Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại TNHH MTV đại dương Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại TNHH MTV đại dương Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại TNHH MTV đại dương Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại TNHH MTV đại dương
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA *** TRẦN THỊ MINH CHI TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TNHH MTV ĐẠI DƯƠNG Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 8.34.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ MINH SƠN HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Bản luận văn hoàn thành q trình nghiên cứu nghiêm túc tơi với giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn PGS.TS Hà Minh Sơn Tôi cam đoan số liệu, kết trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng trung thực TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thị Minh Chi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 16 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 16 1.2.2 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng 16 1.2.3 Các tiêu đánh giá kết quản trị rủi ro tín dụng NHTM 29 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro tín dụng NHTM 31 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 33 1.3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng thương mại giới 33 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng thương mại Việt Nam 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN ĐẠI DƯƠNG 43 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN ĐẠI DƯƠNG 43 2.1.1 Sự hình thành phát triển 43 2.1.2 Bộ máy tổ chức 44 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh OceanBank giai đoạn 2016 - 2018 46 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI OCEANBANK 52 2.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng OceanBank 52 2.2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng OceanBank 55 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI OCEANBANK 75 2.3.1 Những kết đạt 75 2.3.2 Những hạn chế 76 2.3.3 Nguyên nhân 77 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN ĐẠI DƯƠNG 81 3.1 ĐỊNH HƯỚNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI OCEANBANK 81 3.1.1 Mục tiêu chung 81 3.1.2 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng OceanBank đến 2015 83 3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI OCEANBANK 84 3.2.1 Tăng cường công tác nhận diện RRTD 85 3.2.2 Hồn thiện cơng tác đo lường RRTD 86 3.2.3 Hoàn thiện biện pháp kiểm soát RRTD 89 3.2.4 Giải pháp bù đắp tổn thất xảy RRTD 93 3.2.5 Giải pháp nhân 95 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 95 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước Bộ ngành liên quan 95 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 97 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Giải nghĩa CBTD Cán tín dụng CIC Trung tâm thơng tin tín dụng DPRR Dự phòng rủi ro HĐQT Hội đồng quản trị KHDN Khách hàng doanh nghiệp NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại OceanBank Ngân hàng thương mại TNHH MTV Đại Dương QTRR Quản trị rủi ro RRTD Rủi ro tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TNHHMTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên TSĐB Tài sản đảm bảo XHTD NB Xếp hạng tín dụng nội DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 1.1 ROE RAROC khoản vay ANZ 38 Bảng 2.1: Một số tiêu huy động vốn giai đoạn 2016 - 2018 46 Bảng 2.2: Dư nợ cho vay OceanBank giai đoạn 2016 - 2018 48 Bảng 2.3: Cơ cấu cho vay theo loại tiền 48 Bảng 2.4: Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn 49 Bảng 2.5: Cơ cấu cho vay theo TSĐB 49 Bảng 2.6: Cơ cấu cho vay theo ngành nghề OceanBank giai đoạn 2016 - 2018 50 Bảng 2.7: Kết hoạt động kinh doanh OceanBank giai đoạn 2016 - 2018 52 Bảng 2.8: Nợ hạn OceanBank giai đoạn 2016 - 2018 53 Bảng 2.9: Chi tiết nợ hạn OceanBank giai đoạn 2016 - 2018 53 Bảng 2.10: Tình hình nợ xấu OceanBank giai đoạn 2016 - 2018 54 Bảng 2.11: Xếp loại rủi ro dựa kết XHTD nội 62 Bảng 2.12: Phân loại nợ dựa kết XHTD NB 62 Bảng 2.13: Kết chấm điểm XHTD nội giai đoạn 2016 - 2018 63 Bảng 2.14: Kết chấm điểm XHTD NB năm 2017, 2018 64 Bảng 2.15: Mức thay đổi tỷ lệ nợ hạn giai đoạn 2016 - 2018 69 Bảng 2.16: Mức thay đổi nợ xấu giai đoạn 2016 - 2018 70 Bảng 2.17: Số liệu trích lập DPRR cho vay giai đoạn 2016 - 2018 71 Bảng 2.18: Tình hình sử dụng DPRR giai đoạn 2016 - 2018 72 Bảng 2.19: Mức thay đổi trích lập DPRR giai đoạn 2016 - 2018 72 Bảng 3.1: Kế hoạch kinh doanh OceanBank năm 2019 82 Bảng 3.2: Chi phí bù đắp rủi ro phân theo kỳ hạn TSĐB KHDN 88 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung 18 Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức OceanBank 44 Sơ đồ 3.1: Quy trình kiểm sốt giới hạn tín dụng OceanBank 91 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hoạt động ngân hàng thương mại, tín dụng hoạt động bản, đem lại doanh thu lợi nhuận lớn hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro Trong bối cảnh nợ xấu vấn đề giải nợ xấu nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại đặc biệt quan tâm Vì quản trị rủi ro tín dụng vấn đề mang tính chất sống còn, thước đo lực quản lý nhiệm vụ trọng tâm hoạt động ngân hàng thương mại Tại Ngân hàng thương mại TNHH MTV Đại Dương (OceanBank) công tác quản trị rủi ro tín dụng trọng song cịn tồn nhiều bất cập bộc lộ mặt hạn chế Xuất phát từ thực tiễn đó, với mong muốn nghiên cứu đưa giải pháp hữu hiệu quản trị rủi ro tín dụng OceanBank nói riêng hệ thống NHTM nói chung, tác giả lựa chọn đề tài: “Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại TNHH MTV Đại Dương” để nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Quản trị rủi ro tín dụng vấn đề quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nhà lãnh đạo ngân hàng Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, thảo luận khoa học xung quanh vấn đề quản trị rủi ro nói chung quản trị rủi ro tín dụng nói riêng, cụ thể: - “Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam” tác giả Nguyễn Đức Tú [44] Luận án làm rõ sở lí luận RRTD ngân hàng thương mại, cần thiết phải quản lý RRTD, nội dung quản lý RRTD bao gồm: nhận biết, đo lường, ứng phó kiểm sốt RRTD Bên cạnh đó, tác giả tìm hiểu kinh nghiệm quản lý RRTD ngân hàng như: Ngân hàng Phát triển Hàn Quốc, Ngân hàng Nova Scotia - Canada, Ngân hàng Citibank Mỹ, Ngân hàng ING bank Hà Lan Ngân hàng KasiKom Thái Lan Qua tìm hiểu cơng tác quản lí rủi ro ngân hàng trên, tác giả đúc rút học kinh nghiệm công tác quản lý RRTD Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam - “Luận khoa học xác định mơ hình quản lý rủi ro tín dụng hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam” tác giả Lê Thị Huyền Diệu [7] Luận án tập trung nghiên cứu RRTD, nguyên nhân, dấu hiệu, tiêu phản ánh RRTD hoạt động kinh doanh (HĐKD) ngân hàng thương mại Đồng thời, luận án hệ thống hóa rõ nét nội dung quản trị RRTD, sở đưa mơ hình quản lý rủi ro (QLRR) điều kiện áp dụng Luận án đúc kết lại lý thuyết quản lý RRTD, đó, đặc biệt tác giả hệ thống nội dung quản lý RRTD bước bản: nhận biết rủi ro, đo lường rủi ro, QTRR, kiểm soát rủi ro xử lý nợ Trên thực tế, ngân hàng có đặc điểm riêng cấu tổ chức, quy mô vốn, lĩnh vực ưu tiên hoạt động, hình thức sở hữu, trình độ cơng nghệ nhân lực… đó, giải pháp chưa phù hợp với ngân hàng cụ thể - “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội” tác giả Nguyễn Quang Hiện [16] Trong luận án này, tác giả hệ thống hóa sở lí luận rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng, thực trạng rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quân đội giai đoạn 2011-2015, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quân đội - “Quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam” tác giả Trần Thị Việt Thạch [38] Luận án hệ thống vấn đề quản trị rủi ro tín dụng tiếp cận theo chuẩn mực Hiệp ước Basel NHTM, làm rõ lợi ích NHTM thực quản trị rủi ro tín dụng theo Basel điều kiện để NHTM triển khai quản trị rủi ro tín dụng theo Basel Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng để xác định mức độ đáp ứng chuẩn mực Basel quản trị rủi ro tín dụng Agribank, sở đề xuất giải pháp điều kiện thực giải pháp để triển khai quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel 2, mục tiêu Agribank đạt chuẩn Basel vào cuối năm 2020 - “Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam trình hội nhập” tác giả Nguyễn Thị Thu Đông [10] Trong nội dung luận án, tác giả làm rõ sở lí luận chất lượng tín dụng, tiêu đánh giá chất lượng tín dụng kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng giới Trong phần đánh giá thực tiễn tác giả đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam trong tiêu quan trọng tỷ lệ nợ xấu ngân hàng Tác giả đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng có biện pháp quan trọng quản lý nợ xấu kiểm sốt rủi ro tín dụng - “Quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại Việt Nam theo Hiệp ước Basel” tác giả Nguyễn Anh Tuấn [45] Nội dung luận án đề cập đến Hiệp ước Basel, rủi ro quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại Việt Nam theo Hiệp ước Basel Tác giả hệ thống hóa sở lí luận Hiệp ước Basel, hoạt động kinh doanh, rủi ro, quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại thực trạng quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam theo Hiệp ước Basel đến 2011 Bên cạnh đó, tác giá đưa giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam theo Hiệp ước Basel Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát: Đề xuất giải pháp phù hợp nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng OceanBank - Mục tiêu cụ thể: + Hệ thống hóa lý luận hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng NHTM + Phân tích, nghiên cứu thực trạng quản trị rủi ro tín dụng OceanBank Qua đánh giá kết đạt mặt hạn chế ngân hàng + Đề xuất giải pháp thiết thực, khả thi nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng OceanBank Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quản trị rủi ro tín dụng NHTM - Phạm vi nghiên cứu: Quản trị rủi ro tín dụng OceanBank khoảng thời gian từ năm 2016 đến năm 2018 Phương pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, so sánh nhằm làm rõ vấn đề cần nghiên cứu - Phương pháp thu thập, xử lý số liệu: Dữ liệu thu thập từ giáo trình, giảng, sách báo, cơng trình nghiên cứu, báo cáo thường niên, báo cáo kết hoạt động kinh doanh, văn ngân hàng nhà nước, số liệu chiết xuất từ hệ thống thông tin OceanBank Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Hệ thống hoá số vấn đề hoạt động tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác quản trị rủi ro tín dụng NHTM - Phân tích thực trạng đánh giá cơng tác quản trị rủi ro tín dụng OceanBank sở rõ kết đạt được, mặt tồn tại, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xuất số giải pháp có tính ứng dụng thực tiễn phù hợp với thực tế hoạt động OceanBank nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng OceanBank Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu, sơ đồ, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn kết cấu thành ba chương: Chương 1: Tổng quan quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng OceanBank Chương 3: Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng OceanBank Hệ thống xây dựng tảng công nghệ thông tin đại, kết nối từ địa phương đến Trung ương, dễ dàng thuận tiện cho việc tra cứu, tìm hiểu thơng tin Ở Việt Nam nay, thông tin nằm rải rác quan quản lý nhà nước mà chưa có quy định việc phối hợp cung cấp thông tin quan Thơng tin chưa tin học hóa mà chủ yếu lưu trữ dạng văn giấy, việc tra cứu thơng tin khó khăn, nhiều thời gian, thơng tin cũ có bị thất lạc, mờ nát, chí nhiều thơng tin khơng đầy đủ Chẳng hạn để tìm hiểu thơng tin cá nhân, ngân hàng phải liên hệ với địa phương nơi cư trú thu thông tin sơ sài tình trạng nhân, có tiền án/tiền hay khơng… cịn thơng tin sở hữu tài sản, giao dịch tài sản q khứ khơng có quan lưu giữ Đặc biệt việc tìm hiểu thơng tin từ quan thuế, quan cơng an… khó khăn, chủ yếu quan hệ Vì vậy, xảy trường hợp phổ biến báo cáo tài doanh nghiệp gửi quan Thuế lỗ, nợ đọng thuế báo cáo tài gửi ngân hàng có lãi mà ngân hàng khơng biết khơng thể biết Do việc triển khai xây dựng hệ thống thông tin quốc gia vô quan trọng, trước hết phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước gián tiếp giúp ngân hàng thuận lợi việc khai thác thông tin khách hàng ❖ Xây dựng hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành Hiện thơng tin triển vọng kinh doanh ngành, số trung bình ngành số tài chính, giá thành… cịn hạn chế khơng có Vì vậy, Chính phủ cần giao cho Tổng Cục thống kê phối hợp với Bộ Tài Chính xây dựng hệ thống tiêu trung bình ngành kinh tế Đây thông tin quan trọng việc xem xét đánh giá khách hàng sở so sánh với trung bình ngành, qua giúp tổ chức tín dụng có định đắn hoạt động kinh doanh tín dụng ❖ Một số kiến nghị khác - Cần có quy định cụ thể liên quan đến cơng bố thơng tin tài doanh nghiệp có xác minh kiểm tốn, quy định chặt chẽ điều kiện để thành lập công ty kiểm toán quy định rõ trách nhiệm cơng ty kiểm tốn 96 kiểm tốn viên có liên quan cho đời báo cáo kiểm tốn sơ sài, thiếu trung thực Vì thực tế cho thấy chất lượng nhiều cơng ty kiểm tốn chưa đảm bảo - Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến quyền chủ nợ ngân hàng bảo đảm tiền vay nhằm giúp cho ngân hàng thuận lợi phải thực biện pháp xử lý tài sản để thu hồi nợ, tránh tình trạng dây dưa, kéo dài, ảnh hưởng đến lành mạnh tài ngân hàng “Đánh giá tình hình quản trị doanh nghiệp” Ngân hàng giới năm 2006 nhận định quyền pháp định chủ nợ Việt Nam yếu so với trung bình nước khu vực nước OECD dựa loạt thước đo chuẩn mực Ngân hàng giới xây dựng cho 130 quốc gia, có Việt Nam Do cần xây dựng hệ thống định chế đảm bảo quyền chủ nợ ngân hàng xử lý tài sản bảo đảm, đạo ngành có liên quan quy định thủ tục, trình tự xử lý tài sản bảo đảm nhanh chóng, hiệu 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước ❖ Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm thông tin Tín dụng (CIC) Trung tâm thơng tin tín dụng CIC kênh thông tin giúp ngân hàng ứng phó với vấn đề thơng tin khơng cân xứng, từ góp phần nâng cao chất lượng tín dụng CIC có nhiệm vụ thu thập thơng tin doanh nghiệp thơng tin khác có liên quan đến hoạt động kinh doanh tiền tệ, dịch vụ ngân hàng từ tổ chức tín dụng, quan hữu quan, quan thơng tin ngồi nước, văn quy phạm pháp luật Trên sở đó, cung cấp thơng tin đáp ứng u cầu TCTD Tuy nhiên, thơng tin tín dụng mà trung tâm cung cấp năm qua chưa đáp ứng mặt số lượng chất lượng Đây nguyên nhân làm hạn chế khả phân tích tín dụng NHTM Việt Nam Theo dự kiến NHNN, ngày 01/01/2016 TCTD phải thực phân loại nợ theo kết xếp hạng CIC Để thực việc NHNN cần tiến hành đồng biện pháp sau: - Phối hợp chặt chẽ với NHTM, mạng thông tin quốc gia, quan quản lý nhà nước để thu thập thêm thơng tin tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình quan hệ tín dụng cá nhân tổ chức kinh tế 97 - Có chế tài xử phạt hợp lý tổ chức tín dụng khơng thực cung cấp thông tin, cung cấp thông tin không kịp thời - Thực tham khảo thông tin từ tổ chức, ngân hàng giới pháp nhân nước thực hoạt động Việt Nam - Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, áp dụng tiến khoa học công nghệ việc thu thập thông tin công bố thông tin ❖ Hoàn thiện hệ thống pháp lý quản trị RRTD - Nghiên cứu triển khai cơng cụ tín dụng phái sinh quyền chọn, hốn đổi tín dụng (Credit swap) Đây cơng cụ thị trường tài phát triển cao nhằm giúp NHTM phòng ngừa bảo hiểm rủi ro tín dụng, san sẻ rủi ro tạo tính linh hoạt quản lý danh mục khoản cho vay ngân hàng - Tiếp tục hoàn thiện quy chế cho vay, đảm bảo tiền vay sở bảo đảm an tồn cho hoạt động tín dụng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp NHTM, quy định chặt chẽ trách nhiệm NHTM việc tuân thủ quy chế cho vay bảo đảm tiền vay, hạn chế bớt thủ tục pháp lý phức tạp, gây khó khăn cho NHTM Kết luận chương Trên sở định hướng phát triển HĐKD, định hướng triển khai quản trị RRTD Oceanbank thời gian tới, chương luận văn, tác giả đề xuất hệ thống giải pháp dựa sở lập luận khoa học, bám sát khả thực Oceanbank chủ trương NHNN như: Tăng cường cơng tác nhận diện RRTD; Hồn thiện cơng tác đo lường RRTD; Hồn thiện biện pháp kiểm soát RRTD; Giải pháp bù đắp tổn thất xảy RRTD; Giải pháp nhân Đồng thời luận văn đề xuất kiến nghị với Chính Phủ, NHNN nhằm tạo mơi trường kinh doanh hành lang pháp lý thuận lợi hỗ trợ Oceanbank trình triển khai thực để đảm bảo tính khả thi giải pháp 98 KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế khó khăn ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu, hoạt động kinh doanh NHTM gặp nhiều khó khăn, chất lượng tín dụng giảm sút, tình trạng nợ xấu ngày trầm trọng OceanBank không tránh khỏi tình trạng Vì vậy, tăng cường quản trị rủi ro tín dụng nhằm nâng cao chất lượng tín dụng xử lý nợ xấu nhiệm vụ cấp thiết quan trọng hàng đầu OceanBank Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu dựa lý luận thực tiễn, luận văn hoàn thành số nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Khái quát hóa hệ thống lý thuyết quản trị rủi ro tín dụng NHTM Thứ hai: Phân tích đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng OceanBank, rõ kết đạt được, hạn chế nguyên nhân Thứ ba: Đưa giải pháp quản trị RRTD OceanBank thời gian tới số kiến nghị Nhà nước, NHNN nhằm hạn chế RRTD đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh NHTM Luận văn viết sở kết hợp lý thuyết quản trị RRTD kinh nghiệm thực tiễn công tác quản trị RRTD tác giả Tuy nhiên, hạn chế mặt kiến thức lý thuyết kinh nghiệm thực tiễn nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp Thầy/Cơ, anh/chị/em đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề để đề tài hoàn thiện 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Vân Anh (2014), “Hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân hàng thơng qua áp dụng Basel - Nhìn từ kinh nghiệm quốc tế”, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, (20), tr.36-39 Nguyễn Tuấn Anh (2012), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Chính phủ (2012), Nghị số 01/NQ-CP ban hành ngày 03/01/2012 giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2012, Hà Nội Chính phủ (2012), Quyết định số 254/QĐ- TTg ngày 01/03/2012 Thủ tướng Chính phủ Đề án cấu lại Tổ chức tín dụng giai đoạn 2011- 2015, Hà Nội Trần Tiến Chương (2008), Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thu Cúc (2014), Quản lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội Lê Thị Huyền Diệu (2010), Luận khoa học xác định mơ hình quản lý rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội Trần Đình Định (2008), Quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế quy định Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Quang Dong, Nguyễn Thị Minh (2012), Giáo trình Kinh tế lượng, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Thu Đơng (2012), Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam trình hội nhập, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 11 Nguyễn Thùy Dương (2012), Quản lý danh mục cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Ngân hàng Hà Nội, Hà Nội 100 12 Tô Ánh Dương (2004), Những giải pháp để hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam tiếp cận áp dụng chuẩn mực đánh giá an toàn ngân hàng theo Hiệp ước Basel, đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam, Hà Nội 13 Chu Thị Hương Giang (2012), Ứng dụng Hiệp ước Basel vào hệ thống quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 14 Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nxb Giao thông Vận tải, Hà Nội 15 Đinh Xuân Hạng, Nguyễn Văn Lộc (2012), Giáo trình quản trị tín dụng ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà nội 16 Nguyễn Quang Hiện (2016), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 17 Nguyễn Cảnh Hiệp (2013), Quản trị rủi ro tín dụng đầu tư phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 18 Lê Văn Hinh, Đào Minh Phúc (2012), “Hệ thống kiểm soát nội gắn với quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn nay”, Tạp chí Ngân hàng, (24), tr.20-26 19 Trần Cơng Hịa, Đỗ Thị Trà Linh (2012), “Xử lý rủi ro biện pháp chuyển vốn vay ngân hàng thành vốn góp cổ phần - đơi điều bàn luận khuyến nghị”, Tạp chí Ngân hàng, (24), tr.31-35 20 Phạm Xuân Hòe (2006), Giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Công thương Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 21 Đặng Vũ Hùng (2013), Quản trị rủi ro cho vay lại vốn ODA Ngân hàng phát triển Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 22 Joel Bessis (2012), Quản trị rủi ro ngân hàng, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 23 Mc Kinsey (2010), Tài liệu tư vấn Chiến lược VietinBank giai đoạn 2011 - 2015, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Mùi (2008), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội 25 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2018), Thông tư số 37 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 39 năm 2013 quy định xác định, trích lập, quản lý sử dụng khoản dự phòng rủi ro Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - hiệu lực từ 15/2/2019 101 26 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc ngân hàng nhà nước việc ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Hà Nội 27 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 22/4/2005 phân loại nợ, Hà Nội 28 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 (sửa đổi bổ sung số điều QĐ 493) phân loại nợ, Hà Nội 29 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Hà Nội 30 Ngân hàng thương mại TNHH MTV Đại dương (2017), Báo cáo tài hợp năm 2016 kiểm toán, Hà Nội 31 Ngân hàng thương mại TNHH MTV Đại dương (2018), Báo cáo tài hợp năm 2017 kiểm toán, Hà Nội 32 Ngân hàng thương mại TNHH MTV Đại dương (2019), Báo cáo tài năm 2018 chưa kiểm tốn, Hà Nội 33 Võ Thị Hồng Nhi (2014), “Xây dựng mơ hình lớp phòng vệ cấu trúc quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (16), tr.21-27 34 Peters, Rose (1998), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Hoài Phương (2012), Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 36 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật số: 17/2017/QH14 Luật Tổ chức tín dụng, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 37 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Trần Thị Việt Thạch (2016), Quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 102 39 Lê Thị Hiệp Thương (1996), Các biện pháp ngân hàng thương mại nhằm hạn chế rủi ro cho vay doanh nghiệp, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Hữu Thủy (1996), Những giải pháp chủ yếu hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại nước ta giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 41 Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội 42 Nguyễn Đức Trung (2012), Đảm bảo an toàn hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam sở áp dụng Hiệp ước tiêu chuẩn vốn quốc tế Basel, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 43 Trường bồi dưỡng cán Tài chính, Bộ Tài Trung Quốc (2013), Kinh nghiệm xử lý nợ xấu hệ thống tài Trung quốc Bài học cho Việt Nam, Trường bồi dưỡng cán Tài chính, Hà Nội 44 Nguyễn Đức Tú (2012) Quản trị rủi ro tín dụng VietinBank, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 45 Nguyễn Anh Tuấn (2012), Quản trị rủi ro kinh doanh Ngân hàng thương mại Việt Nam theo Hiệp ước Basel, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Ngoại thương, Hà Nội 46 Lê Thanh Tùng (2014), “Hệ thống xếp hạng tín dụng nội ứng dụng quản trị rủi ro tín dụng theo Basel 2”, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, (15), tr.18-21 103 PHỤ LỤC Phụ lục 01 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG TT CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH MỤC ĐÍCH CƠNG THỨC TÍNH I Chỉ tiêu khoản (thanh tốn) A Nhóm tiêu theo Định hạng tín dụng nội bộ: Khả toán = Tài sản ngắn hạn/ Nợ hành ngắn hạn Chỉ tiêu cho biết khả doanh nghiệp đáp ứng khoản nợ ngắn hạn tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn Chỉ tiêu cho biết khả Khả toán = (Tài sản ngắn hạn- Hàng nhanh tồn kho)/ Nợ ngắn hạn khoản khoản nợ ngắn hạn doanh nghiệp tài sản lưu động (không kể hàng tồn kho) Chỉ tiêu cho biết khả Khả toán tức thời = (Tiền khoản toán tức thời tương đương tiền)/ Nợ khoản nợ ngắn hạn DN ngắn hạn tiền khoản tương đương tiền B Nhóm tiêu bổ sung: Thời gian tốn cơng nợ (đơn vị: ngày) = Giá trị khoản phải Đây khoảng thời gian chiếm trả quân (đầu kỳ cuối dụng vốn vay DN Thời gian kỳ)/ Giá vốn hàng bán dài khả trả nợ vốn trung bình ngày vay hạn Ngân hàng tốt ngược lại II Chỉ tiêu hoạt động A Nhóm tiêu theo Định hạng tín dụng nội bộ: Chỉ tiêu cho biết hiệu suất sử dụng tài sản lưu động Vòng quay vốn lưu động = Doanh thu thuần/ Tài DN, cụ thể đơn vị tài sản sản ngắn hạn bình quân lưu động sử dụng kì tạo đơn vị doanh thu Chỉ tiêu cho biết hàng tồn Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán/ Hàng kho quay vịng tồn kho bình quân chu kỳ kinh doanh để tạo doanh thu Chỉ tiêu cho biết kỳ kinh doanh, để đạt Vòng quay khoản = Doanh thu thuần/ Các phải thu khoản phải thu bình quân doanh thu DN phải thu vòng Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = Doanh thu thuần/ Giá trị lại TSCĐ bình quân Chỉ tiêu cho biết 1đơn vị TSCĐ sử dụng kỳ tạo đơn vị doanh thu B Nhóm tiêu bổ sung: Doanh thu / Tổng = Doanh thu thuần/ Tổng Chỉ tiêu cho biết đơn vị tài sản bình quân tài sản bình quân TS DN tạo giá trị doanh thu = (Doanh thu kỳ 10 Tốc độ tăng trưởng Chỉ tiêu cho biết doanh thu - Doanh thu DN tăng/ giảm so với kỳ doanh thu kỳ kỳ trước)/ Doanh thu kỳ trước x100% trước Nó phản ánh tốc độ tăng thị phần DN III Chỉ tiêu cân nợ cấu TS, NV A 11 Nhóm tiêu theo Định hạng tín dụng nội bộ: Tổng nợ phải trả/ Tổng = Tổng nợ phải trả/ Tổng tài sản tài sản Chỉ tiêu cho biết tỷ trọng tổng tài sản tài trợ nợ DN Chỉ tiêu cho biết tỷ trọng nợ 12 Nợ dài hạn/ Vốn chủ sở = Nợ dài hạn/ Vốn chủ sở dài hạn vốn chủ sở hữu mà hữu hữu DN sử dụng để tài trợ cho tổng tài sản B Nhóm tiêu bổ sung: 13 Hệ số Tài sản cố định/ = Tài sản cố định/ Vốn Vốn chủ sở hữu chủ sở hữu x100% Chỉ tiêu cho biết giá trị TSCĐ DN tài trợ vốn CSH chiếm % = (Tổng tài sản kỳ 14 Tốc độ gia tăng Tài sản tại- Tổng tài sản kỳ Chỉ tiêu cho biết gia tăng trước)/ Tổng tài sản kỳ quy mô DN trước x100% 15 Khả trả nợ gốc = (Thu nhập sau thuế dự Chỉ tiêu đánh giá khả trung dài hạn kiến năm tới+ Chi phí trả nợ gốc trung dài hạn khấu hao dự kiến năm DN năm tới)/ Vốn vay trung dài hạn đến hạn trả năm tới IV Chỉ tiêu thu nhập A Nhóm tiêu theo Định hạng tín dụng nội bộ: Chỉ tiêu cho biết hiệu 16 Lợi nhuận gộp/ Doanh thu = Lợi nhuận từ bán kinh doanh doanh nghiệp, hàng cung cấp dịch vụ/ đơn vị doanh thu Doanh thu kỳ tạo đơn vị lợi nhuận gộp = (Lợi nhuận từ Lợi nhuận từ hoạt động 17 kinh doanh/ Doanh thu hoạt động kinh doanh- Chỉ tiêu cho biết đơn vị Thu nhập từ hoạt động tài doanh thu thu chính+ Chi phí cho hoạt kỳ tạo đơn vị lợi động tài chính)/ Doanh nhuận từ hoạt động kinh doanh thu Chỉ tiêu cho biết đơn vị vốn chủ sở hữu bình quân đầu tư Lợi nhuận sau thuế/ Vốn 18 chủ sở hữu bình quân (ROE) vào sản xuất kinh doanh = Lợi nhuận sau thuế/ Vốn kỳ tạo đơn vị lợi chủ sở hữu bình quân nhuận sau thuế Chỉ tiêu cao chứng tỏ hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu DN cao 19 Lợi nhuận sau thuế/ = Lợi nhuận sau thuế/ Chỉ tiêu cho biết đồng Tổng tài sản bình quân Tổng tài sản bình quân tổng tài sản bình quân sử dụng kỳ tạo đồng (ROA) lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu cao thể hiệu sử dụng tổng tài sản DN cao Chỉ tiêu cho biết hiệu sử = (Lợi nhuận trước thuế + 20 EBIT/ Chi phí lãi vay Chi phí lãi vay)/ Chi phí lãi vay dụng địn cân nợ doanh nghiệp, đơn vị chi phí lãi vay bỏ kỳ tạo đơn vị lợi nhuận trước thuế lãi vay B Nhóm tiêu bổ sung: Đây tiêu phản ánh gia = (Lợi nhuận sau thuế kỳ 21 Tốc độ tăng trưởng lợi tại- Lợi nhuận sau nhuận sau thuế thuế kỳ trước)/ Lợi nhuận sau thuế kỳ trước x100% tăng/ suy giảm thu nhập DN Nó phản ánh hiệu kinh doanh DN kỳ so với kỳ trước, qua phản ánh tổng thể tài DN tốt lên hay xấu V Chỉ tiêu hiệu sử dụng lao động A Nhóm tiêu theo Định hạng tín dụng nội bộ: B Nhóm tiêu bổ sung: 22 Hiệu suất sử dụng lao = (Lợi nhuận từ hoạt động Đây tiêu đánh giá hiệu động + Chi phí lao động + sử dụng lao động DN, Thuế& loại Phí, lệ Phí phản ánh giá trị tạo thêm + khấu hao tài sản cố lao động doanh định)/ Số lao động bình nghiệp cao hay thấp Chỉ tiêu quân kỳ cao, tức hiệu lao động doanh nghiệp cao ngược lại = Chi phí lao động/ (Lợi nhuận từ hoạt động + Chi 23 Hệ số chi phí lao động phí lao động + Thuế& loại Phí, lệ Phí + khấu hao tài sản cố định) Đây tiêu phản ánh chi phí cho lao động tổng giá trị tạo thêm doanh nghiệp Chỉ tiêu phản ánh hiệu khai thác lao động doanh nghiệp Phụ lục 02 TỶ LỆ KHẤU TRỪ TÀI SẢN ĐẢM BẢO CỦA OCEANBANK Loại tài sản đảm bảo Tỷ lệ khấu trừ tối đa (%) Số dư tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá đồng Việt Nam OceanBank phát hành 100% Tín phiếu kho bạc, vàng, số dư tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm, 95% giấy tờ có giá ngoại tệ OceanBank phát hành Trái phiếu Chính phủ: - Có thời hạn lại từ năm trở xuống 95% - Có thời hạn cịn lại từ năm đến năm 85% - Có thời hạn cịn lại năm 80% Chứng khốn, cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá tổ chức tín dụng khác phát hành niêm yết Sở giao dịch 70% chứng khoán Trung tâm giao dịch chứng khoán Chứng khốn, cơng cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá doanh nghiệp phát hành niêm yết Sở giao dịch chứng khoán 65% Trung tâm giao dịch chứng khốn Chứng khốn, cơng cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá tổ chức tín dụng khác phát hành chưa niêm yết Sở giao 50% dịch chứng khoán Trung tâm giao dịch chứng khoán Bất động sản 50% Các tài sản khác 30% ... QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng. .. trị rủi ro tín dụng, thực trạng rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quân đội giai đoạn 2011-2015, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng. .. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm Tín dụng biểu trước hết