1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Điện lạnh ô tô - Trường Cao đẳng Nghề An Giang

127 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 4,67 MB

Nội dung

Giáo trình Điện lạnh ô tô gồm các nội dung chính sau: Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc điện lạnh ô tô; Kỹ thuật tháo – lắp điện lạnh ô tô; Kỹ thuật kiểm tra và chẩn đoán điện lạnh ô tô; Kỹ thuật bảo dưỡng và sửa chữa điện lạnh ô tô. Mời các bạn cùng tham khảo!

Khoa Cơ khí động lực – Trường Cao đẳng nghề An Giang CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: ĐIỆN LẠNH Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ (Ban hành theo Quyết định số: /QĐ-CĐN ngày tháng năm 20 trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang) Hiệu Tên tác giả: Nguyễn Văn Thanh Năm ban hành: 2018 Khoa Cơ khí động lực – Trường Cao đẳng nghề An Giang TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình biên soạn Giáo viên Khoa khí động lực thuộc trường Cao đẳng nghề An Giang, sử dụng cho việc tham khảo giảng dạy nghề Công nghệ ô tô trường Cao đẳng nghề An Giang Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Khoa Cơ khí động lực – Trường Cao đẳng nghề An Giang LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay, với phát triển khoa học công nghệ giới, lĩnh vực khí chế tạo nói chung nghề Cơng nghệ ơtơ Việt Nam nói riêng có bước phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng đóng góp cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thực chương trình đào tạo Cao đẳng nghề /Trung cấp nghề Cơng nghệ ôtô Ban hành theo định số : ./QĐ-CĐN ngày tháng năm 201… Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề An Giang Việc biên soạn giáo trình Cơng nghệ ôtô nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy đội ngũ giáo viên học tập học viên nghề Công nghệ ôtô tạo thống q trình đào tạo nghề Cơng nghệ ơtơ đáp ứng nhu cầu thực tế sản xuất doanh nghiệp thành phần kinh tế vấn đề cấp thiết cần thực Xuất phát từ nhu cầu đào tạo thực tế sản xuất Khoa Cơ khí động lực thuộc Trường Cao đẳng nghề An Giang tiến hành biên soạn giáo trình nghề Cơng nghệ ôtô Trong đó, mô đun Điện lạnh ôtô mơ đun có ý nghĩa lớn công tác bảo dưỡng, sửa chữa liên quan tới điện lạnh ôtô Nội dung biên soạn bám sát chương trình đào tạo học viên trình độ Cao đẳng nghề trường, gồm có bài, tài liệu tham khảo thuật ngữ chuyên môn, tổng thời lượng 80 Trong trình biên soạn giáo trình, có nhiều cố gắng tác giả, xong khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Đồng thời để giáo trình ngày hồn thiện, phục vụ tốt cơng tác giảng dạy học tập Nhóm biên soạn mong góp ý đồng nghiệp học viên Xin chân thành cám ơn! An Giang, ngày 03 tháng 03 năm 2018 Tham gia biên soạn Chủ biên: Nguyễn Văn Thanh Khoa Cơ khí động lực – Trường Cao đẳng nghề An Giang MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Tuyên bố quyền …………………………………………………… Lời giới thiệu …………………………………………………………… Mục lục ………………………………………………………………… MĐ 31: Điệm lạnh ôtô ………………………………………………… BÀI MỞ ĐẦU: SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC ĐIỆN LẠNH Ô TÔ …………………………………………………………… I/ Nhiệm vụ, yêu cầu điện lạnh ô tô ……………………………… II/ Sơ đồ cấu tạo nguyên lý hoạt động điện lạnh ô tô ………… III/ Cấu tạo phận điện lạnh ô tô …………………… 14 BÀI 1: KỸ THUẬT THÁO – LẮP ĐIỆN LẠNH Ô TÔ …………… 55 I/ Quy trình tháo lắp điện lạnh tơ ……………………………… 55 1/ Quy trình tháo ……………………………………………………… 55 2/ Quy trình lắp ……………………………………………………… 72 BÀI 2: KỸ THUẬT KIỂM TRA VÀ CHẨN ĐỐN ĐIỆN LẠNH Ơ TƠ ……………………………………………………………………… 83 I/ Đặc điểm sai hỏng, nguyên nhân phương pháp khắc phục, sửa chữa …………………………………………………………………… 83 II/ Dụng cụ thiết bị kiểm tra ……………………………………… 85 III/ Thực hành kiểm tra chẩn đoán ………………………………… 88 BÀI 3: KỸ THUẬT BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA ĐIỆN LẠNH 101 Khoa Cơ khí động lực – Trường Cao đẳng nghề An Giang Ô TÔ …………………………………………………………………… I/ Bảo dưỡng ………………………………………………………… 101 II/ Sửa chữa …………………………………………………………… 105 THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN ……………………………………… 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………… 125 Khoa Cơ khí động lực – Trường Cao đẳng nghề An Giang GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: ĐIỆN LẠNH Ơ TƠ Mã số mơ đun: MĐ 31 I/ VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN: - Vị trí mơ đun: Mơ đun bố trí dạy sau mơn học/ mô đun sau: MĐ 19, MĐ 20, MĐ 21, MĐ 22, MĐ 23, MĐ 24, MĐ 25, MĐ 26 MĐ 27, MĐ 28, MĐ 29, MĐ 30 - Tính chất: Mô đun chuyên môn nghề bắt buộc II/ MỤC TIÊU MƠ ĐUN: + Trình bày u cầu, nhiệm vụ điện lạnh tơ; + Trình bày sơ đồ cấu tạo nguyên tắc hoạt động điện lạnh ô tô; + Nêu tượng giải thích ngun nhân sai hỏng thơng thường; + Trình bày phương pháp kiểm tra, chẩn đốn sửa chữa sai hỏng điện lạnh ô tô; + Lựa chọn thiết bị, dụng cụ thực công việc sửa chữa điện lạnh ô tơ; + Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ; + Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên III/ NỘI DUNG MÔ ĐUN: 1/ Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian Số TT Tên mô đun Sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc điện lạnh ô tô Tổng Lý Thực số thuyết hành 12 Kiểm tra Khoa Cơ khí động lực – Trường Cao đẳng nghề An Giang Kỹ thuật tháo – lắp điện lạnh ô tô 20 16 Kỹ thuật kiểm tra chẩn đốn điện lạnh tơ 20 14 Kỹ thuật bảo dưỡng sửa chữa điện lạnh tơ 24 17 Ơn tập kết thúc môn 2 80 15 57 Cộng: 2/ Nội dung mô đun: Khoa Cơ khí động lực – Trường Cao đẳng nghề An Giang BÀI MỞ ĐẦU: SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC ĐIỆN LẠNH ÔTÔ Giới thiệu: Bài đóng vai trị quan trọng giáo trình Điện lạnh ôtô, khái quát cụ thể sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống điện lạnh ôtô, giúp cho học viên định hướng nội dung giáo trình, học viên phát biểu nhiệm vụ, yêu cầu điện lạnh ô tô, giải thích cấu tạo nguyên tắc hoạt động điện lạnh ô tô, thành thạo kỹ thực hành, đồng thời rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên để áp dụng thực tế xã hội Mục tiêu: - Phát biểu nhiệm vụ, yêu cầu điện lạnh ô tô - Giải thích cấu tạo nguyên tắc hoạt động điện lạnh tơ - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề công nghệ ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung chính: I/ Nhiệm vụ, yêu cầu điện lạnh ô tô: 1/ Nhiệm vụ: Điện lạnh ôtô (hay cịn gọi Điều hịa khơng khí) trang bị tiện nghi thơng dụng tơ Nó có chức sau: + Điều khiển nhiệt độ khơng khí xe + Duy trì độ ẩm lọc gió + Loại bỏ chất cản trở tầm nhìn như: nước, băng đọng mặt kính Khoa Cơ khí động lực – Trường Cao đẳng nghề An Giang Hình 1.1: Sơ đồ bố trí hệ thống điều hịa tơ Máy nén Giàn lạnh Giàn nóng Bình tích lũy Phin lọc Két sưởi Van tiết lưu Quạt gió 2/ u cầu: - Khơng khí khoang hành khách phải lạnh - Khơng khí phải - Khơng khí lạnh phải lan truyền khắp khoang hành khách - Khơng khí lạnh khơ (khơng có độ ẩm) II/ S đồ cấu tạo nguyên l hoạt động điện lạnh ô tô: 1/ S đồ cấu tạo: 1.1/ : Khoa Cơ khí động lực – Trường Cao đẳng nghề An Giang Hình 1.2: Sơ đồ c u tạo điện lạnh tơ Quạt thổi khơng khí lạnh (blower), Van tiết lưu (expansion valve), Giàn lạnh (avaporization), Giàn nóng (condenser), Máy nén (compressor), Ly hợp điện từ máy nén (compressor magnetic clutch), Lọc gas (receiver-drier), Cảm biến nhiệt độ (temperature sensing bulb), Bộ điều chỉnh nhiệt (thermostat) 1.2/ Phân loại: a) Phân loại theo vị trí hệ thống xe: - Kiểu đặt phía trước: giàn lạnh đặt gần bảng đồng hồ, bảng điều khiển xe Hình 1.3: Hệ thống lạnh kiểu đặt phía trước 10 Khoa Cơ khí động lực – Trường Cao đẳng nghề An Giang lạnh? 30 (14 ounces) Sửa chữa lại hệ thống lạnh, thử xì Thay nơi bị xì, có Tiến hành bước 13 Hút chân khơng sạc lại gas Thử xì Hệ thống có hết gas xì ko? 31 Sửa chữa lại hệ thống lạnh Kiểm tra van tiết lưu để tìm hư hỏng Tiến hành bước 13 Thay van tiết lưu, cần Hút chân không sạc lại gas Thử xì Hệ thống có hết gas xì ko? 32 Chạy động 2000v/p 172-241 Kpa Tiến hành Tiến hành bước 13 bước 33 Bật cơng tắt A/C, gió trong, quạt 25-35 Psi cabin số 1, bật mức lạnh cao Đóng tất cửa xe Mở nắp capo Áp suất thấp có nằm giá trị tối ưu? 33 Sửa chữa hệ thống lạnh Thay van đầu máy nén Tiến hành bước 13 Hút chân khơng sạc gas Thử xì Hệ thống có hết gas xì khơng? 1/ Chọn lắp thay phận chi tiết: 113 Khoa Cơ khí động lực – Trường Cao đẳng nghề An Giang 1.1/ Thay cụm máy nén: (1) Thu hồi gas điều hồ Hình 4.1: Phương pháp thu hồi gas (2) Tháo máy nén điều hòa a) Tháo đai dẫn động - Nới lỏng bulông (A) (B) máy phát mà dùng để điều chỉnh độ căng đai dẫn động - Dùng tay, ấn máy phát phía động sau tháo đai dẫn động Chú ý: Kéo đai dẫn động để tháo máy phát làm hỏng đai - Loại khơng có puly căng đai (khơng có bulơng điều chỉnh) - Đối với loại khơng có puly căng đai (khơng có bulơng điều chỉnh), lực căng đai dẫn động điều chỉnh cách dịch chuyển phận phụ trợ cần - Đối với động 1NZ-FE - Tháo đai dẫn động 114 Khoa Cơ khí động lực – Trường Cao đẳng nghề An Giang - Nới lỏng bulông bắt bulông 1- Đai dẫn động máy phát mà dùng để điều chỉnh độ 2- Bu lông bắt căng đai 3- Bu lông bắt - Đẩy máy phát phía động tay Chú ý: Kéo dây đai để tháo máy phát sau tháo dây đai làm hỏng dây đai b) Tháo ống khỏi máy nén A/C - Tách đường ống làm dầu A/C bị rò rỉ - Nên sau tách đường ống, che đường ống túi nhựa để tránh dầu A/C rò rỉ hay nước lọt vào máy nén A/C c) Tháo máy nén A/C - Nới lỏng tất bulông bắt máy nén đỡ máy nén điều hoà - Che máy nén điều hoà túi nhựa, để tránh dầu máy nén khỏi bị rị rỉ hay nước khơng lọt vào máy nén điều hoà Chú ý: Khi tháo máy nén điều hồ, cẩn thận để khơng làm hỏng đập vào lọc dầu, két nước v.v (3) Lắp máy nén a) Kiểm tra dầu máy nén điều hoà - Trong trình hoạt động máy nén A/C, dầu máy nén tuần hoàn hệ thống điều hoà Sau máy nén dừng lại, số dầu đọng lại hệ thống điều hồ - Vì lý đó, đổ dầu tính đến lượng dầu máy nén cịn đọng lại hệ 115 Khoa Cơ khí động lực – Trường Cao đẳng nghề An Giang thống điều hoà sau tháo/thay máy nén - Máy nén điều hoà đổ sẵn dầu máy nén cần sử dụng hệ thống điều hoà Do vậy, lượng dầu máy nén đọng lại cần xả 1- Máy nén; 2- Kính quan sát; 3- Dầu máy nén; 4- Van giãn nở; 5- Giàn ngưng có tách ga; 6- Giàn lạnh; 7- Máy nén - Khi tháo cụm máy nén điều hoà + Đo lượng dầu máy nén điều hoà (A) + Bổ sung dầu máy nén điều hoà: Lượng dầu cần đổ = A + 20 mm³ Gợi ý: - Dầu lại máy nén điều hoà đo lượng dầu (A), máy nén điều 1- Máy nén điều hoà tháo hoà làm tháo rời, nên dầu 2- Máy nén điều hồ thay máy nén khơng cịn lại chút - Để bù lượng dầu mát đó, đổ 3- Lượng dầu A khoảng đổ khoảng 240mm3 hay 4- Máy nén điều hoà - Khi thay cụm máy nén điều hoà 5- Lượng dầu xả = Lượng dầu máy nén - A + Đo lượng dầu máy nén điều hoà (A) + Kiểm tra lượng dầu máy nén điều hoà theo hướng dẫn sửa chữa - Xả dầu: Lượng dầu xả = Lượng dầu máy nén – A Gợi ý: Cân lượng dầu máy nén điều hoà với lượng dầu (A) máy nén tháo 116 Khoa Cơ khí động lực – Trường Cao đẳng nghề An Giang b) Lắp máy nén A/C - Lắp máy nén A/C - Trong đỡ máy nén A/C, xiết chặt tay bulơng bắt sau xiết tất bulơng - Lắp ống máy nén A/C Gợi ý: Bôi trơn gioăng chữ O dầu máy nén A/C lắp chúng lên đường ống Chú ý: Khi lắp máy nén A/C, cẩn thận để khơng làm hỏng đập vào lọc dầu, két nước v.v - Lắp đai dẫn động + Với bulông bắt máy nén A B nới lỏng, lắp dây đai lên tất puly + Dùng cứng (cán búa hay dụng cụ tháo lắp đai ốc lốp v.v.), di chuyển máy phát để điều chỉnh độ căng đai sau xiết bulơng B + Kiểm tra độ căng đai dẫn động xiết bulông (A) 117 Khoa Cơ khí động lực – Trường Cao đẳng nghề An Giang (4) Hút chân khơng 1- Xả khơng khí 2- Bơm chân khơng 3- Mở (5) Nạp gas điều hịa 1- Bình gas (6) Kiểm tra rị rỉ gas Kiểm tra rị rỉ máy dị gas - Những vị trí quan trọng kiểm tra máy dò gas sau 1- Điện trở quạt điều hoà 2- Máy nén điều hồ 3- Giàn nóng (giàn ngưng tụ) 4- Giàn lạnh (giàn bốc hơi) 6- Ống thoát nước 5- Bình chứa/hút ẩm (bình tích lũy) 7- Những vị trí nối ống 8- EPR (Với điều áp giàn lạnh) 118 Khoa Cơ khí động lực – Trường Cao đẳng nghề An Giang (7) Kiểm tra vận hành Kiểm tra xem gas nạp đủ chưa hệ thống điều hồ hoạt động có tốt khơng - Kiểm tra lượng ga kính quan sát - Kiểm tra rị rỉ gas - Trạng thái làm mát điều hoà 1.2/ Thay dây dẫn ộng: Dây đai dẫn động dẫn động hệ thống phụ trợ Quy trình làm việc để thay dây đai dẫn động khác ttùy theo phương pháp điều chỉnh độ căng đai Một lực căng tác dụng vvào dây đai Khi tháo dây đai ra, cần phải xả lực căng này, lắp dây đai, cần phải điều chỉnh lực căng Dây đai phải kiểm tra điều chỉnh theo định kỳ Nếu khơng giữ lực căng thích hợp, đai bị trượt hay gây nên tiếng kêu khơng bình thường Quy trình thay dây đai dẫn động khác tùy theo phương pháp điều chỉnh độ căng đai Đai dẫn động; Puly trục khuỷu; Máy nén điều hòa; Puly bơm nước; Puly căng đai; Puly bơm trợ lực lái; Đồng hồ đo độ căng đai 119 Khoa Cơ khí động lực – Trường Cao đẳng nghề An Giang * Loại khơng có puly căng đai (khơng có bulơng điều chỉnh) - Đối với loại khơng có puly căng đai khơng có bulơng điều chỉnh), lực căng đai dẫn động điều chỉnh cách dịch chuyển phận phụ trợ cần - Đối với động 1NZ-FE 1/ Tháo đai dẫn động: Đai dẫn động; 2,3 Bu lông (1) Nới lỏng bulông bắt vàà bulông Chú ý: Kéo dây để tháo máy phát máy phát mà dùng để điều chỉnh độ làm hỏng dây đai căng đai (2) Đẩy máy phát phía động tay vàà sau tháo dây đai 2/ Lắp đai dẫn động: (1) Lắp dây đau lên tất puly bulông mắt máy phát nới lỏng (2) Dùng cứng (cán búa hay chòng tháo đai ốc lốp v.v.) đẩy máy phát để điều chỉnh độ căng, sau xiết chặt bulơng Chú ý: Đai dẫn động; 2,3 Bu lông - Hãy đặt đầu cứng vào vị trí mà khơng bị biến dạng (nơi có đủ độ cứng), nắp quy lát hay thân máy - Cũng đừng quên đặt cứng lên máy phát nơi mà không bị biến dạng, nơi gần với giá đỡ điều chỉnh phần máy phát (3) Kiểm tra độ căng đai dẫn động xiết bulơng * Loại khơng có puly căng (có bulơng iều chỉnh): - Đối với loại khơng có puly căng đai (có bulơng điều chỉnh), độ căng dây đai 120 Khoa Cơ khí động lực – Trường Cao đẳng nghề An Giang tạo cách dịch chuyển phận phụ trợ xoay bulông điều chỉnh - Đối với động 1MZ-FE 1/ Tháo dẫn ộng: (1) Nới lỏng bulông bắt bulông xiết máy phát mà dùng để điều chỉnh độ căng đai (2) Nới lỏng bulông điều chỉnh 4, đẩy máy phát phía nới lỏng dây đai sau tháo dây đai Chú ý: Nếu bulơng điều chỉnh nới Đai dẫn động; Bulơng bắt; lỏng trước khí nới lỏng bulơng xiết 3, Bulông xiết; Bulông điều chỉnh bulông điều chỉnh bị biến dạng 2/ Lắp dẫn ộng: (1) Với bulông bắt 2, bulông xiết 3, bulông điều chỉnh nới lỏng, lắp dây đai vào tất puly (2) Đẩy máy phát theo hướng làm căng dây đai giữ lấy (3) Dùng tay xiết bulông điều chỉnh tối đa (4) Xiết bulông điều chỉnh dụng cụ, kiểm tra độ căng dây đai, sau xiết bullơng xiết trước bulông bắt sau - Xiết bulông điều chỉnh 4: tăng lực căng Đai dẫn động; Bulông bắt; - Nới lỏng bulông điều chỉnh 4: giảm Bulông xiết; Bulông điều chỉnh lực căng 121 Khoa Cơ khí động lực – Trường Cao đẳng nghề An Giang * Loại đai uốn khúc - Đối với loại đai uốn khúc, không cần phải điều chỉnh độ căng đai Bộ căng đai tự động tác dụng lực căng vào dây đai - Đối với động 1JZ-GE 1/ Tháo đai dẫn động: (1) Cố định puly căng đai chòng Puly căng đai; Đai dẫn động; hay SST, xoay puly căng đai theo SST (chìa vặn căng đai gân chữ V) chiều kim đồng hồ nhả dây đai hay chòng (2) Tháo dây đai 2/ Lắp đai dẫn động: (1) Lắp dây đai lên tất puly trừ puly bơm trợ lực lái Gợi ý: puly cuối mà dây đai lắp lên khác tùy theo loại động (2) Cố định puly căng đai chòng hay SST, quay puly căng đai theo chiều kim đồng hồ, lắp dây đai lên puly bơm trợ lực lái Puly bơm trợ lực lái; (3) Để kiểm tra độ căng, chắn chắn Bộ báo căng đai; vị trí dấu kim độ căng đai SST (chìa vặn căng đai gân chữ V) Tiêu chuẩn: hay chòng Dây đai mới: Nằm A Dây đai cũ: Nằm B 122 Khoa Cơ khí động lực – Trường Cao đẳng nghề An Giang * Loại có puly căng đai Đối với loại có puly căng đai, puly căng đai sử dụng để tác dụng lực căng vào dây đai - Đối với động 2L 1/ Tháo đai dẫn động: Đai dẫn động; Puly căng đai; (1) Nới lỏng đai ốc hãm (2) Nới lỏng bulông điều chỉnh tháo Đai ốc hãm; Bulông điều chỉnh đai dẫn động khỏi puly căng đai 2/ Lắp đai dẫn động: (1) Lắp đai dẫn động lên tất puly (2) Xiết bulông điều chỉnh để điều chỉnh độ căng đai - Xiết bulông điều chỉnh: Tăng lực căng - Nới lỏng bulông điều chỉnh: Giảm lực Đai dẫn động; Puly căng đai; căng Đai ốc hãm; Bulông điều chỉnh Gợi ý: Xiết chặt đai ốc hãm đến mômen xiết titiêu chuẩn làm tăng độ căng dây đai Hãy điều chỉnh độ căng nhỏ chút so với giá trị tiêu chuẩn (3) Xiết đai ốc hãm đến mômen titiêu chuẩn (4) Kiểm tra độ căng dây đai 123 Khoa Cơ khí động lực – Trường Cao đẳng nghề An Giang * Kiểm tra độ căng dây đai 1/ Kiểm tra độ chùng cách dùng tay n vào dây đai: (1) Đặt thước thẳng lên dây đai máy phát puly trục khuỷu (2) Ấn vào lưng dây đai với lực 10 kgf (3) Hãy dùng thước để đo độ dịch chuyển Mép thước thẳng; Thước Ví dụ: giá trị tiêu chuẩn độ dịch chuyển: (Cho xe Corolla với động 1NZ-FE 8/2000) Khi lắp đai mới: đến 8.5 mm Khi lắp đai cũ: 11 đến 13 mm Gợi ý: - Vị trí đo khác tùy theo loại động cơ, nên tham khảo Cẩm nang sửa chữa - Giá trị điều chỉnh khác tùy vào loại động cơ, nên tham khảo cẩm nang sửa chữa 2/ Kiểm tra độ chùng đồng hồ: (1) Gạt cần đặt kim đồng hồ (2) Bóp tay cầm tay kéo móc vào dây đai Ví dụ: giá trị tiêu chuẩn độ dịch chuyển: (Cho xe Corolla với động 1NZ-FE 8/2000) Khi lắp đai mới: 54 đến 64 kgf Cần đặt; Tay kéo; Tay nắm; Khi lắp đai cũ: 25 đến 40 kgf Móc; Dây đai Gợi ý: - Phải chắn dây đai gắn vào móc 124 Khoa Cơ khí động lực – Trường Cao đẳng nghề An Giang - Phải chắn đồng hồ đặt vuông góc với dây đai (3) Khi tay cầm nhả ra, móc kéo dây đai lực kéo lò xo, kim đồng hồ báo độ căng Gợi ý: - Phép đo thực puly - Giá trị đo khác tùy theo loại động cơ, nên tham khảo Cẩm nang sửa chữa THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN A/C - Air Conditioning: hệ thống điều hòa nhiệt độ xe BTU - British Thermal Unit: công suất làm lạnh PTC - Positive temperature coefficient: hệ số nhiệt dương EPR - Evaporator Pressure regulator: phương pháp điều áp giàn lạnh ECU - Engine Control Unit: hộp điều khiển CFC - Clorofluorocacbon: mơi chất lạnh dùng hệ thống điều hịa VSV - Vacuum Switching Valve: van chân không EFI - Electronic fuel injection: hệ thống phun xăng điện tử ECU - Engine Control Unit: hộp điều khiển TAO - Temperature air outlet: nhiệt độ khơng khí cửa DTC - Diagnostic Trouble Code: mã chẩn đoán hư hỏng DLC - Data link connector: giắc nối liên kết giữ liệu 125 Khoa Cơ khí động lực – Trường Cao đẳng nghề An Giang Compressor: Máy nén High – press, high – temp liquid: Mơi chất lỏng có áp suất cao, nhiệt độ cao Condenser: Giàn nóng Cooled air: Khơng khí làm lạnh Evaporator: Giàn lạnh High – press, high – temp gas: Áp suất cao, nhiệt độ cao Bình Low – press, Low – temp liquid: Mơi chất lỏng có áp suất thấp, nhiệt độ thấp Receiver/dryer: lọc/hút ẩm Expansion valve: Van tiết Low – press, Low – temp gas: Áp suất thấp, nhiệt độ lưu thấp Cooling fan: Quạt giàn Liqiud refrigerant: Mơi chất dạng thể lỏng nóng Heat-sensing cảm biến tube: Bầu Blower: thổi Liquid R134a evaporates: Gas R134a dạng lỏng bị bay TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình đào tạo điều hịa Ơtơ - Toyota - Tài liệu điều hịa Ơtơ - Đại học Bách Khoa - Tài liệu hướng dẫn sửa chữa điều hòa Hyundai, Isuzu, Vios - Giáo trình mơ đun sửa chữa bảo dưỡng bơm hệ thống điều hịa khơng khí Ôtô Tổng cục dạy nghề ban hành - Giáo trình Kỹ thuật sửa chữa Ơtơ máy nổ (2002) - NXB GD Trang web : http//:www.otofun.net http//:www.oto-hui.com http//:www.caronline.com.vn 126 Khoa Cơ khí động lực – Trường Cao đẳng nghề An Giang 127 ... Trường Cao đẳng nghề An Giang TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình biên soạn Giáo viên Khoa khí động lực thuộc trường Cao đẳng nghề An Giang, sử dụng cho việc tham khảo giảng dạy nghề Công nghệ ô tô. .. trình đào tạo Cao đẳng nghề /Trung cấp nghề Công nghệ ? ?tô Ban hành theo định số : ./QĐ-CĐN ngày tháng năm 201… Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề An Giang Việc biên soạn giáo trình Công nghệ ? ?tô. .. hoạt động điện lạnh ô tô ………… III/ Cấu tạo phận điện lạnh ô tô …………………… 14 BÀI 1: KỸ THUẬT THÁO – LẮP ĐIỆN LẠNH Ô TÔ …………… 55 I/ Quy trình tháo lắp điện lạnh ô tô ……………………………… 55 1/ Quy trình tháo

Ngày đăng: 30/08/2022, 11:56