1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng phát triển nông thôn campuchia

94 226 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 690 KB

Nội dung

Luận văn Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngân hàng phát triển nông thôn Campuchia là một trong những Ngân hàng thương mại nhà nước của nước Campuchia. Hiện nay, các hoạt động kinh doanh chính của ngân hàng phát triển nông thôn Campuchia là: Hoạt động huy động vốn; hoạt động sử dụng vốn và các hoạt động dịch vụ khác. Trong số các hoạt động đó, hoạt động tín dụng là một hoạt động cơ bản và đóng vai trò hết sức quan trọng. Hoạt động này mang lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng, nhờ hoạt động này mà Ngân hàng phát triển Nông thôn có thể bán chéo sản phẩm, tạo nền tảng thu hút hỗ trợ cho các hoạt động khác như: Bảo lãnh, thanh toán quốc tế, chuyển tiền… Tuy nhiên, chất lượng tín dụng của ngân hàng phát triển nông thôn Campuchia vẫn đang được đánh giá là thấp so với yêu cầu. Điều này sẽ gây ra nhiều rủi ro (như: Rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản…) và tổn thất cho ngân hàng. Trong bối cảnh khủng hoảng tài chính toàn cầu, sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng thương mại nhà nước và các ngân hàng khác, nâng cao chất lượng tín dụng sẽ là một trong những điều kiện để phát triển bền vững ngân hàng phát triển nông thôn Campuchia. Bởi vậy, nâng cao chất lượng tín dụng đang là một yêu cầu cấp bách được đặt ra hiện nay đối với ngân hàng phát triển nông thôn Campuchia. Xuất phát từ những yêu cầu trên, đề tài: “Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia”được chọn làm đề tài thạc sỹ kinh tế. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích những lý luận cơ bản về chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại. - Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia. 2 - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại. - Phạm vi nghiên cứu: Chất lượng cho vay của Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia. - Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2010 đến 2012. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê: là phương pháp khoa học dùng đề thu thập, tóm tắt, trình bày và phân tích số liệu. - Số liệu thứ cấp: là dữ liệu do người khác thu thập, sử dụng cho các mục đích có thể là khác với mục đích nghiên cứu của ngưởi nghiên cứu. 5. Những đóng góp của luận văn - Hệ thống hóa được những lý luận cơ bản về chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại. - Phân tích thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia. Phân tích các nguyên nhân dẫn đến sự thấp kém về chất lượng tín dụng của ngân hàng. - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia trong thời gian tới. 6. Kết cấu của Luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luân, luận văn gồm 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận về chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại. Chương II: Thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia. Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia. 3 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 1.1.1. Khái quát về Ngân hàng thương mại 1.1.1.1. Khái niệm Ngân hàng Thương mại Ngân hàng là một loại hình tổ chức có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế nói chung và đối với từng cộng đồng địa phương, chủ thể tham gia nói riêng. Với vai trò quan trọng như vậy, nhưng quan niệm như thế nào về một Ngân hàng, và sự phân biệt nó với các tổ chức phi Ngân hàng không phải là điều đơn giản. Rõ ràng, có thể định nghĩa Ngân hàng thông qua chức năng mà chúng thực hiện trong nền kinh tế. Tuy nhiên, vấn đề ở chỗ không chỉ chức năng của các Ngân hàng thay đổi, mà có sự “thâm nhập” vào chức năng hoạt động Ngân hàng của các đối thủ cạnh tranh. Do đó tuỳ theo điều kiện của mỗi nước và sự phát triển của hệ thống tài chính nước đó mà có những định nghĩa khác nhau về Ngân hàng. Theo luật Ngân hàng của Pháp thì Ngân hàng được định nghĩa:”Ngân hàng thương mại là những xí nghiệp hay cơ sở nào đó thường xuyên nhận của công chúng dưới hình thức ký thác, hay hình thức khác số tiền mà họ dùng cho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính.” Còn luật pháp ấn độ lại có cái nhìn về Ngân hàng như sau, họ định nghĩa:” Ngân hàng thương mại là cơ sở nhận các khoản ký thác để cho vay hay tài trợ và đầu tư.” Đó là các quan niệm về Ngân hàng đứng trên giác độ luật pháp. Còn đứng trên giác độ tài chính Ngân hàng thì sao? Một định nghĩa khác về Ngân hàng được Giáo sư Peter Rose đưa ra như sau: ”Ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - 4 đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán – và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.” Ở Việt Nam, theo quy định tại luật các tổ chức tín dụng thì Ngân hàng được định nghĩa như sau: “ Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán.” Như vậy thông qua một số khái niệm về Ngân hàng thương mại, ta có thể hiểu Ngân hàng thương mại là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trên lĩnh vực tín dụng với mục đích thu lợi nhuận, và nó có những đặc trưng như sau: -Ngân hàng thương mại là một tổ chức được phép nhận ký thác của công chúng với trách nhiệm hoàn trả. -Ngân hàng thương mại là một tổ chức được phép sử dụng ký thác của công chúng để cho vay, chiết khấu và thực hiện các dịch vụ tài chính khác. Căn cứ vào tính chất và mục tiêu hoạt động, ở nước Việtnam các loại hình Ngân hàng thương mại được phép hoạt động theo luật tổ chức tín dụng bao gồm: Ngân hàng thương mại, Ngân hàng phát triển, Ngân hàng đầu tư, Ngân hàng chính sách, Ngân hàng hợp tác và các loại hình Ngân hàng khác. Tại nước Campuchia, hệ thống ngân hàng trước đây là hệ thống ngân hàng một cấp, vừa làm nhiệm vụ của ngân hàng phát hành, vừa thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ. Trước yêu cầu đổi mới nền kinh tế, hệ thống ngân hàng Campuchia đó được chuyển thành hệ thống ngân hàng hai cấp. Các ngân hàng thương mại được thành lập và hoạt động dưới sự điều chỉnh của pháp lệnh ngân hàng Nhà nước Campuchia, và theo quan điểm các tổ chức tín dụng Campuchia thì :  5  ! " # $%&&'" ()*!. 1.1.1.2. Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng Thương Mại Hoạt động của các ngân hàng thương mại là một loại hoạt động đặc biệt, đó là kinh doanh tiền tệ, với hai chức năng chủ yếu là tạo tiền và kinh doanh tiền tệ nhằm mục tiêu sinh lợi cho ngân hàng và góp phần chung vào sự phát triển của xã hội. Các hoạt động chủ yếu của một ngân hàng thương mại bao gồm: • Hoạt động huy động vốn Hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại là hoạt động trên lĩnh vực tiền tệ. Với mục đích đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng, ngoài nguồn vốn tự có của ngân hàng, các ngân hàng thương mại tiến hành huy động các nguồn vốn trong nền kinh tế dưới các hình thức khác nhau. Việc huy động vốn có thể thực hiện dưới các hình thức chủ yếu như: - Vốn chủ sở hữu (vốn tự có): Thông thường các ngân hàng thương mại, khi thành lập đều có một mức vốn nhất định, vốn này gọi là vốn điều lệ. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động các ngân hàng cảm thấy cần thiết mở rộng hoạt động kinh doanh, các ngân hàng thương mại có thể huy động thêm nguồn vốn bổ sung vào vốn điều lệ để tăng cường vốn kinh doanh của ngân hàng. - Nhận tiền gửi: Đây là nguồn tiền chủ yếu để bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng, vì hoạt động của ngân hàng về bản chất là trung gian, cầu lối giữa những người dư thừa tiền và người thiếu tiền để sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng, và nó là cơ sở của các khoản cho vay để đem lại lợi nhuận và sự phát triển của ngân hàng. Khách hàng gửi tiền vào ngân hàng với rất nhiều mục đích khác nhau hoặc để tiết kiệm hoặc để thanh toán, tuỳ theo mục đích của khách hàng ngân hàng có các hình thức huy động như: Tiền gửi 6 giao dịch, tiền gửi phi giao dịch. + Tiền gửi giao dịch: Đây là một trong những nguồn vốn biến động nhất, kỳ hạn của tiền gửi giao dịch là rất ngắn và bởi vì nó có thể được rút ra bất kỳ lúc nào mà không cần phải báo trước. Tiền gửi giao dịch gồm tiền gửi có thể phát hành séc, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi + Tiền gửi phi giao dịch: Đây là loại tiền gửi mang tính tiết kiệm của người gửi tiền, khoản tiền này thông thường có kỳ hạn gửi dài hơn và mang tính ổn định hơn, đây là nguồn tiền quan trọng để các ngân hàng thương mại thực hiện kinh doanh của mình. Tuy nhiên lãi suất của loại tiền gửi này cao hơn so với tiền gửi giao dịch. - Vay từ Ngân hàng Trung ương và các tổ chức tín dụng khác Ngân hàng Trung ương là ngân hàng của các ngân hàng, là người cho vay cuối cùng của các tổ chức tín dụng trong trường hợp họ không có đủ khả năng thanh toán. Trong trường hợp này các ngân hàng thương mại vay tiền để bù đắp thiếu hụt, đảm bảo khả năng thanh khoản trong trường hợp cần thiết. Việc huy động vốn một cách hợp lý, với chi phí và cơ cấu phù hợp sẽ góp phần không nhỏ vào hiệu quả kinh doanh của một ngân hàng. Ngoài ra khi cần thiết để thanh khoản tức thời, các ngân hàng thương mại có thể vay vốn từ các ngân hàng thương mại khác để đáp ứng nhu cầu thanh khoản tức thời của mình. Ngoài ra, các ngân hàng thương mại còn có thể huy động vốn thông qua việc phát hành kỳ phiếu, tiết kiệm trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi đây cũng là nguồn tiền quan trọng bổ sung cho nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng. • Hoạt động sử dụng vốn Sau khi thành lập ngân hàng, với số vốn huy động được, ngân hàng thực hiện kinh doanh. Khi đó ngân hàng sẽ lập kế hoạch sử dụng nguồn vốn đó sao cho hợp lý và có hiệu quả nhất, các hoạt động sử dụng vốn chủ yếu của ngân hàng thương mại là: Hoạt động cho vay, hoạt động đầu tư, hoạt động bảo 7 lãnh khi đó ngân hàng thương mại sẽ thu được một lượng lãi nhất định để bù đắp các chi phí của ngân hàng như: Trả lãi tiền gửi, chi phí kinh doanh, chi phí quản lý phần dư thừa gọi là lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Khi nền kinh tế phát triển nhu cầu sử dụng vốn tăng lên, các doanh nghiệp, cá nhân phải tìm đến với ngân hàng như một chỗ dựa về tài chính, để họ có thêm vốn bổ sung vào vốn kinh doanh nhằm nâng cao lợi nhuận và ngược lại. • Các hoạt động khác Ngoài các hoạt động cho vay và đầu tư đã được kể trên thì trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng còn có các hoạt động khác như: Hoạt động thanh toán trong và ngoài nước, chuyển tiền, thu hộ, bảo lãnh, cung cấp thông tin về kinh doanh, đầu tư và quản trị doanh nghiệp, quản lý ngân quỹ, tư vấn tài chính, dự án, quản lý tài sản, kinh doanh ngoại tệ… các nghiệp vụ này được thực hiện theo sự uỷ nhiệm của khách hàng trên cơ sở khách hàng có tài khoản thanh toán tại ngân hàng. Trong những nước có thị trường tài chính, ngân hàng phát triển thì đây là mảng hoạt động dịch vụ mang lại nguồn thu lớn cho các ngân hàng thương mại. Mặt khác, khi các hoạt động dịch vụ này phát triển sẽ đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng và nhu cầu phát triển của nền kinh tế. 1.1.2. Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại 1.1.2.1. Khái niệm tín dụng của ngân hàng thương mại Tín dụng hiểu theo nghĩa rộng là quan hệ vay mượn, bao gồm cả đi vay và cho vay. Tuy nhiên, khi gắn tín dụng với chủ thể nhất định là ngân hàng (hoặc các trung gian tài chính khác) thì tín dụng chỉ bao hàm nghĩa là ngân hang cho vay. Việc xác định như thế này là rất quan trọng để định lượng tín dụng trong các công tác nghiên cứu cũng như các hoạt động kinh tế. Theo luật các tổ chức tín dụng của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt 8 Nam, điều 49 ghi: "Tổ chức tín dụng được cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của ngân hàng nhà nước". Khi các ngân hàng có tiềm lực tài chính mạnh, huy động được nhiều vốn, các ngân hàng luôn tìm kiếm cơ hội để đầu tư, cho khách hàng vay, nhằm sử dụng tối đa nguồn vốn mà ngân hàng có để có thể thu được lợi nhuận lớn nhất. Tín dụng ngân hàng không chỉ đáp ứng nhu cầu vốn lưu động ngắn hạn cho các tổ chức kinh tế, cá nhân mà tín dụng ngân hàng cũng đáp ứng cả các nhu cầu về vốn dài hạn của khách hàng, thập chí các ngân hàng cũng đáp ứng các yêu cầu của chính ngân hàng. Vì vậy, tín dụng ngân hàng ngày càng trở thành một hoạt động quan trọng nhất và không thể thiếu được trong nền kinh tế thị trường, đặc biệt đối với các nước kém và đang phát triển trong đó có nước Campuchia. 1.1.2.2. Các hình thức tín dụng của Ngân hàng thương mại Căn cứ vào mục đích +,-./0: Bao gồm các khoản cho vay xây dựng ngắn hạn và giải phóng mặt bằng cũng như các khoản cho vay dài hạn tài trợ cho việc mua đất canh tác, nhà, trung tâm thương mại và mua các tài sản nước ngoài. Đối với loại hình cho vay này, ngân hàng được bảo đảm bằng chính tài sản thực: đất đai, toà nhà và các công trình khác. +,-1!: bao gồm các khoản tín dụng dành cho ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty tài chính và các tổ chức tài chính khác. +,-2&*3": giúp doanh nghiệp trang trải các chi phí như mua hàng, nhập kho, trả thuế, trả lương cho cán bộ công nhân viên. 9 +,-2&4 nhằm hỗ trợ nông dân trong hoạt động gieo trồng, thu hoạch và bảo quản sản phẩm. +,-1!: giúp tài trợ cho việc mua ô tô, nhà ở, trang thiết bị gia đình, vật liệu xây dựng để sửa chữa, hiện đại hóa nhà cửa hay trang trải các khoản viện phí và các chi phí cá nhân khác. +,-: gồm các khoản cho vay không được xếp ở trên và các khoản cho vay kinh doanh chứng khoán. Căn cứ vào thời hạn tín dụng - ,-5: những khoản cho vay có kỳ hạn tối đa đến 12 tháng, được xác định phù hợp với chu kỳ sản xuất, kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng. - ,-6 %4 những khoản cho vay được xác định chủ yếu để đầu tư mua sắm tài sản cố định, đổi mới trang thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án có quy mô thu hồi vốn lớn. Loại cho vay này đang ngày càng được các ngân hàng chú trọng phát triển, một mặt chúng đáp ứng nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp, mặt khác chúng cũng phù hợp với khả năng vốn của các ngân hàng thương mại. Thời hạn cho vay trung hạn là từ 12 tháng đến 60 tháng, thời hạn cho vay dài hạn từ 60 tháng trở lên nhưng không quá thời hạn hoạt động còn lại theo quyết định thành lập hoặc giấy phép thành lập đối với pháp nhân và không quá 15 năm đối với cho vay các dự án đầu tư phục vụ đời sống. Căn cứ vào phương thức cho vay +,-7': mỗi lần vay vốn khách hàngngân hàng tiến hành thực hiện những thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng. Phương thức này áp dụng với những khách hàng có nhu cầu vay vốn không thường xuyên, sản xuất không ổn định, kinh doanh theo thời vụ, thương vụ. +,-8#&94 ngân hàng và khách hàng xác định, 10 [...]... tín dụng có hiệu quả, an toàn 30 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CAMPUCHIA 2.1 Tổng quan về ngân hàng phát triển nông thôn Campuchia 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng phát triển nông thôn Campuchia được thành lập theo nghị định số 01/Anukret ngày 21/01/1998 của Quốc hội Campuchia Tuy nhiên, đến tận 22/06/1998 ngân hàng phát triển nông thôn. .. giúp cho ngân hàng phát triển nông thôn Campuchia nâng cao được chất lượng hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàngnâng cao khả năng hạn chế rủi ro có thể xảy đến với ngân hàng Mặt khác, ngân hàng phát triển nông thôn Campuchia luôn quan tâm tới việc nâng cao chất lượng kinh doanh và dịch vụ ngân hàng, đổi mới phong cách làm việc, nâng cao chất lượng phục vụ, xây dựng chính sách khách hàng và... các mặt hàng nông, lâm và ngư nghiệp…) và làm đầu mối để Chính phủ giải ngân cho các dự án phát triển nông thôn, phát triển ngành nông, lâm, ngư nghiệp, hay các dự án phát triển nông nông do các tổ chức, cá nhân hoặc Chính phủ các nước đầu tư vào phát triển nông thôn, ngành nông, ngư nghiệp của nước Campuchia Trải qua hơn 15 thành lập, Ngân hàng phát triển nông thôn Campuchia luôn tìm cách phát triển. .. phải chú trọng đến vấn đề chất lượng tín dụng song song với việc quy mô tín dụng không ngừng tăng trưởng Việc nâng cao chất lượng tín dụng sẽ giúp cho ngân hàng có điều kiện mở rộng quy mô tín dụng, tăng thị phần Mặt khác, khi chất lượng tín dụng được nâng cao sẽ góp phần giúp cho ngân hàng tăng khả năng cung cấp dịch vụ Tín dụng có hiệu quả cao sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng có thể mở rộng huy động... của ngân hàng phát triển nông thôn Campuchia 34 2.1.3 Kết quả kinh doanh của ngân hàng phát triển nông thôn Campuchia 2.1.3.1 Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia Trong mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh, nhất là trong lĩnh vực kinh doanh ngân hàng vốn luôn đóng vai trò cực kỳ quan trọng Trong những năm qua, tình hình huy động vốn chung của toàn Ngân hàng phát triển nông. .. cán bộ, nhân viên ngân hàng ngày càng phát triển cả về số lượngchất lượng, và chính nguồn lực này là tài sản quý cho sự phát triển của ngân hàng phát triển nông thôn Campuchia trong tương lai Hiện nay, mô hình tổ chức của ngân hàng phát triển nông thôn Campuchia được bố trí theo sơ đồ 2.1: Hội đồng Hội đồng Quản trị Quản trị Tổng giám đốc Tổng giám đốc Phòng Phòng tín dụng tín dụng Phòng Phòng tài... có nghĩa là quan hệ tín dụng là sự kết hợp giữa 3 yếu tố: nhu cầu của khách hàng, khả năng của ngân hàng và sự tin tưởng lẫn nhau giữa ngân hàng và khách hàng Vì vậy, chất lượng tín dụng phụ thuộc vào cả 3 yếu tố: khách hàng, ngân hàng, sự tín nhiệm Trong đó sự tín nhiệm là chiếc cầu nối mối quan hệ giữa khách hàngngân hàng: sự tín nhiệm của ngân hàng càng cao thì thu hút khách hàng càng lớn và cũng... mang lại nguồn thu cho ngân hàng Như vậy, Chất lượng tín dụng quyết định khả năng thu hồi gốc và lãi cho 14 ngân hàng, hạn chế các rủi ro có thể xảy đến với ngân hàng Do đó, chất lượng tín dụng có ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Chất lượng tín dụng tốt không chỉ nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động của mỗi ngân hàng riêng lẻ mà còn cho cả hệ thống ngân hàng nói chung Ở mỗi... tín dụng, ta đi từ chất lượng của hàng hoá và dịch vụ thông thường Vậy, chất lượng của hàng hoá dịch vụ nói chung được đánh giá bởi sự tín nhiệm của khách hàng, nó là một trong những yếu tố để thu hút khách hàng Như vậy, cũng giống như chất lượng hàng hoá dịch vụ thông thường, chất lượng tín dụng là yếu tố sống còn đối với hoạt động của một ngân hàng thương mại bởi chất lượng tín dụng thể hiện ở khả năng... cho ngân hàng - Cho vay gián tiếp: là khoản cho vay được thực hiện thông qua việc mua lại các khế ước hoặc chứng từ nợ được phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán Các hình thức này gồm có: chiết khấu, mua lại các phiếu bán hàng, nghiệp vụ thanh lý 1.2 Chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại Để hiểu chất lượng tín dụng, ta đi từ chất . văn Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngân hàng phát triển nông thôn Campuchia. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia. 3 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG

Ngày đăng: 06/03/2014, 19:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý của ngân hàng phát triển nông thôn Campuchia - nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng phát triển nông thôn campuchia
Sơ đồ 2.1 Tổ chức bộ máy quản lý của ngân hàng phát triển nông thôn Campuchia (Trang 32)
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của NHPTNT Campuchia - nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng phát triển nông thôn campuchia
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn của NHPTNT Campuchia (Trang 33)
Đồ thị 2.2: Tình hình huy động vốn nợ của NHPTNT Campuchia  theo thời gian huy động - nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng phát triển nông thôn campuchia
th ị 2.2: Tình hình huy động vốn nợ của NHPTNT Campuchia theo thời gian huy động (Trang 36)
Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn nợ của NHPTNT Campuchia  theo thời gian huy động - nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng phát triển nông thôn campuchia
Bảng 2.2 Tình hình huy động vốn nợ của NHPTNT Campuchia theo thời gian huy động (Trang 36)
Bảng 2.3: Tình hình sử dụng vốn tại NHPTNT Campuchia - nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng phát triển nông thôn campuchia
Bảng 2.3 Tình hình sử dụng vốn tại NHPTNT Campuchia (Trang 38)
Bảng 2.4: Kết quả kinh doanh của NHPTNT Campuchia - nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng phát triển nông thôn campuchia
Bảng 2.4 Kết quả kinh doanh của NHPTNT Campuchia (Trang 40)
Sơ đồ 2.2: Quy trình tín dụng của NHPTNT Campuchia - nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng phát triển nông thôn campuchia
Sơ đồ 2.2 Quy trình tín dụng của NHPTNT Campuchia (Trang 44)
Đồ thị 2.4: Tình hình cho vay của NHPTNT Campuchia - nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng phát triển nông thôn campuchia
th ị 2.4: Tình hình cho vay của NHPTNT Campuchia (Trang 46)
Bảng 2.5: Tình hình cho vay phân theo thời hạn tại NHPTNT Campuchia  ĐVT:1000USD - nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng phát triển nông thôn campuchia
Bảng 2.5 Tình hình cho vay phân theo thời hạn tại NHPTNT Campuchia ĐVT:1000USD (Trang 46)
Bảng 2.6: Tình hình cho vay theo ngành kinh tế của NHPTNT Campuchia  ĐVT:1000USD - nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng phát triển nông thôn campuchia
Bảng 2.6 Tình hình cho vay theo ngành kinh tế của NHPTNT Campuchia ĐVT:1000USD (Trang 48)
Bảng 2.7: Tỷ lệ nợ quá hạn tại NHPTNT Campuchia - nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng phát triển nông thôn campuchia
Bảng 2.7 Tỷ lệ nợ quá hạn tại NHPTNT Campuchia (Trang 49)
Bảng 2.8: Tỷ lệ nợ quá hạn phân theo nhóm nợ tại NHPTNT Campuchia  ĐVT: 1000USD - nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng phát triển nông thôn campuchia
Bảng 2.8 Tỷ lệ nợ quá hạn phân theo nhóm nợ tại NHPTNT Campuchia ĐVT: 1000USD (Trang 51)
Đồ thị 2.7: Tình hình nợ xấu ngoại bảng tại NHPTNT Campuchia - nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng phát triển nông thôn campuchia
th ị 2.7: Tình hình nợ xấu ngoại bảng tại NHPTNT Campuchia (Trang 53)
Bảng 2.9: Tỷ lệ nợ xấu ngoại bảng tại NHPTNT Campuchia - nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng phát triển nông thôn campuchia
Bảng 2.9 Tỷ lệ nợ xấu ngoại bảng tại NHPTNT Campuchia (Trang 53)
Bảng 2.10: Tỷ lệ nợ xấu có tài sản bảo đảm tại NHPTNT Campuchia - nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng phát triển nông thôn campuchia
Bảng 2.10 Tỷ lệ nợ xấu có tài sản bảo đảm tại NHPTNT Campuchia (Trang 56)
Đồ thị 2.8: Tình hình nợ quá hạn có tài sản bảo đảm tại NHPTNT Campuchia - nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng phát triển nông thôn campuchia
th ị 2.8: Tình hình nợ quá hạn có tài sản bảo đảm tại NHPTNT Campuchia (Trang 57)
Bảng 2.11: Doanh thu từ hoạt động tín dụng tại NHPTNT Campuchia  ĐVT: 1000USD - nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng phát triển nông thôn campuchia
Bảng 2.11 Doanh thu từ hoạt động tín dụng tại NHPTNT Campuchia ĐVT: 1000USD (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w