Giáo trình Giáo dục thể chất cung cấp với những kiến thức về thể dục cơ bản; điền kinh; lý thuyết bóng chuyền; phần thực hành kỹ thuật bóng chuyền. Mời các bạn cùng tham khảo giáo trình để phục vụ cho hoạt động học tập.
LỜI NĨI ĐẦU Thể dục Thể thao là một mặt cấu thành của xã hội, nhằm tác động có chủ đích và hợp lý đến q trình phát triển của con người, là một bộ phận khơng thể thiếu được trong nền giáo dục của nước ta hiện nay. Tập luyện thể dục thể thao giúp con người ngày càng tăng cường sức khỏe, nâng cao trình độ thể lực, phát triển cân đối về thể hình, trí sáng tạo, đạo đức, thẩm mỹ, tăng năng suất lao động, tăng chất lượng cuộc sống Cơng tác Giáo dục Thể chất (GDTC) và hoạt động TDTT trong trường học là một mặt giáo dục quan trọng, khơng thể thiếu trong sự nghiệp giáo dục – đào tạo, góp phần thực hiện các mục tiêu: Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài cho đất nước để đáp ứng nhu cầu đổi mới sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội. Được sự chỉ đạo của Ban giám hiệu Trường Cao đẳng Xây dựng TP HCM và Bộ mơn Cơ bản tơi đã biên soạn cuốn Giáo trình giảng dạy mơn học Giáo dục Thể chất này Giáo trình được biên soạn theo chương trình mơn học Giáo dục Thể chất của Trường Cao đẳng Xây dựng TP HCM, chương trình được ban hành kèm theo Thơng tư số: 12/2018/TT – BLĐTBXH ngày 26 tháng 9 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Để đáp ứng nhu cầu giảng dạy, khi biên soạn giáo trình tơi đã sử dụng tài liệu chính là: Giáo trình Điền kinh xuất bản năm 2016 của nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Bóng chuyền Nguyễn Văn Minh được NXB ĐH Sư Pham TP. HCM xuất bản năm 2010, Luật Điền kinh và Luật Bóng chuyền được NXB TDTT Hà Nội xuất bản năm 2006 Giáo trình này được biên soạn theo trình tự chương trình mơn học Giáo dục Thể chất của Trường Cao đẳng Xây dựng Tp HCM, tạo điều kiện thuận lợi cho cơng việc giảng dạy và học tập. Giáo trình có nội dung ngắn gọn, phù hợp với chương trình mơn học Giáo dục Thể chất của Trường Cao đẳng Xây dựng Tp HCM, có tính khoa học và thực tiễn. Tuy nhiên, việc nghiên cứu và biên soạn phải tham khảo nhiều nguồn tài liệu nên khơng tránh khỏi những sai sót. Rất mong các bạn đọc đóng góp ý kiến để giáo trình ngày càng hồn thiện hơn. Hy vọng giáo trình này có thể đáp ứng được nhu cầu của các giáo viên và sinh viên – học sinh của Nhà trường NGƯỜI BIÊN SOẠN CHƯƠNG 1 BÀI MỞ ĐẦU 1. Giới thiệu chung về môn học Giới thiệu nội quy lớp học (giờ lên lớp, xuống lớp, trang phục) Giới thiệu chương trình học: + Mơn học bắt buộc (thể dục tay khơng, thể dục cơ bản với dụng cụ, điền kinh) + Mơn học tự chọn (bóng đá, bóng chuyền, bóng bàn, cầu lơng, bơi lội…) Giới thiệu cấu trúc giáo án một buổi lên lớp + Phần mở đầu + Phần cơ bản + Phần kết thúc 2. Mục đích, nhiệm vụ của thể dục Phát triển cân đối thể hình, nâng cao và hồn thiện các chức năng các hệ thống, các cơ quan phát triển thể lực, nâng cao sức khoẻ và kéo dài tuổi thọ Hình thành và củng cố kỹ năng, kỹ xảo vận động cần thiết trong cuộc sống, lao động và trong hoạt động chun mơn TDTT Góp phần giáo dục phẩm chất đạo đức, ý chí, lối sống phù hợp với u cầu xã hội 3. Ý nghĩa và tác dụng của thể dục Mang ý nghĩa giáo dục và hình thành nhân cách HSSV, lời kêu gọi tồn dân tập thể dục của Hồ Chí Minh Tác dụng của thể dục: + Đối với sự phát triển của hệ vận động (cơ, xương, khớp): làm cho hệ cơ phát triển, nâng cao sức mạnh và độ bền, dẻo của hệ cơ. Giúp cho xương rắn chắc và giúp cho biên độ hoạt động của ổ khớp lớn hơn + Đối với sự phát triển của hệ tim mạch + Đối với sự phát triển của hệ hô hấp + Đối với sự phát triển và hoàn thiện của hệ thần kinh + Đối với sự trao đổi chất của cơ thể + Đối với sự phát triển các tố chất vận động CHƯƠNG 2 THỂ DỤC CƠ BẢN 1. Bài tập thể dục cơ bản 1.1. Tác dụng của bài tập thể dục cơ bản Rèn luyện sức khoẻ Phát triển thể lực chung Nhằm đưa cơ thể từ trạng thái nghỉ ngơi sang trạng thái vận động cần thiết cho sinh hoạt, lao động, vận động… 1.2. Quy tắc biên soạn Khi biên soạn bài tập thể dục cơ bản cần xác định khối lượng và nội dung, động tác, sau đó sắp xếp thứ tự của chương trình cho phù hợp. Khi xác định nội dung, khối lượng cần phải tn theo các quy tắc sau đây: Phù hợp với lứa tuổi, trình độ thể lực của người tập (thiếu niên, thanh niên, người già), các bài tập phức tạp khó thực hiện thường cho hiệu quả khơng cao Các động tác được lựa chọn phải tác động tồn diện lên cơ thể người tập, làm theo các hướng và mức độ dùng sức khác nhau nhằm phát triển thể chất, củng cố và nâng cao sức khoẻ Các động tác phải tạo cảm giác tư thế chính xác và tập thở đúng 1.3. Cấu trúc của bài tập thể dục cơ bản Tất cả các bài tập thể dục cơ bản (tay khơng) bắt đầu từ bên trái và kết thúc ở bên phải Tập các bài tập từ đơn giản đến phức tạp, từ trên xuống dưới Số lượng động tác hợp lý khi tập vào cơ bản; từ 8 12 động tác, thời gian tập từ 5 10 phút tuỳ thuộc vào thể lực của người tập Cách sắp xếp các động tác trong bài tập thể dục cơ bản: + Động tác đầu và cuối xây dựng cảm giác tư thế chính xác + Động tác thứ 2 tác dụng tồn diện cơ thể người tập nhằm nâng cao hoạt động cho các nhóm cơ, các cơ quan, hệ thơng cơ thể. Động tác đơn giản nhưng địi hỏi nhiều nhóm cơ tham gia + Tiếp theo là các động tác có tác dụng lên từng nhóm cơ tay, vai, thân, chân, Mỗi động tác lặp lại với cường độ tăng dần + Tiếp đến là 2 3 động tác có cường độ lớp phức tạp, địi hỏi nhiều nhóm cơ tham gia + Sau các động tác phức tạp là động tác thở sâu đúng + Về cuối nên làm chậm lại, thả lỏng Mỗi động tác phải thực hiện 2 lần 8 nhịp hoặc 4 lần 8 nhịp Các động tác thể dục cơ bản: thực hiện 2 lần 8 nhịp + Động tác tay ngực + Động tác vặn mình + Động tác lườn + Động tác lưng, bụng + Động tác chân 2. Bài tập thể dục cơ bản với dụng cụ 2.1. Tác dụng của thể dục cơ bản với dụng cụ đơn giản + Rèn luyện tư thế đúng đẹp cần thiết cho cuộc sống, học tập, lao động, đặc biệt là trong các hoạt động vận động + Phát triển cơ thể cân đối và phát triển tồn diện các năng lực vận động chung như năng lực phối hợp vận động, năng lực mềm dẻo và các tố chất thể lực + Phát triển hứng thú, hình thành thói quen rèn luyện thân thể, xây dựng lối sống lành mạnh và giáo dục đạo đức, ý chí cũng như các phẩm chất nhân văn khác 2.2. Các động tác kỹ thuật (các bài tập thể dục với gậy) Tư thế chuẩn bị (TTCB): Người tư thế đứng nghiêm, hai tay duỗi thẳng càm gậy ở phía trước thân người, khoảng cách rộng bằng vai hoặc cách hai đầu gậy từ 20 – 25cm, mu bàn tay hướng ra ngồi, ngón cái và bốn ngón cịn lại nắm vịng theo gậy, ngực ưỡn căng, mắt nhìn thẳng Nhịp 1: Kiễng hai gót chân nâng trọng tâm cơ thể lên, thân người thẳng đồng thời hai tay cầm gậy đưa từ dưới lên trên ra trước ngang cao tầm ngực, lịng bàn tay hướng xuống Nhịp 2: Về TTCB Nhịp 3: Như nhịp một nhưng hai tay đưa lên cao trên đầu, lịng bàn tay hướng ra trước, mắt nhìn theo tay Nhịp 4: Về TTCB. Nhịp 5: Chân trái bước một bước dài chếch 45o, trùng gối, chân phải duỗi thẳng, trong tâm thân người dồn vào chân trái. Hai tay đưa gậy từ dưới lên trên, chếch cao trên đầu, ngực ưỡn căng, mắt nhìn theo tay Nhịp 6: Hai tay thu lại gập ở khớp khuỷu, gây ngang sau gáy, mắt nhìn thẳng Nhịp 7: Như nhịp 5 Nhịp 8: Về TTCB Nhịp 9, 10, 11: Tương tự như nhịp 5, 6, 7 nhưng đổi chân Nhịp 12: Về TTCB Nhịp 13: Chân trái sang trái một bước rộng bằng vai, thân người thẳng. Hai tay cầm gậy đưa từ dưới lên trên ra trước ngang cao tầm ngực, lịng bàn tay hướng xuống dưới, mắt nhìn thẳng Nhịp 14: Xoay người sang trái một góc 90o, chân vẫn giữ ngun (vặn mình) Nhịp 15: Tương tự như nhịp 13 Nhịp 16: Tương tự như nhịp 14 nhưng đổi bên Nhịp 17: Tương tự như nhịp 15 Nhịp 18: Trở về TTCB Nhịp 19: Chân trái bước sang trái một bước rộng bằng vai, hai tay đưa gậy từ dưới lên cao trên đầu, mắt nhìn theo tay Nhịp 20: Nghiêng người sang trái, trọng tâm dồn vào chân phải, chân trái kiễng gót mũi chân chạm đất. Hai tay nghiêng sang trái, mắt nhìn thẳng Nhịp 21: Tương tự như nhịp 20 nhưng ngược lại Nhịp 22: Tương tự như nhịp 19 Nhịp 23: Cúi gập thân người về phía trước, gậy sát mặt đất Nhịp 24: Tương tự như nhịp 22 Nhịp 25: Trở về TTCB Nhịp 26: Hai tay cầm gậy đưa từ dưới lên cao trên đầu, lịng bàn tay hướng ra trước, đồng thời chân trái đưa ra sau chống mũi chân, trọng tâm dồn vào chân phải, ngực căng mắt nhìn theo tay Nhịp 27: Chân trái đá lăng ra trước, lên cao mũi bàn chân thẳng, đồng thời hai tay cầm gậy đưa ra trước sát mũi bàn chân Nhịp 28: Tương tự như nhịp 26 Nhịp 29: Trở về TTCB Nhịp 30, 31, 32: Tương tự như nhịp 26, 27, 28 nhưng đổi bên Nhịp 33: Trở về TTCB CHƯƠNG 3 ĐIỀN KINH 1. Khái niệm Điền kinh, là một mơn thể thao đa dạng, nó bao gồm các nội dung: đi bộ, chạy, nhảy, ném, đẩy và nhiều mơn phối hợp. Điền kinh thực chất là từ HánViệt, dùng để biểu thị những hoạt động tập luyện thi đấu trên sân (điền), đường chạy (kinh) Nó có nghĩa với từ Alectic trong tiếng cổ Hi Lạp, Athelectics trong tiếng Anh. Một số ít nước trên thế giới (Nga, Bungari, ) cịn dùng từ “điền kinh nhẹ” để phân biệt với mơn cử tạ là “điền kinh nặng” 2. Phân loại điền kinh Có 2 cách phân loại: Cách thứ nhất: dựa theo tính chất hoạt động của mơn điền kinh, người ta phân thành: hoạt động có chu kỳ (đi bộ, chạy) và hoạt động khơng có chu kỳ (các mơn nhảy, ném đẩy và nhiều mơn phối hợp) Cách thứ 2: dựa trên đặc thù của từng nhóm mơn, người ta chia thành 5 nội dung chính gồm: đi bộ chạy nhảy ném đẩy và nhiều mơn phối hợp 2.1. Đi bộ thể thao. Là mơn dùng để tập luyện và thi đấu trên quốc lộ Cự ly tập luyện và thi đấu từ 3 50km. Đi bộ là mơn thi đấu trong các đại hội thể thao 2.2. Các mơn chạy a) Chạy trong sân vận động: Chạy cự ly ngắn: bao gồm cự ly từ 20m 400m.Trong đó các mơn chạy 100m, 200m, 400m là các mơn có trong Thế vận hội Chạy cự ly trung bình: bao gồm cự ly 500m đến 2000m. Trong đó mơn chạy 800m, 1500m là mơn thi đấu có trong Thế vận hội Chạy cự ly dài: bao gồm cự ly từ 3000m đến 30.000m. Trong đó các mơn chạy 3000m và 5000m (nữ), 5000m và 10.000m (nam) là mơn có trong thi đấu Thế vận hội b) Chạy trên địa hình tự nhiên: Gồm chạy trên đường quốc lộ, chạy trên đường phố, chạy trên đường qua cánh đồng, qua rừng. Cự ly tập luyện và thi đấu từ 500m đến 50.000m. Trong đó có mơn chạy Marathon (42km195m) là mơn có trong thi đấu Thế vận hội c) Chạy vượt chướng ngại vật: Bao gồm vượt chướng ngại vật 80m 400m và chạy 3000m vượt chướng ngại vật. Trong đó chạy 100m rào (nữ), 110m rào (nam), 200m, 400m rào nam và nữ, 3800m vượt chướng ngại vật, là những mơn có trong thi đấu Thế vận hội d) Chạy tiếp sức: Bao gồm tiếp sức cự ly ngắn từ 50m đến 400m, tiếp sức cự ly trung bình 800m đến 1500m và tiếp sức phối hợp 800m + 400m + 200m + 100m hoặc 400m + 300m + 200m + 100m. Trong đó chạy tiếp sức 4 x l00m và 4 x 400m, là các mơn thi đấu chính có trong Đại hội thể thao Olympic 2.3. Các mơn nhảy Bao gồm các mơn nhảy xa, nhảy 3 bước, nhảy cao, nhảy sào. Các mơn nhảy có chương trình thi đấu Đại hội thể thao Olympic. Ngồi ra, cịn có mơn nhảy cao khơng đà, nhảy xa khơng đà được dùng để tập luyện và kiểm tra thể lực 2.4. Các mơn ném đẩy Bao gồm các mơn ném bóng, ném lựu đạn, ném lao, ném đĩa, ném tạ xích, đẩy tạ, ngày nay cịn thêm đẩy tạ quay vịng. Trong đó ném lao, ném đĩa, ném tạ xích, đẩy tạ là những mơn có trong đại hội 2.5. Nhiều mơn phối hợp 3. Nguồn gốc hình thành và phát triển mơn điền kinh 3.1. Nguồn gốc Đi bộ, chạy, nhảy, ném là hoạt động tự nhiên của con người. Từ thời đại ngun thuỷ, người ta đã biết sử dụng các hoạt động tự nhiên chạy, nhảy, ném để làm phương tiện sinh sống và tự vệ, dần dần hình thành các trị chơi vận động các cuộc thi đấu và nó thu hút mọi người tập luyện Trong chế độ chiếm hữu nơ lệ, phong kiến các bài tập điền kinh chiếm vị tríquan trọng trong việc rèn luyện thể lực và kỹ thuật chiến đấu. Bài tập điền kinh được lồi người sử dụng từ thời cổ Hi Lạp. Lịch sử phát triển của nó được ghi nhận trong các cuộc thi đấu chính thức vào năm 776 trước Cơng ngun (cịn gọi là Olympic cổ đại, trong thi đấu gồm 5 mơn: chạy rào, ném đĩa, ném lao, chạy dài và mơn vật, đều là những mơn có trong đời sống và chiến tranh. Olympic kéo dài 1000 năm thì bị huỷ bỏ) Trong chế độ tư bản, mơn điền kinh được phát triển và hiện đại dần. Năm 1837 tại thành phố Legpi (Anh), cuộc thi đấu 2km đầu tiên được tổ chức Từ năm 1851, các môn chạy tốc độ, vượt chướng ngại vật, nhảy xa, nhảy cao, ném vật năng được đưa vào thi đấu ở các trường đại học Oxfo, Kemboria của Anh Từ năm 1886, môn điền kinh được đưa vào thi đấu ở nhiều nước: Pháp, Mỹ, Đức, Nga, Nauy, Năm 1896, việc khôi phục lại truyền thông của Đại hội thể thao Olympic tại Athen (Hi Lạp), môn điền kinh trở thành nội dung chủ yếu trong chương ưình Thế vận hội Năm 1912, Liên đoàn Điền kinh nghiệp dư quốc tế IAAF (International Amateur Athletic Pederation) ra đời. Đây là tổ chức tối cao lãnh đạo phong trào điền kinh thế giới. Hiện nay có 209 thành viên là các liên đồn điền kinh quốc gia ở các châu lục, trong đó có Việt Nam. Hiện nay trụ sở của Liên đồn Điền kinh nghiệp dư quốc tế được đặt tại Monaco Thành tích mơn điền kinh ngày một phát triển và vươn tới đỉnh cao, bên cạnh là sự hồn thiện của các bài tập điền kinh, nhờ các nhà khoa học đã ln tìm ra phương pháp huấn luyện và cải tiến kỹ thuật như: trước kia kỹ thuật nhảy cao là kiểu cắt kéo nay đã đổi mới thành kiểu lưng qua xà, thành tích cao hơn kiểu cắt kéo, ; đồng thời cũng nhờ vào phương tiện tập luyện thay đổi như: đường chạy trước đường đất, nay đã có đường chạy là nhựa tổng hợp, trước kia khu vục rơi của nhảy cao làm bằng cát nay đã có nệm mút xốp, Luật thi đấu cũng thay đổi theo tiến bộ kỹ thuật như: kích thước, góc độ sân bãi, trọng lượng của dụng cụ cũng thay đổi 3.2. Sơ lược lịch sử phát triển điền kinh Việt Nam Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, tổ tiên chúng ta đã sử dụng các hoạt động chạy, nhảy, ném làm phương tiện tập luyện thể lực để chiến đấu chống ngoại xâm; lịch sử còn ghi nhận cuộc hành quân thần tốc 3 ngày đêm của đội quân Tây sơn đánh tan mấy chục vạn quân xâm lược nhà Thanh Trong thời gian thực dân Pháp đô hộ, môn điền kinh nước ta phát triển rất chậm, cuộc thi đấu tại Hà Nội vào tháng 4/1925 bao gồm 9 môn: chạy (chạy 100m, 110m rào, 400m, 1500m, nhảy cao, nhảy sào, đẩy tạ, ném đĩa, ném lao), nhưng thành tích cịn rất thấp Trong thời gian 9 năm chống Pháp từ 19451954, mơn điền kinh đượcsử dụng làm các bài tập thể lực cho qn đội được phục vụ trong chiến tranh giữ nước Từ tháng 10/1954 đến tháng 5/1975, đất nước ta tạm thời bị chia cắt, Đảng và Nhà nước rất quan tâm đến phong trào TDTT. Kinh tế cịn khó khăn nhưng phong trào tập luyện điền kinh trong nhân dân được phát triển rộng rãi. Các phong trào “rèn luyện chạy vì miền Nam ruột thịt” được nhân dân hưởng ứng. Chúng ta đã thành lập đội tuyển điền kinh quốc gia “chun nghiệp” và “trường huấn luyện quốc gia ” Hàng năm (từ 19591969) đều có từ 35 cuộc thi đấu điền kinh được tổ chức. Thành tích các mơn điền kinh được nâng lên rõ rệt và được phát triển rộng khắp Miền Nam là tiền tuyến lớn, lúc này mơn điền kinh vẫn được phát triển, tuy tốc độ rất chậm vì chưa có cán bộ huấn luyện có trình độ Cao đẳng, Đại học Sau ngày miền nam giải phóng (1975) đến nay, mơn điền kinh được tiếp tục phát triển mạnh hơn, như kỷ lục Việt Nam tính từ 25102005 thì thành tích chạy 100m nam đã đạt 10”2 (năm 2001), Mơn điền kinh đã trở thành nội dung giảng dạy trong các trường phổ thơng, cơ sở cho đến các trường đại học 3.3. Ý nghĩa, tác dụng của việc tập luyện điền kinh Tập luyện mơn điền kinh có khoa học, có hệ thống sẽ có tác dụng tăng cường sức khoẻ và chữa được một số bệnh, như: thần kinh, cơ quan vận động, hệ tim mạch, hệ hơ hấp, nội tạng; các bài tập đi bộ hoặc chạy thường xun tim co bóp sẽ khoẻ hơn, thành mạch máu co giãn tốt hơn, khả năng hơ hấp tốt hơn Các bài tập điền kinh có tác dụng phát triển thể lực tồn diện, các tố chất sức nhanh, mạnh bền, mềm dẻo, khéo léo. Như các bài tập trong cự ly chạy ngắn giúp ta tăng tốcđộ, bài tập trong cự ly trung bình làm tăng sức bền Tập luyện điền kinh khơng những có tác dụng tốt đối với sức khoẻ cho con người mà cịn là cơ sở để phát triển thể lực cho các mơn thể thao khác. Khơng có mơn thể thao nào mà khơng dùng bài tập điền kinh để phát triển thể lực Điền kinh là nội dung chính trong chương trình rèn luyện thể thao cho tồn thể đơng đảo quần chúng để sẵn sàng rèn luyện trong lao động và bảo vệ tổ quốc do Nhà nước quy định. Mặt khác, sự đơn giản về sân bãi, dụng cụ tập luyện là điều kiện để mơn điền kinh phổ cập hết trong đơng đảo quần chúng lao động Đối với nước ta, môn điền kinh nội dung trong chương trình giảng dạy TDTT trong các trường phổ thơng, trung học, đại học chun nghiệp 10 Động tác nâng cao đùi giúp khởi động các cơ tứ đầu đùi và tam dầu cẳng chân, giúp các khớp gối và khớp hơng, các gây chằng hoạt động linh hoạt và tăng tính đàn hồi và vững chắc ccho cơ và khớp Thực hiện động tác nâng cao đùi là bước chạy, độ dài bước chạy bằng chiều dài của đùi, khi nâng đầu gối và đùi lên phải vng góc với thân người và vng góc với cẳng chân. Trọng tâm rơi thẳng đứng vào chân trụ, thân người thẳng, khi nâng chân phải thì trọng tâm rơi vào chân trái và khi nâng chân trái thì trọng tâm cơ thể rơi vào chân phải. Tay đánh lăng tự nhiên, chân phải thì đấnh lăng tay trái và ngược lại Động tác nâng cao đùi được thực hiện liên tục theo chu kỳ di chuyển trong cự ly 2030m. Tác dụng đưa cơ thể vào trạng thái hoạt động tích cực 1.3.3. Động tác đá lịng bàn chân Động tác đá lịng bàn chân là bước di chuyển chạy, có tác dụng tăng tính linh hoạt và bền vững của khớp gối, tăng độ dẻo dai cho cơ tam đầu cẳng chân Thực hiện động tác: Lấy khớp gối làm trục xoay, đá lăng lịng bàn chân vào phía trong của chân trụ sao cho chân lăng vng góc với chân trụ. Đá lăng chân phải thì chân trụ là chân trái và ngược lại, trọng tâm cơ thể dồn lên chân trụ, hai tay đánh lăng tự nhiên tay phải chân trái và ngược lài Động tác đá lịng bàn chân được thực hiện lặp lại theo chu kỳ liên tục trong khoảng cự ly 2030m 1.3.4. Động tác đá lăng mu ngồi bàn chân Động tác đá mu ngồi bàn chân là bước di chuyển chạy, có tác dụng tăng tính linh hoạt và bền vững của khớp gối, tăng độ dẻo dai cho cơ tam đầu cẳng chân, cơ tứ đầu đùi Thực hiện động tác: Lấy khớp gối làm trục xoay, đá lăng bàn chân ra phía ngồi của chân trụ sao cho chân lăng vng góc với thân người, hai tay áp sát hai bên hơng long bàn tay bẻ ra ngồi, khi đá lăng chân lên thì mu ngồi bàn chân chạm long bàn tay bên cùng phía. Đá lăng chân phải thì chân trụ là chân trái và ngược lại, trọng tâm cơ thể dồn lên chân trụ Động tác đá lăng mu ngồi bàn chân được thực hiện lặp lại theo chu kỳ liên tục trong khoảng cự ly 2030m 1.3.5. Động tác gót chạm mơng 87 Động tác gót chạm mơng là bước di chuyển chạy. Có tác dụng tăng tính linh hoạt và bền vững cho khớp cổ chân, khớp gối, tăng tính đàn hồi và dẻo dai cho cơ tam đầu cẳng chân và cơ tứ đầu đùi trước đồng thời tăng tần số bước Thực hiện động tác: Lấy khớp gối làm chuẩn đá lăng cẳng chân về phía sau, khi gót chân chạm vào mơng thì duỗi mũi bàn chân cho thật căng khớp cổ chân. Trọng tâm cơ thể dồn về chân trụ, thân người hơi lao về phía trước để thuận tiện cho việc di chuyển. Hai tay đánh lăng tự nhiên Động tác gót chạm mơng được thực hiện lặp lại theo chu kỳ liên tục trong khoảng cự ly 2030m 1.3.6. Động tác bước chéo chân Động tác bước chéo chân là bước di chuyển đi chứ khơng phải bước chạy. Động tác có tác dụng tăng tính linh hoạt của đơi chân, khởi động cho khớp hơng, cơ lưng và cơ bụng linh hoạt hơn Thực hiện động tác: Thân người đứng nghiêng với hướng di chuyển, bước di chuyển là di chuyển ngang. Nếu chân phải (bên phải) hướng trước di chuyển thì khi di chuyển chân trái một bước đan phía trước một bước đan phía sau, chân trước chỉ việc bước tiến phía trước. Khi chân sau di chuyển đan trước thì đánh hơng theo phía trước thân người trên giữ ngun. Khi chân sau di chuyển đan chéo phía sau thì đánh hơng theo phía sau thân người trên giữ ngun, xoay khớp hơng theo tùng bước di chuyển. Hai tay đánh đánh lăng ngang trước sau thân người, trọng tâm cơ thể dồn về chân trụ Động tác bước chéo chân được thực hiện lặp lại theo chu kỳ liên tục trong khoảng cự ly 2030m 1.3.7. Động tác bước đạp sau Đơng tác bước đạp sau là bước di chuyển chạy sao cho độ dài bước càng xa và giai đoạn bay trên khơng càng lâu càng tốt. Động tác có tác dụng là căng cơ tứ đầu đùi trước và cơ tam đầu cẳng chân, tăng độ dài bước để khi chạy được nhanh hơn khi kết hợp tốt với tần số bước Thực hiện động tác: Di chuyển chạy đánh lăng đùi và đầu gối chân trước lên cao áp sát vào thân người tạo ra khoảng cách chân trước và chân sau thật tốt, chân phía sau thẳng, đầu gối thẳng, mũi bàn chân thẳng. Đưa tồn bộ thân người bay trên khơng với tư thế chân trước sau như vậy vươn xa ra phía trước, khi rơi xuống tiếp xúc đất bằng gan bàn chân trước, thân người hơi lao 88 về trước để tạo điều kiện cho giai đoạn bay trên khơng. Trọng tâm cơ thể di chuyển theo thân người và dồn về chân phát lực và tiếp đất Động tác bước đạp sau được thực hiện lặp lại theo chu kỳ liên tục trong khoảng cự ly 3040m 1.4. Khởi động chun mơn trong bóng chuyền 1.4.1. Khởi động khơng bóng 1.4.1.1. Di chuyển Test 93639 Sân bóng chuyền dài 18m được chia đơi bởi vạch giữa sân mỗi bên sân dài 9m, cách vạch giữa sân 3m về hai bên sân có một vạch 3m (vạch giới hạn tấn cơng) để ngăn cầu trước và cầu sau. Xuất phát từ đường biên ngang cuối sân di chuyển tới chạm vạch giữa sân (là 9m), từ vạch giữa sân quay về chạm vạch 3m (là 3m), từ vạch 3m sân bên này di chuyển tới chạm vạch 3m sân bên kia (là 6m), từ vạch 3m sân bên kia quay về vạch giữa sân (là 3m), từ vạch giữa sân di chuyển tới hết đường biên ngang sân bên kia (là 9m). (93639). Di chuyển bằng cách di chuyển ngang, hạ thấp trọng tâm cơ thể, sử dụng bước đệm và tay phải chạm vào các vạch giới hạn 1.4.1.2. Khởi động trên lưới Một lần bật nhẩy đập bóng và hai lần che chắn bóng trên lưới. Xuất phát từ vạch 3m, chân khơng thuận bước trước chân thuận đặt sau. Ba bước vào đà sát lưới bật nhẩy sốc thân người tay lên cao mơ phỏng động tác đập bóng, rơi xuống và di chuyển bật nhẩy che chắn bóng 2 lần liên tiếp. Chú ý khơng được chạm lưới và phải dậm nhẩy bằng hai chân 1.4.2. Khởi động với bóng 1.4.2.1. Khởi động hai tay với bóng Đứng dọc theo hai đường biên dọc của sân bóng chuyền hai người một bóng theo từng cặp. Hai chân rộng bằng vai, hai tay xịe đều, mười đầu mút của 10 ngón tay ơm lấy nửa dưới tâm bóng chuyền, đưa lên cao qua đầu, căng thân người và ném bóng đập đất sang cho đối phương 1.4.2.2. Khởi động một tay với bóng Đứng dọc theo hai đường biên dọc của sân bóng chuyền hai người một bóng theo tùng cặp. Chân khơng thuận bước trước mũi bàn chân thẳng với hướng thực hiện, chân thuận đặt phía sau mở vng góc, hai chân trên hai đường thẳng. Tay khơng thuận cầm bóng tung bóng lên chếch trên vừa một tầm tay với, tay thuận lịng bàn tay mở các nón tay khép hờ, tay và thân người 89 vươn lên cao và làm động tác đâp bóng xuống đất cho đối phương. Tiếp xúc bằng lịng bàn tay vào nửa trên của tâm bóng. 2. Kỹ thuật bóng chuyền 2.1. Kỹ thuật chuyền bóng cao tay trước mặt 2.1.1. Phân tích kỹ thuật động tác Tư thế chuẩn bị:Hai chân rộng bằng vai hoặc chân trước chân sau ( là chủ yếu), trọng tâm cơ thể hạ thấp hai tay thả lỏng tự nhiên Hình tay:Mười đầu mút của mười đầu ngón tay xịe đều tạo thành hình túi để ơm lấy quả bóng Điểm tiếp xúc giữa tay và bóng là chếch trên trước trán, cách trán khoảng 10cm đến 15cm (tùy theo giải phẫu của từng người chơi). Tiếp xúc bóng đều vào mười đầu mút của mười đầu ngón tay và nửa dưới của tâm bóng Thực hiện kỹ thuật: Phán đốn bóng đến theo quỹ đạo trước sau, đưa hai tay lên cao chếch trên trước trán, các ngón tay tạo thành hình túi để đón bóng. Khi quả bóng vừa tới ta làm động tác hỗn sung bằng cách hạ thấp trọng tâm cơ thể, hai đầu gối trùng xuống, hai khớp khuỷu hơi co lại để triệt tiêu lực đến của quả bóng và phát động lực để chuyền bóng đi. Phải di chuyển thân người sang phải hoặc sang trái, tiến trước hoặc lùi về phía sau để bóng tới lúc nào cũng hướng vào trán Phát động lực chuyền bóng: Đạp gót chân, duỗi khớp gối qua hơng, thân người, cánh tay, cẳng tay, cổ tay và cuối cùng là các ngón tay tiếp xúc chuyền bóng đi về phía trước. Kết thúc động tác các ngón tay miết đều theo quả bóng 2.1.2. Những chú ý khi thực hiện kỹ thuật chuyền bóng cao tay trước mặt Phải tiếp xúc bóng đều vào mười đầu mút của mười đầu ngón tay Tiếp xúc vào nửa dưới của tâm bóng và ở chếch trên trước trán Phải có động tác hỗn sung để triệt tiêu lực đến của bóng 2.1.3. Lỗi thường mắc khi thực hiện kỹ thuật chuyền bóng cao tay trước mặt Tiếp xúc dính bóng: giữ bóng q lâu mới chuyền đi, tiếp xúc bóng vào trong lịng bàn tay 90 Tiếp xúc bóng khơng đều chỉ sử dụng 3,4 ngón tay để chuyền bóng Tiếp xúc bóng ở q thấp: Hai tay tiếp xúc bóng đưa bóng xuống dưới ngực sau đó mới chuyền bóng đi Khơng có động tác hỗn sung bóng mà khi bóng đến thì co tay sẵn và chuyền bóng đi, tạo phản lực giữa lực của cơ thể và lực của bóng đến làm cho phát ra tiếng kêu lớn khi chuyền bóng và trái bóng khơng đi theo quĩ đạo như mong muốn 2.1.4. Các bài tập bổ trợ cho kỹ thuật chuyền bóng cao tay trước mặt Dùng hình tay của chuyền bóng cao tay đập bóng xuống đất nảy lên và chyền lại. Chú ý phải hạ thấp trọng tâm, người hơi khom. Khơng được cầm bóng lại. Động tác này có tác dụng làm tăng cảm giác tiếp xúc bóng và dẻo cổ tay Chuyền bóng vào tường: Sử dụng kỹ thuật chuyền bóng cao tay vào tường chuyền để tăng cảm giác bóng, đúng động tác hỗn sung và thời điểm tiếp xúc với bóng 2.2. Kỹ thuật chuyền bóng thấp tay (đệm bóng) 2.2.1. Phân tích kỹ thuật động tác Tư thế chuẩn bị:Hai chân rộng bằng vai hoặc chân trước chân sau, trọng tâm cơ thể hạ thấp, hai tay thả lỏng tự nhiên Hình tay của chuyền bóng thấp tay:Tay nắm hờ tay bọc ngồi hoặc tay lồng tay. Hai cẳng tay phải tạo thành một mặt phẳng, khớp khuỷu thẳng Điểm tiếp xúc giữa tay và bóng:Tiếp xúc ở tầm ngang thắt lưng, tiếp xúc vào mặt phẳng của hai cẳng tay và nửa dưới của tâm bóng. Nếu bóng tới chếch bên trái thì đưa tay sang bên trái và tay trái cao hơn tay phải, nếu bóng tới chếch sang phải thì đưa tay sang phải và tay phải cao hơn tay trái. Nhưng phải đảm bảo hai tay vẫn tạo thành một mặt phẳng khi tiếp xúc với bóng Thực hiện kỹ thuật: Phán đốn hướng bóng đến theo quĩ đạo trước sau, hai cánh tay tạo thành một mặt phẳng đưa ra trước mặt, khớp gối trùng, trọng tâm hơi đổ về chân sau. Khi bóng đến ngang tầm thắt lưng ta làm động tác đạp bàn chân, duỗi khớp gối, căng mặt phẳng tay tạo phản lực để chuyền bóng đi Lực phát động chuyền bóng đi: Tạo phản lực giữa lực của bóng tới với lực phát động của cơ thể. Trọng tâm cơ thể hạ thấp trước, khi bóng đến đạp chân sau, duỗi khớp gối qua hơng, thân người và căng mặt phẳng tay khớp 91 khuỷu thẳng tiếp xúc vào bóng và dừng kết thúc động tác, khơng vung tay theo bóng 2.2.2. Những điểm chú ý khi thực hiện kỹ thuật chuyền bóng thấp tay Hai tay phải tạo thành một mặt phẳng, khớp khuỷu thẳng Thời điểm tiếp xúc bóng là ngang thắt lưng, tiếp xúc vào mặt phẳng cẳng tay, khơng tiếp xúc cao lên khớp khuỷu hoặc trên cánh tay Phải tạo phản lực giữa lực của cơ thể và lực tới của bóng 2.2.3. Những lỗi thường mắc khi thực hiện kỹ thuật chuyền bóng thấp tay Điểm tiếp xúc bóng q cao ở bên trên ngực Tiếp xúc bóng vào khớp khuỷu và trên cánh tay làm cho bóng khơng đi Khi tiếp xúc bóng thì lại co khớp khuỷu làm đau tay, bóng dễ bật vào mặt và bóng đi khơng chính xác Trọng tâm cơ thể khơng hạ thấp khi tiếp xúc bóng sẽ rất khó khi di chuyển chuyền bóng và tạo lực phát động chuyền bóng đi 2.2.4. Bài tập bổ trợ cho kỹ thuật chuyền bóng thấp tay Chuyền bóng vào tường: Sử dụng kỹ thuật chuyền bóng thấp tay chuyền vào tường để tăng cảm giác với bóng, quen điểm tiếp xúc bóng, thời diểm tiếp xúc bóng và phát động lực khi chuyền bóng đi 2.3. kỹ thuật phát bóng cao tay 2.3.1. Phân tích kỹ thuật động tác Tư thế chuẩn bị: Đứng hai chân, chân trước chân sau, chân khơng thuận bước trước mũi bàn chân thẳng với hướng phát bóng đi, chân thuận đặt phía sau mở vng góc với hướng phát bóng. Tay khơng thuận cầm bóng, tay thuận thả lỏng tự nhiên, hai vai và thân người hướng về phía phát bóng Điểm tiếp xúc giữa tay và bóng:Là chếch trên trước trán cách một cánh tay với. Bàn tay mở các ngón tay xịe đều hoặc khép hờ, tiếp xúc vào lịng bàn tay hoặc cùi tay. Tiếp xúc với bóng vào nửa dưới của tâm bóng hay tâm bóng tùy vào mục đích của người phát bóng bay điểm rơi hay phát bóng lao Thực hiện kỹ thuật: Tay khơng thuận cầm bóng tung lên chếch trên trước trán, tay thuận làm động tác phát bóng vung tay từ sau ra trước và tiếp 92 xúc bóng tầm với của cánh tay, khi tiếp xúc bóng khớp khuỷu và cánh tay thẳng Lực phát động khi phát bóng: Khi tung bóng lên thân người hơi ngả phía sau chân sau hơi khuỵu, tay thuận giơ lên cao cánh tay gấp khớp khuỷu. Khi bóng rơi xuống một tầm với của cánh tay thì đồng thời đạp chân thuận (chân sau) duỗi khớp gối, vươn người lên phía trước, vung tay duỗi khớp khuỷu thẳng cánh tay tiếp xúc vào bóng 2.3.2. Những điểm chú ý khi thực hiện động tác phát bóng cao tay Nên tiếp xúc bóng vào lịng bàn tay vì như vạy bóng bay đi với quỹ đạo chính xác hơn. Khơng nên tiếp xúc bóng vào cùi tay hay nắm tay Phải tung bóng rời tay, tung bóng lên vừa tầm với của cánh tay khơng tung bóng cao q sẽ rất khó cho việc tiếp xúc với bóng Khi tiếp xúc bóng khớp khuỷu và cánh tay phải thẳng mới đủ lực để phát bóng đi theo ý muốn Thân người và mặt phải hướng về hướng cần phát bóng 2.3.3. Những lỗi thường mắc khi thực hiện kỹ thuật phát bóng cao tay Khơng tung bóng rời khỏi tay hoặc tung bóng q thấp, khi phát bóng sẽ bị lỗi hoặc bóng khơng qua lưới Tung bóng q cao sẽ rất khó khăn trong việc phán đốn hướng bóng và khó khi tiếp xúc bóng Tiếp xúc lệch tâm bóng: tiếp xúc vào nửa phải của tâm bóng thì bóng sẽ bay sang bên trái, tiếp xúc vào nửa trái của tâm bóng thì bóng sẽ bay qua bên phải, lúc đó đường bóng bay sẽ khơng chính xác Tiếp xúc bằng nắm tay bóng sẽ đi khơng chính xác vì nắm tay là hình cầu khi tiếp xúc vào bóng cũng là hình cầu, khi phát bóng sẽ khơng bay theo quỹ đạo mong muốn 2.3.4. Bài tập bổ trợ kỹ thuật phát bóng cao tay Dùng đúng kỹ thuật và đập bóng xuống đất cho đối phương, sau đó sẽ hướng mặt lên và phát qua cho đối phương với khoảng cách ngắn, sau đó tăng dần khoảng cách phát bóng Phát bóng vào tường 2.4. kỹ thuật phát bóng thấp tay 2.4.1. Phân tích kỹ thuật động tác 93 Tư thế chuẩn bị: Đứng chân trước chân sau, chân khơng thuận bước trước mũi bàn chân thẳng với hướng phát bóng đi, chân thuận đặt phía sau mở vng góc với hướng phát bóng. Tay khơng thuận cầm bóng, tay thuận thả lỏng tự nhiên, hai vai và thân người hướng về phía phát bóng. Trọng tâm cơ thể đổ về phía chân sau khuỵu khớp gối Điểm tiếp xúc giữa tay và bóng: Tiếp xúc với bóng tầm trên thắt lưng, tiếp xúc bằng cùi tay hoặc cổ tay vào nửa dưới của tâm bóng Thực hiện kỹ thuật động tác:Tay khơng thuận cầm bóng tung nhẹ nhàng lên cao, tay thuận vung từ sau lên trước và chếch lên trên tiếp xúc bóng ở tầm trên thắt lưng, khớp khuỷu và cánh tay thuận thẳng và cứng khi tiếp xúc bóng Lực phát động khi phát bóng:Trước khi tiếp xúc bóng trọng tâm cơ thể dồn về chân sau, khi thực hiện động tác ta phát lực bằng cách đạp chân sau duỗi khớp gốib qua khớp hơng đưa trọng tâm cơ thể đổ về phía trước Cánh tay thuận vung từ sau ra trước khớp khuỷu thẳng, cánh tay thẳng và cứng tiếp xúc căng vào nửa dưới của tâm bóng để phát bóng đi 2.4.2. Những điểm chú ý khi thực hiện kỹ thuật phát bóng thấp tay Khi thực hiện phát bóng, bóng phải được tung rịi khỏi tay Khi tiếp xúc góc độ vung tay phát bóng là phải từ sau ra trước và chếch lên trên, khơng được vung tay vịng cung Tay thực hiện phát bóng khớp khuỷu phải thẳng, cánh tay thẳng và cứng 2.4.3. Những lỗi thường mắc khi thực hiện kỹ thuật phát bóng thấp tay Khơng tung bóng rời khỏi tay đã thực hiện phát bóng Khi tiếp xúc bóng thì lại co khớp khuỷu, khi đó lực phát động sẽ bị triệt tiêu ở khớp khuỷu Góc độ vung tay khi phát bóng đi vịng làm cho quĩ đạo bay của bóng khơng được chính xác 2.4.4. Bài tập bổ trợ khi thực hiện kỹ thuật phát bóng thấp tay Phát bóng qua lại trong cự ly và khoảng cách ngắn sau đó tăng dần Phát bóng vào tường 2.5. kỹ thuật đập bóng 2.5.1. Phân tích kỹ thuật động tác 94 Tư thế chuẩn bị: Đứng chân trước chân sau, chân khơng thuận đặt trước, chân thuận đặt sau. Trọng tâm hạ thấp và dồn đều về hai chân Điểm tiếp xúc giữa tay và bóng:Tiếp xúc bằng lịng bàn tay vào nửa trên của tâm bóng ở tầm bật nhảy và tầm với của cánh tay Thực hiện kỹ thuật động tác: Kỹ thuật đập bóng có 3 bước đà: Bước 1: Bước định hướng: xác định 3 bước đà là vào trong khi bóng bên trong gần lưới, hay là ra ngồi khi bóng giãn biên xa lưới Bước 2: Bước đà: có thể ngắn hoặc dài tùy theo phán đốn bóng đến Bước 3: Bước dậm nhảy: có thể dậm nhảy bằng hai chân hay một chân tùy vào kiểu đập bóng. Dậm nhảy để đưa thân người lên cao, có thể dậm đà giãn biên, dậm đà gần lưới, dậm đà xa lưới Phán đốn hướng bóng và tầm bóng đến, ba bước vào đà bật nhảy thẳng đứng đưa thân người lên cao và ra tay đập bóng. Động tác tay: bước dậm nhảy vung tay ra sau để tạo điều kiện hỗ trợ cho bật nhảy thẳng đứng. Sốc thân người để bật nhảy cao hơn, vươn thẳng tay để chiếm tầm bóng cao hơn Lực đập bóng: Bật nhảy thẳng thân người, vươn thẳng tay tiếp xúc nửa trên tâm bóng bằng lực của cổ tay, cẳng tay, cánh tay và cả thân người Kết thúc động tác:Thân người rơi xuống đất bằng hai chân, trùng khớp gối để hỗn sung trọng lượng rơi xuống của cơ thể khơng gây chấn thương 2.5.2. Những điểm chú ý khi thực hiện kỹ thuật đập bóng Phải phán đốn đúng tầm bóng và hướng bóng đến để vào đà bật nhảy và tiếp xúc bóng chính xác Khi bật nhảy vung tay để sốc thân người bật nhảy thẳng đứng, khơng lao vào lưới 2.5.3. Những lỗi thường mắc khi thực hiện kỹ thuật đập bóng Phán đốn sai hướng bóng và tầm bóng đến, khi vào đà thường bị nhỡ nhịp, tiếp xúc hụt bóng hoặc ở tầm cao q hay thấp q Khi dậm nhảy lao thân người vào lưới 2.5.4. Bài tập bổ trợ khi thực hiện kỹ thuật đập bóng Tập ba bước vào đà bật nhảy khơng bóng để xác định rõ các bước đà và lực dậm nhảy 95 Treo bóng cố định tầm bật nhảy, ba bước vào đà bật nhảy đập bóng Đứng tại chỗ và di chuyển đập bóng vào tường để làm quen cảm giác tiếp xúc với bóng 2.6. Thể lực trong bóng chuyền 2.6.1. Di chuyển hình rẻ quạt trong sân bóng chuyền Có 6 điểm chạm nằm trên hai đường biên dọc của 1 bên sân bóng chuyền. Mỗi điểm chạm cách nhau 3m, 1 điểm ở điểm nối của vạch giữa sân và đường biên dọc, 1 điểm ở điểm nối giữa vạch 3m và đường biên dọc, điểm cịn lại cách điểm nối vạch 3m và đường biên dọc 3m về phía cuối sân. Các điểm cịn lại đối diện sang đường biên dọc bên kia. Điểm xuất phát nằm ở trung tâm của đường biên ngang cuối sân Từ điểm xuất phát di chuyển tới chạm tay vào điểm gần nhất sau đó quay trở lại chạm tay vào điểm xuất phát và di chuyển tới và chạm tay vào điểm đối diện và lại quay lại điểm xuất phát, tiếp tục di chuyển tới chạm đủ 6 điểm trên sân theo hình rẻ quạt Chú ý khi di chuyển phải hạ thấp trọng tâm và sử dụng bước đệm 2.6.2. Di chuyển ngang sân bóng chuyền Thực hiện trong khu cầu sau của sân bóng chuyền có khoảng cấch 6m được giới hạn bởi đường biên ngang cuối sân và vạch 3m của một bên sân bóng chuyền. Thực hiện di chuyển ngang sử dụng bước đệm, hạ thấp trọng tâm cơ thể, bắt buộc tay phải chạm vào vạch giới hạn. Thực hiện di chuyển 20 lần đơi trong vịng 1phút 30 giây 2.6.3. Bật nhảy tại chỗ và ba bước vào đà bật nhảy với bảng để đo sức bật Lấy đà cách bảng 3 bước chân. Chuẩn bị chân khơng thuận đặt phía trước, chân thuận ở phía sau. Di chuyển 3 bước chạy đà, bước cuối cần phải dài hơn hai bước đầu để tạo điều kiện thuận lợi cho việc dậm nhảy. Dậm nhảy bằng cả 2 chân đưa thân người lên chiếm tầm cao nhất có thể, tay sốc cùng thân người lên cao tới tầm cao nhất thì chạm vào bảng để đo sức bật tĩnh và sức bật di chuyển 2.7. Nội dung thi hết mơn bóng chuyền 2.7.1. Nội dung thi thực hành Kỹ thuật chuyền bóng cao tay trước mặt: 96 + Đối chuyền qua lưới: 1015 lần. u cầu đúng kỹ thuật, đủ lực, đẹp + Thực hiện chuyền hai từ vị trí số 3 ra vị trí số 4 và số 2 để đập bóng Kỹ thuật chuyền bóng thấp tay: + Đối chuyền qua lưới: 1015 lần. u cầu đúng kỹ thuật, đủ lực, đẹp + Bắt bước một bằng kỹ thuật chuyền bóng thấp tay (từ quả phát bóng bên kia lưới) ở các vị trí số 1, số 6, số 5 lên vị trí số 3 Phát bóng cao tay đối với nam: + Phát bóng sang khu cầu sau của sân đối phương (05 quả) + Phát bóng vào các ơ tương ứng với các vị trí trên sân đối phương (05 quả) Phát bóng thấp tay đối với nữ: + Phát bóng sang khu cầu sau của sân đối phương (05 quả) + Phát bóng vào các ơ tương ứng với các vị trí trên sân đối phương (05 quả) Đập bóng: ( đập bóng ở vị trí tay thuận) + Thuận tay phải đập bóng ở vị trí số 4 (05 quả) + Thuận tay trái đập bóng ở vị trí số 2 (05 quả) 2.7.2. Nội dung thi lý thuyết vấn đáp Các câu hỏi về sân bãi dụng cụ thi đấu Bóng chuyền Các câu hỏi về luật thi đấu cơ bản của Bóng chuyền MỘT SỐ BÀI TẬP THỂ LỰC BỔ TRỢ: 1. Bài tập phát triển nhóm cơ: tay vai ngực Hít đất Xà đơn Xà kép Tạ tay 2. Bài tập phát triển nhóm cơ: thân mình Bài tập cơ bụng 97 Bài tập cơ lưng Bài tập gập thân trên xà 3. Bài tập phát triển cơ: đùi cẳng chân: Bài tập bậc bục Bài tập gánh tạ Bài tập bật cóc Nâng cao đùi 4. Một số bài tập phát triển tốc độ: Nâng cao đùi tốcđộ Giậm chân tại chỗ Chạy giựt 10x 10m Chạy tốcđộ 30m 5. Một số bài tập phát triển sức mạnh: Nâng cao đùi Bật cao tại chỗ Bật bục Bật cóc Gánh tạ BAREM TÍNH ĐIỂM MỘT SỐ NỘI DUNG HỌC TẬP 1. Chạy 100m: Thành tích nam Điểm Thành tích nữ 13”9 trở lên 16”9 trở lên 13”8 16”8 98 13”7 13”4 16”7 16”2 13”3 13”1 16’’T 15”6 13”0 12”8 15”5 15”0 12”7 12”5 14 ”9 14 ”5 12”4 trở xuống 10 14”4 trở xuống Thành tích nam Điểm Thành tích nữ 5’41 trở lên 3’26 trở lên 5’40 3’25 5’39 5’26 3’24 3’15 5’25 5’13 3’14 3’06 5’12 5’01 3’04 2’58 5’004’51 2’57 2’51 4’50 trở xuống 10 2’50 trở xuống Thành tích nam Điểm Thành tích nữ 1m20 trở xuống 1m00 trở xuống 1m25 1m05 1m30 1m10 1m40 1m15 1m45 1m20 1m50 1m25 lm55 trở lên 10 lm30 trở lên Thành tích nam Điểm Thành tích nữ 4m39 trở xuống 3m29 trở xuống 2. Chạy cự ly trung bình: 3. Nhảy cao nằm nghiêng: 4. Nhảy xa ưỡn thân: 99 4m40 3m30 4m50 4m70 3m31 3m60 4m71 5m00 3m61 3m80 5m01 5m30 3m81 4m00 5m31 5m60 4m01 4m20 5m61 trở lên 10 4m21 trở lên Thành tích nam Điểm Thành tích nữ 7m49 trở xuống 6m49 trở xuống 7m50 6m50 7m51 6m51 7m00 8m01 7m01 7m50 9m01 7m51 8m20 9m81 8m21 9m00 10m51 trở lên 10 9m01 trở lên 5. Đẩy tạ lưng hướng ném: TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 1 PGS.TS Dương Nghiệp Chí, PGS.TS Nguyễn Kim Minh và các cộng sự (2000), Điền kinh, NXB TDTT, Hà Nội 2 Nguyễn Văn Minh (2010), Giáo trình Bóng chuyền, NXB ĐH Sư Phạm TP. HCM 3 Luật Điền kinh (2006), NXB TDTT Hà Nội 4 Luật Bóng chuyền (2006), NXB TDTT Hà Nội 5 PGS.TS Trịnh Trung Hiếu (1997), Lý luận và phương pháp TDTT trong nhà trường, NXB TDTT Hà Nội 101 ... + Đối với sự trao đổi? ?chất? ?của cơ? ?thể + Đối với sự phát triển các tố? ?chất? ?vận động CHƯƠNG 2 THỂ DỤC CƠ BẢN 1. Bài tập? ?thể? ?dục? ?cơ bản 1.1. Tác dụng của bài tập? ?thể? ?dục? ?cơ bản Rèn luyện sức khoẻ Phát triển? ?thể? ?lực chung... năng lực phối hợp vận động, năng lực mềm dẻo và các tố chất? ?thể? ?lực + Phát triển hứng thú, hình thành thói quen rèn luyện thân? ?thể, ? ?xây? ?dựng lối sống lành mạnh và? ?giáo? ?dục? ?đạo đức, ý chí cũng như các phẩm? ?chất? ?nhân văn khác... Góp phần? ?giáo? ?dục? ?phẩm? ?chất? ?đạo đức, ý chí, lối sống phù hợp với u cầu xã hội 3. Ý nghĩa và tác dụng của? ?thể? ?dục Mang ý nghĩa? ?giáo? ?dục? ?và hình thành nhân cách HSSV, lời kêu gọi tồn dân tập? ?thể? ?dục? ?của Hồ Chí Minh