tây Ban Nha: 88.527 tấn, Hoa Kỳ: 87.932 tấn, Italia, Ba Lan, Hàn Quốc, N Xem tại trang 24 của tài liệu.
Dưới đây là bảng thống kê thị trường xuất khẩu cà phê trong tháng 3 và 3 tháng đầu năm 2007 (lấy theo nguồn tin của Vinanet): - Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu cà phê Việt Nam tăng trưởng bền vững và đạt hiệu quả cao trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

i.

đây là bảng thống kê thị trường xuất khẩu cà phê trong tháng 3 và 3 tháng đầu năm 2007 (lấy theo nguồn tin của Vinanet): Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan