1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và các biện pháp nâng cao kim ngạch xuất khẩu của Tập Đoàn Dệt May Việt Nam – VINATEX

35 957 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 195 KB

Nội dung

Thực trạng và các biện pháp nâng cao kim ngạch xuất khẩu của Tập Đoàn Dệt May Việt Nam – VINATEX

Trang 1

Các nhân tố bên trong

Các nhân tố bên ngoài

2 Vai trò của xuất khẩu dệt may đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam

Chương 2 Thực trạng xuất khẩu dệt may của Tập Đoàn Dệt May Việt Nam

1 Khái quát về Tập Đoàn Dệt May Việt Nam1.1 Quá trình hình thành và phát triển1.2.Chuyển đổi mô hình từ Tổng Công Ty Dệt May Việt Namsang mô hình Tập Đoàn Dệt May Việt Nam

2 Khái quát về thị trường dệt may Thế Giới và các nước xuất khẩuchính của VINATEX

3.Thực trạng hàng xuất khẩu dệt may Việt Nam và VINATEXnhững năm gần đây

Trang 2

Chương 3 Một số giải pháp nâng cao khả năng xuất khẩu hang dệt may của Tập Đoàn Dệt May Việt Nam

1 Định hướng` xuất khẩu đến năm 20201.1 Định hướng chung đến năm 20201.2 Mục tiêu của VINATEX về hàng xuất khẩu đến năm 2020

2 Giải pháp nhằm thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu của Tập Đoàn DệtMay Việt Nam - VINATEX trong giai đoạn tới

2.1.Giải pháp về tài chính và vốn 2.2 Giải pháp về đầu tư

2.3 Giải pháp về thị trường2.4 Giải pháp về quản lý điều hành

3 Một số kiến nghị với Chính phủ để đẩy mạnh khả năng xuất khẩudệt may vào thị trường thế giới

3.1 Xúc tiến thương mại3.2 Chính sách ưu đãi đầu tư 3.3 Chính sách phát triển nguồn nguyên liệuIII- Kết luận

IV- Danh mục tài liệu tham khảo

V- Phụ lục

Trang 3

I- PHẦN MỞ ĐẦU

Cũng như quá trình phát triển của nhiều nước trên thế giới , trong nền kinh

tế Việt Nam ở giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, ngành dệt may đóngmột vai trò quan trọng, vừa cung cấp hàng hoá trong nước, vừa tạo điều kiện mởrộng thương mại quốc tế, thu hút nhiều lao động, tạo ra ưu thế cạnh tranh chocác sản phẩm xuất khẩu và cũng là ngành nghề có lợi tức tương đối cao, đặc biệttrong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới.Nhìn lại lịch sử phát triển của mình, ngành dệt may Việt Nam đã trải quakhá nhiều thăng trầm Song đến những năm gần đây, cùng sự phát triển củangành dệt may Thế Giới và khu vực, ngành dệt may Việt Nam thực sự bước sangthời kì phát triển mới với tốc độ tăng trưởng cao cả về số lượng và kim ngạchxuất khẩu Năm 2006 tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may Việt Namđạt con số 5,3 tỷ USD, trong đó thị trường Mỹ 3 tỷ USD, các nước EU hơn 2 tỷUSD, ngành công nghiệp dệt may đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn hướng raxuất khẩu và ngày càng khẳng định vai trò “không thể thiếu” trong đời sống kinh

tế - xã hội Thành công đó có được là do ngành dệt may Việt Nam đã biết tậndụng cơ hội gồm cả nhân tố khách quan và chủ quan đem lại, cùng với sự hỗ trợcủa Nhà nước trong vấn đề xúc tiến thương mại, sự giúp đỡ có hiệu quả của BộCông Nghiệp và nỗ lực, cố gắng vươn lên của các doanh nghiệp dệt may trongtoàn ngành thời gian qua

Bên cạnh vai trò về tính kinh tế trong thời đại kinh tế thị trường hiện nay,chúng ta không thể không nói tới yếu tố truyền thống dân tộc của ngành nghềnày Ngành dệt may Việt Nam đã có lịch sử lâu đời, từ xa xưa cách đây hàngngàn năm, cha ông chúng ta đã biết trồng dâu nuôi tằm, trồng bông dệt vải, ươm

tơ dệt lụa, biết làm ra các sản phẩm dệt may làm đẹp cho đời Từ những chiếckhung cửi thủ công thô sơ đến máy may đạp chân, dần dần chúng ta đã có các

Trang 4

thiết bị dệt nhuộm, may mặc cơ khí hiện đại, điện tử, tự động hóa Bằng chứngcho sự phát triển này là đến nay vẫn còn tồn tại nhiều làng nghề truyền thốngtrên nhiều vùng đất nước như: Lụa Vạn Phúc, Khăn Phùng Xá(Hà Tây); DệtLàng Mẹo(Thái Bình); Lành Dệt Liên Tỉnh(Nam Định); Thổ Cẩm MaiChâu(Hoà Bình)…Tuy vậy, phải đến cuối thế kỷ XIX, ngành dệt may mới manhnha hình thành và phát triển trong hình hài của một ngành công nghiệp Đất nước

ta là một nước phương Đông mang đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc không thểthiếu những ngành nghề truyền thống như gốm sứ, dệt may, điêu khắc… Hơnnữa dệt may lại đang là ngành nghề mũi nhọn, dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩutrong những năm gần đây Chính phủ đã phê duyệt “ Chiến lược tăng tốc pháttriển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010” Mục tiêu là kiên quyết vượt quathách thức để đưa dệt may Việt Nam lên tầm cao mới Nhiệm vụ còn lại là củacác nhà doanh nghiệp dệt may thuộc mọi thành phần kinh tế trên khắp mọi miềncủa đất nước

Việt Nam đã gia nhập WTO, sức ép hội nhập kinh tế không cho phép ngànhdệt may Việt Nam chậm chạp, chính vì thế mà chúng ta phải “tăng tốc”, “tăngtốc” để theo kịp các nước trong khu vực và trên Thế Giới Thực tế cho thấyngành dệt may Việt Nam hiện còn quá nhỏ bé so với tiềm năng của chính nó và

so với các nước trong khu vực Tuy nhiên làm thế nào để ngành dệt của chúng ta

“hoà nhập nhưng không hoà tan” đang là một câu hỏi lớn cho chính phủ và cácdoanh nghiệp Chúng ta đã phải rất nỗ lực mới vào được tổ chức thương mại ThếGiới WTO, trước một hoàn cảnh mới như vậy, Việt Nam nói chung và ngành dệtmay Việt Nam nói riêng phải đối phó với rất nhiều thách thức đe doạ, tuy nhiên

cơ hội cũng có nhiều Tập Đoàn Dệt May Việt Nam được xem là một tập đoànkinh tế lớn của Nhà nước, với các chức năng bao quát từ hoạt động sản xuất,cung ứng, tiêu thụ đến kinh doanh xuất nhập khẩu các loại sản phẩm thuộc lĩnhvực dệt may Trong bản đề án này, em xin đưa ra một số vấn đề liên quan đến

Trang 5

đặc điểm, thực trạng và các biện pháp nâng cao kim ngạch xuất khẩu của Tập Đoàn Dệt May Việt Nam – VINATEX - cơ quan đàu tàu của ngành dệt may

nước ta

Lý do em chọn đề tài này là do có một phần nguyên nhân cá nhân May mắnđược sinh ra ở một quê hương làng nghề thuộc tỉnh Nam Định Mặc dù khôngđược trực tiếp trồng dâu, nuôi tằm, dệt vải nhưng từ nhỏ đã thường xuyên đượctiếp xúc với các chất liệu len, vải, thổ cẩm đã sớm giúp em hình thành một mốiquan tâm sâu sắc về đề tài này Cộng thêm niềm đam mê và cảm hứng đối vớilĩnh vực thời trang trong nước và quốc tế, em đã quyết định làm bản đề án mônhọc này với hi vọng sẽ áp dụng được những kiến thức kinh tế đã được học trêntrường lớp vào thực tế

Trang 6

II- NỘI DUNG

Chương 1 VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUÂT KHẨU DỆT MAY

ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1.Khái quát và đặc điểm của ngành dệt may Việt Nam:

1.1 Khái quát chung về ngành dệt may Việt Nam :

Ngành dệt may Việt Nam là một trong những ngành có lịch sử phát triểnlâu đời ở Việt Nam Đặc biệt, ngành dệt sợi đã có từ lâu và phát triển mạnh trongthời kỳ thực dân Pháp đô hộ Trước khi thưc dân Pháp xâm lược

Đông Dương đã tồn tại nhiều nhà sản xuất vải tại Việt Nam sử dụng sợi nhậpkhẩu Thực dân Pháp đã tăng thuế nhập khẩu sợi làm cho sản xuất vải tại ViệtNam gặp nhiều khó khăn Nhưng trong thời kỳ này nhiều nhà máy dệt hiện đại

do Pháp đầu tư đã được thành lập Năm 1889, nhà máy dệt đầu tiên tại Việt Namđược Pháp xây dựng tại Nam Định, tiếp theo là năm 1894 tại Hà Nội và sau đó làtại Hải Phòng Năm 1912, ba nhà máy hợp nhất lại thành “Công ty dệt vải KinhĐông” Chính phủ Thực dân Pháp thu được nhiều lợi nhuận từ việc kinh doanhđộc quyền ngành này

Sau đại chiến thế giới thứ hai, ngành dệt may Việt Nam có những bướctiến đáng kể Trong thời gian này, vai trò của Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước là rấtquan trọng, kế hoạch và việc sản xuất hàng dệt may được thực hiện theo quytrình: trước tiên, Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước giao chỉ tiêu cho các doanh nghiệpmay về kế hoạch sản xuất, số lượng, giá Các doanh nghiệp dệt may căn cứ vào

đó tính số lượng nguyên liệu đầu vào trình lên Uỷ ban Kế hoạch về các doanhnghiệp nhuộm có thể đáp ứng yêu cầu Sau đó, căn cứ vào những điều kiện saunày, Uỷ ban Kế hoạch lại giao chỉ tiêu sản lượng cho các doanh nghiệp nhuộm,

ấn định về giá và thời gian giao hang Dựa vào giá cả và ngày giao hang, các

Trang 7

doanh nghiệp nhuộm lại tính lượng sợi cần thiết rồi trình Uỷ ban Kế hoạch Nhànước về nhà sản xuất sợi có thể sản xuất loại sợi theo yêu cầu Cuối cùng, Uỷban Kế hoạch nhà nước giao chỉ thị cho các doanh nghiệp sợi sản xuất lượng sợicần thiết như kế hoạch được trình như trên.

Trong nền kinh tế kế hoạch, mối quan hệ giữa các doanh nghiệp dệt,nhuộm và may rất mật thiết Xét trên toàn ngành, mối quan hệ trực tiếp, lâu dàigiữa các doanh nghiệp và sự chia sẻ thông tin giữa các doanh nghiệp đã đượcduy trì khá tốt Tuy nhiên, mối quan hệ khăng khít cùng việc chia sẻ thông tingiữa các doanh nghiệp khác ngành đã có sự thay đổi lớn từ sau khi có Hiệp địnhthương mại gia công uỷ thác (Hiệp định ngày 19/5) được ký kết giữa Chính phủLiên Xô và Chính phủ Việt Nam vào năm 1986 Hiệp định này đã làm giảm hẳnnhu cầu sản phẩm đối với các doanh nghiệp nhuộm và dệt trong nước và mốiquan hệ mật thiết giữa các doanh nghiệp cũng bị rạn nứt Từ mối quan hệ mậtthiết trước đây trở thành quan hệ đối thủ cạnh tranh của nhau Người ta cho rằng

đó là nguyên nhân lịch sử chủ yếukhiến cho sự phân ngành trong ngành dệt may Việt Nam chưa phát triển

-Từ khi thực hiện chính sách đổi mới, đặc biệt bước vào thập kỷ 90 của thế

kỷ XX, ngành dệt may Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể Vào đầu nhữngnăm 90, các nước Đông Á như Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản trở thành thịtrường nhập khẩu chính của Việt Nam , và từ năm 1993 khi Hiệp định thươngmại giữa Việt Nam và EU hình thành thì xuất khẩu dệt may tăng nhanh Xem xét

sự thay đổi của tổng giá trị sản lượng hang dệt may từ năm 1995 đên năm 1999cho thấy, trong 5 năm, tổng giá trị sản lượng tăng khoảng 57%, như vậy tỷ lệtăng trưởng thực tế bình quân khoảng 12%/năm

1.2 Đặc điểm ngành dệt may Việt Nam:

Thứ nhất: chưa chủ động được nguồn nguyên liệu:

Trang 8

Nguồn nguyên phụ liệu cung cấp đầu vào cho ngành dệt may Việt Namchủ yếu phải nhập từ nước ngoài Tỷ lệ nhập khẩu quá cao khiến giá thành hàngdệt may Việt Nam cao hơn đối với các sản phẩm cùng loại của các nước trongkhu vực từ 10 đến 15%.

Ngành dệt may Việt Nam trong những năm qua đã có những bước tiếnđáng kể, tốc độ tăng trưởng giá trị xuất khẩu luôn đạt 25-30%/năm, tạo công ănviêc làm cho khoảng hơn 25 triệu lao động trực tiếp và lao động gián tiếp trongsản xuất như trồng bông, trồng dâu nuôi tằm Thế nhưng việc sản xuất nguyênphụ liệu lại chưa được chú trọng đúng mức đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến sựphát triển của ngành trong thời gian qua Đây là một nghịch lý đối với một nướcnông nghiệp có ngành dệt may đã trở thành ngành truyền thống hang nghìn nămnay như Việt Nam

Ngành dệt may nước ta đã có sự tập trung các xí nghiệp mang quy môlớn hàng nghìn công nhân thì lại “quên” không đầu tư cho ngành sản xuấtnguyên phụ liệu Đối với ngành này khách hàng yêu cầu rất tỷ mỷ từng khâuthiết kế cho từng cái khuy, màu sắc và cỡ từng loại chỉ màu

Tình hình sản xuất nguyên phụ liệu năm 2005

Chỉ tiêu Đơn vị tính Nguyên phụ liệu

1 Bông xơ 1000 tấn 30

2 Xơ sợi tổng hợp 1000tấn 100

3 Sợi 1000 tấn

4 Vải lụa triệu m2

Tỷ lệ nội địa hoá (%)

Nguồn: Hiệp hội Dệt May Việt Nam

Nước ta có một lực lượng lao động lớn về số lượng nhưng đối với ngànhnày đã chưa tận dụng hết được thế mạnh này, trong khi đó Trung Quốc - nước

Trang 9

láng giềng và cũng là một cường quốc xuất khẩu hàng dệt may thế giới – hàngnăm sản xuất gần một vạn sản phẩm phụ liệu cho ngành may.

Thứ hai: sử dụng hình thức gia công là chính:

Phần lớn hoạt động xuất khẩu hàng may mặc được thực hiện dưới dạngsản xuất lưu thông theo hợp đồng gia công uỷ thác (gia công) Do các doanhnghiệp Việt Nam chỉ thực hiện 3 công đoạn là cắt (cut), may (make), hoàn thiện(trim) nên hình thức sản xuất lưu thông này được gọi là CMT Theo hình thứcnày toàn bộ nguyên phụ liệu đêù do khách hang nước ngoài cung cấp cho cácdoanh nghiệp may Việt Nam

Sơ đồ tự sản xuất, lưu thông hàng may mặc

Nguồn: Tập Đoàn Dệt May Việt Nam

Hầu hết các doanh nghiệp dệt may Việt Nam thường áp dụng 2 hình thứcxuất khẩu, ngoài CMT là hình thức “xuất khẩu hang hoá theo điều kiện FOB(Free On Board)” Hình thức này trái với CMT, theo hình thức này, chúng ta tựmua nguyên phụ liệu rồi bán sản phẩm cho khách hàng nước ngoài

Thứ ba: Công nghệ còn lạc hậu:

Trong nhiều lý do dẫn đến yếu kém về năng lực sản xuất của ngành mayViệt Nam, công nghệ là tác nhân chủ yếu Khả năng tự động hoá trong quá trìnhsản xuất trong các doanh nghiệp may chỉ đạt mức độ trung bình, công nghệ cắt

và may còn lạc hậu Công nghệ phục vụ các công đoạn phụ trợ, khâu giặt còn bất

Lựu chọn nhà cung cấp

Mua nguyên phụ liệu

Cắt, may, tô điểm (CMT)

Xuất khẩu

Thiết

kế sản

phẩm

Trang 10

cập; công tác thiết kế, công nghệ tạo mẫu của Việt Nam vẫn đang trong giaiđoạn khởi đầu đã làm hạn chế đến chất lượng, mẫu mã, và chủng loại sản phẩm.

Tính đến năm 2006, Tập đoàn Dệt may Việt Nam có 126 xưởng may với78.000 thiết bị may, cắt và hoàn tất các loại, trong đó các xưởng trình độ tiên tiếnchiếm 20%, xưởng trình độ trung bình khá chiếm 70% và xưởng trình độ trungbình chiếm 10% Một số xưởng thuộc công ty may Việt Tiến, công ty may Nhà

Bè, công ty may Đức Giang, công ty may Phương Đông… đã có sử dụng phầnmềm trong sáng tác mẫu và thiết bị cắt vải của Mỹ, Đức…Ngoài ra còn cókhoảng 200 xưởng may thuộc doanh nghiệp Nhà nước khác có trình độ trungbình khá và trung bình

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuẩt khẩu hàng dệt may Việt Nam:

1.3.1 Các nhân tố bên trong:

Có thể nói về ngành dệt may nói riêng, có rất nhiều các yếu tố bên trong mộtdoanh nghiệp có ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu hàng hoá, tuy nhiên ở đây,với giơí hạn về chiều dài của bản đề án này em chỉ xin đưa ra ba nhân tố chính,

đó là: giá cả các yếu tố đầu vào, giá cả sản phẩm, công nghệ:

 Giá cả các yếu tố đầu vào: Để tiến hành sản xuất , ngành dệt maycần các yếu tố đầu vào Giá cả các yếu tố đầu vào là nguyên nhân trực tiếp ảnhhưởng tới giá thành sản phẩm Muốn hạ sía thành sản phẩm thì trước tiên phảitìm được các nguồn đầu vào với giá rẻ:

- Nguyên phụ liệu: Như đã nói ở trên, nguyên phụ liệu ngành đến90% là phải nhập khẩu Phần nguyên phụ liệu mà Việt Nam có thể tự cung cấpcho ngành dệt may là rất thấp và chất lượng kém Phần nguyên phụ liệu phảinhập khẩu với giá cao này là nguyên làm giá cả của hàng hoá dệt may Việt Namcao hơn so với các sản phẩm cùng loại của các nước khác

- Lao động: Có thể nói một trong những yếu tố tạo điều kiện thuận lợinhất cho ngành dệt may Việt Nam là chi phí lao động rẻ Một đất nước với hơn

Trang 11

80 triệu dân là nguồn cung cấp lao động dồi dào cho ngành này Ngoài nhữngcán bộ có trình độ kỹ thuật thì một số lượng lớn lao động phổ thông vẫn đượcngành dệt may Việt Nam hiện nay sử dụng Ngành dệt may Việt Nam đang tậndụng đặc điểm này để hạ giá thành sản phẩm.

 Giá cả sản phẩm: Dù xét về phía cung hay cầu thì giá cả bao giờcũng là yếu tố ảnh hưởng có tính chất quyết định nhất tới sản lượng hàng dệtmay bán ở trong nước hay nước ngoài Xem xét với hàng dệt may Việt Nam xuấtkhẩu: giá cả hàng dệt may Việt Nam vẫn thuộc vào loại cao so với các nướctrong khu vực và trên thế giới như: Trung Quốc, Ấn Độ… Nguyên nhân chínhcủa tình trạng này là do hàng dệt may của Việt Nam chưa tự túc được nguồnnguyên phụ liệu và sản xuất với các trang thiết bị còn yếu kém Trong kinhdoanh xuất nhập khẩu, hai yếu tố hạ giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩmvẫn là điều kiện tiền đề cho hàng dệt may của Việt Nam có chỗ đứng trên thếgiới

 Công nghệ: Trong kinh doanh hiện đại, công nghệ là cách thức đểcắt giảm chi phí doanh nghiệp Mặc dù đã có nhiều cố gắng và nỗ lực trong việcđầu tư, đổi mới trang thiết bị kỹ thuật, song nhìn chung, công nghệ thiết bị củangành dệt may vẫn còn lạc hậu Thêm nữa công tác quản lý kỹ thuật của ngànhcòn thấp nên đã ảnh hưởng tới năng lực sản xuất, chát lượng và giá thành sảnphẩm khi xuất khẩu ra thị trường nước ngoài

1.3.2 Các nhân tố bên ngoài:

Năm 2006 vừa qua, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 151 của Tổchức Thương Mại thế giới WTO, sự kiện này đã đem lại cho Việt Nam nhiều cơhội trong kinh doanh hàng hoá nói chung và nhất là hàng hoá xuất khẩu dệt may,nhưng cũng có không ít những khó khăn mà chúng ta cần tháo gỡ Khi Việt Namxuất khẩu hàng dệt may ra thị trường nước ngoài, sẽ có rất nhiều yếu tố môitrường tác động đến kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này:

Trang 12

 Các hạn ngạch nhập khẩu và chính sách nhà nước đối với hàng nhậpkhẩu của các nước nhập khẩu: Đây là yếu tố đầu tiên mà các doanh nghiệp dệtmay Việt Nam nói chung và VINATEX nói riêng cần tìm hiểu trước khi muốnxuất khẩu hàng sang bất kỳ một quốc gia nào để điều chỉnh cho phù hợp Sự kiên

“quota dệt may” đã có nhiều tác động thuận lợi cho hàng xuất khẩu dệt may củaViệt Nam

 Thu nhập: thu nhập là một yếu tố ảnh hưởng tới lượng cầu của mộtloại hàng hoá Dựa vào thu nhập mà người ta phân chia hàng hoá ra làm hai loại:hàng hoá thông thường và hàng hoá cấp thấp Nếu nhu cầu về một loại hàng hoágiảm khi thu nhập giảm, thì hàng hoá đó gọi là hàng hoá thông thường Nếu nhucầu về một loại hàng hoá tăng khi thu nhập giảm, thì hàng hoá này được gọi làhàng hoá cấp thấp

Một người được cho là ăn mặc đẹp hay ít ra là biết cách ăn mặc thì điềuđầu tiên là họ phải có một mức thu nhập kha khá, sau đó sẽ là các yếu tố về tínhthẩm mỹ Các yếu tố này ảnh hưởng rất nhiều đến sức mua của người dân trongmột quốc gia Hàng hoá dệt may Việt Nam chủ yếu là phục vụ cho những kháchhàng co mức thu nhập trung bình khá

 Thị hiếu và phong tục tập quán của quốc gia nhập khẩu: Yếu tố rõràng nhất quyết định tới nhu cầu khách hàng là thị hiếu Qua thực tế, chúng ta cóthể nói rằng: hàng dệt may Việt Nam có thể đáp ứng được những khách hàngkhó tính nhập khẩu Một phương trâm xuất khẩu của các doanh nghiệp dệt mayViệt Nam là “ việc kinh doanh có tính địa phương” Có nghĩa là khi xuất khẩubất kỳ một sản phẩm dệt may nào thì các doanh nghiệp cũng đều quan tâm tới sởthích của khách hàng và phong tục tập quán ở các thị trường khác nhau Ví dụnhư: ở thị trường EU, các sản phẩm của chúng ta luôn cố gắng hoàn thiện ở cáckhâu chất lượng, mẫu mã, thiết kế để đáp ứng tốt nhu cầu của những khách hàngkhó tính này

Trang 13

2 Vai trò của xuất khẩu dệt may đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam:

Việt Nam đang là nước ở giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá,hiện đại hoá Đặc biệt với đường lối chính sách kinh tế mở, ưu tiên chú trọng tớiphát triển xuất khẩu của nhà nước ta đã tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợicho sự phát triển của ngành dệt may Ngành dệt may đã từng bước khẳng địnhđược vai trò của mình trong nền kinh tế quốc dân cũng như trong tiến trình hộinhập kinh tế, nhất là về xuất khẩu

Hiện nay, đối với Việt Nam, ngành dệt may có vị trí quan trọng trong quátrình công nghiệp hoá đất nước Hiện nay ngành này đang thu hút trên 3 triệu laođộng, trong đó 80% là nữ, lao động trong công nghiệp dệt may chiếm khoảng15% lao động công nghiệp cả nước Như vậy việc thu hút nhiều lao động trongdệt may có ý nghĩa to lớn đối với bối cảnh nước ta hiện nay Từ khi chuyển đổisang cơ chế thị trường thì lực lượng lao động thất nghiệp ở nước ta rất lớn, đờisống nhân dân nhiều nơi còn rất khó khăn Việc thu hút lao động cho ngành dệtmay đã góp phần nâng cao đời sống dân cư, góp phần tạo sự ổn định tình hìnhkinh tế xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, vùng và lãnh thổ theo hướngtích cực

Trong 10 ngành công nghiệp xuất khẩu lớn nhất nước ta thì công nghiệpdệt may đứng thứ hai sau dầu thô Trong thập kỷ 90, giá trị xuất khẩu của ngànhtăng 27,3%/năm từ 178,7 riệu USD năm 1990 lên 1,892 triệ USD năm 2000, giátrị xuất khẩu ngành dệt may chiếm 18% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu trong

cả nước

Công nghiệp dệt may phát triển kéo theo và thúc đẩy sự phát triển củanhiều ngành công nghiệp khác Trong đó có ngành cung cấp nguyên liệu và cácngành sử dụng sản phẩm của ngành dệt may

Trang 14

Đối với xuất khẩu, xuất khẩu dệt may mang lại nguồn thu ngoại tệ quantrọng để nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên liệu cần thiết để phục vụ sản xuất

và thực hiện các mục tiêu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

Dệt may là ngành khá dễ tham gia vào quan hệ thương mại quốc tế Hiệnnay các nước nhập khẩu đều có ưu đãi cho hàng dệt may, đặc biệt là hàng dệtmay của các nước đang phát triển Hàng rào mậu dịch đối với các sản phẩmthuộc ngành này đã được dỡ bỏ và nới lỏng rất nhiều

Dệt may là ngành xuất khẩu mũi nhọn có mặt tại hơn 50 nước trên thếgiới, ngành dệt may không chỉ giữ vị trí quan trọng trong quá trình thực hiệnđường lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước mà đối với chiến lược mở cửakinh tế, hoà nhập vào khu vực và thế giới, ngành dệt may cũng đi đầu, mở đườngcho mối liên kết ngày càng sâu sắc giữa kinh tế nước ta và kinh tế thế giới

Chương 2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA TẬP ĐOÀN

DỆT MAY VIỆT NAM - VINATEX

Trang 15

1 Khái quát về Tập Đoàn Dệt May Việt Nam:

Quá trình hình thành và phát triển:

Việt Nam là nước nông nghiệp trồng lúa nước, do vậy ngành dệt may ViệtNam ra đời muộn hơn so với ngành dệt may của các nước phát triển trên thếgiới Tuy vậy, từ lâu Việt Nam cũng đã xuất hiện những làng nghề, vùng nghềdệt may khá phát triển: Vạn Phúc, Hà Đông, Nam Định… Những làng nghề nàynổi tiếng về những sản phẩm dệt, may của mình, và cho đến nay những sảnphẩm của họ vẫn rất được ưa chuộng, nhưng chỉ sản xuất thủ công, nhỏ lẻ, manhmún, tính tự cung, tự cấp là chính Để xây dựng một ngành công nghiệp dệt mayphát triển thì cần một trình độ công nghiệp cao mà bản thân những làng nghề,vùng nghề truyền thống này chỉ để lại một vốn kinh nghiệm về dệt may nhấtđịnh

Trước khi Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam thành lập, để thực hiện chứcnăng làm đầu mối quản lý nha nước theo ngành chuyên môn hoá thì cơ quanđược nhà nước giao nhiệm vụ đối với ngành dệt là Tổng Công Ty Dệt May ViệtNam, đối với ngành may là Liên hiệp sản xuất nhập khẩu may

Tổng Công Ty Dệt Việt Nam (TETIMEX) được thành lập theo Quyết định

số 149-Cnn/TCLD ngày 4/3/1993 của Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp nhẹ (nay là

Bộ Công nghiệp) Liên hiệp sản xuất nhập khảu may (CONFECTIMEX) đượcthành lập theo Quyết định số 518-Cnn/TCLD ngày 29/12/1989

Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam có tên giao dịch là Việt Nam NationalTEXTILE and CAMENT Coporaton (VINATEX ) được thành lập theo Quyếtđịnh số 253/Ttg của Thủ tướng Chính phủ VINATEX có đầy đủ quyền và nghĩa

vụ theo pháp luật nước CHXHCN Việt Nam Tổng Công Ty Dệt May Việt Namđược thành lập với mục đích tăng cường tích tụ, tập trung, phân công chuyênmôn hoá và hợp tác sản xuất để thực hiện nhiệm vụ nhà nước giao, nâng cao khảnăng và hiệu quả kinh doanh của các đơn vị thành viên và toàn Tổnh công ty

Trang 16

1.2.Chuyển đổi mô hình từ Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam sang mô hình Tập Đoàn Dệt May Việt Nam:

Ngày 8/12/2005 Tổng ciong Ty Dệt May Việt Nam tổ chức lễ công bốQuyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Tập Đoàn Dệt May ViệtNam VINATEX Với Quyết định này, từ một Tổng công ty có trên 60 đơn vịthành viên và công ty liên kết, VINATEX trở thành một Tập đoàn có trên 10công ty mẹ, công ty con, là công ty 100 % vốn nhà nước, công ty TNHH nhànước một thành viên, hoặc công ty cổ phần như Dệt may Hà Nội, May Việt Tiến,May Nhà Bè, May 10…

Tập Đoàn Dệt May Việt Nam bao gồm các thành viên có quan hệ lợi íchkhác ngoài vốn, là các đối tác kinh doanh, có quan hệ ràng buộc lợi ích vềthương hiệu, uy tín Hoạt động theo mô hình tập đoàn, VINATEX còn có chứcnăng thực hiện các hoạt động dịch vụ, thương mại, bán lẻ, dịch vụ tư vấn… Dựkiến sau khi hoạt động theo mô hình tập đoàn, VINATEX phấn đấu đạt một sốmục tiêu sau: tới năm 2010, về doanh số đạt 36.800 tỷ đồng, bằng 217%; về kimngạch xuất khẩu đạt 2,5 tỷ USD, bằng 191%; vốn điều lệ đạt 8.216 tỷ đồng, bằng215% so với năm 2005

Tập đoàn kinh tế Dệt-May là tổ hợp của nhiều doanh nghiệp hoạch toánđộc lập, gồm có công ty mẹ và các công ty con, các công ty liên kết, trong đócông ty mẹ giữ vai trò chi phối các công ty khác về vốn, thị trường, thương hiệu.Công ty mẹ thực hiện chức năng vừa là đầu tư, vừa thực hiện kinh doanh vàcung cấp các dịch vụ nghiên cứu, tư vấn, đào tạo chuyên ngành dệt may …

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty mẹ

Trang 17

NHÓM SỢI NHÓM MAY

NHÓM DỆT

THOI

NHÓM DỆT KIM

NHÓM BÁN LẺ

NHÓM QUẢN TRỊ NHÂN LỰC

NHÓM TÀI CHÍNH

NHÓM KHAI MỤC KỸ THUẬT

NHÓM XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI

VĂN PHÒNG

CÁC CÔNG TY CON

Ngày đăng: 29/11/2012, 16:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tình hình sản xuất nguyên phụ liệu năm 2005 - Thực trạng và các biện pháp nâng cao kim ngạch xuất khẩu của Tập Đoàn Dệt May Việt Nam – VINATEX
nh hình sản xuất nguyên phụ liệu năm 2005 (Trang 8)
Thứ hai: sử dụng hình thức gia công là chính: - Thực trạng và các biện pháp nâng cao kim ngạch xuất khẩu của Tập Đoàn Dệt May Việt Nam – VINATEX
h ứ hai: sử dụng hình thức gia công là chính: (Trang 9)
Sơ đồ tự sản xuất, lưu thông hàng may mặc - Thực trạng và các biện pháp nâng cao kim ngạch xuất khẩu của Tập Đoàn Dệt May Việt Nam – VINATEX
Sơ đồ t ự sản xuất, lưu thông hàng may mặc (Trang 9)
Với bảng số liệu dự tính trên, mục tiêu đến năm 2015 kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU đạt 3.500 triệu USD không phải là con số quá cao mà dệt  may Việt Nam không thể đạt được ở thị trường EU - Thực trạng và các biện pháp nâng cao kim ngạch xuất khẩu của Tập Đoàn Dệt May Việt Nam – VINATEX
i bảng số liệu dự tính trên, mục tiêu đến năm 2015 kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU đạt 3.500 triệu USD không phải là con số quá cao mà dệt may Việt Nam không thể đạt được ở thị trường EU (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w