Giáo trình môn Quản trị chiến lược - Trường Cao đẳng Xây dựng TP.HCM

68 21 0
Giáo trình môn Quản trị chiến lược - Trường Cao đẳng Xây dựng TP.HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình môn Quản trị chiến lược - Trường Cao đẳng Xây dựng TP.HCM cung cấp những kiến thức về tổng quan về quản trị chiến lược; phân tích môi trường ngoại vi; phân tích nội bộ doanh nghiệp; xác định nhiệm vụ và mục tiêu của doanh nghiệp; xây dựng và lựa chọn chiến lược; các chiến lược cấp công ty.

BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TP.HCM KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH  MƠN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC  GV biên soạn : Bộ mơn Kinh tế GIỚI THIỆU MƠN HỌC QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Mơ tả tóm tắt mơn học:  Ngày nay trong xu thế hội nhập kinh tế và khu vực nhất là sau khi Việt   Nam đã gia nhập WTO, cạnh tranh lại diễn ra gay gắt hơn b ắt buộc các  doanh nghiệp  Việt  Nam  phải  nỗ   lực  không  ngừng  tăng thế   lực     doanh nghiệp, giành lợi thế  cạnh tranh và nâng cao hiệu quả  sản xuất   kinh doanh nhằm có thể tồn tại và phát triển Đế đáp ứng xu thế đó, mơn học này trang bị cho sinh viên kiến thức về  quản trị chiến lược, hiểu được q trình quản trị  chiến lược. Qua việc   phân tích thêm những tình huống cụ thể sẽ giúp sinh viên tích lũy những  kinh nghiệm q báu, bổ  ích hầu có thể  đem ra ấp dụng vào cơng việc   kinh doanh của mình trong thực tế, xây dựng và thực hiện những chiến   lược một cách hiệu quả cho doanh nghiệp của mình Mục tiêu của mơn học: Sau khi học xong mơn này sinh viên sẽ có khả năng  Hiểu rõ các khái niệm, lý thuyết cơ bản và tầm quan trọng của quản trị  chiến lược Hoạch định chiến lược, tổ chức, thực hiện chiến lược và kiểm tra chiến  lược  Nâng cao hiệu quả quản trị  Trở thành nhà quản trị chiến lược thành cơng Kiến thức có trước cần thiết: Quản trị học, Quản trị nhân sự, marketing,   Quản trị sản xuất và tác nghiệp, Quản trị tài chính… Phương pháp giảng dạy và học tập: Khơng áp dụng cách học trước đây “thầy đọc trị chép”, chuyển qua   phương pháp giảng dạy hướng về sinh viên Bài giảng được trình bày ngắn gọn, một cách có hệ thống Các câu hỏi thảo luận và các tình huống được phân cho các nhóm nhằm   giúp cho sinh viên củng cổ  kiến thức cho   mơn học và vận dụng vào   thực tế Sinh viên được chia thành các nhóm học tập. Mỗi nhóm sẽ  nghiên cứu  thuyết trình và thảo luận các câu hỏi, tình huống cho sẵn trước lớp, trả  lời câu hỏi của nhóm khác hay giáo viên Sinh viên phải chuẩn bị bài trước khi đến lớp để nắm những khái niệm   bản nhằm có thể  thảo luận trước lớp, đóng góp ý kiến nhằm giúp  cho bài học thêm phong phú, sơi động. Sinh viên được khuyến khích đặt  các câu hỏi về những vấn đề mà mình chưa nắm rõ để  hiểu rõ bài học  Phương tiện giảng dạy Computer, projecter, bảng đen, phấn trắng Tài liệu tham khảo  PGS.TS. Lê Thế Giới – TS. Nguyễn Thanh Liêm,  Quản trị chiến lược,  NXB Dân Trí, năm 2014 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN  VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC MỤC TIÊU: Hiểu rõ về khái niệm chiến lược và quản trị chiến lược  Giới thiệu mơ hình q trình quản trị chiến lược  Phân tích lợi ích của quản trị chiến lược I KHÁI  NIỆM VỀ CHIẾN LƯỢC a.i.1 Định nghĩa Chiến lược bao hàm việc  ấn định các mục tiêu cơ  bản, dài hạn của doanh   nghiệp, đồng thời lựa chọn phương thức hành động và phân phối các nguồn   lực thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó Chiến lược là một loạt những quyết định và hành động cụ thể được các nhà  quản trị thực hiện  nhằm hồn thành các mục tiêu của doanh nghiệp Chiến lược của doanh nghiệp là những mục tiêu chính và những chính sách  hoặc kế  hoạch chủ  yếu để  hồn thành mục tiêu đó, cho thấy lĩnh vực kinh   doanh mà doanh nghiệp đang và sẽ  hoạt động cũng như  các đặc điểm hiện  nay và trong tương lai của doanh nghiệp Chiến lược kinh doanh của một doanh nghiệp là chương trình hành động  tổng quát hướng tới việc thực hiện những mục tiêu của doanh nghiệp Phân loại a Theo cấp tổ chức  Chiến lược cấp cơng ty: Bao trùm tồn bộ  hoạt động của doanh  nghiệp  Chiến lược cấp kinh doanh: Là chiến lược của từng lĩnh vực  hoạt động của ngành kinh doanh, hoặc của những đơn vị  trực  thuộc doanh nghiệp  Chiến lược cấp chức năng: Là chiến lược của từng lĩnh vực cấp  chức năng của doanh nghiệp VD: Tài chính, nhân sự, tiếp thị  có vai trị hỗ  trợ  cho việc thực hiện chiến   lược cấp kinh doanh và chiến lược cấp cơng ty b Theo phương thức làm chiến lược có 4 loại:  Chiến lược căn cứ vào yếu tố then chốt: Được xây dựng căn cứ  vào yếu tố  chính quyết định sự  thành cơng cuả  hoạt động kinh  doanh  Chiến lược căn cứ vào ưu thế tương đối: Tức là điểm mạnh hơn  so với đối thủ cạnh tranh  Chiến   lược   sáng   tạo,     công:   Được   xây   dựng       trên  những phát minh tạo ra sản phẩm mới so với sản phẩm hiện có  Chiến lược tự do: chiến lược được xây dựng khơng căn cứ vào 3  yếu tố đã kể trên c Theo đặc điểm quản trị:  Chiến lược dự định: Là những kế hoạch và chính sách mà doanh  nghiệp dự định thực hiện  Chiến lược được thực hiện: Là những chiến lược dự  định đã  được thực hiện thành cơng, đạt kết quả như dự đinh  Chiến lược nổi lên: Chiến lược xuất hiện bất ngờ ngồi dự định  của nhà kinh doanh KHÁI NIỆM VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC II Định nghĩa Quản trị  chiến lược là nghệ  thuật và khoa học thiết lập, thực hiện và đánh   giá các quyết định liên quan đến nhiều lĩnh vực hoạt động Là q trình nghiên cứu mơi trường hiện tại và tương lai, hoạch định các mục   tiêu của doanh nghiệp, đề ra, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện quyết định  nhằm đạt được mục tiêu Những giai đoạn của quản  trị chiến lược Giai đoạn thiết lập chiến lược: gồm 5 việc:  Phân tích mơi trường kinh doanh  Phân tích đặc điểm nội bộ của doanh nghiệp  Xác định nhiệm vụ và mục tiêu dài hạn  Ghi nhận những chiến lược có thể áp dụng   Chọn chiến lược tối ưu nhất Giai đoạn thực hiện chiến lược: 4 cơng việc cần làm:  Xác định mục tiêu hàng năm  Đưa ra kế hoạch, chính sách cụ thể  Phân phối các nguồn lực của doanh nghiệp  Quản trị lao động trong doanh nghiệp Giai đoạn kiểm tra chiến lược Xem xét kết quả đã hồn thành So sánh kết quả với mục tiêu đã đề ra Tìm ra ngun nhân của sự sai lệch và biện pháp khắc phục điều chỉnh u cầu khi xây dựng chiến lược Chiến lược kinh doanh phải giúp tăng thêm sức mạnh của  doanh nghiệp Đảm bảo an tồn kinh doanh cho doanh nghiệp Phải xác định rõ phạm vi kinh doanh Được xây dựng căn cứ trên dự báo về mơi trường tương lai Bên cạnh chiến lược chính thức doanh nghiệp cần phải có  chiến lược dự phịng Chiến lược của doanh nghiệp phải là kết quả  của sự  phối  hợp năng lực của doanh nghiệp, thời cơ và sự  chín mùi trong  q trình nghiên cứu phân tích III MƠ HÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC  IV. LỢI ÍCH CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Giúp tổ chức thấy rõ mục đích và hướng đi của mình Giúp   tổ   chức   chủ   động   đối   phó   với     thay   đổi     mơi  trường ngoại vi nội bộ của tổ chức Giúp tổ  chức thực hiện những chiến lược hồn hảo nhờ  vào  dùng phương pháp hệ  thống hơn, hợp lí hơn và đúng mức hơn  cho việc lựa chọn mang tính chiến lược Mục đích quan trọng của q trình này là đạt được tầm hiểu biết  và sụ tận tâm cam kết của tất cả các quản trị viên và nhân viên Cơ  hội  ủy quyền cho nhân viên.  Ủy quyền giúp cho nhân viên   tăng cường ý thức đạt hiệu quả trong cơng việc Lợi ích tài chính  VD: Một cuộc nghiên cứu 101 cơng ty sản xuất, dịch vụ và bán lẻ qua 3 năm  và kết luận rằng doanh nghiệp nào sử dụng quản trị chiến lược, đều có tiến  bộ đáng kể về doanh thu, khả năng sinh lời, hiệu quả sản xuất kinh doanh so   với các cơng ty khơng có hoạch định một cách hệ thống  Lợi ích phi tài chính Nâng cao nhận thức về  các đe dọa từ  bên ngồi, hiểu biết về  chiến lược cuả các đối thủ cạnh tranh  Tăng năng suất làm việc của nhân viên, hiểu rõ mối liên quan   giữa thành quả cơng việc với tiền thưởng  Giảm bớt sự chống đổi mới, nâng cao khả năng đề phịng những   mâu thuẫn trong cơng ty  Khởi đầu của một hệ thống quản lý hiệu quả và hiệu suất CÂU HỎI THẢO LUẬN VỚI SINH VIÊN Các bạn cho cơ biết trong xu thế hội nhập quốc tế và khu  vực hiện nay, vì sao các doanh nghiệp Việt Nam cần phải xây dựng và thực  hiện chiến lược? Khi xây dựng và thực hiện chiến lược, vì sao các doanh nghiệp Việt   Nam cần phải : Phải đạt được mục đích tăng thế lực của doanh nghiệp và giành  lợi thế cạnh tranh Phải bảo đảm an tồn kinh doanh cho doanh nghiệp CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG NGOẠI VI MỤC TIÊU: Việc phân tích mơi trường kinh doanh là để  thấy được những cơ  hội   những đe dọa đối với doanh nghiệp, từ đó có thể đánh giá chính xác và  xác định được nhiệm vụ của doanh nghiệp I. KHÁI NIỆM MƠI TRƯỜNG NGOẠI VI Mơi trường ngoại vi gồm những yếu tố, những lực lượng … xảy ra  ở  bên ngồi, doanh nghiệp khơng thể kiểm sốt được nhưng ảnh hưởng  đến hoạt động và kết quả hoạt động của doanh nghiệp II. PHÂN LOẠI  Mơi trường vĩ mơ Tác động của mơi trường vĩ mơ đối với doanh nghiệp Các yếu tố mơi trường vĩ mơ có thể  tạo ra các cơ hội và nguy cơ cho   doanh nghiệp Tác động lên các ngành kinh doanh, nhưng mức độ  và tính chất khác  Các doanh nghiệp khơng thể tác động làm thay đổi sự ảnh hưởng của  mơi trường vĩ mơ được Năm yếu tố của mơi trường vĩ mơ là chính trị, kinh tế, xã hội, tự nhiên  và cơng nghệ Mơi   trường   a kinh tế Các yếu tố của mơi trường kinh tế   ảnh hưởng rất lớn đối với doanh   nghiệp. So với các yếu tố khác trong mơi trường vĩ mơ thì những đặc  điểm của mơi trường kinh tế  chứa đựng những cơ  hội và đe dọa có   ảnh hưởng trực tiếp và rất mạnh mẽ  với hoạt động và sự  phát triển   của doanh nghiệp Yếu tố  của mơi trường kinh tế  được xem là quan trọng  nhất có thể là: Mỗi một SBU cần một chiến lược kinh doanh riêng gọi là chiến lược cấp  đơn vị kinh doanh chiến lược. Chiến lược của mỗi SBU đều gắn với 1 cặp  sản phẩm và thị trường Ý nghĩa Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh xác định: Lợi thế cạnh tranh cho các SBU của cơng ty  Chiến lược cạnh tranh cho các SBU của cơng ty Chiến lược cạnh tranh cấp SBU  Chiến lược chi phí thấp nhất Đây là chiến lược đặt trọng tâm vào việc sản xuất và phân phối những sản   phẩm có chất lượng ngang bằng với chất lượng sản phẩm của đối thủ  cạnh  tranh với phí tổn thấp nhất Đặc điểm:  Sản xuất sản phẩm với chi phí thấp hơn đối thủ Sản xuất qui mơ lớn, để khai thác lợi thế theo qui mơ Khơng tập trung tạo ra sự khác biệt hóa sản phẩm\ Sản phẩm có thế đáp ứng nhiều phân khúc thị trường  Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm Chiến lược này có nội dung là doanh nghiệp sẽ cố gắng để ra làm những sản   phẩm khác biệt với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh Chiến lược này cũng có thể  áp dụng với nội dung phân phối sản phẩm theo  những cách thức khác biệt với biện pháp phân phối thơng thường của đối thủ  cạnh tranh Đặc điểm Sản xuất sản phẩm độc đáo hơn so với đối thủ Được khách hàng đánh giá độc đáo hơn so với đối thủ    các khía cạnh như  kiểu dáng, độ bền, cơng dụng, sự tin cậy Sản phẩm phục vụ cho một phân khúc thị trường lựa chọn Chiến lược đại dương xanh Đặc điểm      Tạo ra thị trường khơng có cạnh tranh      Tạo ra và nắm bắt nhu cầu mới      Chuyển sang ngành mới hoặc tạo ra sự khác biệt so với các đối thủ Chiến lược dựa vào thị trường  Các đơn vị dẫn đầu thị trường a)  Chiến lược tăng tổng nhu cầu thị trường    Đặc điểm: Tìm kiếm các khu vực địa lí mới Tìm kiếm khách hàng mới Khám phá cơng dụng mới của sản phẩm Khuyến khích khách hàng sử dụng sản phẩm nhiều hơn  Chiến lược phịng thủ bảo vệ thị phần Phịng thủ vị trí: Sản phẩm có chất lượng cao hoặc chi phí thấp hơn  đối thủ Phịng thủ bên sườn: Bảo vệ những điểm yếu của cơng ty Phịng thủ phía trước: Tấn cơng đối thủ trước khi bị họ tấn cơng Phịng thủ phản cơng: Phản cơng vào điểm mạnh hoặc điểm yếu của  đối thủ Phịng thủ di động: Phát triển sản phẩm mới, phát triển thị trường mới,  đa dạng hóa sản phẩm và thị trường Phịng thủ co cụm: Bỏ điểm yếu bảo vệ điểm mạnh b) Các đơn vị thách thức thị trường Xác định đối thủ tấn cơng Tấn cơng đối thủ dẫn đầu Tấn cơng đối thủ tương đương hoặc nhỏ hơn Các chiến lược tấn cơng:  Tấn cơng phía trước: tấn cơng vào điểm mạnh của đối thủ Tấn cơng mạn sườn: tấn cơng điểm yếu của đối thủ Tấn cơng bao vây: tấn cơng phía trước, bên sườn, phía sau Tấn cơng đường vịng: Đa dạng hóa sản phẩm và thị trường Tấn cơng du kích: giảm giá, quảng cáo, khuyến mãi trong một thời gian c) Đơn vị theo sau thị trường Bắt trước hồn tồn sản phẩm, phân phối, khuyến mại, quảng cáo của đối  thủ dẫn đầu Bắt chước một số từ đối thủ dẫn đầu, nhưng vẫn giữ một số khác biệt về  bao bì, giá cả, quảng cáo,… Bắt chước sản phẩm  và marketing của đối thủ dẫn đầu nhưng cải tiến  cho thích nghi thị trường mục tiêu d) Đơn vị ẩn náu Theo đuổi chiến lược chun mơn hóa như: Chun mơn hóa theo khu vực bán hàng Chun mơn hóa theo cơng đoạn sản xuất Chun mơn hóa theo khách hàng Chun mơn hóa theo đặc trưng sản phẩm Chun mơn hóa theo dịch vụ hỗ trợ II CHIẾN LƯỢC CẤP CHỨC NĂNG Khái niệm và ý nghĩa Khái niệm Đó là những kế hoạch tác nghiệp trong từng lĩnh vực chức năng để cụ thể  hóa các chiến lược cấp cơng ty và cấp SBU vào hoạt động sản xuất kinh  doanh Nó bao gồm những mục tiêu ngắn hạn ( có thể cả trung hạn ) và các biện  pháp cụ thể để Ban quản lý chỉ đạo hoạt động thường nhật của đơn vị Ý nghĩa Là cơ sở để phối hợp đồng bộ các hoạt động nhằm đạt đến các mục tiêu dài  hạn của chiến lược cấp SBU và cấp công ty Các loại chiến lược cấp chức năng a) Chiến lược Marketing Dựa vào chiến lược cạnh tranh cấp SBU để xác định các thành phần sau đây: Định vị sản phẩm Sản phẩm Giá cả Phân phối Khuyến mãi Quảng cáo b) Chiến lược sản xuất Dựa vào chiến lược cạnh tranh cấp SBU để xác định các thành phần sau đây: Quy mô sản xuất Chủng loại sản phẩm Thiết kế sản xuất Dây chuyền công nghệ Tay nghề nhân công Các công đoạn ưu tiên đầu tư c) Chiến lược mua hàng Dựa vào chiến lược cạnh tranh cấp SBU để xác định các thành phần sau đây: Tiêu chuẩn nhà cung cấp Chất lượng nguyên liệu Chủng loại nguyên liệu Quy mô đơn hàng Cách thức cung ứng đơn hàng d) Chiến lược tài chính Dựa vào chiến lược cạnh tranh cấp SBU để xác định các thành phần sau đây: Nguồn vố huy động Quy mơ vốn Kiểm sốt giá thành Phân bổ vốn đầu tư Mức lời trên sản phẩm e) Chiến lược R&D Dựa vào chiến lược cạnh tranh cấp SBU để xác định các thành phần sau đây: Ngân sách cho R & D Nguồn lực cho đầu tư R&D Các hoạt động R & D trọng tâm Dẫn đầu hay theo sau thị trường về R&D Chiến lược nguồn nhân lực f) Dựa vào chiến lược cạnh tranh của SBU để xác định: Tuyển dụng và bố trí nhân sự Phát triển nghề nghiệp và huấn luyện Hệ thống kiểm tra đánh giá nhân lực Hệ thống các chính sách động viên CHƯƠNG 8: THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC MỤC TIÊU: + Hiểu được vai trị của việc thực hiện chiến lược + Nắm được nội dung thực hiện chiến lược + Biết được các phương pháp và ngun tắc cơ bản trong tổ chức thực   hiện chiến lược VAI TRỊ, BẢN CHẤT THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC I Thực hiện chiến lược là giai đoạn thứ hai của q trình quản trị chiến lược  có nội dung chuyển chiến lược đã chọn thành những kế  hoạch và hành  động cụ thể để hồn thành các mục tiêu của doanh nghiệp  NỘI DUNG THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC II Việc thực hiện chiến lược địi hỏi các doanh nghiệp phải quan tâm  giải quyết 10 nội dung quan trọng sau:  Xem   xét   lại   mục   tiêu,   đặc   điểm     môi   trường     kinh   doanh và nội dung của chiến lược được chọn  Thiết lập mục tiêu hàng năm   Đề ra các kế hoạch và chính sách thực hiện Xem xét và bảo đảm doanh nghiệp có đủ  các nguồn lực    cần thiết theo u cầu của chiến lược  Hồn chỉnh bộ máy tổ chức của doanh nghiệp theo u cầu   của chiến lược  Tạo ra sự  cam kết và gắn bó của nhân viên đối với chiến    lược bằng những hệ  thống khuyến khích vật chất và động viên tinh  thần phù hợp  Đối phó hữu hiệu với sự  chống đối của nhân viên trước    những thay đổi trong cơng việc, sự  mâu thuẫn có thể  có giữa các bộ  phận trong doanh nghiệp Xây dựng mơi trường văn hóa của doanh nghiệp phù hợp    với nội dung chiến lược Sắp xếp lại hoạt động sản xuất theo u cầu của chiến   lược   Đánh   giá   kết     thực       điều   chỉnh     hoạt  động thực hiện nếu cần thiết NGUYÊN   TẮC   CƠ   BẢN   TRONG   TỔ   CHỨC   THỰC   HIỆN   CHIẾN LƯỢC III  Để  việc thực hiện chiến lược có nhiều triển vọng thành cơng,  các doanh nghiệp phải tơn trọng 5 ngun tắc sau:  Các kế hoạch để thực hiện chiến lược phải được phổ  biến đến  tất cả các thành phần có nhiệm vụ thực hiện  Các kế  hoạch và hành động thực hiện phải được nghiên cứu và  đưa ra trên cơ sở tinh tế có tính thuyết phục  Nhân viên trong doanh nghiệp phải có sự  gắn bó với việc thực  hiện chiến lược Doanh nghiệp phải bảo đảm có đầy đủ  các nguồn lực cần thiết   để thực hiện chiến lược  Doanh nghiệp phải có một kế hoạch hành động hồn chỉnh cùng   với một hệ  thống mục tiêu rõ ràng để  có thể  theo dõi tiến độ  thực   CHƯƠNG IX:   ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC MỤC TIÊU: Trong chương này sẽ tìm hiểu những vấn đề liên quan đến kiểm sốt  chiến lược giúp cho nhà quản trị  thiết lập một hệ  thống kiểm sốt  chiến lược có thể đo lường tất cả  các khía cạnh quan trọng của việc  thực hiện trong tổ chức I BẢN CHẤT CỦA KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC Vị trí của hoạt động kiểm tra, đánh giá trong quản trị chiến  lược Kiểm tra là giai đoạn cuối cùng trong ba giai đoạn của q trình quản  trị chiến lược có mục đích giúp doanh nghiệp bảo đảm đã hồn thành  được mục tiêu đã đề ra trong chiến lược. Ngồi ra, những thơng tin thu   thập trong giai đoạn kiểm tra sẽ  được sử  dụng để  thiết lập chiến  lược cho tương lai Tầm quan trọng của kiểm soát chiến lược Để hiểu tầm quan trọng của kiểm soát chiến lược, hãy xem cách thức   mà giúp các nhà quản trị đạt sự vượt trội về chất lượng, cải tiến hiệu    và đáp  ứng khách hàng, bốn khối căn bản tạo dựng lợi thế cạnh   tranh của cơng ty Kiểm sốt và hiệu quả Để xác định cách thức tổ chức khai thác tài ngun của mình hiệu quả  đến mức nào, các nhà quản trị có thể đo lường một cách chính xác bao   nhiêu đơn vị đầu vào cần thiết để tạo nên 1 đơn vị đầu ra. Họ cũng có  thể đo lường số lượng các đơn vị đầu ra mà họ  tạo ra. Một hệ thống  kiểm sốt chứa đựng các thước đo cho phép các nhà quản trị đánh giá  xem họ đã sản xuất các hàng hóa và dịch vụ hiệu quả như thế nào Ví dụ: khi các nhà quản trị  của Chrysler quyết định chuyển sang cơ  cấu nhóm sản phẩm để  thiết kế, chế tạo các mẫu xe hơi mới, họ  sử  dụng các cơng cụ  đo lường như  thời gian thiết kế  một mẫu xe mới,   mức tiết kiệm chi phí trên mỗi sản phẩm sản xuất ra để đánh giá xem  cơ cấu mới này hoạt động tốt đến mức nào Kiểm sốt và chất lượng Ngày nay cạnh tranh giữa các tổ chức về chất lượng hàng hóa và dịch   vụ  ngày càng tăng. Ví dụ  trong ngành cơng nghiệp ơ tơ, trong mỗi  khoảng giá cả, các ơ tơ này cạnh tranh với ơ tơ khác về  các đặc tính,  mẫu mã, độ  tin cậy theo thời gian. Vì thế  khách hàng mu axe phụ  thuộc nhiều vào chất lượng sản phẩm của mỗi cơng ty. Kiểm sốt tổ  chức có vai trị quan trọng trong việc xác định chất lượng của sản   phẩm, dịch vụ, bởi vì nó cho các nhà quản trị  sự  phản hồi về  chất  lượng sản phẩm Kiểm sốt và cải tiến  Kiểm sốt chiến lược cũng có thể giúp tăng mức độ cải tiến trong tổ  chức. Cải tiến thành cơng khi các nhà quản trị  tạo ra một thiết đặt   mang tính tổ  chức trong đó thúc đẩy sự  sáng tạo, và trong đó quyền   hành được phi tập trung hóa do đó mọi người cảm thấy được tự  do  thử nghiệm và chấp nhận rủi ro Kiểm sốt và đáp ứng khách hàng Các nhà quản trị  chiến lược có thể  giúp tổ  chức của họ  đáp  ứng tốt   hơn cho khách hàng nếu họ  phát triển một hệ  thống kiểm soát cho   phép sự  tiếp xúc giữa các nhân viên và khách hàng thực hiện tốt đến  mức tìm cách tăng mức độ thực hiện của nhân viên. Khi các nhân viên  biết rằng họ  bị  giám sát, họ  có thể  tập trung hành động hướng về  khách hàng Ví dụ: Để  giúp cải thiện dịch vụ  khách hàng Chrysler thường xun  điều tra về  kinh nghiệm của họ  với các nhà bán bn Chrysler. Nếu  một người bán bn có q nhiều lời phàn nàn từ phía khách hàng các  nhà quản trị  của Chrysler nghiên cứu tỷ  mỉ  để  tìm ra căn ngun các  vấn đề và đưa ra giải pháp. Nếu cần, họ  có thể  đe dọa giảm số  ơ tơ  cho người bán bn để thúc ép họ cải thiện dịch vụ khách hàng QUI TRÌNH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ, ĐIỀU CHỈNH CHIẾN  II LƯỢC Nói một cách tổng qt, tiến trình kiểm tra chiến lược bao gồm 6 nội   dung:  Qui định nội dung phải kiểm tra  VD: lợi nhuận hay doanh số Đặt ra tiêu chuẩn phải hoàn thành  Đo lường kết quả thực hiện  So sánh kết quả thực hiện với tiêu chuẩn đã đề ra  Tìm ra ngun nhân của sự sai lệch giữa kết quả với tiêu chuẩn  nếu có Tiến hành việc sửa chữa, khắc phục ngun nhân của sự  sai  lệch PHƯƠNG  PHÁP HÌNH THỨC KIỂM TRA III Bảng các loại hệ thống kiểm sốt Kiểm sốt tài  chính  Kiểm sốt  đầu ra Kiểm sốt  hành vi Văn hóa tổ  chức Giá cổ phiếu Các mục tiêu  bộ phận  Các mục tiêu  chức năng Các mục tiêu  cá nhân Ngân sách  Giá trị  Tiêu chuẩn hóa Chuẩn mực Quy tắc và thủ  Xã hội hóa tục Kiểm sốt tài chính Giá cổ phiếu Là thước đo hữu ích về  hiệu suất của cơng ty chủ  yếu bởi vì giá  cổ  phiếu được xác định một cách cạnh tranh bởi số  người bán và  người mua trên thị  trường. Giá trị  cổ  phiếu là một tín hiệu về  sự  kỳ vọng của thị trường về hiệu suất tương lai doanh nghiệp Ví dụ: Khi giá cổ phiếu của Ford Mortor khơng tăng lên được vào  năm 1996, giám đốc điều hành Alex đã lưu ý đến phàn nàn của cổ  đơng rằng chi phí phát triển sản phẩm và giá xe ơ tơ của nó q  cao. Để đáp lại ơng từng bước giảm chi phí và đẩy thu nhập trên  vốn đầu tư và giá cổ phiếu của cơng ty lên Thu nhập trên vốn đầu tư (ROI) : được xác định bằng cách chia thu  nhập rịng cho vốn đầu tư, là một loại kiểm sốt tài chính phổ  biến khác. Ở cấp cơng ty, hiệu suất của tồn cơng ty có thể được   đánh giá trong so sánh với các cơng ty khác để  xem xét hiệu suất   tương đối của nó. Ví dụ: Các nhà quản trị cấp cao có thể đánh giá  xem các chiến lược của họ có vận hành tốt hay khơng khi so sánh  hiệu suất của cơng ty họ với các cơng ty tương tự Kiểm sốt đầu ra Trong khi các mục tiêu và kiểm sốt tài chính là một phần quan  trọng của cách tiếp cận phiếu ghi điểm, nó cũng cần thiết để phát  triển các mục tiêu và kiểm sốt, cho các nhà quản trị biết các chiến  lược của họ có tốt hay khơng trong việc tạo ra lợi thế cạnh tranh,  tạo lập các năng lực và khả  năng gây khác biệt dẫn đến những   thành cơng trong tương lai Các mục tiêu bộ phận Các mục tiêu bộ phận nói rõ kỳ  vọng của các nhà quản trị cơng ty    mỗi bộ  phận liên quan đến việc thực hiện trên mỗi đặc tính  như hiệu quả , chất lượng, sự cải tiến, và đáp ứng khách hàng Các mục tiêu cá nhân và chức năng  Kiểm soát đầu ra   cấp cá nhân và chức năng là một sự  nối tiếp   của kiểm soát bộ  phận. Các nhà quản trị  bộ  phận đặt ra các mục  tiêu cho những nhà quản trị chức năng mà sẽ cho phép bộ phận đạt   được mục tiêu của nó. Như ở cấp bộ phận, các mục tiêu chức năng   được thiết lập để  khuyến khích phát triển các năng lực mà có thể  cung cấp cho cơng ty một lợi thế cạnh tranh Quản trị theo mục tiêu Để  sử  dụng đầu ra hiệu quả  nhất, nhiều tổ  chức thực thi việc   quản trị theo mục tiêu. Quản trị theo mục tiêu là một hệ thống đánh   giá các nhà quản trị  bởi khả  năng của họ  đạt các mục tiêu cụ  thể  của tổ chức hay thực hiện các tiêu chuẩn và đáp ứng với ngân sách  điều hành Các bước của qúa trình quản trị theo mục tiêu • 1) thiết lập mục tiêu chiến lược dài hạn cho tồn tổ chức  • (2)   phân   bố     mục   tiêu   chủ   yếu   cho       phận     phân  xưởng  • (3) những nhà quản trị  và cộng sự  xác định các mục tiêu cụ  thể  cho bộ phận của họ  • (4) xác định những mục tiêu cụ thể cho từng thành viên trong bộ  phận  • (5) xây dựng kế  hoạch hành động, xác định cách thức để  đạt  được mục tiêu  • (6) thực hiện kế hoạch  • (7) đánh giá việc thực hiện mục tiêu  • (8) khen thưởng cho việc thực hiện đạt được mục tiêu  Các kiểm soát hành vi  Bước đầu tiên trong thực thi chiến lược là để  cho các nhà quản trị  thiết kế đúng đắn cơ cấu tổ chức, nhưng để cơ cấu hoạt động các  nhân viên phải biết rõ các hành vi nào cần thực hiện Khi sử  dụng kiểm sốt hành vi, khơng chú trọng vào mục tiêu cụ  thể mà nhấn mạnh tiêu chuẩn hóa cách thức để đạt được chúng CÂU HỎI THẢO LUẬN 1.1) Trình bày nội dung và ý nghĩa của các loại kiểm sốt? 1.2) Trình bày vai trị của các cấp trong kiểm sốt chiến lược? ... Hiểu rõ các khái niệm, lý thuyết cơ bản và tầm quan trọng của? ?quản? ?trị? ? chiến? ?lược Hoạch định? ?chiến? ?lược,  tổ chức, thực hiện? ?chiến? ?lược? ?và kiểm tra? ?chiến? ? lược  Nâng? ?cao? ?hiệu quả? ?quản? ?trị? ? Trở thành nhà? ?quản? ?trị? ?chiến? ?lược? ?thành cơng Kiến thức có trước cần thiết:? ?Quản? ?trị? ?học,? ?Quản? ?trị? ?nhân sự, marketing,...  PGS.TS. Lê Thế Giới – TS. Nguyễn Thanh Liêm, ? ?Quản? ?trị? ?chiến? ?lược,   NXB Dân Trí, năm 2014 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN  VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC MỤC TIÊU: Hiểu rõ về khái niệm? ?chiến? ?lược? ?và? ?quản? ?trị? ?chiến? ?lược? ? Giới thiệu mơ hình q? ?trình? ?quản? ?trị? ?chiến? ?lược? ?... cách thức thực hiện cơng việc kinh doanh và? ?giáo? ?dục ở thế kỷ 21           CHƯƠNG V :  XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC            MỤC TIÊU: + Nắm được qui? ?trình? ?xây? ?dựng? ?chiến? ?lược + Biết và vận dụng các cơng cụ? ?xây? ?dựng? ?chiến? ?lược

Ngày đăng: 05/11/2020, 12:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan