Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu Gốm sứ Bình Dương

65 953 10
Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu Gốm sứ Bình Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu Gốm sứ Bình Dương

MỤC LỤC LỜI MƠÛ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SƠÛ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG 1. CÁC LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ. 1.1 Nền kinh tế thò trường . 1.1.1 Khái niệm kinh tế thò trường . 1.1.2 Các nhân tố và các quan hệ cơ bản của kinh tế thò trường. 1.1.3 Quy luật cung cầu . 1.1.4 Những ưu và khuyết điểm của nền kinh tế thò trường 1.2 Nền kinh tế thò trường Việt Nam . 1.2.1 Nền kinh tế thò trường nước ta xây dựng trên cơ sở đa dạng hóa hình thức sở hữu, đa dạng hóa hình thức kinh tế . 1.2.2 Kinh tế thò trường ở nứơc ta là nền kinh tế tự do cạnh tranh. . 1.2.3 Nền kinh tế thò trường Việt Nam có sự quản lý, điều tiết của nhà nước thích hợp với kinh tế thò trường 2. CƠ SƠÛ KHOA HỌC VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1 Lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo. . 2.2 Lý thuyết Heckscher – Ohlin (H-O). . 2.3 Lý thuyết về vòng đời sản phẩm 2.3.1 Chu kỳ sống của nhu cầu/ Công nghệ 2.3.2 Các giai đoạn trong chu kỳ sống của sảp phẩm . CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CỦA SẢN PHẨM CỦA NGÀNH GỐM SỨ TÌNH BÌNH DƯƠNG 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TIỀM NĂNG, VÀ NGUỒN LỰC CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG. . 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Tiềm năng và nguồn lực . 2.2. LỊCH SƯÛ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GỐM SỨ TỈNH BÌNH DƯƠNG 2.2.1 Làng gốm Lái Thiêu 2.2.2 Làng gốm Chánh Nghóa. 2.2.3 Làng gốm Tân Phước Khánh. . 2.3 NHỮNG ĐIỂM MẠNH VÀ ĐIỂM YẾU CỦA NGÀNH GỐM SỨ TỈNH BÌNH DƯƠNG . 2.4 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH NGÀNH GỐM SỨ TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG NHỮNG NĂM QUA 2.4.1 Phân tích hình phát triển phân bố lực lượng sản xuất gốm sứ trên đòa bàn tỉnh Bình Dương trong những năm qua. 2.4.2 Thực trạng về công nghệ về sản xuất gốm sứ của tỉnh Bình Dương . 2.4.3 Thực trạng nguồn nguyên liệu cho ngành gốm sứ của tỉnh Bình Dương . 2.4.4 Thực trạng về chất lượng và khả năng cạnh trạnh của sản phẩm gốm sứ của tỉnh Bình Dương 2.4.5 Khả năng tiếp cận thò trường của các công ty gốm sứ của tỉnh Bình Dương . 2.4.6 Kim ngạch xuất khẩu của ngành gốm sứ tỉnh Bình Dương giai đọan 1999-2003 . 2.5.7 Phân tích cơ cấu thò trường xuất khẩu gốm sứ Bình Dương giai đoạn 1998 – 2002 2.5.8 Đóng góp của ngành gốm sứ vào việc giải quyết việc làm của tỉnh Bình Dương. . 2.5.9 Đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Bình Dương. . CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NGÀNH GỐM SỨ TỈNH BÌNH DƯƠNG 3.1 NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN NHẰM MƠÛ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM GỐM SỨ CHO TỈNH BÌNH DƯƠNG 3.1.1 Đònh hướng về dòng sản phẩm . 3.1.2 Đònh hướng về thò trường 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN, VÀ MƠÛ RỘNG THỊ TRƯỜNG CHO NGÀNH GỐM SỨ TỈNH BÌNH DƯƠNG 3.2.1 Giải pháp về nghiên cứu thò trường cho ngành gốm sứ tỉnh Bình Dương 3.2.2 Giải pháp về thò trường. . 3.2.3 Giải pháp về mẫu mã sản phẩm. . 3.2.4 Giải pháp về công nghệ sản xuất . 3.2.5 Giải pháp về nguyên liệu . 3.2.6 Giải pháp về nhân lực. . 3.2.8 Giải pháp về công tác quy hoạch . 3.2.7 Giải pháp về môi trường. . 3.2.8 Giải pháp về hỗ trợ khác từ tỉnh Bình Dương 3.3 NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM THỰC HIỆN NHỮNG GIẢI PHÁP TRÊN ĐỂ MƠÛ RỘNG THỊ TRƯỜNG CHI TỈNH BÌNH DƯƠNG. 3.3.1 Kiến nghò đối với các cơ quan chức năng tỉnh Bình Dương . 3.3.2 Các kiến nghò đối với các đơn vò sản xuất và kinh doanh ngành gốm sứ tỉnh Bình Dương KẾT LUẬN. PHỤ LỤC. TÀI LIỆU THAM KHẢO. LỜI MƠÛ ĐẦU Lý do chọn đề tài. Ngành gốm mỹ nghệ Bình Dương đã từ lâu chứng tỏ được những giá trò văn hoá nghệ thuật cũng như giá trò thong phẩm qua những sản phẩm của ngành làm ra và được rất nhiều khách hàng từ nhiều nước thế giới ưa chuộng. Sản phẩm gốm sứ Bình Dương từ chỗ chỉ là những san phẩm gia dụng thuần tuý giờ nay đã xuất khẩu sang các nước Châu Á, Châu Âu, Châu mỹ. Với những hoa văn hoạ tiết vừa mang đậm tính chất văn hoá phương đông nói chung và Việt nam nói riêng vừa mang tính hiện đại sản phẩm gốm sứ Bình Dương đã giới thiệu với bạn bè trên thế giới được đặc sắc của văn hoá Việt Nam nói chung và văn hoá Đông Nam Bộ nói riêng. Trong những năm qua nền kinh tế nứơc ta có những chuyển biến tích cực, Bình Dươngmột trong những tỉnh đi đầu trong lónh vực thu hút đầu tư của nước ngoài và phát triển công nghiệp. Trong đó ngành gốm sứ Bình Dương được lãnh đạo tỉnh đặc biệt chú ý và tạo mọi điều kiện tốt nhất để phát triển nghề truyền thống này nhẳm giới thiệu với bạn bè thế giới về văn hoá truyền thống và đóng góp ngân sách của tỉnh. Như vậy cả lónh vực kinh tế lẫn văn hoá đều đòi hỏi ngành nghề gốm sứ phát triển. Do đó nhiều làng gốm đã phất lên nhanh chóng, trong đó gốm sứ mỹ nghệ Bình Dương đã có những bứt phá ngoạn mục từ hơn thập kỷ gần nay. Với chủ trương mở cửa và hội nhập hiện nay, thò trường xuất khẩu hiện nay được xem là mục tiêu phát triển của mọi ngành nghề kinh tế trong đó có ngành hàng gốm sứ. Trong thời gian qua nhiều khách hàng nước ngoài đã tìm đến Bình Dương để tìm hiểu và đặt mua những mặt hàng độc đáo của tỉnh. Tuy nhiên gốm sứ Bình Dương gặp phải những thách thức của nền kinh tế mở đó là sự cạnh tranh khốc liệt trên thường quốc tế từ những nước có thế mạnh hơn chúng ta về mặt hàng này như: Trung Quốc, Malaysia… Trước những thách thức trên, ngoài những thành tựu đã có được, hàng gốm sứ Bình Dương vẫn tồn tại nhiều bất cập như: trình độ kỹ thuật còn lạc hậu, giá thành sản phẩm còn khá cao, chất lượng sản phẩm không đồng đều, thò trường xuất khẩu chưa mở rộng, mẫu mã còn nghèo nàn … Với những lý do nêu trên, cùng với mong muốn tìm ra những giải pháp cụ thể và thích hợp nhằm góp phần vào việc đẩy mạnh xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ tỉnh Bình Dương nên tôi quyết đònh chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gốm sứ Bình Dương ” để làm đề tài tốt nghiệp Cao học. •• MMuụïcc đđíícchh ccuủûaa đđeềà ttaàøii nngghhiieêânn ccưứùuu:: ĐĐeềà ttaàøii ggoồàmm nnhhưữõnngg mmuụïcc ttiieêâuu nngghhiieêânn ccưứùuu ssaauu:: -- NNgghhiieêânn ccưứùuu llòòcchh ssưửû hhììnnhh tthhaàønnhh vvaàø pphhaáùtt ttrriieểånn nnggaàønnhh ggoốámm ssưứù ,, ccaáùcc llaàønngg nngghheềà ggoốámm ssưứù nnoổåii ttiieếánngg ccuủûaa BBììnnhh DDưươơnngg TThheếá mmaạïnnhh ccuủûaa đđòòaa pphhưươơnngg ttrroonngg vviieệäcc xxuuaấátt kkhhaẩåuu hhaàønngg ggoốámm mmyỹõ nngghheệä -- KKhhaảûoo ssaáùtt tthhưựïcc ttrraạïnngg kkiinnhh ddooaannhh xxuuaấátt kkhhaẩåuu ggoốámm ssưứù mmyỹõ nngghheệä ttỉỉnnhh BBììnnhh DDưươơnngg ttrroonngg tthhơờøii ggiiaann qquuaa -- ĐĐeềà xxuuaấátt nnhhưữõnngg ggiiaảûii pphhaáùpp nnhhaằèmm đđaẩåyy mmaạïnnhh xxuuaấátt kkhhaẩåuu nnggaàønnhh ggoốámm ssưứù mmyỹõ nngghheệä ttỉỉnnhh BBììnnhh DDưươơnngg PPhhưươơnngg pphhaáùpp nngghhiieêânn ccưứùuu:: ĐĐeểå tthhưựïcc hhiieệänn đđeềà ttaàøii nnaàøyy ttaáùcc ggiiaảû tthhưựïcc hhiieệänn nnhhưữõnngg pphhưươơnngg pphhaáùpp ccơơ bbaảûnn ssaauu:: -- PPhhưươơnngg pphhaáùpp tthhuu tthhaậäpp ttaàøii lliieệäuu,, tthhoôânngg ttiinn,, qquuaann ssaáùtt tthhưựïcc tteếá ,, đđiieềàuu ttrraa cchhoọïnn mmaẫãuu đđeểå tthhuu tthhaậäpp nnhhưữõnngg tthhoôânngg ttiinn lliieêânn qquuaann đđeếánn đđeềà ttaàøii -- PPhhưươơnngg pphhaáùpp pphhoỏûnngg vvaấánn:: CChhuuaẩånn bbòò mmoộätt bbaảûnngg ccaââuu hhoỏûii đđeểå pphhoỏûnngg vvaấánn mmoộätt ssoốá ddooaannhh nngghhiieệäpp,, pphhoỏûnngg vvaấánn mmoộätt ssoốá llaãõnnhh đđaạïoo ssơởû ccoôânngg nngghhiieệäpp -- PPhhưươơnngg pphhaáùpp tthhoốánngg kkeêâ tthhoốánngg kkeêâ ccaáùcc ssoốá lliieệäuu lliieêânn qquuaann đđaãõ tthhuu tthhaậäpp đđưươợïcc ơởû ccaáùcc ssơởû bbaann nnggaàønnhh vvaàø ssoốá lliieệäuu đđiieềàuu ttrraa tthhưựïcc tteếá -- PPhhưươơnngg pphhaáùpp pphhaâânn ttíícchh:: ttoổånngg hhơợïpp ccaáùcc tthhoôânngg ttiinn ccoóù đđưươợïcc đđeểå xxaââyy ddưựïnngg cchhiieếánn llưươợïcc đđaẩåyy mmaạïnnhh xxuuaấátt kkhhaẩåuu nnggaàønnhh ggoốámm ssưứù mmyỹõ nngghheệä ttỉỉnnhh BBììnnhh DDưươơnngg •• ĐĐoốáii ttưươợïnngg nngghhiieêânn ccưứùuu:: NNgghhiieêânn ccưứùuu ttììnnhh hhììnnhh hhooaạïtt đđoộänngg kkiinnhh ddooaannhh xxuuaấátt kkhhaẩåuu ccuủûaa ccaáùcc ccơơ ssơởû ssaảûnn xxuuaấátt ggoốámm mmyỹõ nngghheệä ttrreêânn đđòòaa bbaàønn ttỉỉnnhh BBììnnhh DDưươơnngg •• PPhhaạïmm vvii aáùpp dduụïnngg:: aáùpp dduụïnngg cchhoo ccaáùcc ddooaannhh nngghhiieệäpp vvaàø ccơởû ssaảûnn xxuuaấátt –– kkiinnhh ddooaannhh ggoốámm ssưứù ttrreêânn ddiiaạï bbaàønn ttỉỉnnhh BBììnnhh DDưươơnngg •• GGiiơớùii hhaạïnn đđeềà ttaàøii:: LLuuaậänn VVaăênn cchhỉỉ nngghhiieêânn ccưứùuu ttoổånngg tthheểå ssaảûnn xxuuaấátt ,, kkiinnhh ddooaannhh vvaàø hhooaạïtt đđoộänngg xxuuaấátt kkhhaẩåuu ccuủûaa nnggaàønnhh ggoốámm ssưứù ttỉỉnnhh BBììnnhh DDưươơnngg,, kkhhoôânngg nngghhiieêânn ccưứùuu cchhii ttiieếátt nnoộäii bboộä ttưừønngg ccoôânngg ttyy •• KKeếátt ccaấáuu ccuủûaa LLuuaậänn VVaăênn bbaaoo ggoồàmm:: -- TTrraanngg pphhuụï bbììaa -- MMuụïcc lluụïcc -- LLơờøii mmơởû đđaầàuu -- CChhưươơnngg II:: CCơơ sở lý luận về thò trường -- CChhưươơnngg IIII:: Thực trạng hoạt động sản xuất và tiêu thụ của sản phẩm của ngành gốm sứ tình Bình Dương -- CChhưươơnngg IIIIII:: Những giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu ngành gốm sứ tỉnh bình dương -- PPhhuụïcc lluụïcc -- TTaàøii lliieệäuu tthhaamm kkhhaảûoo LLuuaậänn VVaăênn nnaàøyy đđưươợïcc hhooaàønn tthhaàønnhh vvơớùii ssưựï ccoốá ggaắénngg hheếátt mmììnnhh ccuủûaa hhoọïcc vviieêânn,, nnhhưưnngg ddoo kkiieếánn tthhưứùcc,, kkiinnhh nngghhiieệämm vvaàø tthhơờøii ggiiaann ccoóù hhaạïnn nneêânn LLuuaậänn VVaăênn ccuũõnngg kkhhoôânngg ttrraáùnnhh kkhhoỏûii nnhhưữõnngg ssaaii xxoóùtt,, eemm xxiinn cchhaâânn tthhaàønnhh nnhhaậänn đđưươợïcc ssưựï ggoóùpp yýù ccuủûaa qquuyýù tthhaầàyy ccoôâ NNhhaâânn đđaââyy,, eemm xxiinn đđưươợïcc pphheéùpp bbaàøyy ttoỏû lloòønngg bbiieếátt ơơnn ssaââuu ssaắécc đđeếánn cchhaa mmeẹï,, aannhh cchhòò eemm vvaàø tthhaầàyy ccoôâ,, nnhhưữõnngg nnggưươờøii đđaãõ ccoóù ccoôânngg ssiinnhh tthhaàønnhh,, đđoộänngg vviieêânn ggiiuúùpp đđơỡõ vvaàø ggiiaáùoo dduụïcc eemm nneêânn nnggưươờøii ĐĐoồànngg tthhơờøii,, eemm ccuũõnngg bbaàøyy ttoỏû lloòønngg bbiieếátt ơơnn nnhhưữõnngg aannhh cchhòò ccoôânngg ttaáùcc ttaạïii ssơởû ccoôânngg nngghhiieệäpp,, ccuụïcc tthhoốánngg kkeêâ ccuủûaa ttỉỉnnhh BBììnnhh DDưươơnngg,, nnhhưữõnngg nnggưươờøii đđaãõ ttrraaoo đđoổåii vvaàø ggoóùpp yýù nnhhưữõnngg tthhoôânngg ttiinn hhưữõuu íícchh cchhoo eemm TTpp HHCCMM,, nnggaàøyy 0066 tthhaáùnngg 0055 nnaăêmm 22000055 CHƯƠNG I CƠ SƠÛ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG 1 CÁC LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ. 1.1 Nền kinh tế thò trường. 1.1.1 Khái niệm kinh tế thò trường Các nhà kinh tế học hiện đại phân biệt kinh tế thò trường và kinh tế chỉ huy, hai kiểu tổ chức kinh tế hiện đại, dựa trên cơ chế vận hành của chúng. Kinh tế chỉ huy là nền kinh tế hoạt động theo chế kế hoạch hóa tập trung. ƠÛ đó việc sản xuất ra cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? Đều theo chỉ tiêu kế hoạch phát ra từ một trung tâm mà mang nặng tính pháp lệnh. Kinh tế thò trường là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thò trường. Trong nền kinh tế này sản xuất ra cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất ra cho ai? Đều do thò trường quyết đònh. Như vậy nói đến kinh tế thò trường là nói đến cơ chế kinh tế thò trường. Vậy cơ chế kinh tế thò trường là gì? Cơ chế thò trường là một cơ chế mà trong đó tổng thể các nhân tố, các quan hệ cơ bản vận động dưới sự chi phối của quy luật thò trường cạnh tranh vì mục tiêu lợi nhuận. 1.1.2 Các nhân tố và các quan hệ cơ bản của kinh tế thò trường. Bất kể là một kinh tế thò trường nào dù đã phát triển, đang phát triển, hay còn khai như ở Việt Nam hiện nay, chúng ta đều thấy những nhân tố cơ bản là: Hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bán, cung và cầu. Về hàng hóa: Trong nền kinh tế thò trường có rất nhiều hàng hóa khác nhau, có hàng hóa phục vụ cho nhu cầu vật chất con người, có hàng hóa phục vụ cho nhu cầu tinh thần, hàng hóa phục vụ cho sản xuất … . Nhưng chúng ta có thể chia thành hai loại cơ bản là các hàng hóa đưa vào trong quá trình sản xuất được gọi là hàng hóa đầu vào. Hàng hóa phục phụ cho quá trình tiêu dùng cuối cùng gọi là hàng hóa tiêu dùng. Thực ra cách phân loại này cũng chỉ mang tính tương đối vì có hàng hóa đối với người này là hàng hóa tiêu dùng còn đối với người kia lại là hàng hóa đầu vào để sản xuất. Về tiền tệ: tiền tệ là một hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung, phục vụ cho quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa. Nhờ có tiền mà hàng hóa được vận động thông suốt từ người sản xuất đến người tiêu dùng đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra liên tục, không ngừng tạo nên quan hệ hàng tiền trong kinh tế thò trường. 1.1.3 Quy luật cung cầu. Một nền kinh tế vận động vận động theo cơ chế thò trường dù là khai, đang phát triển hay đã phát triển thì đều chòu sự chi phối của nhiều quy luật khác quan như quy luật giá trò, quy luật lưu thông, quy luật tái sản xuất, nhưng quan trọng hơn cả là quy luật cung - cầu. Cung và cầu là sự khái quát hóa của hai lực lượng cơ bản của thò trường, đó là người mua và người bán, người sản xuất và người tiêu dùng. Trên thò trường khi một loại hàng hóa có nhiều người mua, thì người bán sẽ nâng giá để phân phối một lượng hàng hóa có giới hạn. Và người lại, khi giá tăng làm giảm bớt một số lượng mua nên số lượng mua giảm làm cho người bán giảm giá. Quá trình cứ diễn ra liên tục như vậy cho đến khi đạt được trạng thái cân bằng của thò trường tức là ở đó người bán và người mua đồng ý bán và mua. Chính vì giá cả cân bằng của nền kinh tế thò trường được xác lập thông qua sức cầu và sức cung nên nền kinh tế thò trường vận hành trong môi trường cạnh tranh rất quyết liệt, cạnh tranh giữa người bán với người mua, giữa những người bán với nhau, và giữa những người mua với người mua. Chính vì tính cạnh tranh gay gắt này tạo ra tính năng động, thúc đẩy nghiên cứu khoa học nhằm giảm chi phí và giá thành để tìm kiếm lợi nhuận cao hơn và giành lấy khách hàng về với mình. Như đã nói ở trên lợi nhuận là một trong những yếu tố quan trọng, và là động lực chi phối mạnh mẽ nhất trong hoạt động của nền kinh tế thò trường. Các nhà kinh tế học trọng thương nới rằng kinh tế học là khoa học về của cải thương mại và nhiệm vụ của nó là xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu. Sau này thì A. Smith một nhà kinh tế học lỗi lạc cũng cho rằng lợi nhuận là động lực của nhà kinh doanh, ông cho rằng mỗi cá nhân chỉ thấy tư lợi, làm theo tư lợi nhưng cuối cùng ai cũng làm tốt tư lợi thì xã hội sẽ tốt hơn. Đến thời C. Mác, ông cũng đồng ý với các nhà kinh tế học đi trước. Ông cho rằng lợi nhuận thỏa đáng người sử dụng tư bản khắp nơi. Lợi nhuận 50% tư bản hăng máu lên, lợi nhuận 100% tư bản táo bạo không biết sợ là gì, lợi nhuận 300% thì chẳng một tội ác nào mà tư bản không dám phạm tới dù có bò treo cổ cũng không sợ. 1.1.4 Những ưu và khuyết điểm của nền kinh tế thò trường. Với cơ chế vận hành, tính năng động như đã trình bày trên thì kinh tế thò trường mang lại những thành tựu to lớn sau đây: Thứ nhất: Kinh tế thò trường là một nền kinh tế năng động, cạnh tranh quyết liệt để giành lấy thò phần và giành lấy lợi nhuận về cho công ty của mình. Các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thò trường cần phải luôn luôn vận động và luôn luôn đổi mới. Đổi mới về công nghệ, đổi mới về mẫu mã và nâng cao chất lượng sản phẩm. Đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm hiểu thò hiếu người tiêu dùng, giới tính, thu nhập, phong tục tập quán, môi trường sống để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thò trường. Vì vậy chính cơ chế cạnh tranh này đã giúp cho nền kinh tế hoạt động tốt hơn và hiệu quả hơn. Ngày càng có nhiều sản phẩm hàng hóa, dòch vụ mới, đáp ứng nhu cầu đa dạng phong phú của con người. Thứ hai: Kinh tế thò trường thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng. Do yêu cầu sản xuất phải tính toán tới chi phí và chiến thắng trong cạnh tranh, đòi hỏi các doanh nghiệp phải thướng xuyên cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng xuất lao động, phân công lao động, thúc đẩy việc chuyên môn hóa, hợp tác hóa ngày càng sâu và rộng. Điều này làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm trên nền kinh tế thò trường cũng có những nhược điểm của nó mà chúng ta cần phải khắc phục: Một là: Kinh tế thò trường dễ tạo ra tình trạng khủng hoảng, thất nghiệp. Trong nền kinh tế thò trường khủng hoảng là tình trạng sản xuất thừa, sản xuất lớn hơn tiêu dùng, hàng hóa không tiêu thụ hết, dẫn đến tình trạng dư thừa, doanh nghiệp không có đủ chi phí để bù đắp tái sản xuất,. Tình trạng đó làm cho doanh nghiệp phải đóng cửa, hay thu hẹp sản xuất, dẫn đến người lao động thất nghiệp. Hai là: Nền kinh tế thò trường dù hoạt động tốt như thế nào cũng dẫn đến tình trạng phân hóa giàu nghèo, bất bình đẳng. Nguyên nhân là do trong quá trình sản xuất kinh doanh, do tác động của cạnh tranh, mục tiêu chạy theo lợi nhuận. Theo quy luật đào thải thì người nào kinh doanh giỏi, năng động, nắm bắt tốt thò hiếu người tiêu dùng và “gặp may” thì phát tài làm giàu, còn người lại thì dẫn đến phá sản, phải đi làm thuê. Kết quả là người giàu thì ngày một giàu thêm [...]... thách cạn kiệt, vì vậy nguồn chất đốt phục vụ cho ngành gốm này càng trở nên khó khăn hơn 2.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GỐM SỨ TỈNH BÌNH DƯƠNG 2.2 1 Lòch sử phát triển gốm sứ Bình Dương Ngành sản xuất gốm sứmột trong những ngành sản xuất truyền thống lâu đời của tỉnh Bình Dương Lòch sử hình thành và phát triển của ngành gốm sứ Bình Dương có thể chia làm 2 giai đọan + Giai đoạn trước... khích xuất khẩu -Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, các mặt hàng chủ lực sẽ quyết đònh đến quy mô và tốc độ xuất khẩu Do đó việc xác đònh đúng cơ cấu hàng xuất khẩu dựa trên lợi thế so sánh của quốc gia, tiềm lực hiện có, và nhu cầu của thò trường thế giới là hết sức quan trọng khi xây dựng chiến lược đònh hướng xuất khẩu CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA NGÀNH GỐM SỨ TÌNH BÌNH DƯƠNG... khẳng đònh xuất sứ và lòch sử phát triển của ngành gốm sứ Bình Dương Nhưng theo những di chỉ khảo cổ khai quật ở Dốc Chùa thuộc huyện Tân Uyên cho thấy nghề gốm sứ Bình Dương ra đời khoảng thế kỷ XVII Ngoài ra, điều mà sử sách còn ghi lại là vào khoảng thế kỷ XVII, XVIII và XIX đã có các đoàn tàu buôn của Anh, Pháp, Nhật, Bồ Đào Nha, Trung Quốc đến Việt Nam buôn bán và gốm sứ Bình Dươngmột trong... Giáo Tổng Số Năm 2000 Năm 2003 Số Lượng Tỷ Lệ (%) Số Lượng Tỷ Lệ (%) 248 60.5 284 60.4 80 19.5 95 20.2 75 18.3 77 16.4 3 0.7 5 1.1 2 0.5 5 1.1 2 0.5 3 0.6 0 0.0 1 0.2 410 100 470 100 Nguồn: Sở Công nghiệp tỉnh Bình Dương 2.4.2 Thực trạng về công nghệ về sản xuất gốm sứ của tỉnh Bình Dương Gốm sứ Bình Dương cho đến nay vẫn mang đậm tính thủ công, đa phần là sử dụng lao động chân tay, chỉ có một vài công... xuất khẩu, gốm sứ cao cấp Các cơ sở này đã thể hiện sự năng động, chuyển đổi mặt hàng, thích nghi với cơ chế mở của nền kinh tế thò trường đã vững bước đi lên như: Minh Long, Cường Phát, Hiệp Ký… 2.3 NHỮNG ĐIỂM MẠNH CỦA NGÀNH GỐM SỨ TỈNH BÌNH DƯƠNG Gốm sứ Bình Dương có vò trí quan trọng trong ngành thủ công mỹ nghệ của toàn quốc, mang đậm tính chất truyền thống và văn hóa, gốm sứ Bình Dương có phong... dựng các lò gốm sứ Tân Phước Khánh đã nhanh chóng trở thành một trong những làng nghề nổi tiếng của Bình Dương - Đỉnh cao của làng nghề gốm sứ Tân Phước Khánh ở vào những năm 1980, với bước phát triển vượt trội cả về số lượng lẫn chất lượng Chủ lò gốm giàu lên nhanh chóng, người thợ gốm cũng cải thiện được đời sống nhờ vào tay nghề và sản phẩm làm ra Từ năm 1990 hoạt động sản xuất gốm sứ tại làng nghề... cao đẩy giá thành lên cao Hàng gốm sứ Tân Phước Khánh không những bò hàng gốm sứ Trung Quốc cạnh tranh, mà còn bò hàng nhựa của Thái Lan lấn lướt - Tuy nhiên, một số các cơ sở vẫn không lùi bước, ra sức cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm, mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật vào trong dây chuyền sản xuất, tìm được đối tác nước ngoài Các cơ sở này đã chuyển sang làm hàng mỹ nghệ xuất khẩu, gốm. .. hóa sang nền kinh tế thò trường có sự quản lý của nhà nước Cởi mở hơn trong sự quản lý, số lượng các cơ sở gốm sứ được phục hồi và không ngừng gia tăng qua các năm Năm 2003 Bình Dương có 470 doanh nghiệp sản xuất gốm sứ mỹ nghệ (xem bảng 2.3) Từ bảng 2.3 ta thấy rằng doanh nghiệp sản xuất gốm mỹ nghệ của tỉnh Bình Dương ngày càng tăng, nếu năm 2000 có 410 doanh nghiệp thì năm 2003 có 470 doanh nghiệp... đến nay: tiếp tục đẩy mạnh và phát triển kinh tế nhiều thành phần nhằm phát huy thế mạnh và lợi thế của đòa phương Ngành gốm sứ Bình Dương đã từng bước đi vào ổn đònh và phát triển, mang lại những hiệu quả nhất đònh về kinh tế, xã hội Sản phẩm gốm sứ Bình Dương chuyển từ hàng gia dụng có giá trò thấp trong nước, sang hàng mỹ nghệ xuất khẩu có giá trò cao, chủng loại sản phẩm ngày càng đa dạng, phong... Thiếu vốn, do chưa được quy hoạch cụ thể, mặt khác một số chủ lò gốm cho rằng việc sử lò gas chỉ phù hợp và hiệu quả với những mặt hàng nhỏ còn với những mặt hàng lớn như chậu, lu khạp là không hiệu quả 2.4.3 Thực trạng nguồn nguyên liệu cho ngành gốm sứ của tỉnh Bình Dương Nguyên liệu quan trọng nhất để sản xuất gốm sứ là đất sét và caolanh Ở Bình Dương có nhiều mỏ đất sét và caolanh (xem bảng 2.3) . vào việc đẩy mạnh xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ tỉnh Bình Dương nên tôi quyết đònh chọn đề tài Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gốm sứ Bình Dương ”. ngạch xuất khẩu của tỉnh Bình Dương. ............................... CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NGÀNH GỐM SỨ TỈNH BÌNH DƯƠNG

Ngày đăng: 29/11/2012, 16:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Lợi thế so sánh của Mỹ và Anh Quốc gia  Sản phẩm  - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu Gốm sứ Bình Dương

Bảng 1.1..

Lợi thế so sánh của Mỹ và Anh Quốc gia Sản phẩm Xem tại trang 15 của tài liệu.
đất được thể hiện qua bảng sau đây: - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu Gốm sứ Bình Dương

t.

được thể hiện qua bảng sau đây: Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tiềm năng khoáng sản - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu Gốm sứ Bình Dương

Bảng 2.2.

Tiềm năng khoáng sản Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.3: Phân bố các doanh nghiệp sản xuất gốm mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh Bình Dương  - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu Gốm sứ Bình Dương

Bảng 2.3.

Phân bố các doanh nghiệp sản xuất gốm mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh Bình Dương Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.4: Kim ngạch xuất khẩu gốm sứ qua các năm Kim ngạch xuất khẩu  - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu Gốm sứ Bình Dương

Bảng 2.4.

Kim ngạch xuất khẩu gốm sứ qua các năm Kim ngạch xuất khẩu Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.5: Kim ngạch xuất khẩu gốm sứ Bình Dương theo thị trường - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu Gốm sứ Bình Dương

Bảng 2.5.

Kim ngạch xuất khẩu gốm sứ Bình Dương theo thị trường Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.6 : Kim Ngạch Xuất Khẩu Gốm Sứ Bình Dương 1995 –2003 - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu Gốm sứ Bình Dương

Bảng 2.6.

Kim Ngạch Xuất Khẩu Gốm Sứ Bình Dương 1995 –2003 Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan