1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chuong 7_Lao dong va tien luong.pdf

52 545 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 561,7 KB

Nội dung

chuong 7_Lao dong va tien luong.pdf

1/11/20111Chương 7. Tổ chức lao động vàtiền lương trong doanh nghiệpChương 7. Tổ chức lao động tiền lương trongdoanh nghiệp7.1. Tạo lập cơ cấu lao động tối ưu trong DN7.2. Công tác định mức lao động trong DN7.3. Sử dụng hợp lý tiết kiệm sức LĐ7.4. Công tác tiền lương tiền thưởng trong DN7.1. Tạo lập cơ cấu lao động tối ưu trong DN7.1.1. Vai trò của cơ cấu lao động tối ưu• Khái niệm cơ cấu lao động tối ưu:Cơ cấu lao động được coi là tối ưu khi lực lượng laođộng bảo đảm đủ số lượng, ngành nghề, chất lượng,giới tính lứa tuổi, đồng thời được phân định rõchức năng, nhiệm vụ quyền hạn, mối quan hệ côngtác giữa các bộ phận các cá nhân, bảo đảm mọingười đều có việc làm, mọi khâu, mọi bộ phận đều cóngười phụ trách sự ăn khớp, đồng bộ trong từngđơn vị trên phạm vi toàn doanh nghiệp. 1/11/201127.1. Tạo lập cơ cấu lao động tối ưu trong DN• Vai trò của cơ cấu LĐ tối ưu:– Cơ cấu lao động tối ưu là cơ sở đế đảm bảo cho quátrình sản xuất được tiến hành cân đối, nhịp nhàng vàliên tục;– Nâng cao hiệu quả của quá trình SX của DN– Là cơ sở cho việc phân công, bố trí lao động; đàotạo quy hoạch cán bộ;– Là cơ sở để khai thác triệt để các nguồn khả năngtiềm tàng trong các doanh nghiệp.– Tạo ra một môi trường, một động lực (sức mạnh vôhình) để kích thích sản xuất phát triển.7.1.1. Vai trò của cơ cấu lao động tối ưu• Tạo cơ cấu LĐ tối ưu, trong tuyển dụng LĐ cần:– Số lượng chất lượng lao động cần tuyển dụngcăn cứ trên yêu cầu công việc.– Công bố rõ ràng các tiêu chuẩn tuyển dụng vàđược thông báo trên các phương tiện thông tin đạichúng để thu hút được nhiều người đến tham giathi tuyển.– Những người được tuyển chọn đều làm việc theochế độ hợp đồng nào là do yêu cầu của công việcđòi hỏi. Trong thời hạn hợp đồng, bên nào vi phạmphải bồi thường.7.1.1. Vai trò của cơ cấu lao động tối ưu• Tạo lập cơ cấu LĐ tối ưu, trong sử dụng LĐ cần:– Phân công bố trí lao động phải đáp ứng được 3yêu cầu: Phù hợp với năng lực, sở trường vànguyện vọng của mỗi người .– Đảm bảo đủ việc làm cho người lao động.– Các công việc giao cho người lao động phải có cơsở khoa học: có định mức, có điều kiện khảnăng hoàn thành– Quy định rõ chế độ trách nhiệm khi giao việc– Sử dụng lao động đi kèm với đào tạo phát triểnnhân lực 1/11/201137.1. Tạo lập cơ cấu lao động tối ưu trong DN7.1.2. Phương pháp xác định cơ cấu lao động tối ưutrong DN• Căn cứ xác định cơ cấu lao động tối ưu trong DN– Quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm.– Cấp bậc kỹ thuật công việc.– Định mức thời gian lao động.– Kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm7.1.2. Phương pháp xác định cơ cấu LĐ tối ưu trong DN• Các bước xác định cơ cấu lao động tối ưu:- Bước 1 : Xác định lao động cho từng nghề+ Theo PP hao phí lao động:Trong đó :Qi: là sản lượng sản phẩm loại iti: là định mức thời gian lao động/1 sản phẩm iTn: thời gian làm việc theo chế độ 1 năm cho 1 công nhânKm: Hệ số tăng năng suất kỳ kế hoạch+ Theo PP Năng suất LĐ:D: Nhu cầu lao độngQ: Khối lượng công việc cần hoàn thành trong kỳ kế hoạchW: Năng suất BQ/lao động trong kỳ kế hoạch7.1.2. Phương pháp xác định cơ cấu LĐ tối ưu trong DN• Các bước xác định cơ cấu lao động tối ưu:- Bước 2: Tổng hợp lao động các ngành/nghềTrong đó:D: Nhu cầu lao động của các toàn DNDj nhu cầu lao động của ngành j 1/11/201147.1.2. Phương pháp xác định cơ cấu lao động tối ưutrong DN• Các loại lao động phụ phù trợ được quy định theomột tỷ lệ hợp lý so với công nhân chính phụ thuộcvào đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của doanh nghiệp• Định biên hợp lý các loại lao động quản lý căn cứtheo: chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng khâu,từng bộ phận (tổng số cán bộ quản lý không vượt quá10% so với số lượng công nhân sản xuất công nghiệpvà phụ thuộc vào tầm hạn quản trị).7.1.2. Phương pháp xác định cơ cấu lao động tối ưutrong DN• Phương pháp Hungary trong công tác phân việc chocông nhân– Nguyên tắc:• Tính tối ưu của ma trận công việc là không đổikhi cộng hoặc trừ một hằng số vào một dònghoặc một cột ma trận• Ma trận chỉ tối ưu khi nó chỉ chứa các số khôngâm tổng chi phí hiệu quả bằng không.Quy tắc Hungary• Bước 1: Chọn phần tử có giá trị nhỏ nhất trong mỗihàng của ma trận lấy các số trong hàng trừ đi sốđó.• Bước 2: Sử dụng kết quả của bước 1, chọn phần tử cógiá trị nhỏ nhất trong mỗi cột lấy các số trong cộttrừ đi số đó• Bước 3: Tìm chi phí hiệu quả bằng không thực hiệnnhư sau: 1/11/20115Quy tắc Hungary (tiếp)• 3.1: Xét từng hàng của ma trận, nếu trong hàng có 1số 0 thì khoanh tròn số 0 đó rồi gạch một đường thẳngxuyên suốt cột. Nếu điều kiện không thỏa mãn thì bỏqua.• 3.2: Xét từng cột của ma trận, nếu trong cột có 1 số 0thì khoanh tròn số 0 đó rồi gạch đường thẳng xuyênsuốt hàng. Nếu điều kiện không thoả mãn thì bỏ quacột đó.• 3.3: Lặp lại các bước 3.1 3.2 đến khi khoanh hếtcác số 0• Lưu ý: Nếu số đường thẳng kẻ được ít nhất bằng sốhàng số cột thì bài toán có lời giải tối ưu. Nếu sốđường thẳng kẻ được nhỏ hơn số hàng số cột thìchuyển sang bước 4.Quy tắc Hungary (tiếp)• Bước 4: tạo thêm số 0 bằng cáchLấy các số nằm ngoài các đường thẳng đã kẻ trừ đi sốcó giá trị bé nhất. Cộng số nhỏ nhất đó với các sốnằm trên giao điểm của các đường thẳng còn các sốkhác nằm trên đường thẳng giữ nguyên. Sau đó quaylại bước 3 đến khi có lời giải tối ưu.Chú ý khi vận dụng quy tắc Hungary• Nếu đổi dấu tất cả các phần tử trong ma trận thìbài toán quay về việc sắp xếp, bố trí công việc đểphương án thu được có giá trị max.• Nếu bài toán có điểm ứ đọng, thì đánh dấu điểm ứđọng đó bằng chữ X tiến hành giải bình thường• Nếu số hàng không bằng số cột thì thêm hàng hoặccột sao cho số hàng bằng số cột, gán các phần tửtrong hàng (cột) giả đó giá trị = 0 giải như bìnhthường. 1/11/20116Ví dụ bài tập• Bài tập1: Phân xưởng chế biến của DN có 4 công nhân có thểtiến hành tất cả các công việc A, B, C, D. Do kinh nghiệm củacông nhân khác nhau nên thời gian để công nhân làm mỗi côngviệc khác nhau (tính bằng giờ). Tìm cách phân việc cho côngnhân sao cho thời gian tiến hành các công việc trên là nhỏ nhất?Côngnhân 1Côngnhân 2Côngnhân 3Côngnhân 4Công việc A 17 18 18 15Công việc B 16 15 17 15Công việc C 19 18 16 15Công việc D 15 16 15 15Ví dụ 2• Có 3 nhân viên A,B,C có thể làm 4 công việc với thờigian hao phí như bảng sau đây. Hãy phân việc chocác nhân viên sao cho chi phí hoàn thành là nhỏ nhất.Việc 1 Việc 2 Việc 3 Việc 4A 7 9 8 11B 10 9 7 6C 9 5 9 6Ví dụ 3• DN có 4 sản phẩm A,B,C,D có thể bán ở thị trườngkhác nhau I,II,III IV. Do vị trí khác nhau nên lợinhuận mỗi mặt hàng bán ở các chợ cũng khác nhau.Chọn phương án bố trí cách bán hàng vào các chợ đểlợi nhuận thu về là lớn nhất?SP A SP B SP C SP DThị trường I 20 15 18 16Thị trường II 13 17 18 17Thị trường III 22 17 19 21Thị trường IV 20 19 21 19 1/11/201177.2. Công tác định mức lao động trong DN• 7.2.1. Khái niệm, phân loại tác dụng củađịnh mức LĐ• 7.2.2. Phân loại thời gian hao phí cơ cấucủa định mức thời gian• 7.2.3. Phương pháp xây dựng định mức LĐ7.2.1. KN, phân loại tác dụng của định mức LĐKhái niệmĐịnh mức lao động là lượng lao độnghao phí lớn nhất không được phépvượt quá để hoàn thành một đơn vị sảnphẩm hoặc một chi tiết sản phẩm hoặcmột bước công việc theo tiêu chuẩnchất lượng quy định trong điều kiện tổchức, kỹ thuật, tâm sinh lý, kinh tế - xãhội nhất định.7.2.1. KN, phân loại tác dụng của định mức LĐPhân loại (4 loại):• a/ Mức thời gian:Là lượng thời gian cần thiết được quy định cho 1công nhân hoặc 1 nhóm công nhân có trình độ tươngứng với độ phức tạp của công việc để hoàn thành 1công việc trong điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định.• b/ Mức sản lượng:Là lượng sản phẩm được quy định cho 1 công nhânhoặc một nhóm công nhân có trình độ tương ứng vớitrình độ phức tạp của công việc phải hoàn thànhtrong 1 đơn vị thời gian với điều kiện tổ chức kỹthuật nhất định. 1/11/20118Phân loại định mức lao động (tiếp)• c/ Mức phục vụ:Là số lượng máy móc thiết bị được quy định đểmột công nhân hoặc một nhóm công nhân có thểđiều khiển đồng thời trong điều kiện tổ chức kỹthuật nhất định.• d/ Mức số lượng người làm việcLà số lượng lao động được quy định để hoànthành 1 công việc trong điều kiện tổ chức kỹ thuậtnhất định.7.2.1. KN, phân loại tác dụng của định mức LĐ• Tác dụng của định mức lao động:– Là cơ sở để xác định rõ trách nhiệm đánhgiá kết quả lao động của mỗi người.– Là cơ sở để xây dựng kế hoạch, phân công, bốtrí lao động tổ chức SX– Là cơ sở để trả lương theo sản phẩm.– Là cơ sở để quán triệt nguyên tắc tiết kiệm.– Là cơ sở cho việc hạch toán chi phí giáthành, hạch toán nội bộ doanh nghiệp.7.2.1. KN, phân loại tác dụng của định mức LĐ• Yêu cầu của công tác định mức– Công nhân phải có trình độ nghề nghiệp tươngứng với công việc– Mức hao phí lao động của người công nhânphải là mức trung bình tiên tiến– Đảm bảo máy móc thiết bị hoạt động tốt phùhợp với yêu cầu công nghệ thói quen sửdụng.– Đảm bảo tổ chức phục vụ nơi làm việc tốtnhất trong điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định– Khi xây dựng định mức phải tính đến các điềukiện tâm sinh lý của người lao động.7.2.1. KN, phân loại tác dụng của định mức LĐ 1/11/20119• Nội dung của công tác định mức lao động– Nghiên cứu phân loại thời gian lao động của côngnhân thời gian sử dụng máy móc thiết bị, xácđịnh các loại thời gian cần định mức thời giankhông được định mức– Nghiên cứu áp dụng các phương pháp xây dựngđịnh mức phù hợp với từng ngành, từng doanhnghiệp– Xây dựng các mức, tổ chức áp dụng mức mới vàosản xuất, kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện, kịpthời sửa đổi mức sai, mức lạc hậu đã gây ảnhhưởng đến SX.7.2.1. KN, phân loại tác dụng của định mức LĐ7.2.2. Phân loại thời gian hao phí cơ cấu củađịnh mức thời giana) Phân loại thời gian hao phí: 02 loại có ích thờigian lãng phí• Thời gian có ích được chia làm 4 loại– Thời gian chuẩn bị kết thúc (Tck)– Thời gian gia công (Tgc)– Thời gian phục vụ (Tpv)– Thời gian nghỉ vì nhu cầu của con người (Tn)7.2.2. Phân loại thời gian hao phí cơ cấu củađịnh mức thời giana) Phân loại thời gian hao phí: 02 loại có ích thờigian lãng phí• Thời gian có ích được chia làm 4 loại:– Thời gian chuẩn bị kết thúc (Tck):Là thời gian công nhân làm một số công việcchuẩn bị đầu 1 ca, hoặc làm một số công việckết thúc cuối 1 ca. 1/11/201110• Thời gian có ích (tiếp):– Thời gian gia công (Tgc): Bao gồm thời gianthực sự tạo ra sản phẩm hoặc thực sự hoànthành công việc được giao. Bao gồm 2 loại:+Thời gian gia công chính (Tc): Là thời giantrực tiếp làm thay đổi hình dáng kích thước,tính chất vị trí tương đối của vật gia công.+ Thời gian gia công phụ (Tp): Là thời gianthực hiện các công việc nhằm tạo điều kiệncho công việc chính được tiến hành, thời gianphụ lặp đi lặp lại ở các bước công việc vàkhông làm thay đổi vật gia công.7.2.2. Phân loại thời gian hao phí cơ cấu củađịnh mức thời giana) Phân loại thời gian hao phí:• Thời gian có ích (tiếp)– Thời gian phục vụ (Tpv) Là thời gian công nhânthực hiện các công việc do điều kiện tổ chức kỹthuật không hoàn thiện. Tpvgồm 2 loại:Thời gian phục vụ có tính chất tổ chức (Tpvtc)Thời gian phục vụ có tính chất kỹ thuật(Tpvkt)– Thời gian nghỉ vì nhu cầu của con người (Tn):Là thời gian công nhân thực hiện các hoạt độngtâm sinh lý bình thường.7.2.2. Phân loại thời gian hao phí cơ cấu củađịnh mức thời gian• Thời gian lãng phí được chia làm 4 loại– Thời gian công tác không sản xuất (Tksx)– Thời gian lãng phí do tổ chức (Tlptc): Là thời giancông nhân phải ngừng chờ do nguyên nhân tổ chứcnhư: Thời gian chờ tổ trưởng, đốc công để nhậnnhiệm vụ; chờ thợ bảo trì, chờ vật tư chưa về kịp.– Thời gian lãng phí do công nhân (Tlpcn): Là thời giancông nhân vi phạm kỷ luật lao động, VD: thời gianđi trễ, về sớm; thời gian công nhân nói chuyện riêng.– Thời gian lãng phí do kỹ thuật (Tlpkt): Là thời giancông nhân phải ngừng chờ do nguyên nhân kỹ thuật,VD: thời gian ngừng chờ do mất điện; máy hỏng,…7.2.2. Phân loại thời gian hao phí cơ cấu củađịnh mức thời gian [...]... động tối ưu trong DN 7.2. Công tác định mức lao động trong DN 7.3. Sử dụng hợp lý tiết kiệm sức LĐ 7.4. Công tác tiền lương tiền thưởng trong DN 7.1. Tạo lập cơ cấu lao động tối ưu trong DN 7.1.1. Vai trò của cơ cấu lao động tối ưu • Khái niệm cơ cấu lao động tối ưu: Cơ cấu lao động được coi là tối ưu khi lực lượng lao động bảo đảm đủ số lượng, ngành nghề, chất lượng, giới tính lứa tuổi, đồng . 16Thị trường II 13 17 18 17Thị trường III 22 17 19 21Thị trường IV 20 19 21 19 1/11/201 177 .2. Công tác định mức lao động trong DN• 7. 2.1. Khái niệm, phân. đủ. 1/11/20111 67. 3. Sử dụng hợp lý và tiết kiệm sức LĐ• 7. 3.1. Sử dụng số lượng lao động• 7. 3.2. Sử dụng thời gian LĐ• 7. 3.3. Sử dụng chất lượng lao động• 7. 3.4.

Ngày đăng: 31/08/2012, 17:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Bước 4: Lập bảng định mức tổng hợp thời gian hao phớ trong ca - chuong 7_Lao dong va tien luong.pdf
c 4: Lập bảng định mức tổng hợp thời gian hao phớ trong ca (Trang 13)
b) Trỡnh tự cỏc bước XD hệ thống bảng lương: - chuong 7_Lao dong va tien luong.pdf
b Trỡnh tự cỏc bước XD hệ thống bảng lương: (Trang 28)
Bảng lương chức vụ được XD căn cứ vào các tiêu chuẩn và yếu tố khác nhau như tiêu chuẩn chính trị, trình độ văn hóa, nghiệp vụ, trách nhiệm… - chuong 7_Lao dong va tien luong.pdf
Bảng l ương chức vụ được XD căn cứ vào các tiêu chuẩn và yếu tố khác nhau như tiêu chuẩn chính trị, trình độ văn hóa, nghiệp vụ, trách nhiệm… (Trang 28)
Sơ đồ . Cơ cấu hệ thống trả công lao động mới - chuong 7_Lao dong va tien luong.pdf
c ấu hệ thống trả công lao động mới (Trang 29)
Thang lương, bảng lương, quy chế tiền lương2 - chuong 7_Lao dong va tien luong.pdf
hang lương, bảng lương, quy chế tiền lương2 (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w