1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh việt nam VPBank (tt)

15 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 238,51 KB

Nội dung

i LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động tín dụng hoạt động quan trọng nhất, thường chiếm tỉ trọng lớn tổng doanh thu lợi nhuận ngân hàng thương mại Tuy nhiên, hoạt động tiềm ẩn nhiều nguy rủi ro cao Chấp nhận quản lý rủi ro nguyên tắc kinh doanh ngân hàng Tuy nhiên, loại rủi ro phải ngân hàng tính đến chiến lược kinh doanh cần hiểu thấu đáo, đo lường, kiểm soát nằm khả sẵn sàng ứng phó ngân hàng Quản trị rủi ro tín dụng giữ vai trò trung tâm hệ thống quản trị rủi ro, chìa khố giúp nhà quản trị ngân hàng đạt mục tiêu đảm bảo lợi nhuận ổn định mức mong muốn Trong bối cảnh hội nhập cạnh tranh ngày gay gắt NHTM với khối NHTM nước với khối NHTM nước ngồi (vốn có nhiều mạnh tài chính, cơng nghệ kinh nghiệm quản lý), NHTM nước phải tìm cách vượt qua khó khăn, chớp lấy hội để đứng vững phát triển Mấu chốt định thắng lợi cạnh tranh cơng tác quản trị rủi ro, có quản trị rủi ro tín dụng Như vậy, quản trị rủi ro tín dụng vừa nhu cầu, vừa yêu cầu cấp bách NHTM Với việc lựa chọn đề tài “Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam (VPBank)” tác giả mong muốn tiếp tục trình nghiên cứu rủi ro tín dụng, đề xuất số giải pháp hữu hiệu giúp tăng cường quản trị loại rủi ro NHTM VPBank nói riêng hệ thống NHTM nói chung, nhằm góp phần nâng cao hiệu kinh doanh NHTM điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Trong khuôn khổ luận văn này, thuật ngữ tín dụng sử dụng để nói đến hoạt động cho vay Vì vậy, quản trị rủi ro tín dụng hiểu quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay ii CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.1 Quan niệm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng khả xảy tổn thất hoạt động ngân hàng TCTD khách hàng khơng thực khơng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết 1.1.2 Các tiêu phản ánh rủi ro tín dụng 1.1.3 Các dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng - Từ phía khách hàng Nhóm 1: Nhóm dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ khách hàng với ngân hàng Nhóm 2: Nhóm dấu hiệu liên quan tới phương pháp quản lý khách hàng Nhóm 3: Nhóm dấu hiệu xử lý thơng tin tài chính, kế tốn - Từ phía ngân hàng 1.1.4 Ngun nhân rủi ro tín dụng - Nguyên nhân chủ quan Những nguyên nhân từ phía NHTM bao gồm: quy chế tín dụng chưa chặt chẽ; chất lượng nhân viên ngân hàng yếu (cả trình độ lẫn đạo đức nghề nghiệp); ngân hàng chạy theo tiêu doanh số lợi nhuận mức; … - Nguyên nhân khách quan Thứ nhất, nguyên nhân từ phía người vay Thứ hai, nguyên nhân khách quan bất khả kháng iii 1.2.Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.1 Quan niệm quản trị rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro tín dụng việc ngân hàng thiết lập chế để nhận biết, định lượng, giám sát kiểm soát rủi ro rủi ro tiềm tàng cách đầy đủ, toàn diện liên tục 1.2.2 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng HĐQT cần có giám sát tích cực rủi ro tín dụng Các sách, thủ tục hạn mức quản trị rủi ro tín dụng thiết lập đầy đủ tồn diện Hệ thống thông tin quản lý đảm bảo hiệu quả, xác kịp thời Quy trình quản trị rủi ro tín dụng lành mạnh Hệ thống kiểm sốt nội kiểm toán nội hoạt động độc lập hiệu 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng NHTM Các yếu tố chủ quan Nhận thức tầm quan trọng quản trị rủi ro tín dụng Trình độ đội ngũ cán làm công tác quản trị Hệ thống thông tin việc xử lý thông tin phục vụ cho hoạt động tín dụng Cơng nghệ Các yếu tố khách quan Từ phía khách hàng vay Yếu tố pháp lý Yếu tố thị trường 1.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng thương mại 1.3.1 Ngân hàng Mizuho Corporate Ltd, chi nhánh Hà Nội 1.3.2 Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) iv 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho cơng tác quản trị rủi ro tín dụng VPBank Qua nghiên cứu công tác quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng thương mại rút học kinh nghiệm cho cơng tác quản trị rủi ro tín dụng VPBank sau: Một là: Đề cao việc xây dựng quy trình, sách tín dụng hợp lý nhằm đảm bảo hoạt động tín dụng thực sở khách quan, thống minh bạch Quy trình tín dụng thể tính độc lập rõ ràng việc phân định trách nhiệm cá nhân khâu tín dụng, đảm bảo nguyên tắc kiểm soát kép trước, sau cấp tín dụng Xây dựng mơ hình xếp loại khách hàng cách cụ thể Chú trọng phân tích ngành kinh doanh phân tích tín dụng Hai là: Cơ chế giám sát nội quản trị rủi ro tín dụng kết hợp nhuần nhuyễn hiệu nhiều yếu tố: giám sát tích cực Hội đồng quản trị Ban điều hành; quy trình tín dụng tiêu chuẩn, hệ thống thơng tin quản lý hiệu quả, xác, kịp thời; phân tách trách nhiệm độc lập, rõ ràng… Ba là: Đặc biệt coi trọng công tác kiểm tra, giám sát vốn vay, phát xử lý kịp thời, linh hoạt khoản nợ có dấu hiệu hạn hạn Bốn là: Nhận thức nhà lãnh đạo nhân viên ngân hàng rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng rõ ràng, văn hoá quản trị rủi ro ngân hàng xây dựng củng cố v CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH VIỆT NAM 2.1 Tổng quan ngân hàng VPBank 2.1.1 Cơ cấu tổ chức mạng lưới hoạt động VPBank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBANK) thành lập theo giấy phép thành lập hoạt động số 0042/NH-GP ngày 12/8/1993 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước với thời gian hoạt động 99 năm Hiện nay, VPBank có 135 chi nhánh phòng giao dịch hoạt động 40 tỉnh thành nước với số lượng nhân viên toàn hệ thống 2.987 người Cơ cấu tổ chức máy VPBank thể sơ đồ 2.1 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh VPBANK giai đoạn 2006-2008 2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 2.1.2.2 Hoạt động tín dụng đầu tư 2.1.2.3 Hoạt động dịch vụ 2.1.2.4 Kết kinh doanh 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng VPBank 2.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng 2.2.1.1 Nợ hạn Nợ hạn theo thời gian 2.2.1.2 Nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu VPBank năm 2008 tăng mạnh so với năm 2007 (tăng 378,2 tỷ đồng tương ứng với 589%), chiếm 3.41% tổng dư nợ Những nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến gia tăng nợ xấu: - Dư nợ cho vay năm 2006, 2007 tăng trưởng nhanh, mạng lưới hoạt động không ngừng mở rộng quy trình, máy quản vi trị rủi ro nguồn nhân lực ngân hàng chưa đồng hoàn thiện tương thích với tốc độ tăng trưởng đó, dẫn đến thiếu sót lỏng lẻo định khâu thẩm định, đánh giá, phê duyệt giám sát, thu hồi nợ vay - Đội ngũ nhân viên VPBank phần lớn người trẻ nên thiếu kinh nghiệm quản lý tín dụng, dẫn tới việc thẩm định, tái thẩm định, quản lý tín dụng giám sát sau cho vay số khách hàng chưa thực sâu sát có hiệu - Cơ cấu tín dụng tỏ bất hợp lý tập trung cho vay ngành có rủi ro cao cho vay bất động sản Cùng với chứng khoán, bất động sản ngành bị ảnh hưởng nặng nề từ suy thối kinh tế ngồi nước 2.2.1.3 Trích lập sử dụng quỹ dự phịng 2.2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Sự giám sát HĐQT Ban điều hành Hệ thống xếp hạng tín dụng nội Quy trình nghiệp vụ tín dụng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội Quy trình kiểm tra, quản lý rủi ro tín dụng bảo lãnh Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt kiểm tốn nội Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống cơng nghệ thơng tin Cơng tác xử lý nợ có vấn đề Công tác lưu trữ hồ sơ tài liệu khoản vay Công tác tuyển dụng, đào tạo trả lương cán tín dụng 2.3 Đánh giá cơng tác quản trị rủi ro tín dụng VPBank 2.3.1 Kết đạt Quản trị điều hành hoạt động tín dụng ý Cơ cấu tổ chức bước kiện toàn vii Khâu thẩm định tín dụng trọng đến việc phân tích khách hàng vay Giám sát khoản vay thực thường xun Cơng tác xử lý nợ có vấn đề bước đầu thu kết Công tác đào tạo ý 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân Bên cạnh kết đạt được, công tác quản trị RRTD VPBank nhiều hạn chế Chất lượng quản trị RRTD thấp Ngân hàng giai đoạn đầu trình thực hoạt động quản trị rủi ro theo thông lệ quốc tế Cụ thể hạn chế sau: Quy trình tín dụng chưa thực hợp lý Quy trình tín dụng VPBank chưa đảm bảo phân tách nhiệm vụ cách rõ ràng, độc lập khách quan Các khâu tín dụng sau chưa thực phận/cán chức riêng biệt: phân tích thẩm định tín dụng; lập hồ sơ tín dụng, rà sốt phê duyệt, giải ngân tín dụng; đối chiếu tài khoản tín dụng, giám sát thu hồi vốn vay Các khâu phân tích, thẩm định phê duyệt tín dụng cịn nhiều thiếu sót bất cập VPBank chưa có phận chuyên nghiên cứu ngành, thành phần kinh tế để đưa cảnh báo sớm định hướng cho hoạt động tín dụng, ngân hàng chưa đưa hạn mức tín dụng cho ngành thành phần kinh tế Bên cạnh đó, chất lượng thẩm định số khoản vay chưa cao: số cán tín dụng bỏ qua bước quy trình thẩm định, chưa tìm hiểu thị trường thấu có định cho vay đúng, chưa sâu, sát việc tìm hiểu thơng tin khách hàng Khâu phê duyệt tín dụng phản ánh bất cập máy quản trị rủi ro việc phân cấp thẩm quyền phán tín dụng Hiện nay, tất vay hạn mức phải chuyển Hội sở để thẩm định, dẫn tới viii tải công việc cho cán Hội sở số lượng chi nhánh lại tăng nhanh, kéo dài thời gian phê duyệt cho khoản vay Hệ thống xếp hạng tín dụng nội chưa thực rõ ràng tồn diện Các tiêu chí hệ thống xếp hạng tín dụng nội cịn chung chung Các tiêu chí sau chưa đề cập tới: Cơ cấu sở hữu quản lý, định hướng chiến lược, triển vọng mức độ cạnh tranh ngành, Việc chưa lượng hoá cụ thể để đánh giá tiêu chí dẫn đến thực trạng việc chấm điểm tín dụng chủ yếu mang tính chủ quan cán tín dụng, sai sót dễ xảy Chính sách tín dụng bán lẻ chưa định hình cách rõ nét VPBank chưa đưa sách vĩ mơ thể rõ nét chiến lược bán lẻ Nghiệp vụ bán lẻ thực đồng với nghiệp vụ bán bn, từ quy trình, thủ tục đến cấu tổ chức …, khơng có phân biệt hai nghiệp vụ này, nói cách khác, ngân hàng chưa xây dựng hạ tầng sở vật chất đồng đặc thù cho hoạt động bán lẻ Công tác quản trị, điều hành chưa thực thi cách triệt để Trên thực tế VPBank tồn buông lỏng quản lý, chưa tuân thủ triệt để đạo cấp Nhiều nghị quy định HĐQT chưa trọng thực hiện, chủ trương ngừng mở rộng mạng lưới lúc kinh tế biến động, chủ trương tập trung củng cố mạng lưới … Giám sát rủi ro tín dụng chưa tồn diện Giám sát rủi ro thực tốt khoản vay danh mục khoản vay chưa quan tâm thích đáng Ngân hàng chưa có biện pháp quản lý rủi ro tập trung theo ngành theo khu vực Hạn chế bộc lộ rõ quy mơ hoạt động tín dụng ngày mở rộng Cơng tác xử lý nợ q hạn cịn nhiều vướng mắc ix Mặc dù có nhiều cố gắng song ngân hàng không tránh khỏi vướng mắc việc xử lý nợ hạn: việc quán triệt đạo từ xuống chưa thật triệt để, đạo qua nhiều khâu nhiều bước khiến cho thời gian xử lý nợ kéo dài, cán tín dụng cịn chậm trễ việc đơn đốc khách hàng có dư nợ xấu chưa thật nhạy bén với diễn biến tình hình thực tế … Những hạn chế bắt nguồn từ nguyên nhân chủ quan khách quan, nguyên nhân xuất phát từ ngân hàng nguyên nhân chủ yếu quan trọng nhất: Một là, chiến lược rủi ro tín dụng chưa quan tâm cách mức Hai là, máy xử lý rủi ro hệ thống kiểm tra, giám sát hoạt động quản trị rủi ro hạn chế Ba là, hoạt động kiểm tốn nội cịn bất cập Bốn là, trình độ, ý thức đạo đức nghề nghiệp cán khiếm khuyết Năm là, chạy theo kế hoạch tiêu Sáu là, thơng tin khơng đầy đủ, xác kịp thời Bảy là, văn quản trị rủi ro tín dụng chưa đồng Tám là, mơi trường kinh tế vĩ mơ có nhiều biến động x CHƯƠNG III: TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VPBANK 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng VPBank Chiến lược VPBank phát triển thành ngân hàng bán lẻ đa năng, có dịch vụ tốt cơng nghệ đại Khách hàng tiềm quan trọng VPBank doanh nghiệp vừa nhỏ (thậm chí siêu nhỏ tiệm uốn tóc, cửa hàng thực phẩm, ki-ốt …), hộ kinh doanh cá thể phục vụ nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng dân cư 3.2 Các giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng VPBank Từ hạn chế nguyên nhân phân tích, giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng VPBank tập trung vào nội dung sau: 3.2.1 Hồn thiện sách quản trị rủi ro tín dụng, quy trình, sách tín dụng, hạn mức tín dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội 3.2.1.1 Hồn thiện sách quản trị rủi ro tín dụng Quy định rõ trách nhiệm giám sát HĐQT Ban điều hành rủi ro tín dụng: HĐQT VPBank phải phê duyệt định kỳ rà soát các chiến lược, sách hạn mức; theo dõi báo cáo thông qua hệ thống thông tin quản lý; đảm bảo có đội ngũ nhân viên hiểu rủi ro thực chiến lược HĐQT hoạt động hàng ngày HĐQT phải xây dựng chế hiệu để nhận dạng, đo lường, giám sát kiểm sốt rủi ro tín dụng phận phương pháp quản trị rủi ro tổng thể Rà sốt, bổ sung hồn thiện văn quản trị rủi ro tín dụng: Hiện VPBank ban hành nhiều văn quản trị rủi ro rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro tác nghiệp quy định chưa đầy đủ đồng Đối với văn quản trị rủi ro tín dụng, VPBank cần bổ sung, hoàn thiện quy định cụ thể vấn đề sau: (i) Mục tiêu xác định rõ nội dung cần thực để hạn chế kiểm soát rủi ro tín dụng; ii) Quy định rõ xi phận cá nhân chịu trách nhiệm định quản trị rủi ro tín dụng; (iii) Quy định việc thiết lập hệ thống đo lường rủi ro tín dụng tồn diện đánh giá tác động biến động liên quan đến việc thực cam kết tín dụng khách hàng đối tác (tình hình sản xuất kinh doanh, yếu tố kinh tế vĩ mô, yếu tố cạnh tranh …) tới hoạt động kinh doanh VPBank; (iv) Xác định giới hạn rủi ro tín dụng mà VPBank chấp nhận cho toàn hệ thống kinh doanh xác định giới hạn cho sản phẩm, hoạt động danh mục kinh doanh ngân hàng; (v) Quy định chiến lược, biện pháp cơng cụ phịng ngừa rủi ro tín dụng mà VPBank sử dụng… Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm soát kiểm toán nội bộ: VPBank cần phải triển khai quy trình kiểm sốt nội để thường xun theo dõi giới hạn trạng thái rủi ro, có rủi ro tín dụng Cần phải có báo cáo định kỳ thông tin cần thiết lên HĐQT Ban điều hành để hỗ trợ cho việc quản trị rủi ro cách chủ động Bộ phận kiểm toán nội phải định kỳ kiểm toán để đảm bảo sách, thủ tục, hạn mức biện pháp kiểm soát VPBank theo dõi tuân thủ; ngân hàng có hành động chỉnh sửa thích hợp để giải yếu điểm lớn phát Bộ phận kiểm soát kiểm toán nội không giúp phát rủi ro, đảm bảo cho quy trình, quy chế tuân thủ triệt để, hiệu mà tham nưu cho Ban lãnh đạo ngân hàng việc xây dựng quy trình quản trị rủi ro, văn hố quản trị rủi ro tồn hệ thống 3.2.1.2 Hồn thiện quy trình tín dụng Quy trình tín dụng VPBank cần đảm bảo phân tách nhiệm vụ cách rõ ràng, độc lập khách quan Các khâu tín dụng cần phải thực phận/cán chức riêng biệt Việc phân tách nhằm đảm bảo hoạt động tín dụng tiến hành cách độc lập khách quan, kiểm soát kép trước, sau tiến hành hoạt động xii Quy trình tín dụng cần có phân cấp hợp lý thẩm quyền phê duyệt khoản vay vượt hạn mức Toàn vay hạn mức chi nhánh tập trung phán theo vùng, thay chuyển hết Hội sở 3.2.1.3 Hồn thiện sách tín dụng bán lẻ VPBank cần xây dựng hồn thiện sách, quy trình, thủ tục, công nghệ áp dụng nghiệp vụ bán lẻ, phản ánh tính chất đặc thù nghiệp vụ VPBank tham khảo mơ hình bán lẻ tiên tiến ngân hàng nước ngoài, cơng ty tài chun lĩnh vực cho vay tiêu dùng 3.2.1.4 Chú trọng phân tích tín dụng xây dựng hạn mức tín dụng hợp lý theo ngành thành phần kinh tế Triển khai việc nghiên cứu ngành thành phần kinh tế VPBank cần có phận nghiên cứu ngành, thành phần kinh tế để đưa cảnh báo định hướng cho hoạt động tín dụng Đưa hạn mức theo ngành, thành phần kinh tế, hạn mức tín dụng cho khách hàng theo ngành: Trên sở nghiên cứu ngành, thành phần kinh tế danh mục cho vay, VPBank cần đưa hạn mức tín dụng cho ngành, thành phần kinh tế biết điều chỉnh danh mục tín dụng cách hợp lý 3.2.1.5 Kiện tồn hệ thống xếp hạng tín dụng nội Hệ thống xếp hạng tín dụng nội VPBank cần đưa tiêu chí xếp hạng rõ ràng tồn diện, cần cụ thể hố bổ sung tiêu chí quan trọng sau: Các số tài vốn, lợi nhuận, luồng tiền; Cơ cấu sở hữu quản lý (bao gồm cấu chủ sở hữu, chất lượng quản lý, hiệu hoạt động quản trị điều hành doanh nghiệp kiểm soát nội bộ), định hướng chiến lược, đánh giá mức độ sẵn sàng hoàn trả nợ; triển vọng mức độ cạnh tranh ngành… xiii 3.2.2 Tăng cường thực biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng 3.2.2.1 Thực biện pháp giám sát, xử lý khoản vay - Thứ nhất: Biện pháp phòng ngừa - Thứ hai: Biện pháp khắc phục - Thứ ba: Biện pháp xử lý 3.2.2.2 Đa dạng hoá hoạt động kinh doanh Để phân tán giảm thiểu rủi ro hoạt động ngân hàng, VPBank cần đặc biệt trọng việc phát triển đa dạng hóa loại hình dịch vụ ngân hàng, cụ thể sau: - Tiếp tục củng cố đại hoá dịch vụ mà ngân hàng triển khai tốn quốc tế, chuyển tiền, thẻ tín dụng, kinh doanh tiền tệ, đại lý uỷ thác, bảo lãnh, tư vấn; - Nghiên cứu phát triển sản phẩm tín dụng phái sinh để phòng ngừa hiệu rủi ro tín dụng như: chứng khốn hố khoản cho vay, hợp đồng trao đổi tín dụng (credit swap), hợp đồng quyền lựa chọn tín dụng, trái phiếu ràng buộc - Liên kết với số tổ chức kinh doanh loại hình dịch vụ khác bảo hiểm, bưu điện … 3.2.2.3 Xây dựng quy trình phê duyệt áp dụng sản phẩm Quy trình phê duyệt sản phẩm cần phải thiết lập với việc cung cấp thơng tin đầu vào thích hợp cho người tham gia lĩnh vực kinh doanh lĩnh vực kiểm soát Những rủi ro kèm với sản phẩm đòi hỏi phải khảo sát xem xét kỹ lưỡng nhằm đảm bảo có hệ thống, chế kiểm sốt thích hợp trì liên tục trước sau áp dụng 3.2.2.4 Nâng cao chất lượng thông tin báo cáo rủi ro tín dụng Thơng tin đóng vai trị vơ quan trọng cơng tác tín dụng Để phân tích tín dụng hiệu quả, xác làm sở cho việc xét duyệt xử lý tín dụng, VPBank phải không ngừng nâng cao chất lượng thông tin xiv cách thu thập phân tích nhanh chóng, kịp thời hai luồng thơng tin bên bên ngồi Với giải pháp này, VPBank dự đốn tình hình biến động khách hàng vay vốn (tình hình tài khả trả nợ), tiên liệu biến động môi trường kinh doanh điều chỉnh mang tính vĩ mơ NHNN tác động đến hoạt động kinh doanh ngân hàng 3.2.3 Các giải pháp hỗ trợ 3.2.3.1 Đào tạo quản lý nguồn nhân lực VPBank phải có chiến lược lâu dài việc đầu tư vào người - nhân tố mang tính định cho thành công phát triển 3.2.3.2 Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng VPBank cần ứng dụng có hiệu hệ thống phần mềm ngân hàng corebanking T24 nhằm hỗ trợ tích cực cho cơng tác quản trị rủi ro, đảm bảo phục vụ khách hàng nhanh chóng, xác, tiện lợi tuyệt đối an tồn 3.2.3.3 Xây dựng văn hố quản trị rủi ro Văn hố quản trị rủi ro tồn tồn tổ chức ngân hàng Nó bắt nguồn từ HĐQT trì thơng qua mức độ quản trị giám sát quản lý Nói đến văn hố quản trị rủi ro nói đến thái độ ngân hàng rủi ro có Một ngân hàng coi có trình độ văn hố quản trị rủi ro cao hội tụ đầy đủ yếu tố: (i) chiến lược, sách hạn mức rõ ràng; (ii) báo cáo trường hợp ngoại lệ vi phạm tiêu chuẩn cần tuân thủ (nội bộ, độc lập đặc biệt) (iii) giải nhanh chóng trường hợp nhân viên vi phạm tiêu chuẩn nói Văn hố quản trị rủi ro số tốt cho công tác quản lý rủi ro 3.3 ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 3.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nước xv KẾT LUẬN Xu tồn cầu hố kinh tế hội nhập ngày đặt cho NHTM yêu cầu cấp bách phải tích cực nâng cao sức cạnh tranh trọng công tác quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng, đáng ý quản trị rủi ro tín dụng Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu phạm vi nghiên cứu, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Hệ thống hoá làm rõ lý luận tín dụng, rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng nghiên cứu kinh nghiệm quản trị rủi ro số ngân hàng thương mại nước Thứ hai: Nghiên cứu tổng quát tổ chức hoạt động VPBank, sâu phân tích đánh giá hoạt động tín dụng thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng này, rõ kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế cơng tác quản trị rủi ro tín dụng VPBank Thứ ba: Đề xuất số giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng VPBank Thứ tư: Đưa số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước, với Chính phủ liên quan đến công tác quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng ... viên ngân hàng rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng rõ ràng, văn hố quản trị rủi ro ngân hàng xây dựng củng cố v CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN... BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 .Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.1 Quan niệm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng khả xảy tổn thất hoạt động ngân hàng. .. III: TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VPBANK 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng VPBank Chiến lược VPBank phát triển thành ngân hàng

Ngày đăng: 12/05/2021, 09:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w