1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình Giáo dục thể chất - Trường Cao đẳng Nghề An Giang

187 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 3,14 MB

Nội dung

Giáo trình Giáo dục thể chất với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được tác dụng, các kỹ thuật cơ bản và một số quy định của môn thể dục thể thao được học để rèn luyện sức khỏe, phát triển thể lực chung. Mời các bạn cùng tham khảo!

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Để đáp ứng nhu cầu dạy học giáo viên HSSV trường Cao đẳng nghề An Giang thuận lợi thống tổ mơn nhà trường Giáo trình biên soạn theo thông tư số 12/2018/TT-BLĐTBXH ban hành chương trình mơn học giáo dục thể chất thuộc khối mơn học chung chương trình đào tạo cao đẳng Giáo trình biên soạn số nội dung theo thông tư dành cho giáo viên HSSV nghiên cứu trình dạy học trường Cao đẳng nghề An Giang Dựa theo giáo trình đồng chí giáo viên thay đổi bổ sung số tập, nội dung khác sau cho phù hợp với chương trình dạy học trường dạy nghề Mặt dù cố gắng nhiều, song điều kiện cịn hạn chế tài liệu tham khảo lâu nên giáo trình khó tránh khỏi thiếu sót q trình biên soạn Rất mong đóng góp ý kiến quý thầy, giáo để giáo trình ngày hồn thiện Chân thành cảm ơn An Giang, ngày 16 tháng năm 2010 Tham gia biên soạn: NGUYỄN QUANG HUY MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU: …………………………………………………… BÀI MỞ ĐẦU: ………………………………………………………… CHƯƠNG I: GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHUNG BÀI 1: THỂ DỤC CƠ BẢN:………………………………………… BÀI 2: ĐIỀN KINH:………………………………………………… 21 CHƯƠNG II: CHUYÊN ĐỀ VỀ THỂ THAO TỰ CHỌN CHUYÊN ĐỀ 1: BÓNG ĐÁ:………………………………………… 39 CHUYÊN ĐỀ 2: BÓNG CHUYỀN:………………………………… 86 CHUYÊN ĐỀ 3: CẦU LÔNG:……………………………………… 143 CHUYÊN ĐỀ 4: ĐÁ CẦU:………………………………………… 164 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học: GIÁO DỤC THỂ CHẤT Mã môn học: MH03 Vị trí, tính chất mơn học/mơ đun: - Vị trí: Mơn học Giáo dục thể chất mơn học điều kiện, bắt buộc thuộc khối môn học chung chương trình đào tạo trình độ cao đẳng - Tính chất: Chương trình mơn học bao gồm số nội dung thể lực, thể thao; giúp người học tập luyện để nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực, tầm vóc, góp phần thực mục tiêu giáo dục tồn diện Mục tiêu mơn học Sau học xong môn học này, người học đạt được: - Về kiến thức: Trình bày tác dụng, kỹ thuật số quy định môn thể dục thể thao học để rèn luyện sức khỏe, phát triển thể lực chung - Về kỹ năng: Tự tập luyện, rèn luyện yêu cầu kỹ thuật, quy định môn thể dục thể thao học - Về lực tự chủ trách nhiệm: Có ý thức tự giác hình thành thói quen tập luyện thể dục thể thao hàng ngày để góp phần bảo đảm sức khỏe học tập, lao động hoạt động khác Nội dung môn học Nội dung tổng quát phân bổ thời gian Thời gian (giờ) TT Chương/ I BÀI MỞ ĐẦU II Chương I: GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHUNG Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra 1 Bài 1: Thể dục Bài 2: Điền kinh Kiể m tra giáo du ̣c thể chấ t chung III Chương II: CHUYÊN ĐỀ THỂ DỤC THỂ THAO TỰ CHỌN (chọn chuyên đề sau) 14 12 1 Chuyên đề 1: Môn bơi lội 14 12 Chuyên đề 2: Môn cầu lông 14 12 Chuyên đề 3: Môn bóng chuyền 14 12 Chuyên đề 4: Mơn bóng rổ 14 12 Chun đề 5: Mơn bóng đá 14 12 Chun đề 6: Mơn bóng bàn 14 12 Chuyên đề 7: Môn thể dục thể thao khác 14 12 Cộng 30 24 BÀI MỞ ĐẦU Mục tiêu Sau học xong người học đạt được: - Về kiến thức: Trình bày vị trí, tính chất, mục tiêu, nội dung chính, phương pháp dạy học đánh giá mơn học - Về kỹ năng: Biết vận dụng nội dung phương pháp để tập luyện nâng cao sức khỏe - Về thái độ: Có ý thức tự giác hình thành thói quen tập luyện TDTT hàng ngày để góp phần bảo đảm sức khỏe học tập, lao động hoạt động khác Nội dung Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Mơn GDTC môn học điều kiện, bắt buộc thuộc khối mơn học chung chương trình đào tạo cao đẳng nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức, kỹ vận động bản, hình thành thói quen luyện tập thể dục, thể thao để nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực, tầm vóc, góp phần thực mục tiêu giáo dục tồn diện - Tính chất: Là hoạt động xã hội: với tiến khơng ngừng lồi người thực tiễn Thể dục thể thao ngày phong phú với hàm nghĩa bên bên ngồi khơng ngừng thay đổi Ngày hàm nghĩa thể dục với nghĩa rộng lớn trình giáo dục đồng thời hoạt động văn hóa, xã hội HSSV ngồi học chương trình mơn học GDTC, hoạt động thể thao nhà trường hoạt động tự nguyện học sinh, sinh viên, tổ chức theo phương thức ngoại khóa, câu lạc thể dục, thể thao, nhóm, cá nhân phù hợp với sở thích, giới tính, lứa tuổi sức khỏe, nhằm hoàn thiện kỹ vận động, hỗ trợ thực mục tiêu giáo dục thể chất thơng qua hình thức luyện tập, thi đấu thể thao, tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên thực quyền vui chơi, giải trí, phát triển khiếu thể thao; phát bồi dưỡng khiếu, tài thể thao Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: Thực động tác tập thể dục để tăng cường sức khỏe - Về kỹ năng: Biết vận dụng động tác, tập vào sống để tập luyện nâng cao thể lực - Về thái độ: Có ý thức tự giác hình thành thói quen tập luyện TDTT hàng ngày Về nội dung: Giáo dục thể chất chung: - Thể dục gồm: Đội hình, đội ngũ, động tác luyện tập phát triển thể toàn diện, thể dục thực dụng, thể dục dụng cụ, thể dục tự do, thể dục nghệ thuật, nhào lộn - Điền kinh gồm: Đi bộ, môn chạy, nhảy, ném đẩy Chuyên đề thể thao tự chọn: Bao gồm môn: Bơi lội, cầu lơng, Đá cầu, Bóng đá, Bóng chuyền, Bóng rổ, Bóng bàn mơn thể thao khác Tổ chức dạy học đánh giá kết học tập - Việc đánh giá kết học tập người học thực theo quy định thông tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH ngày 13/3/2017 Bộ lao động Thương binh Xã hội quy định việc tổ chức thực chương trình đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng theo niên chế theo phương pháp tích lũy mơ đun tín chỉ, quy chế kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp - Miễn trừ, bảo lưu kết học tập: Việc miễn trừ, bảo lưu kết học tập môn học thực theo thông tư 09/2017/TT-BLĐTBXH CHƯƠNG I GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHUNG BÀI 1: THỂ DỤC CƠ BẢN Mục tiêu Sau học xong này, người học đạt được: - Về kiến thức: Trình bày tác dụng kỹ thuật động tác số thể dục - Về kỹ năng: Biết vận dụng động tác thể dục học vào sống để tăng cường sức khỏe đáp ứng yêu cầu học tập công tác sau - Về thái độ: Thái độ phải nghiêm túc, tự giác để trở thành thói quen luyện tập hàng ngày Nội dung Giới thiệu thể dục Trong chương trình giới thiệu cho số tập thể dục như: Đội hình, đội ngũ; thể dục tay khơng liên hồn; thể dục với dụng cụ đơn giản Để giảng dạy rèn luyện cho em tác phong nghiêm túc, ý thức tổ chức kỹ luật đồng thời giúp em có tinh thần tự giác tập luyện TDTT ứng yêu cầu học tập Thể dục tay khơng liên hồn 2.1 Tác dụng thể dục tay khơng liên hồn: Khi tập với tập thể dục tay khơng, kích thích phát triển bình thường tồn diện thể, uốn nắn tư cho em Luyện tập thường xuyên làm cho thể em phát triển cân đối, toàn diện, hạn chế cố tật thiếu ý thức gây nên 2.2 Các động tác kỹ thuật: 2.2.1 Đội hình đội ngũ: - Tập hợp hàng dọc, gióng hàng, điểm số: + Tập hợp hàng dọc: Khẩu lệnh: “Thành (2,3,4) hàng dọc … tập hợp” Trước hô lệnh tập hợp, hơ “Tồn lớp ý” thổi hồi cịi dài cho tồn thể học sinh lớp nghe thấy để chuẩn bị sẵn sàng làm theo điều lệnh giáo viên Sau hô lệnh “tập hợp” xong, giáo viên đứng quay mặt phía học sinh Tổ trưởng tổ đứng đối diện cách giáo viên 0,6m - 0,8m, tổ viên tổ tập hợp đằng sau tổ trưởng mình, em cách em cánh tay Các tổ (2,3,4) đứng bên trái tổ cách cánh tay (H1) Hình + Dóng hàng dọc: Khẩu lệnh: “ Nhìn trước … thẳng ” Em đứng đầu hàng phía bên phải (Tổ trưởng tổ 1) đứng nghiêm, tay trái duỗi thẳng áp vào đùi, tay phải giơ lên cao, mắt nhìn thẳng Em đứng đầu hàng tổ (Tổ trưởng tổ 2) chống tay phải vào hông đứng sát cạnh em đứng đầu hàng tổ cho khuỷu tay vừa chạm vào người bạn Em đứng đầu hàng tổ 3, 4… làm em đứng đầu hàng Những em đứng đằng sau tổ đưa tay trái đặt vào vai bạn đứng trước điều chỉnh cự ly cho khoảng cách cánh tay, đồng thời nhìn thẳng vào gáy bạn đứng trước để dóng hàng cho thẳng, cho khơng nhìn thấy bạn thứ đứng trước (H2) Hình Khẩu lệnh: “Thơi”, em bng tay xuống giữ ngun vị trí đứng Chú ý: Khi xếp hàng dọc, em thấp đứng trước, em cao đứng sau + Điểm số theo đội hình hàng dọc: Khẩu lệnh: “Từ đến hết … điểm số” Nghe dứt lệnh, thứ tự từ em đứng đầu hàng tổ hô 1, em thứ hô 2, em cuối hàng Tiếp theo hàng thứ điểm số nối theo, đến hàng thứ 3, 4…cho đến hết Khi hô, em làm động tác quay mặt phía bên trái sau thật nhanh trở tư đứng nghiêm Em cuối điểm số xong hô “Hết” - Tập hợp hàng ngang, gióng hàng ngang, điểm số: + Tập hợp hàng ngang: Khẩu lệnh: “Thành ( ) hàng ngang … tập hợp” Trước hô lệnh tập hợp, hơ “Tồn lớp ý” thổi hồi cịi dài cho tồn thể học sinh lớp nghe thấy để chuẩn bị sẵn sàng làm theo điều lệnh giáo viên 10 đùi vng góc với thân tiếp xúc với cầu Lúc chạm cầu đùi đánh nhẹ lên hướng phía ngồi để cầu nảy lên ngang tầm mắt rơi xuống chếch bên chân đá, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho động tác chân - Kết thúc động tác: Sau tiếp xúc với cầu, chân đá thu nhanh vị trí ban đầu để chuẩn bị động tác đá cầu (H59) Hình 59 2.5.2 Kỹ thuật giữ (đỡ) cầu ngực: - Chuẩn bị: Như tư chuẩn bị đá cầu - Động tác: Khi người chơi xác định hướng cầu bay tới cách ngực khoảng 50 – 60cm, phải nhanh chóng chuyển trọng tâm thể chân sau Chân trước duỗi thẳng, chân sau gập gối, thân người ngả sau xoay sang bên, hai tay thả lỏng tự nhiên Khi cầu cách ngực khoảng 10cm đạp mạnh chân sau, hất nhẹ ngực đưa thân chuyển động trước để phần phía trước ngực tiếp xúc với cầu sau cho cầu bật phía chân đá cách người khoảng 70 – 80cm Thơng thường, chân đá chân phải phần ngực tiếp xúc với cầu phần ngực trái ngược lại - Kết thúc động tác: Sau cầu bật theo ý muốn, người tập chuyển trọng tâm thể sang chân trước nhanh chóng sử dụng kỹ thuật đá cầu phù hợp để có hiệu (H60) 173 Hình 60 Trong thực tế có phải di chuyển chạy nhảy chạm cầu thông thường sử dụng đỡ cầu ngực lần lần điều khiển cầu sau chuyền cầu đá cơng 2.6 Kỹ thuật chuyền cầu: 2.6.1 Chuyền cầu má trong: Thực tương tự phần tâng cầu khác phải xoay cẳng chân để má bàn chân hướng chếch trước tiếp xúc cầu Cầu sau tiếp xúc bay bổng phía trước, cách mặt sân – 2,5m, rơi vòng cung xuống phía đồng đội (đá đơi, đá ba) 2.6.2 Chuyền cầu mu bàn chân (mu diện): Người tập sau đỡ cầu bằn đùi, ngực… lúc xoay thân phía cầu, bước chân trước lên bước chuyển trọng tâm thể vào chân Chân đá làm động tác phát cầu, tiếp xúc với cầu tầm cao, cách sân khoảng 40 – 50cm Khi nhấc đùi lăng chân trước để mu bàn chân tiếp xúc với cầu Đẩy cầu bay vịng cung phía đồng đội 2.7 Một số kỹ thuật đá công: - Đá cơng mu diện: Thường dùng đá đơn lần chạm thứ hai ( sau người tập đỡ cầu đùi, ngực… - Kỹ thuật bao gồm: Đá thấp chân diện, đá thấp chân nghiêng mình, đá cao chân diện, đá cao chân nghiêng Các kỹ thuật tương tự kỹ thuật phát cầu, nhiên có khác biệt là: Các kỹ thuật phát cầu chân trước giữ cố định, kỹ thuật đá cầu cơng mu diện chân trước thường bước lên bước, thực kỹ thuật 174 2.7.1 Bật nhảy dùng mu bàn chân đá cầu (mu diện): - TTCB: Khi thực động tác, người tập đứng chân trước chân sau Chân thuận để sau, bàn chân trước hướng phía lưới Mũi bàn chân sau chống xuống đất xoay phía ngồi, cho trục hai bàn chân hợp với thành góc 450 hai gót chân cách khoảng 30 – 40cm Lúc trọng tâm thể dồn vào chân trước, thân người khom Tay thả lỏng tự nhiên Mắt quan sát đối phương để lựa chọn chiến thuật đá cầu hiệu Động tác: Chân trước bước lên bước giậm nhảy đưa thể bay lên cao Khi không người khom lại, chân đá nâng đùi gập sát người, cổ chân thả lỏng, hai tay để tự hai bên để giữ thăng Đến cầu rơi xuống tầm cao khoảng 1,55 – 1,6m lơ lửng gần mép lưới, lúc người chơi duỗi chân đá trước, mu bàn chân duỗi, để cầu tự rơi vào mu bàn chân, hất nhẹ sang sân đối phương khéo léo tiếp xúc với cầu người tập xoay bàn chân sang phải, hay sang trái làm thay đổi hướng cầu gây khó khăn cho đối phương Trong trường hợp người tập quan sát thấy đối phương di chuyển lên gần lưới để đỡ cầu bỏ nhỏ mình, mu bàn chân tiếp xúc với cầu, kết hợp với duỗi nhanh cẳng chân trước đẩy cầu bay bổng qua đầu đối phương phía cuối sân - Kết thúc động tác: Chân đá sau chạm cầu thu tiếp đất người tập di chuyển vị trí thích hợp thường trung tâm sân để đón đỡ đường cầu đối phương đá sang 2.7.2 Đá móc mu bàn chân: Đây kỹ thuật thường sử dụng gần sát lưới lần chạm thứ hai - TTCB: Người tập đứng quay hẳn lưng vào lưới nghiêng góc khoảng 300 cách lưới khoảng 50 – 70cm Chân không thuận đặt trước, chân đá đặt sau, trọng tâm thể dồn vào hai chân, hai tay thả lỏng tự nhiên, lưng thẳng, mắt quan sát cầu đồng đội - Động tác: Khi nhận đường chuyền đồng đội hay sau lần tâng cầu mình, cầu rơi tầm cách mặt sân khoảng 1,7m, người tập chuyển trọng tâm thể sang bàn chân trước, sau kết hợp với khiển gót bàn chân trụ, ngả người sau, lăng chân thuận trước lên cao phía cầu, cổ chân thả lỏng Khi tiếp xúc với cầu bàn chân gập nhanh, móc cầu sang sân đối phương, người tập bật nhảy lên cao hai chân không tiếp đất thực động tác móc cầu 175 - Kết thúc động tác: Khi thực xong động tác, hai chân tiếp đất người tập nhanh chóng xoay người lại, mặt hướng sân đối phương để theo dõi đường cầu (H61) Hình 61 2.8 Một số chiến thuật đá cầu 2.8.1 Chiến thuật đá đơn: - Cần tăng uy lực phát cầu cách phát cầu chuẩn, xác tập trung vào chổ yếu đối phương - Đá cầu dài, treo cao sâu phía chân khơng thuận đột ngột đảo hướng - Buộc đối phương phải di chuyển nhiều sân để tiêu hao thể lực - Chủ động đưa cầu lên lưới để cơng vị trí sân 2.8.2 Các chiến thuật thường sử dụng đá đơi - đá ba - Phát cầu có người che - Phân chia khu vực kiểm soát sân - Tấn công dứt điểm phối hợp đồng đội - Phản công chắn cầu Một số điều luật đá cầu Điều 1: SÂN 176 1.1 Sân thi đấu: mặt phẳng cứng hình chữ nhật có kích thước chiều dài 11,88m, chiều rộng 6,10m tính đến mép đường giới hạn Sân thi đấu khơng cản khoảng chiều cao 8m tính từ mặt sân 1.2 Các đường giới hạn: - Đường phân đôi sân: Nằm phía lưới, chia sân thành phần - Đường giới hạn khu vực công cách 1,98m chạy song song với đường phân đơi sân (H62) Hình 62 Điều 2: LƯỚI 2.1 Lưới: Rộng 0,75m, dài tối thiểu 7,10m, mắt lưới có kích thước 0,019m x 0,019m Mép mép lưới viền băng vải gập đôi rộng từ 0,04m đến 0,05m luồn sợi dây thường dây ny lông giữ cho căng lưới Lưới theo cột căng lưới, hai cột căng lưới dựng thẳng đứng đầu đường phân đôi sân thi đấu Hai cột căng lưới phải để sân, cách đường biên dọc 0,50m 2.2 Chiều cao lưới: 2.2.1 Chiều cao lưới nữ nữ trẻ: 1,50m 177 2.2.2 Chiều cao lưới nam nam trẻ: 1,60m 2.2.3 Chiều cao lưới thiếu niên: 1,40m 2.2.4 Chiều cao lưới nhi đồng: 1,30m 2.2.5 Chiều cao đỉnh lưới lưới phép có độ võng khơng q 0,02m Điều 3: CỘT LƯỚI VÀ ĂNGTEN 3.1 Cột lưới phải cao tối đa: 1,70m 3.2 Vị trí cột lưới: Được dựng đứng chôn cố định đường phân đôi sân kéo dài cách đường biên dọc sân 0,50m 3.3 Cột Ăngten: Có chiều dài 1,20m; đường kính 0,01m; cao so với mép lưới 0,44m Trên cột Ăngten vẽ mầu sáng tương phản với tiết diện 10cm Điều 4: QUẢ CẦU - Cầu đá Việt Nam 202 + Chiều cao 0,131m, rộng 0,06 m + Trọng lượng 14 gam (+, -1) Điều 5: GHẾ TRỌNG TÀI 5.1 Ghế trọng tài chính: Có chiều cao từ 1,20m - 1,50m, đặt sau cột lưới, đường phân đôi sân kéo dài cách cột lưới 0,50m 5.2 Ghế trợ lý trọng tài (trọng tài số 2): Có chiều cao từ 0,80m - 1,00m đặt phía ngồi cột lưới đối diện với trọng tài cách cột lưới 0,50m Điều 6: ĐẤU THỦ 6.1 Trận đấu đơn diễn đội, đội có đấu thủ 178 6.2 Trận đấu đơi diễn đội, đội có hai đấu thủ 6.3 Trận đấu đội diễn đội, đội có ba đấu thủ 6.4 Trận đấu đồng đội diễn đội, đội có tối đa chín đấu thủ tối thiểu sáu đấu thủ Thi đấu theo thứ tự: đơn, đôi, đội, đôi, đơn 6.5 Mỗi đấu thủ phép thi đấu không nội dung nội dung đồng đội ( kể nội dung đấu thủ ) Điều 7: TRANG PHỤC 7.1 Trang phục thi đấu: 7.1.1 Đấu thủ phải mặc quần áo thi đấu thể thao giầy thể thao giầy chuyên dụng Đá cầu Trang phục đấu thủ coi phần thể đấu thủ, áo phải bỏ quần 7.1.2 Đội trưởng đội phải đeo băng đội trưởng cánh tay trái 7.1.3 Áo đâú thủ phải có số sau lưng phía trước Mỗi đấu thủ phải đeo số áo cố định suốt giải Mỗi đấu thủ quyền sử dụng số số từ - 15 Chiều cao tối thiểu số sau lưng 0,20m đằng trước 0,10m 7.1.4 Trong thi đấu đôi thi đấu đấu thủ, đấu thủ đội phải mặc trang phục thi đấu có màu sắc giống (đồng phục) 7.2 Trang phục đạo viên huấn luyện viên: Phải mặc trang phục thể thao giầy thể thao 7.3 Trang phục Trọng tài: Phải mặc áo trắng, quần sẫm màu giầy mô ca (Tây) Điều THAY NGƯỜI 8.1 Được phép: Thay đấu thủ thời điểm (được thay đấu thủ hiệp), theo yêu cầu lãnh đội đội trưởng đội với trọng tài cầu dừng 179 Mỗi đội đăng ký đấu thủ dự bị nội dung đội, cịn nội dung đơn, đơi khơng có đấu thủ dự bị 8.2 Trong đấu, trọng tài truất quyền thi đấu đấu thủ: - Ở nội dung đội đội quyền thay đấu thủ khác đội chưa thực thay người hiệp đấu Nếu thực thay người bị xử thua - Ở nội dung đơi đơn đội bị xử thua Điều TRỌNG TÀI Trận đấu điều hành Trọng tài sau: 9.1 Một trọng tài 9.2 Một trợ lý trọng tài (số 2) 9.3 Trọng tài bàn 9.4 Một trọng tài lật số 9.5 Hai trọng tài biên Điều 10 BẮT THĂM VÀ KHỞI ĐỘNG Trước thi đấu trước bắt đầu vào hiệp thứ ba, hai bên bắt thăm Bên thăm có quyền chọn sân cầu Bên chọn phần lại Bên thăm khởi động trước phút, sau đến bên Chỉ huấn luyện viên đạo viên phép vào sân khởi động với đấu thủ thức Điều 11 VỊ TRÍ CÁC ĐẤU THỦ 11.1 Khi bắt đầu trận đấu, đấu thủ đội phải đứng vị trí tương ứng phần sân tư sẵn sàng 11.2 Đấu thủ phát cầu phải đặt chân trụ phía ngồi sân thi đấu khu giới hạn phát cầu 11.3 Đấu thủ bên đỡ phát cầu phải đứng phạm vi sân thi đấu di chuyển tự phần sân 11.4 Vị trí cầu thủ thi đấu đơi đội: 180 - Phát cầu: + Thi đấu đôi: Khi đấu thủ phát cầu, đấu thủ lại không đứng đường tưởng tượng nối khu vực phát cầu bên khơng có hành động lời nói làm ảnh hưởng đến tập trung đối phương +Thi đấu đội: Khi đấu thủ số phát cầu, đấu thủ số - đứng sân (2 bên phải, bên trái) không đứng đường tưởng tượng nối khu vực phát cầu bên + Đỡ phát cầu đội: Phải đứng vị trí - - theo đăng ký (số phải đứng gần đường biên ngang sân khoảng cách hình chiếu số 3) Số số phải đứng gần lưới đường biên dọc bên số Điều 12 BẮT ĐẦU TRẬN ĐẤU VÀ PHÁT CẦU 12.1 Bên phát cầu trước bắt đầu hiệp đấu đàu tiên Bên thắng giành quyền phát cầu hiệp thứ hai 12.2 Phải phát cầu trọng tài cơng bố điểm Đấu thủ cố tình trì hỗn, trọng tài nhắc nhở nhắc nhở đến lần thứ hai bị bắt lỗi điểm cho đối phương 12.3 Khi phát cầu, sau đấu thủ tiếp xúc với cầu, tất đối thủ lại phép tự di chuyển phần sân 12.4 Cấm vật trợ giúp từ bên làm tăng tốc độ cầu di chuyển đấu thủ 12.5 Phát cầu lại: - Cầu mắc vào lưới thi đấu, ngoại trừ lần chạm cầu cuối - Các phận cầu bị rơi thi đấu - Cầu phát trước trọng tài ký hiệu phát cầu - Do khách quan làm ảnh hưởng đến thi đấu Điều 13: CÁC LỖI 13.1 Lỗi bên phát cầu: 181 13.1.1 Đấu thủ phát cầu thực động tác giẫm chân vào đường biên ngang đường giới hạn khu vực phát cầu 13.1.2 Đấu thủ phát cầu không qua lướihoặc qua chạm lưới 13.1.3 Cầu phát chạm vào đồng đội vật trước bay sang phần sân đối phương 13.1.4 Quả cầu bay qua lưới rơi sân 13.1.5 Đấu thủ phát cầu làm động tác trì hỗn làm rơi cầu xuống đất sau trọng tài ký hiệu cho phát cầu (tối đa giây) 13.1.6 Phát cầu không thứ tự thi đấu 13.2 Lỗi bên đỡ phát cầu: 13.2.1 Có hành vi gây tập trung, làm ồn la hét nhằm vào đấu thủ 13.2.2 Chân chạm vào đường giới hạn đối phương phát cầu 13.2.3 Đỡ cầu dính lăn phận thể 13.3 Lỗi với hai bên trận đấu: 13.3.1 Đấu thủ chạm cầu bên sân đối phương 13.3.2 Để phận thể sang phần sân đối phương dù hay lưới 13.3.3 Cầu chạm cánh tay 13.3.4 Dừng hay giữ dầu cánh tay, hai chân người 13.3.5 Bất phần thể hay trang phục đấu thủ chạm vào lưới, cột lưới, ghế trọng tài hay sang phần sân đối phương 13.3.6 Cầu chạm vào trần nhà, mái nhà hay phận khác 13.3.7 Nội dung đơn chạm cầu lần 182 13.3.8 Nội dung đôi đội: đấu thủ chạm cầu lần liên tiếp, bên không chạm Điều 14: HỆ THỐNG TÍNH ĐIỂM 14.1 Bất bên (giao cầu nhận giao cầu) phạm lỗi, đối phương tính điểm giành quyền giao cầu 14.2 Điểm thắng hiệp đấu 21, trừ trường hợp hoà 20 - 20, phát cầu luân lưu đến bên cách biệt điểm hiệp đấu kết thúc (điểm tối đa hiệp đấu 25) 14.3 Mỗi trận đấu có hiệp đấu, hiệp nghỉ phút Nếu đội thắng hiệp, định trận đấu hiệp thứ (hiệp thắng), điểm thắng hiệp 15, trừ trường hợp hồ 14 - 14 phát cầu luân lưu đến bên cách biệt điểm trận đấu kết thúc (điểm tối đa hiệp đấu 17) 14.4 Ở hiệp đấu thứ 3, tỷ số lên đến bên đổi sân 14.5 Trong tất nội dung thi đấu, tỉ số 14 - 14 20 - 20, bên vừa ghi điểm phát cầu sau phát cầu ln phiên Điều 15 HỘI Ý - Mỗi bên quyền xin hội ý không lần, lần không 30 giây hiệp đấu cầu - Chỉ có huấn luyện viên đấu thủ đội trưởng sân có quyền xin hội ý Trong thời gian hội ý đấu thủ phải sân Điều 16 TẠM DỪNG TRẬN ĐẤU 16.1 Trọng tài tạm dừng trận đấu tối đa phút trường hợp có vật cản, bị gây rối hay đáu thủ bị chấn thương cần cấp cứu 16.2 Bất đấu thủ chấn thương phép tạm dừng trận đấu (nếu trọng tài đồng ý) tối đa phút Sau phút, đấu thủ thi đâú tiến hành thay người Nếu đội đấu thủ bị chấn thương tiến hành thay người hiệp đấu trận đấu kết thúc với phần thắng nghiêng đội đối phương 183 16.3 Trong trường hợp tạm dừng trận đấu, tất đấu thủ không phép rời sân để uống nước hay nhận trợ giúp 16.4 Trong trường hợp nghỉ hiệp, đấu thủ không rời sân thi đấu mà phải đứng phần sân mình, hàng ghế dành cho đội Điều 17 KỶ LUẬT 17.1 Mọi đấu thủ huấn luyện viên phải chấp hành luật 17.2 Trong trận đấu có đội trưởng đội có quyền tiếp cận trọng tài Điều 18 PHẠT 18.1 Phạt cảnh cáo (thẻ vàng) Đấu thủ bị cảnh cáo phạt thẻ vàng đấu thủ phạm lỗi sau: 18.1.1 Có hành vi phi thể thao 18.1.2 Thể bất đồng lời lẽ hành động 18.1.3 Cố tình vi phạm luật thi đấu 18.1.4 Trì hỗn việc bắt đầu trận đấu 18.1.5 Vào sân hay quay trở lại sân không phép trọng tài 18.1.6 Tự động rời sân mà không sụ cho phép trọng tài 18.2 Đuổi khỏi sân (thẻ đỏ) Đấu thủ bị đuổi khỏi sân phạt thẻ đỏ đấu thủ phạm lỗi sau: 18.2.1 Phạm lỗi thi đấu nghiêm trọng 18.2.2 Có hành vi bạo lực, gồm hành động cố ý nhằm làm đối thủ chấn thương 18.2.3 Nhổ nước bọt vào đối phương người 184 18.2.4 Có hành vi công, lăng mạ, sỉ nhục người khác lời nói hành động 18.2.5 Bị cảnh cáo lần thứ hai (nhận thẻ vàng thứ 2) trận đấu 18.3 Đấu thủ bị phạt cảnh cáo hay bị đuổi, dù sân hay sân, dù trực tiếp đến đấu thủ, đồng đội, trọng tài, trợ lý trọng tài hay khác kỷ luật theo mức độ vi phạm ( thẻ vàng, thẻ đỏ áp dụng với huấn luyện viên ) Điều 19 ĐIỀU KHOẢN CHUNG Trong thi đấu có thắc mắc hay có vấn đề phát sinh khơng đề cập điều luật định Tổng trọng tài định cuối KHẨU LỆNH VÀ KÝ HIỆU CỦA TRỌNG TÀI Trọng tài chính: Bắt đầu kết thúc đường cầu phải thổi tiếng còi - Chuẩn bị: Một tay bên phòng thủ, lòng bàn tay úp - Dừng cầu: Một tay giơ thẳng trước, song song với lưới (lịng bàn tay úp) - Phát cầu: Tay phía bên phát cầu hất sang bên đỡ phát cầu - Điểm: Một tay đưa sang ngang phía bên điểm - Đổi phát cầu: Một tay sang bên quyền phát cầu, lòng bàn tay ngửa - Phát cầu lại: Hai tay đưa phía trước ngực, hai bàn tay nắm hai ngón giơ lên - Cầu ngồi: cầu ngồi sân tay vai, cẳng tay vng góc với cánh tay - Đổi bên: Hai tay bắt chéo đầu 185 - Đấu thủ chạm lưới: Khi phận thể chạm vào lưới tay vỗ nhẹ vào mép lưới - Cầu sân: Khi cầu rơi sân tay duỗi thẳng xuống sân, lịng bàn tay ngửa - Cầu sân (chạm đối thủ): Một tay dựng vng góc (lịng bàn tay hướng vào mặt), bàn tay đưa ngang chạm đầu ngón tay - Qua lưới: Khi phận thể qua mặt phẳng lưới khuỷ tay gập, cẳng tay trước ngực song song với sân, theo hướng bên phạm lỗi qua lưới - Cầu không qua: Khi cầu không qua lưới (mắc lưới) chui qua lưới lịng bàn tay hướng vào mặt lưới lắc bàn tay - Cầu hỏng: Khi đá hỏng (trượt cầu, dính cầu) cánh tay duỗi, lịng bàn tay hướng xuống sân lắc bàn tay - Cầu cột: Khi cầu đá bay từ ngồi vào ( khơng nằm khoảng cột ăngten) cánh tay duỗi sau - Khi đấu thủ có thái độ đạo đức xấu trọng tài cho dừng trận đấu yêu cầu đấu thủ đến tuyên bố khiển trách cảnh cáo Trọng tài biên: - Cầu sân: Khi cầu sân, tay cầm cờ duỗi hướng xuống đất, vào sân - Cầu biên: Khi cầu sân, tay cầm cờ đưa thẳng lên cao - Cầu chạm đấu thủ rơi sân: Một tay cầm cờ, tay dùng bàn tay đưa chéo phía cờ - Cầu vào sân từ ngồi cột ăngten: Đưa cờ lên cao rung báo lỗi - Phát cầu giẫm vạch: Đưa cờ lên cao (rung) báo lỗi Sau vào vạch phạm lỗi 186 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Đào Hùng - Trần Đồng Lâm – Đặng Đức Thao: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên giảng dạy thể dục THCS, NXB GD - 1997 Lê Văn Lẫm… Sách TD dành cho GV lớp 12 NXB GD 2000 PGS – TS: Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Kim Minh, Phạm Khắc Hậu…Giáo trình Điền kinh, Trường ĐHTDTT I - NXB TDTT 2000 tài liệu CĐSP AG 1998 Nguyễn Thiệt Tình: Giáo trình huấn luyện giảng dạy Bóng đá NXB TDTT 1997 Th.S Huỳnh Đắc Tiến… Giáo trình Bóng Chuyền chuyền trường CĐSP TDTTTW NXB TDTT 2004 Trần Văn Vinh: Giáo trình Cầu lơng NXB ĐHSP 2003 Đặng Ngọc Quang: Giáo trình Đá cầu NXB ĐHSP 2007 Sách TD lớp 6, 7, 8, NXB GD 2002, 2003, 2004, 2005 187 ... dung: Giáo dục thể chất chung: - Thể dục gồm: Đội hình, đội ngũ, động tác luyện tập phát triển thể toàn diện, thể dục thực dụng, thể dục dụng cụ, thể dục tự do, thể dục nghệ thuật, nhào lộn - Điền... 4: ĐÁ CẦU:………………………………………… 164 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: GIÁO DỤC THỂ CHẤT Mã mơn học: MH03 Vị trí, tính chất mơn học/mơ đun: - Vị trí: Mơn học Giáo dục thể chất môn học điều kiện, bắt buộc... thể dục, thể thao để nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực, tầm vóc, góp phần thực mục tiêu giáo dục tồn diện - Tính chất: Là hoạt động xã hội: với tiến không ngừng loài người thực tiễn Thể dục

Ngày đăng: 30/08/2022, 13:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN