Giáo trình Hệ thống lái (Nghề: Công nghệ ô tô - Trình độ CĐ/TC): Phần 2 - Trường Cao đẳng Nghề An Giang

42 6 0
Giáo trình Hệ thống lái (Nghề: Công nghệ ô tô - Trình độ CĐ/TC): Phần 2 - Trường Cao đẳng Nghề An Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của Giáo trình Hệ thống lái giúp các bạn có thể trình bày đầy đủ các yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại hệ thống lái ô tô; Giải thích được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống lái; Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động các bộ phận của hệ thống lái; Phân tích đúng những hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng chung và của các bộ phận hệ thống lái ô tô. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 giáo trình.

Bài 4: BỘ TRỢ LỰC LÁI Ô TÔ Bộ trợ lực lái ô tô đảm bảo ô tô chuyển động nhẹ nhàng tốc độ thấp đảm bảo ô tô chuyển động tốc độ cao Sinh viên phải hiểu cấu trúc trợ lực lái để có phƣơng pháp bảo dƣỡng xác giúp hệ thống lái chuển đông nhẹ nhàng êm dịu điều khiển tốc độ Để giúp cho lái xe đƣợc an tồn nhẹ nhàng q trình lái xe đƣờng A Mục tiêu bài: - Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ phân loại trợ lực lái - Giải thích đƣợc cấu tạo nguyên lý hoạt động trợ lực lái - Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra, bảo dƣỡng sửa chữa đƣợc trợ lực lái yêu cầu kỹ thuật - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên B Nội dung bài: I NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI BỘ TRỢ LỰC LÁI Nhiệm vụ: Giảm lực quay vô lăng cho ngƣời lái Bảo đảm chuyển động an toàn có số lớn bánh xe dẫn hƣớng Giảm lực va đập từ bánh xe lên vành tay lái Yêu cầu Khi trợ lực lái hỏng, hệ thống lái làm việc đƣợc nhƣng lái nặng Bộ trợ lực lái phải giữ cho ngƣời lái cảm giác có sức cản đƣờng quay vịng Do trợ lực lái làm việc sức cản quay vòng lớn giá trị giới hạn Tác dụng trợ lực lái nhanh phải đảm bảo tỷ lệ lực tác dụng góc quay trục vô lăng bánh xe dẫn hƣớng Hiệu suất làm việc cao Không xảy tƣợng tự trợ lực xe chạy đƣờng xóc, nhƣng bánh xe dẫn hƣớng hỏng trợ lực lái phải làm việc để giữ đƣợc hƣớng chuyển động Phân loại Hệ thống lái trợ lực khí nén Hệ thống lái trợ lực thủy lực Hệ thống trợ lực thủy lực đƣợc sử dụng phổ biến ô tô II CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ TRỢ LỰC LÁI Cấu tạo nguyên tắc hoạt động trợ lực 67 1.1 Cấu tạo hệ thống bơm trợ lực lái loại bơm cánh gạt: 1.2 Bơm trợ lực lái kiểu cánh gạt: Bơm đƣợc dẫn động puli trục khuỷu động dây đai dẫn động, đƣa dầu bị nén vào hộp cấu lái Lƣu lƣợng bơm tỷ lệ với tốc độ động nhƣng lƣu lƣợng dầu đƣa vào hộp cấu lái đƣợc điều tiết nhờ van điều khiển lƣu lƣợng lƣợng dầu thừa đƣợc đƣa trở lại đầu hút bơm Hầu hết sử dụng loại bơm cánh gạt để làm bơm trợ lực loại có ƣu điểm kết cấu đơn giản, gọn nhẹ, phù hợp với hệ thống thuỷ lực u cầu áp suất khơng lớn Hình 4.1 Bơm trợ lực lái kiểu cánh gạt 68 Để cung cấp cho hệ thống thuỷ lực hoạt động hỗ trợ cho hệ thống lái, ngƣời ta sử dụng bơm thuỷ lực kiểu cánh gạt Bơm đƣợc dẫn động mô men động nhờ truyền động puli - đai Nó bao gồm nhiều cánh gạt (van) vừa di chuyển hƣớng kính rãnh rô to Khi rô to quay, dƣới tác dụng lực ly tâm cánh gạt bị văng tì sát vào khơng gian kín hình van Dầu thuỷ lực bị kéo từ đƣờng ống có áp suất thấp (return line) bị nén tới đầu có áp suất cao Lƣợng dầu đƣợc cung cấp phụ thuộc vào tốc độ động Bơm đƣợc thiết kế để cung cấp đủ lƣợng dầu động chạy không tải, cung cấp nhiều dầu động hoạt động tốc độ cao Để tránh tải cho hệ thống áp suất cao, ngƣời ta phải lắp đặt cho hệ thống van giảm áp (hình 1.9) Bơm đƣợc dẫn động nhờ trục khuỷu động qua puly lắp đầu bơm để đƣa dầu nén vào hộp cầu lái Lƣu lƣợng bơm tỷ lệ với tốc độ động nhƣng nhờ van điều chỉnh lƣu lƣợng đƣa dầu thừa trở lại đầu hút động mà dầu vào hộp cấu không đổi, ổn định đƣợc lực đánh lái Hoạt động bơm trợ lực lái kiểu cánh gạt Hình 4.2 Hoạt động bơm trợ lực lái Rô to quay vòng cam đƣợc gắn với vỏ bơm Rơ to có rãnh đẻ gắn cánh bơm đƣợc gắn vào rãnh Chu vi vịng ngồi rơ to hình trịn nhƣng mặt vịng cam hình van tồn khe hở rơ to vịng cam Cánh gạt ngăn cách khe hở để tạo thành buồng chứa dầu Cánh bơm bị giữ sát vào bề mặt vòng cam lực ly tâm áp suất dầu tác động sau cánh bơm, hình thành phớt dầu ngăn rò rỉ áp suất từ cánh gạt vòng cam bơm tạo áp suất dầu Dung tích buồng dầu tăng giảm rơ to quay để vận hành bơm Nói cách khác, dung tích buồng dầu tăng cổng hút dầu từ bình chứa đƣợc hút vào buồng dầu từ cổng hút Lƣợng dầu buồng chứa giảm bên phía xả đạt đến dầu trƣớc đƣợc hút vào buồng bị ép qua cổng xả.Có 02 cổng hút 02 cổng xả Do đó, dầu hút xả 02 lần trong chu kỳ quay rô to 69 1.3 Van điều chỉnh lƣu lƣợng Van điều khiển lƣu lƣợng điều chỉnh lƣợng dòng chảy dầu từ bơm tới hộp cấu lái, trì lƣu lƣợng khơng đổi mà khơng phụ thuộc tốc độ bơm (v/ph) Chức van: Lƣu lƣợng bơm trợ lực lái tăng theo tỷ lệ với tốc độ động Lƣợng dầu trợ lái đƣợc cung cấp cho píttơng xi lanh trợ lực lái đƣợc định lƣợng dầu từ bơm Khi tốc độ bơm tăng lƣu lƣợng dầu tang lên, cấp nhiều trợ lực cho cấu lái ngƣời lái cần tác động lực đánh lái Hay nói cách khác, yêu cầu lực đánh lái thay đổi theo thay đổi tốc độ Đây điều bất lợi nhìn từ góc độ ổn định lái lái ta có cảm giác khơng tay quay vơ lăng Do vậy, việc trì lƣu lƣợng dầu từ bơm không đổi không phụ thuộc tốc độ xe yêu cầu cần thiết Đó chức van điều chỉnh lƣu lƣợng Van điều khiển lƣu lƣợng – loại nhạy cảm tốc độ Lƣu lƣợng bơm trợ lực lái tăng theo tỷ lệ với tốc độ động Lƣợng dầu trợ lái pít tơng xi lanh trợ lực cung cấp lại lƣợng dầu từ bơm định Khi tốc độ bơm tăng lƣu lƣợng dầu lớn cấp nhiều trợ lực ngƣời lái cần tác động lực đánh lái Nói cách khác, u cầu lực đánh lái thay đổi theo thay đổi tốc độ Đây điều bất lợi nhìn từ góc độ ổn định lái Do đó, việc trì lƣu lƣợng dầu từ bơm không đổi không phụ thuộc tốc độ xe yêu cầu cần thiết Đó chức van điều khiển lƣu lƣợng Thông thƣờng, xe chạy tốc độ cao, sức cản lốp xe thấp địi hỏi lực lái Do đó, với số hệ thống lái có trợ lực, có trợ lực điều kiện tốc độ cao mà đạt đƣợc lực lái thích hợp Tóm lại, lƣu lƣợng dầu từ bơm tới hộp cấu lái giảm chạy tốc độ cao lái có trợ lực Lƣu lƣợng bơm tăng lên theo mức tăng tốc độ bơm nhƣng lƣợng dầu tới hộp cấu lái giảm Ngƣời ta gọi cấu loại lái có trợ lực nhạy cảm với tốc độ bao gồm van điều khiển lƣu lƣợng có ống điều khiển Hình 4.3 Van điều chỉnh lƣu lƣợng loại nhạy cảm với tốc độ 70 Nguyên lý hoạt động van điều chỉnh lƣu lƣợng: Ở tốc độ thấp (tốc độ bơm: (650 ÷ 1.250) v/ph) áp suất xả P1 bơm tác động lên phía phải van điều khiển lƣu lƣợng P2 tác động lên phía trái sau qua các lỗ Chênh lệch áp suất P1 P2 lớn tốc độ động tăng Khi chênh lệch áp suất P1 P2 thắng sức căng lò xo van điều khiển lƣu lƣợng van dịch chuyển sang trái,mở đƣờng chảy sang phía cửa hút dầu chảy phía cửa hút Lƣợng dầu tới hộp cấu lái đƣợc trì khơng đổi theo cách Hình 4.4 Van điều chỉnh lƣu lƣợng tốc độ thấp Ở tốc độ trung bình (Tốc độ bơm: (1.250-2.500 v/ph)) áp suất xả bơm P1 tác đơng lên phía trái ống điều khiển Khi tốc độ bơm 1.250 v/ph, áp suất P1 thắng sức căng lò xo (B) đẩy ống điều khiển sang phải lƣợng dầu qua lỗ giảm gây việc giảm áp suất P2 Kết chênh lệch áp suất P1 P2 tăng Theo van điều khiển lƣu lƣợng dịch chuyến sang trái đƣa dầu phía cửa hút giảm lƣợng dầu vào hộp cấu lái Nói cách khác ống điều khiển chuyển sang phải, lƣợng dầu qua lỗ giảm Hình 4.5 Van điều chỉnh lƣu lƣợng tốc độ trung bình Ở tốc độ cao (Tốc độ bơm: 2.500 v/ph) 71 Khi tốc độ bơm vƣợt 2.500 v/ph, ống điều khiển tiếp tục bị đẩy sang phải, đóng nửa lỗ tiết lƣu Lúc này, áp suất P2 lƣợng dầu qua lỗ định Theo cách lƣợng dầu tới hộp cấu lái đƣợc trì khơng đổi (trị số nhỏ) Hình 4.5 Van điều chỉnh lƣu lƣợng tốc độ cao 1.4 Van an toàn Van an toàn đặt van điều khiển lƣu lƣợng Khi áp suất P2 vƣợt mức quy định (khi quay hết cỡ vơ lăng), van an tồn mở để giảm áp suất Khi áp suất P2 giảm Van điều khiển lƣu lƣợng bị đẩy sang trái vàđiều chỉnh áp suất tối đa Hình 4.6 Van điều chỉnh lƣu lƣợng van an toàn làm việc 72 1.5 Hộp cấu lái Hình 4.7 Hộp cấu lái Đặc điểm: Pít tơng xi lanh trợ lực đƣợc đặt răng, rang dịch chuyển áp suất dầu tạo từ bơm trợ lực lái tác động lên pít tơng theo hai hƣớng Một phớt dầu pít tơng ngăn dầu rị rỉ Trục van điều khiển đƣợc nối với vơ lăng Khi vơ lăng vị trí trung hồ (xe chạy thẳng) van điều khiển vị trí trung hồ dầu từ bơm trợ lực lái khơng vào khoang mà quay trở lại bình chứa Tuy nhiên, vô lăng quay theo hƣớng van điều khiển thay đổi đƣờng truyền dầu chảy vào buồng Dầu buồng đối diện bị đẩy chảy bình chứa theo van điều khiển Sau trình bày loại van quay Van điều khiển hộp cấu lái định đƣa dầu từ bơm trợ lực lái vào buồng nào.Trục van điều khiển (trên tác động mơmen vơ lăng) trục vít đƣợc nối với xoắn Van quay trục vít đƣợc cố định chốt quay liền với Nếu khơng có áp suất bơm tác động, xoắn trạng thái hoàn toàn xoắn trục van điều khiển trục vít tiếp xúc với cữ chặn mômen trục van điều khiển trực tiếp tác động lên trục vít Hình 4.8 Cấu tạo van quay 73 Hoạt động van quay: Hình 4.9 Hoạt động van quay Chuyển động quay trục van điều khiển kiểu van quay tạo nên giới hạn mạch thuỷ lực Khi vô lăng quay sang phải áp suất bị hạn chế lỗ X Y Khi vô lăng quay sang trái trục van điều khiển tạo giới hạn X' Y' Khi vơ lăng xoay trục lái quay, làm xoay trục vít qua xoắn Ngƣợc lại với trục vít, xoắn xoắn tỷ lệ với lực bề mặt đƣờng, trục van điều khiển quay theo mức độ xoắn chuyển động sang trái sang phải Do tạo lỗ X Y (hoặc X' Y') tạo chênh lệch áp suất thuỷ lực buồng xi lanh trái phải Bằng cách này, tốc độ quay trục van điều khiển trực tiếp làm thay đổi đƣờng dầu điều chỉnh áp suất dầu Dầu từ bơm trợ lực lái vào vịng ngồi van quay dầu chảy bình chứa qua khoảng xoắn trục van điều khiển Vị trí trung gian Hình 4.10 Khi trục van nằm vị trí trung gian 74 Khi trục van điều khiển không quay nằm vị tri trung gian so với van quay Dầu bơm cung cấp quay trở lại bình chứa qua cổng "D" buồng "D" Các buồng trái phải xy lanh bị nén nhẹ nhƣng khơng có chênh lệch áp suất nên khơng có lực trợ lái Quay vơ lăng sang phải Hình 4.11 Hoạt động van xe quay vô lăng sang phải Khi xe quay vòng sang phải, xoắn b xoắn trục van điều khiển theo qua sang phải Các lỗ X Y hạn chế dầu từ bơm để ngăn dòng chảy vào cổng "C cổng "D" Kết dầu chảy từ cổng "B" tới ống nối "B" sau tới buồng xy lanh phải, làm dịch chuyển sang trái tạo lực trợ lái Lúc này, dầu buồng xy lanh trái chảy bình chứa qua ống nối "C" → cổng "C" → cổng "D" → buồng "D" Quay vơ lăng sang trái Cũng giống nhƣ quay vịng sang phải, xe quay vòng sang trái xoắn bị xoắn trục điều khiển quay sang trái Các lỗ X' Y' hạn chế dầu từ bơm để chặn dòng chảy dầu vào cổng "B" "C" Do vậy, dầu chảy từ cổng "C" tới ống nối "C" sau tới buồng xi lanh trái làm dịch chuyển sang phải tạo lực trợ lái Lúc này, dầu buồng xy lanh phải chảy bình chứa qua ống nối "B" → cổng " B" → cổng "D" → buồng "D" Hình 4.12 Hoạt động van xe quay vô lăng sang trái 75 Cấu tạo nguyên tắc hoạt động trợ lực lái loại van cánh 2.1 Cấu tạo: Hình 4.13 Vị trí trợ lực lái lại van cánh xe ô tô 76 Bài 5: KỸ THUẬT LÁI Ơ TƠ Kỹ thuật lái tơ giúp cho Sinh viên có kỹ thao tác vận hành ô tô để sinh viên đánh giá đƣợc yêu cầu kỹ thuật cần đạt đƣợc hệ thống lái ô tô A Mục tiêu bài: - Luật giao thông đƣờng - Kiểm tra tình trạng xe trƣớc vận hành - Nắm vững kiến thức lái xe - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên I LUẬT GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ Quy định phƣơng tiện giao thông: 1.1 Phương tiện giao thông đường b : gồm phƣơng tiện giao thông giới đƣờng bộ, phƣơng tiện giao thông thô sơ đƣờng 1.2 Phương tiện giao thông giới đường b : (sau gọi xe giới) gồm xe ô tô; máy kéo; rơ moóc sơ mi rơ moóc đƣợc kéo xe ô tô, máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh; xe gắn máy (kể xe máy điện) loại xe tƣơng tự 1.3 Phương tiện giao thông thô sơ đường b : (sau gọi xe thô sơ) gồm xe đạp (kể xe đạp máy), xe xích lơ, xe lăn dùng cho ngƣời khuyết tật, xe súc vật kéo loại xe tƣơng tự 1.4 Xe máy chuyên dùng: gồm xe máy thi công, xe máy nông nghiệp, lâm nghiệp loại xe đặc chủng khác sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh có tham gia giao thơng đƣờng 1.5 Phương tiện tham gia giao thông đường b : gồm phƣơng tiện giao thông đƣờng xe máy chuyên dùng Quy định ngƣời tham gia giao thông: 2.1 Người tham gia giao thông: gồm ngƣời điều khiển, ngƣời sử dụng phƣơng tiện tham gia giao thông đƣờng bộ; ngƣời điều khiển, dẫn dắt súc vật; ngƣời đƣờng 2.2 Người điều khiển phương tiện: gồm ngƣời điều khiển xe giới, xe thô sơ, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đƣờng 2.3 Người lái xe: ngƣời điều khiển xe giới 2.4 Người điều khiển giao thông: cảnh sát giao thông; ngƣời đƣợc giao nhiệm vụ hƣớng dẫn giao thông nơi thi công, nơi ùn tắc giao thông, bến phà, cầu đƣờng chung với đƣờng sắt Biển báo hiệu đƣờng : 94 3.1 Hệ thống báo hiệu đƣờng bộ: 3.1.1 Hệ thống báo hiệu đƣờng gồm hiệu lệnh ngƣời điều khiển giao thơng; tín hiệu đèn giao thông, biển báo hiệu, vạch kẻ đƣờng, cọc tiêu tƣờng bảo vệ, rào chắn 3.1.2 Hiệu lệnh ngƣời điều khiển giao thông quy định nhƣ sau: Tay giơ thẳng đứng để báo hiệu cho ngƣời tham gia giao thông hƣớng dừng lại; Hai tay tay dang ngang để báo hiệu cho ngƣời tham gia giao thơng phía trƣớc phía sau ngƣời điều khiển giao thông phải dừng lại; ngƣời tham gia giao thơng phía bên phải bên trái ngƣời điều khiển giao thông đƣợc đi; Tay phải giơ phía trƣớc để báo hiệu cho ngƣời tham gia giao thơng phía sau bên phải ngƣời điều khiển giao thông phải dừng lại; ngƣời tham gia giao thơng phía trƣớc ngƣời điều khiển giao thơng đƣợc rẽ phải; ngƣời tham gia giao thơng phía bên trái ngƣời điểu khiển giao thông đƣợc tất hƣớng; ngƣời qua đƣờng phải sau lƣng ngƣời điều khiển giao thơng 3.1.3 Tín hiệu đèn giao thơng có ba mầu, quy định nhƣ sau: Tín hiệu xanh đƣợc đi; Tín hiệu đỏ cấm đi; Tín hiệu vàng phải dừng lại trƣớc vạch dừng, trừ trƣờng hợp vạch dừng đƣợc tiếp; trƣờng hợp tín hiệu vàng nhấp nháy đƣợc nhƣng phải giảm tốc độ, ý quan sát, nhƣờng đƣờng cho ngƣời qua đƣờng 3.1.4 Biển báo hiệu đƣờng gồm năm nhóm, quy định nhƣ sau: Biển báo cấm để biểu thị điều cấm; Biển báo nguy hiểm để cảnh báo tình nguy hiểm xảy ra; Biển hiệu lệnh để báo hiệu lệnh phải thi hành; Biển dẫn để dẫn hƣớng điều cần biết; Biển phụ để thuyết minh bổ sung loại biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh biển dẫn 3.2 Các loại biển báo 3.2.1 Biển Cấm: Nhóm biển báo cấm gồm có 40 kiểu đƣợc đánh số thứ tự từ biển số 101 đến biển số 140; (để biểu thị điều cấm hạn chế lại) Các biển báo cấm có dạng hình trịn (trừ biển 122 “Dừng lại” có dạng hình tám cạnh đều) có viền màu đỏ( trừ biển 133,134,135 có viền xanh) Nền hầu hết là mầu trắng, có vẽ hình màu đen đặc trƣng cho điều cấm hạn chế lại ngƣời phƣơng tiện tham gia giao thơng 3.2.2 Biển hiệu lệnh: 95 Nhóm biển hiệu lệnh gồm có kiểu đƣợc đánh số thứ tự từ biển số 301 đến biển 309; nhằn báo tước hiệu lệnh phải thi hành Các biển hiệu lệnh có dạng hình trịn, màu xanh, có vẽ hình màu trắng đặc trƣng cho hiệu lệnh 3.2.3 Biển dẫn: Hình chữ nhật hình vng, xanh lam hình vẽ nàu trắng Nhóm biển dẫn gồm có 48 kiểu đƣợc đánh số thứ tự từ biển số 401 đến biển số 448; nhằm báo trước định hướng cần thiết, hướng dẫn giao thơng thuận lợi đảm bảo an tồn Các biển dẫn có dạng hình vng, hình chữ nhật vát nhọn đầu Nền biển màu xanh lam, có hình vẽcữ viết màu trắng Nếu biển màu trắng hình vẽ chữ viết màu đen 3.2.4 Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác đều, viền đỏ, vàng hình vẽ màu đen Nhóm biển báo nguy hiểm gồm có 46 kiểu đƣợc đánh số thứ tự từ biển số 201 đến biển số 246;(nhằm báo trước tính chất nguy hiểm đường để đề phòng tay nạn xảy ra).Hầu hết biển có dạng hình tam giác đều, viền đỏ, màu vàng, có hình vẽ màu đen mơ tả nguy hiểm II.CƠNG TÁC KIỂM TRA XE AN TỒN Kiểm tra trƣớc khởi động động cơ: Để đảm bảo an toàn tăng tuổi thọ động cơ, trƣớc khởi động ngƣời lái cần kiểm tra nội dung sau: Kiểm tra mức dầu bơi trơn thƣớc thăm dầu, thiếu bổ sung đủ mức quy định Kiểm tra mức nƣớc làm mát, Kiểm tra nhiên liệu thùng chứa Kiểm tra độ chặt đầu nối cực ắc quy + Phƣơng pháp khởi động động xăng Trƣớc khởi động phải kéo chặt phanh tay, đƣa cần số vị trí số Đạp ly hợp (áp dụng cho tùng loại xe) Giữ bàn đạp ga khoảng 1/3 hành trình Đạp hết hành trình bàn đạp ga (đối với động diesel) Vặn chìa khóa điện quay theo chiều kim đồng hồ tới nấc thứ 2… Khởi động lần khởi động không đƣợc giây, ba lần khởi động động khơng nổ phải dừng lại để kiểm tra 96 Chú ý : Mỗi lần khởi động không giây, sau lần khởi động mà động khơng nổ phải dừng lại để kiểm tra hệ thống nhiên liệu hệ thông đánh lửa, sau tiếp tục khởi động Phƣơng pháp khởi động động Diesel 61 Xoay chiều khóa điện đến vị trí cung cấp điện: “On” đèn dƣ nhiệt bật sáng Đợi đèn dƣ nhiệt tắt, xoay chìa khóa sang nấc khởi động “ Start” Kiểm tra sau khởi động động Kiểm tra tiếng động xem có bình thƣờng khơng Kiểm tra hoạt động loại đồng hồ Kiểm tra phanh chân, phanh tay xem có linh hoạt khơng Thử cịi, đèn, gạt nƣớc Kiểm tra gầm xe có tƣợng chảy dầu, chảy nƣớc hở hay không Kiểm tra sửa chữa trƣớc xe hoạt động; Kiểm tra trƣớc xe hoạt động Trƣớc đƣa xe ô tô hoạt động, ngƣời lái xe phải kiểm tra nội dung: Áp suất lốp, độ mòn, độ bền lốp Sự rò rỉ dầu, nƣớc, chất lỏng khác Sự hoạt động cửa kính, gƣơng chiếu hậu loại đèn chiếu sáng Kiểm tra bảo dƣỡng sau ngày hoạt động 4.1 Phƣơng pháp tắt động Trƣớc tắt động cần giảm ga để động chạy chậm từ 1- phút động xăng đến phút động Diezel Khi tắt động xăng xoay chìa khóa ngƣợc chiều kim đồng hồ trả nấc cấp điện hạn chế (ACC) sau xoay chìa khóa nấc khóa ( LOCK) rút chìa khóa ngồi Kiểm tra lần cuối phận hệ thống xe 97 4.2 Bảo dƣỡng kỹ thuật xe sau ngày hoạt động Bảo dƣỡng mặt xe: Quét dọn, lau chùi, rửa xe nƣớc sạch, khơng dùng hố chất tẩy rửa, xì khơ, làm phần ngồi xe, nên sử dụng dầu đánh bóng sáp đánh bóng để giữ cho vỏ xe ơtơ có độ bóng đẹp nhƣ u cầu: xe ơtơ sẽ, bóng đẹp có khả chống ăn mòn Kiểm tra bảo dƣỡng động gầm xe: Kiểm tra mức dầu bôi trơn động cách rút thƣớc thăm dầu xem mức dầu, mức dầu vạch Min – Max phù hợp Bổ sung nƣớc làm mát động cách mở nắp két nƣớc để kiểm tra (chú ý không thực nƣớc két sôi) Nếu mức nƣớc nằm giũa vạch Min-Max ghi bình nƣớc phụ đủ bổ sung nƣớc dƣới vạch Min Điều chỉnh độ căng dây đai: cách dùng ngón tay ấn vào dây đai, độ võng khơng vƣợt q 10mm độ căng phải điều chỉnh trở mức quy định Kiểm tra trạng thái lốp xe: Kiểm tra áp suất đồng hồ đo áp suất lốp Kiểm tra mòn mặt lốp cách xem chiều sâu rãnh lốp, mịn phải thay lốp mơí Đồng thời để độ mịn hoa lốp tuổi thọ lốp nhau, bạn nên tiến hành đảo lốp Kiểm tra phanh: Để đảm bảo an toàn đƣờng giao thơng, phanh “dây đai an tồn” tài xế Vì trƣớc chuyến đi, bạn ý kiểm tra điều chỉnh phanh Nếu bạn kéo từ từ cần điều khiển phanh tay tới mức có thể, đồng thời vừa kéo vừa đếm nấc phanh mà nấc đếm nằm khoảng từ 7-9 tốt, nhiều bạn phải điều chỉnh lại tay lái để đạt đƣợc độ an toàn III THAO TÁC TAY LÁI VÀ TAY SỐ Các phận buồng lái chức Vơ lăng lái, Cơng tắc cịi điện, Cơng tắc đèn pha cốt, đèn xin đƣờng đèn xin vƣợt, Khóa điện, Bàn đạp ly hợp, Bàn đạp phanh, Bàn đạp ga, Cần Số, Cần điều khiển phanh tay, 10 Công tắc điều hịa nhiệt độ,11 Cơng tắc radio cassete, 12 Cơng tắc rửa kính , 13 Cơng tắc gạt mƣa, 14 Cơng tắc mở cốp,15 Công tắc điều chỉnh gƣơng chiếu hậu Bảng loại đồng hồ đèn báo đƣợc bố trí trƣớc mặt ngƣời lái Đồng hồ tốc độ, biểu thị số KM xe chạy giờ, đồng hồ có phận hiển thị báo tổng quãng đƣờng quãng đƣờng xe ô tô chạy 98 Đồng hồ đo số vòng quay động Đồng hồ báo mức nhiên liệu Đồng hồ báo nhiệt độ nƣớc làm mát Đèn phanh sáng báo hiệu hãm phanh tay thiếu dầu phanh Đèn báo dầu máy, sáng báo hiệu tình trạng dầu bơi trơn có vấn đề Đèn cửa xe, sáng báo hiệu cửa xe đóng chƣa chặt Đèn nạp ắc quy, sáng báo hiệu việc nạp ắc quy có vấn đề Tƣ ngồi lái xe Điều chỉnh ghế ngồi lái xe: Điều chỉnh cho ghế lái dịch lên lùi xuống đƣợc thực cách kéo cần điều chỉnh dƣới gầm ghế Điểu chỉnh góc đệm tựa đƣợc thực cách kéo cần điều chỉnh xoay núm điều chỉnh phía bên trái ghế lái 118 99 Sau điều chỉnh đảm bảo yêu cầu sau Chân đạp hết hành trình bàn đạp ly hợp, phanh, ga, mà đầu gối chùng, 2/3 lƣng tựa nhẹ vào đệm lái Thao tác điều khiển vô lăng: 3.1 Phƣơng pháp cầm vô lăng: Nếu coi vô lăng lái nhƣ đồng hồ tay trái nắm vào vị trí (9- 10) giờ, tay phải nắm vào vị trí từ 2- giờ, bốn ngón tay ơm vào vành vơ lăng lái, ngón đặt dọc theo vành vơ lăng u Cầu : vai tay thả lỏng tự nhiên, tƣ thuận lợi để lái xe lâu không mệt mõi dễ thực thao tác khác 3.2 Phƣơng pháp điều khiển vô lăng : Khi muốn cho tơ chuyển sang hƣớng phải quay vơ lăng lái sang hƣớng (cả tiến lẫn lùi) Mức độ quay vô lăng lái phụ thuộc vào mức yêu cầu chuyển hƣớng Khi ô tô chuyển hƣớng xong, phải trả lái kịp thời để ổn định theo hƣớng chuyển động Muốn quay vơ lăng phía bên phải tay phải kéo tay trái đẫy theo chiều kim đồng hồ, tay phải chạm vào sƣờn, muốn lấy lái tiếp vuốt tay phải xuống dƣới đồng thời rời vô lăng lái để nắm vào vị trí (9->11h), tay trái tiếp tục đẩy vành vơ lăng lái xuống dƣới vị trí(5->6h), đồng thời rời tay trái nắm vào vị trí (9->10h) Muốn quay vơ lăng lái phía bên trái tay trái kéo tay phải đẩy ngƣợc chiều kim đồng hồ, tay trái chạm vào sƣờn, muốn lấy lái tiếp vuốt tay trái xuống dƣới vị trí 6h->7h đồng thời rời vơ lăng lái để nắm vào vị trí 1->3h, tay phải tiếp tục đẩy vành vô lăng lái xuống dƣới vị trí 6->7h đồng thời rời tay phải nắm vào vị trí 1>3h vào vịng gấp cần lấy nhiều lái động tác lặp lại nhƣ 100 Thao tác điều khiển tay số: Khi điều khiển cần số dùng tay phải, đặt lòng bàn tay nắm gọn núm cần số Tùy theo vị trí cửa số, dùng lực cánh tay phải đƣa cần số vào vị trí thích hợp Vị trí số xe KiA & Suzuki APV R 74 Ơ tơ có số tự động: Số tự động có vị trí bản: P: Đỗ xe khởi động động R: số lùi ; N: Số ( khởi động động vể số , nhƣng khởi động vị trí P tốt 101 D: số tiến dùng để chay bình thƣờng ; 2: Dùng phanh động hay vƣơt dôc cao ; L: Dùng cần phanh động với hiệu cao vƣợt dốc cao Chú ý : Khi gài số D để tiến R để lùi, phải giữ chặt chân phanh kiểm tra lại có nhầm số khơng cho xe lăng bánh Khi dừng xe mà cài số P số N cần đạp phanh chân không xe vẩn tiến lên (hiện tƣợng xe tự chuyển động) Trƣờng hợp cần thiết phải kéo phanh tay cho an toàn Nếu xuống dốc phải cài số số L Khi đổ xe phải cài số P kéo phanh tay 175 IV THAO TÁC ĐIỀU KHIỂN CHÂN LY HỢP, CHÂN GA, CHÂN PHANH VÀ PHANH TAY Thao tác điều khiển chân ly hợp 1.1 Đạp bàn đạp ly hợp Khi đạp bàn đạp ly hợp hai tay nắm vành vô lăng lái, ngƣời lái xe ngồi mắt nhìn thẳng phía trƣớc, dùng mũi bàn chân trái đạp bàn đạp ly hợp xuống sát sàn xe, gót chân khơng dính xuống sàn xe u cầu : đạp bàn đạp phải dứt khốt 102 Chú ý: Quá trình đạp bàn đạp ly hợp thƣờng đƣợc chia làm giai đoạn: giai đoạn đạp hết hành trình tự do, giai đoạn đạp hết hành trình giai đoạn đạp hết hành trình 1.2 Nhả bàn đạp ly hợp : Nhả bàn đạp ly hợp để nối truyền động từ động đến hệ thông truyền lực Để động không bị chết đột ngột Xe ô tô chuyển động không bị rung giật, nhả bàn đạp ly hợp cần thực theo trình tự sau Khồng 2/3 hành trình nhả nhanh cho đĩa ma sát tiếp giáp với bánh đà Khoảng 1/3 hành trình sau nhã từ từ, để tăng dần mơ-men quay truyền tự động đến hệ thông truyền lực Chú ý: Khi nhã hết bàn đạp ly hợp phải đặt chân xuống sàn xe, không nên thƣờng xuyên đặt chân lên bàn đạp để tránh trƣờng hợp trƣợt ly hợp 156 Thao tác điều khiển chân ga 70 103 2.1 Động tác đặc chân lên bàn đạp ga Khi điều khiển ga, đặt 2/3 bàn chân phải lên bàn đạp ga gót chân tỳ lên sàn xe làm điểm tựa, dùng lực mũi bàn chân điều khiển bàn đạp ga 2.2 Điều khiển ga khởi động động Để khởi động động cần tăng ga; Ngƣời lái xe dùng mũi chân ấn vào bàn đạp ga xuống dƣới động hoạt động ( nổ) 2.3 Điều khiển ga để xe ô tô khỏi hành 2.4 Điều khiển ga để thay đổi tốc độ chuyển động xe ô tô 2.5 Điều khiển ga đễ giảm số Khi chuyển từ số cao số thấp vù ga để đảm bảo đồng tốc gài số, tránh tƣợng bị kêu kẹt hay sức mẻ bánh hộp số Thao tác điều khiển chân phanh 67 3.1 Đạp bàn đạp phanh Muốn đạp phanh phải chuyển chân phải từ bàn đạp ga sang bàn đạp phanh Khi đạp phanh dùng mũi bàn chân đạp mạnh vào bàn đạp phanh, gót chân khơng dể dính xuống sàn xe Dẫn động phanh tơ thƣờng có loại chủ yếu: phanh dầu phanh khí nén 3.2 Nhả bàn đạp phanh Sau phanh, chân khỏi bàn đạp phanh chuyển bàn đạp ga Điều khiển phanh tay Khi phanh dùng lực tay phải kéo cần phanh hết hành trình phía sau Khi khơng có nhu cầu sử dụng phải nhả phanh tay, dùng lực tay phải bóp khóa hảm đẩy phanh tay phía trƣớc hết hành trình 104 200 Thao tác điều khiển khởi hành + Phƣơng pháp khởi hành Kiểm tra an toàn xung quanh xe tơ Đạp ly hợp hết hành trình Vào số 1, vào số xác Nhả phanh tay: đèn tắt phanh tay nhả hết Kiểm tra lại độ an toàn xung quanh xe, báo hiệu còi, đèn trƣớc xuất phát Tăng ga mức đủ để xuất phát Nhả từ từ đến ½ hành trình bàn đạp ly hợp (nhả ly hợp) giữ khoảng giây, sau vừa tăng ga ly hợp cho ô vừa nhả hết tô chạy Thao tác tăng, giảm số 5.1 Thao tác tăng số Đạp bàn đạp ga để tăng tốc Đạp bàn đạp ly hợp đồng thời nhả hết bàn đạp ga, hẳn chân khỏi bàn đạp ga, vào số yêu cầu thao tác nhẹ nhàng, từ từ nhả bàn đạp ly hợp, đồng thời tăng ga Chú ý : Từ số sang số : nhả ly hợp chậm Từ số sang số nhả ly hợp nhanh Từ số sang số nhả ly hợp nhanh Từ số sang số nhả ly hợp nhanh Cần tăng theo thứ tự từ thấp đến cao 5.2 Phƣơng pháp giảm số Nhả bàn đạp ga, đạp bàn đạp ly hợp đạp hết hành trình bàn đạp ly hợp, nhả hết ga, đƣa cần số số 0, vù ga số, chuyển số dứt khoát, từ từ nhả bàn đạp ly hợp từ từ tăng ga 105 Thao tác dừng xe 6.1 Giảm tốc độ phanh động Khi xe ô tô chuyển động đƣờng , muốn giảm tốc độ cần phải nhả hết bàn đạp ga để động làm việc chế độ không tải Lúc quán tính ma sát hệ thống sẻ làm giảm tốc độ chuyển động ô tô Biện pháp gọi phanh động 6.2 Giảm tốc độ phanh ô tô Phanh để giảm tốc độ, nhả bàn đạp ga để phanh động chuyển chân từ phanh bàn đạp ga sang bàn đạp phanh đạp phanh với mức độ phù hợp để tốc độ ô tô giảm theo yêu cầu 6.3 Phanh để dừng xe ô tô Nếu cách chƣớng ngại vât cịn xa đạp phanh nhẹ; cách gần phải đạp phanh gấp Để động không bị tắt, phanh phải cắt ly hợp 6.4 Giảm tốc độ phƣơng pháp phanh phối hợp Khi ô tô chuyển động xuống dốc dài đƣờng trơn lầy, để đảm bảo an toàn cần phối hợp vừa phanh động (về số thấp), vừa phanh chân, chí số trƣờng hợp nguy hiểm phải sử dụng phanh tay 6.5 Phƣơng pháp dừng xe : Trình tự dừng xe thể sau : Kiểm tra an tồn xung quanh Ra tín hiệu dừng xe Bật xi nhan phải Kiểm tra lại an toàn đặc biệt phía sau Đạp phanh tìm chỗ đỗ thích hợp Đạp ly hợp ghìm bàn đạp phanh Khi xe ô tô gần đến chỗ đỗ, cần đạp ly hợp cho động khỏi tắt, sau đạp phanh để cố định xe vào chỗ đỗ Kéo chặt phanh tay Cài số : Xe đỗ đƣờng dốc lên cài số 1, đỗ đƣờng dốc xuống cài số lùi Điều chỉnh vơ lăng lái cho bánh xe trƣớc hƣớng vào phía Tắt động Nhả ly hợp Nhả bàn đạp phanh Rút chìa khóa, xuống xe khóa cửa, cần chèn bánh xe 106 CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 1: Trình bày có nhốm biển báo hiệu đƣờng Câu 2: Trình bày thao tác điều khiển chân ly hợp Câu 3: Trình bày thao tác điều khiển chân ga Câu 4: Trình bày thao tác điều khiển chân phanh Câu 5: Trình bày thao tác khởi hành Câu 6: Trình bày bƣớc kiểm tra trƣớc khởi động động Câu 7: Trình bày bƣớc kiểm bảo dƣỡng sau ngày hoạt động 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Đình Long-Kỹ thuật sửa chữa tô-NXB GD-2006 Nguyễn Khắc Trai-Cấu tạo ô tô-NXB KH&KT-2008 Tài liệu đào tạo kỹ thuật viên Toyota Cẩm nang sửa chữa xe Toyota, Suzuki, Honda, Huyndai Nguyễn Văn Nghĩ, Hoàng Văn Sinh, Phạm Thị Thu Hà; (2000); Kiểm tra ô tô bảo dƣỡng gầm; NXB Lao động xã hội, Hà Nội Nguyễn Oanh(1990), Kỹ thuật sửa chữa ô tô động nổ đại: Khung gầm bệ ô tơ NXB GDCN.TP.Hồ Chí Minh Giáo trình Hệ thống truyền lực ô tô, NXB Giao thông vận tải năm 2003 Nguyễn Văn Hồi, Nguyễn Doanh Phƣơng, Phạm Văn Khải; (2010); trình Sửa chữa Gầm tơ -Nhà xuất Lao động-Xã hội, Hà Nội Giáo Luật giao thông đƣờng nhà xuất giao thông vận tải Phƣơng pháp bảo hiểm tay lái Cục đƣờng việt nam Phƣơng pháp dạy thực hành lái xe Cục đƣờng việt nam 108 ... tốc độ cần phải nhả hết bàn đạp ga để động làm việc chế độ khơng tải Lúc qn tính ma sát hệ thống sẻ làm giảm tốc độ chuyển động ô tô Biện pháp gọi phanh động 6 .2 Giảm tốc độ phanh ô tô Phanh... truyền động từ động đến hệ thông truyền lực Để động không bị chết đột ngột Xe ô tô chuyển động không bị rung giật, nhả bàn đạp ly hợp cần thực theo trình tự sau Khồng 2/ 3 hành trình nhả nhanh cho... không -Rửa sạch, lắp lại -Trong hệ thống có 78 -Xả khơng khí khơng khí -Cổ góp bị cong -Nắn lại Gõ phần trƣớc bơm -Vịng bi trục rơ-to mịn -Thay Gõ hộp tay lái -Trục vành rẻ quạt bị lỏng qúa -? ?iều

Ngày đăng: 31/08/2022, 10:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan