1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo tỉnh cần thơ

78 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Xuất Khẩu Gạo Tỉnh Cần Thơ
Trường học Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Luận Án
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 356,04 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Cần Thơ vị trí trung tâm Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) với diện tích đất trồng lúa năm xấp xỉ 440.000 ha, đóng góp số lượng lúa gạo đáng kể cho tiêu dùng nước xuất Năm 1999, sản lượng lúa Cần Thơ vượt mức triệu với sản lượng gạo xuất đạt gần 650.000 tấn, Cần Thơ trở thành tỉnh dẫn đầu nước xuất gạo Trong nhiều năm liền, gạo mặt hàng xuất tạo nguồn thu ngoại tệ chủ lực cho tỉnh nhà (chiếm 50% tổng kim ngạch xuất hàng năm tỉnh Cần Thơ) Điều chứng tỏ ngành lương thực có tầm quan trọng đặc biệt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cần Thơ Tuy nhiên, thời gian qua, với tình trạng chung nước, việc phát triển sản xuất kinh doanh xuất gạo Tỉnh Cần Thơ thực theo chiều rộng chính, chưa thực đầu tư phát triển theo chiều sâu, nên nhiều mặt hạn chế, làm cho hiệu xuất gạo chưa cao Sản xuất lúa gặp khó khăn định điều kiện thiên nhiên, giống kỹ thuật canh tác, khâu xử lý sau thu hoạch Điều ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng gạo xuất tất nhiên tác động đến hiệu xuất gạo Trong khâu lưu thông lúa gạo quản lý điều hành xuất gạo nhiều mặt hạn chế Những khiếm khuyết hệ thống quản lý sản xuất - lưu thông xuất lúa gạo làm cho giá đầu không ổn định, thường xuyên bị khách hàng nước ép giá làm cho hiệu xuất gạo thường không cao Nếu trọng việc đầu tư chiều sâu cho sản xuất lúa gạo tỉnh, làm tốt công tác nghiên cứu tiếp thị việc quản lý, điều hành xuất gạo Chính phủ thực tốt hơn, sản lượng gạo xuất tăng nhanh mà hiệu kinh doanh xuất gạo nâng lên cách chắn Chính thế, việc đề biện pháp hữu hiệu nhằm phát triển xuất gạo cách hiệu yêu cầu cần thiết bách tỉnh Cần Thơ tình hình Với lý vậy, đề tài sâu nghiên cứu, đánh giá thực trạng xuất gạo tỉnh Cần Thơ, đặt bối cảnh chung xuất gạo khu vực ĐBSCL nước Từ đó, tìm biện pháp tích cực nhằm nâng cao hiệu xuất gạo, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, góp phần tích cực cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Để giải vấn đề đặt trên, đề tài bao gồm nội dung sau : Lời mở đầu Chương : Ngành lương thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cần Thơ Chương : Thực trạng kinh doanh xuất gạo tỉnh Cần Thơ Chương : Các giải pháp chiến lược nâng cao hiệu xuất gạo tỉnh Cần Thơ Kết luận Phụ lục Tài liệu tham khảo Phương pháp nghiên cứu luận án phương pháp lịch sử phương pháp mô tả với kỹ thuật quan sát, so sánh, phân tích, thống kê, dự báo Phạm vi nghiên cứu doanh nghiệp kinh doanh xuất gạo tỉnh Cần Thơ Để phục vụ cho việc nghiên cứu luận án, tác giả tham khảo sử dụng số liệu từ niên giám thống kê, báo cáo phân tích, công trình nghiên cứu, đề án, số liệu thống kê, báo cáo tổng kết Bộ Thương mại, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hiệp hội Lương thực Việt Nam, Tổng Công ty Lương thực Miền Nam, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Cần Thơ, Sở Thương mại tỉnh Cần Thơ, Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Cần Thơ, sách, tài liệu chuyên ngành quản trị kinh doanh, tạp chí, sách báo khác Vì vấn đề đặt tương đối rộng phức tạp trình độ tác giả hạn chế, nội dung luận án khó tránh khỏi sai sót khiếm khuyết định, mong góp ý, bảo thêm q thầy cô bạn đọc CHƯƠNG I : NGÀNH LƯƠNG THỰC TRONG CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH CẦN THƠ 1.KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH CẦN THƠ 1.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội : 1.1.1 Vị trí địa lý : Cần Thơ vị trí trung tâm ĐBSCL Phía Bắc giáp tỉnh An Giang, Đồng Tháp, phía Nam giáp tỉnh Sóc Trăng, phía Đông giáp tỉnh Vónh Long, phía Tây giáp tỉnh Kiên Giang, Bạc Liêu Diện tích tự nhiên 296.422 ha, dân số trung bình năm 1998 1.963.100 người, chiếm 11,45% dân số 7,6% diện tích so với ĐBSCL Cần Thơ nằm trục giao thông quan trọng nước : Quốc lộ 1A chạy suốt chiều dài tỉnh đến Bạc Liêu, Cà Mau; Quốc lộ 91 nối liền cảng Cần Thơ, sân bay Trà Nóc, Khu công nghiệp chế xuất Trà Nóc với quốc lộ 1, quốc lộ 80 quốc lộ 61 qua tỉnh vùng sang Campuchia, với mạng lưới giao thông thuỷ nối liền Cần Thơ với tỉnh vùng ĐBSCL nước Cần Thơ nằm vùng nguyên liệu nông thuỷ hải sản lớn, vùng ĐBSCL, nơi mệnh danh vựa lúa nước, hàng năm cung cấp 50% sản lượng lúa, xuất 80% sản lượng gạo 50% lượng thuỷ hải sản nước Đồng thời vùng tiêu thụ hàng hoá dịch vụ lớn nước Với vị trí địa lý Cần Thơ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất hàng hoá mở rộng giao lưu kinh tế - xã hội với tỉnh nước quốc tế 1.1.2 Khí hậu : Tỉnh có khí hậu nhiệt đới điển hình, chia thành mùa rỏ rệt : mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng Nền nhiệt độ cao ổn định, giông bảo, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm Song chế độ mưa lũ mùa gió chướng lại ảnh hưởng không tốt đến sản xuất nông nghiệp, xây dựng số ngành công nghiệp 1.1.3 Thuỷ văn : Hệ thống sông ngòi, kênh rạch (sông Hậu, sông Cái Lớn, sông Cái Sắn ) thuận lợi cho giao thông đường thuỷ, cung cấp nước quanh năm cho sản xuất sinh hoạt việc cải tạo đất Mùa kiệt vào tháng 4, lưu lượng nước sông Hậu thấp có 1.970 m /s, gây tình trạng thiếu nước Mùa lũ thường xảy vào tháng 9, 10, lưu lượng nước sông Hậu lên đến 38.000 m /s Thời kỳ mưa tập trung với lũ gây ngập lụt nhiều vùng tỉnh 1.1.4 Đất đai : Tổng diện tích đất tự nhiên Tỉnh 296.422 ha, đất phù sa chiếm gần 505 diện tích đất tự nhiên, phân bố dọc theo sông Hậu, hàng năm lại ngập nước làm cho lượng lớn phù sa bổ sung Đất sản xuất nông nghiệp Tỉnh lớn (chiếm 84,4% đất tự nhiên) với độ phì tự nhiên cao, suất sinh học trồng tăng Trong tổng số đất nông nghiệp, diện tích đất trồng lúa chiếm tới 75% (Số liệu điều tra năm 1998 186.721 ha) 1.1.5 Dân số nguồn lực lao động : Cần Thơ tỉnh có dân số đông, chiếm gần 12% dân số ĐBSCL Năm 1998, dân số Tỉnh 1.963.100 người, tốc độ tăng tự nhiên 1,94%, tăng học không đáng kể Tốc độ tăng dân số Tỉnh giảm dần qua năm thấp mức trung bình (2,2%) vùng ĐBSCL Mật độ dân số cao, đến 662 người/km Huyện có mật độ dân số thấp Tỉnh Long Mỹ (425 người/km ) cao mức trung bình ĐBSCL (406 người/km ) Thành phố Cần Thơ có mật độ dân số cao (2.399 người/km ) gần xấp xỉ thành phố Hồ Chí Minh Về cấu, dân số nông nghiệp chiếm đến 74%, lại 26% dân phi nông nghiệp Số lao động khu vực nông nghiệp chiếm đến 70% lao động xã hội Chất lượng lao động nông nghiệp tỉnh Cần Thơ tương đối cao họ cần cù chịu khó lao động đồng ruộng biết áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, đất canh tác bình quân đất nông nghiệp khoảng 1,3 ha/hộ nên lao động nhàn rỗi lớn, cần phát huy thêm ngành nghề nông thôn 1.1.6 Thuỷ lợi : Tỉnh Cần Thơ có nguồn nước gần quanh năm công tác thuỷ lợi tỉnh Cần Thơ đợc xây dựng đồng Về hệ thống thuỷ lợi Tỉnh đến năm 1999 đảm bảo tổng diện tích có phục vụ tưới tiêu lên đến 124.000 ha, chiếm tỉ lệ 70% diện tích đất trồng lúa Những năm gần đây, với tỉnh ĐBSCL chủ trương “sống chung với lũ”, hệ thống thuỷ lợi Cần Thơ xây dựng tương đối hoàn chỉnh, đảm bảo điều kiện thuận lợi cho canh tác Ngoài tác dụng nông nghiệp, thuỷ lợi có vai trò đặc biệt quan trọng giao thông thuỷ, tạo điều kiện giao lưu nội ngoại tỉnh tiện lợi, giảm cước phí vận chuyển mạnh để nông sản có sức cạnh tranh thị trường 1.2 Lợi hạn chế : 1.2.1 Lợi : - Cần Thơ nằm vùng sản xuất lương thực - thực phẩm lớn nước, với điều kiện tự nhiên, sinh thái thuận lợi cho phát triển nông nghiệp toàn diện, cấu trồng vâït nuôi phong phú, đa dạng, tạo nguồn nông sản dồi cho công nghiệp chế biến nông hải sản hướng tới xuất - Có nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ, phận lao động có trình độ khoa học - kỹ thuật kinh nghiệm sản xuất - kinh doanh - Với vị trí trung tâm kinh tế - văn hoá khoa học - kỹ thuật vùng, có Viện nghiên cứu lúa trường Đại học Cần Thơ, tỉnh Cần Thơ có lợi trở thành đầu mối giao lưu nhiều mặt với nước quốc tế - Với ưu vè hệ thống sông ngòi cảng sông, cảng biển, mạn lưới giao thông thuỷ, Cần Thơ phát triển mạnh, khắp, lại không xa cửa biển, có tác dụng thúc đẩy giao lưu hàng hoá Cần Thơ với tỉnh vùng, nước quốc tế 1.2.2 Hạn chế : - Cơ sở hạ tầng năm gần quan tâm đầu tư cải thiện, tình trạng yếu kém, thiếu đồng bộ, chưa đủ sức đáp ứng cho sản xuất hàng hoá phát triển dịch vụ điều kiện cạnh tranh gay gắt chế thị trường sức hấp dẫn nhà đầu tư nước - Mật độ dân số tương đối cao, mức tăng dân số hàng năm lớn, xu giảm chậm sức ép kinh tế Tỉnh khả tạo việc làm cho người lao động khả tích luỹ tái đầu tư bị hạn chế - Tuy có thành phố Cần Thơ trung tâm kinh tế lớn vùng, song nhìn chung điểm xuất phát kinh tế toàn Tỉnh mức độ thấp, cấu kinh tế chuyển đổi chậm, nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn, công nghiệp tỉ trọng công nghiệp chế biến cao, tích luỹ từ nội kinh tế mức thấp, thiếu vốn cho yêu cầu phát triển 1.3 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cần Thơ :  Thời kỳ 1995 - 1999, nhịp độ tăng trưởng kinh tế (GDP) tăng bình quân 9,7%, cao mức trung bình ĐBSCL (7,8%) Trong đó, ngành công nghiệp xây dựng tăng 17,8%, ngành nông nghiệp tăng 4,2%, ngành dịch vụ tăng 13,3% Đây thời kỳ Cần Thơ có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, tạo đà cho phát triển thời kỳ tới Tuy vậy, Cần Thơ tỉnh đồng bằng, đất chật, người đông, lại nghèo khoáng sản, kinh tế nông nghiệp gần đạt tới ngưỡng tới hạn, tăng trưởng có ý nghóa điểm xuất phát Năm 1999, GDP đạt 6.196 tỷ đồng, chiếm 12% GDP vùng ĐBSCL GDP bình quân đầu người xấp xỉ 532 USD  Trong cấu kinh tế tỉnh năm 1999, ngành nông lâm ngư nghiệp chiếm 41,67%, giảm so với trung bình năm trước (1995: 53,85%), công nghiệp xây dựng 24,12% (1995: 17,5%) dịch vụ chiếm 34,21% (1995: 28,65%) Mặc dù cấu kinh tế có chuyển dịch theo hướng tăng dịch vụ công nghiệp, có chuyển dịch hướng ngành hàng thành phần kinh tế, phù hợp xu kinh tế thị trường, song chuyển đổi chậm chưa có thay đổi lớn lượng nội dung kinh tế  Sản xuất nông nghiệp phát triển đa dạng ổn định, giá trị sản lượng ngành tăng bình quân hàng năm 4,5% vòng năm trở lại đây, hệ số sử dụng ruộng đất tăng từ 1,8 lần năm 1995 lên 2,1 lần năm 1999 Trong cấu giá trị sản xuất nông nghiệp, trồng trọt chiếm 87,3%, chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp có 12,7%.Trong tổng số diện tích gieo trồng loại (516.897 ha), diện tích trồng lúa chiếm gần 85% tăng bình quân 9,5% năm gần Sản lượng lúa năm 1999 đạt 2.007.639 tấn, tăng 4,65% so với năm trước Nhìn chung, kinh tế nông nghiệp nông thôn phát triển mạnh theo hướng đa dạng hoá trồng, vật nuôi góp phần tăng thu nhập cho nông dân, đời sống đại phận nông dân cải thiện trước 2.QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH ĐẾN NĂM 2010 2.1 Quan điểm phát triển :  Xây dựng hệ thống kinh tế mở gắn liền với thị trường nước quốc tế sở khai thác tiềm mạnh Tỉnh  Chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá vơi bước thích hợp từ việc phát triển nông nghiệp công nghiệp chế biến hướng tới xuất  Gắn mục tiêu tăng trưởng kinh tế với tiêu tiến công xã hội, kết hợp chặt chẻ kinh tế với xã hội  Phát triển nhanh sở hạ tầng, xây dựng hệ thống đô thị trở thành trung tâm kinh tế- xã hội  Trong quy trình chế biến, cần thay phương pháp công nghệ cũ với đặc điểm bốc trấu chà trắng cối đá trước phương pháp công nghệ hoàn chỉnh Trong đó, bốc trấu rulo cao su cho tỷ lệ gạo lức cao hơn; bốc cám trượt lặp nhiều lần đảm bảo gạo trắng mà bị gãy nát hơn; đánh bóng để lau lớp cám mịn bám bề mặt hạt gạo giúp dự trữ lâu hơn; sàng lọc tạp chất tách hạt khác màu để nâng cao chất lượng gạo cuối bán thành phẩm sàng phân loại chi tiết, cho vào thùng chứa riêng theo nhóm, từ cho phép đấu trộn gạo thành phẩm xác theo quy cách phẩm cấp mà khách hàng yêu cầu Về hệ thống xay xát - chế biến lúa gạo, năm gần doanh nghiệp nhà nước tư nhân tỉnh quan tâm nhiều đến việc đầu tư cải tạo mở rộng xây dựng kho tàng, dây chuyền thiết bị tương đối đại phần đánh giá trạng nêu lực xay xát chế biến toàn tỉnh đảm bảo đủ cho nhu cầu xuất hàng năm Tuy nhiên, việc đầu tư mang tính chất chắp vá phần lớn dừng lại mức độ cải tiến nâng cấp dây chuyền thiết bị, máy móc có sẵn từ lâu Chỉ có nhà máy xay xát chế biến gạo chất lượng cao Vị Thanh Đan Mạch viện trợ tương đối đồng đại, gặp phải trở ngại giá trị tài sản cố định lại lớn Do vậy, hướng tới Doanh nghiệp nên trọng đến việc đầu tư nhằm đại hoá dây chuyền công nghệ cho phù hợp, sử dụng máy móc thiết bị chế tạo nước chính, nhập số phận quan trọng nước nhằm đảm bảo hiệu đầu tư Trong vấn đề này, cần thiết phải có hỗ trợ Nhà nước thông qua chương trình tín dụng ưu đãi trung dài hạn 2.2.4 Nâng cao chất lượng gạo xuất : Như ta biết, giá gạo xuất Việt Nam nói chung hay Cần Thơ nói riêng thường xuyên thấp giá gạo Thái Lan mà nguyên nhân chủ yếu chất lượng gạo ta nhìn chung chưa thể sánh kịp với chất lượng gạo Thái Do vậy, để rút dần khoảng cách giá nhằm nâng cao hiệu xuất gạo, yêu cầu đặt thiết phải nâng cao chất lượng gạo xuất Muốn vậy, cần thực tốt giải pháp sau :  Tăng cường đầu tư cho công tác nghiên cứu lai tạo, tuyển chọn giống lúa có chất lượng cao, đồng thời đẩy mạnh công tác khuyến nông kết hợp với tín dụng để khuyến khích nông dân trồng giống lúa mới, hình thành mở rộng vùng trồng lúa đặc sản, có giá trị xuất cao  Từng bước đại hoá hệ thống xay xát - chế biến gạo xuất vừa trình bày phần  Tăng cường hoạt động tiếp thị hướng mạnh vào thị trường nước có nhu cầu tiêu dùng gạo chất lượng cao nước Châu Âu, số nước Trung Đông Nam Mỹ Đặc biệt cần nghiên cứu để mở rộng thị trường gạo đặc sản, chất lượng cao đóng gói nhỏ cung cấp cho hệ thống siêu thị Qua đây, ta thấy việc nâng cao chất lượng gạo xuất thực hệ tất nhiên thực tốt giải pháp khác vấn đề giống lúa, vấn đề kỹ thuật công nghệ xay xát - chế biến Trong thực tế, vấn đề khó, đòi hỏi phải tập trung nhiều nguồn lực để giải 2.3 Trong việc quản lý điều hành xuất gạo : 2.3.1 Vấn đề đầu mối xuất gạo : Phải thừa nhận xuất gạo Cần Thơ mạnh lên dẫn đầu tỉnh đồng sông Cửu Long năm gần kết trực tiếp việc mở rộng đầu mối xuất gạo tỉnh Tuy nhiên cần phải thấy lợi việc có nhiều đầu mối xuất gạo phát huy tốt điều kiện thị trường xuất mở rộng, nhu cầu nhập gạo giới tăng cao Còn điều kiện nhu cầu thị trường thu hẹp lại vấn đề cần xem xét, thị trường mà người mua người bán (hay cầu nhỏ cung) việc cạnh tranh liệt người bán (các đầu mối xuất khẩu) với điều khó tránh khỏi Thực tế tháng đầu năm 2000 cho thấy, với nhu cầu ỏi số người mua tận dụng tình để sức ép giá nhà xuất số họ muốn tranh thủ bán cho gạo Vấn đề đặt nhiều hay đầu mối xuất gạo, mà vấn đề cần thiết phải có đạo quản lý chặt chẻ đầu mối xuất gạo trực tiếp, để tình ta giữ vững lợi thương trường, tránh thua thiệt không đáng có Điều đòi hỏi đạo thống điều hành nghiêm ngặt quan quản lý chức với phối hợp chặt chẻ đơn vị xuất gạo toàn tỉnh, tất tạo thành sức mạnh tổng hợp hiệu kinh tế chung góc độ toàn cục không nên lợi ích riêng doanh nghiệp Trên thực tế vấn đề khó khăn phức tạp, cần phải có quy chế biện pháp thích hợp môi trường tương thích phạm vi nước 2.3.2 quản lý phân chia hạn ngạch : Việc hạn ngạch xuất gạo phân chia cách manh mún, kể cho doanh nghiệp chức kinh doanh lương thực tạo nhiều bất cập, ảnh hưởng đến hiệu chung toàn tỉnh Một số doanh nghiệp phân hạn ngạch hoàn toàn kho tàng, sở xay xát chế biến nên phải đặt hàng bên mà chủ yếu sở tư nhân, rủi ro kinh doanh cao, khả thực hợp đồng không bảo đảm lại gây tình trạng tranh mua, tranh bán lộn xộn Do vậy, cần có biện pháp chấn chỉnh vấn đề này, không nên phân chia hạn ngạch theo kiểu bánh chia đều, có phần để hưởng, mà thiết pahir theo tinh thần đạo Chính phủ Nghóa là, hạn ngạch nên giao cho doanh nghiệp có thực lực, có sở vật chất kỹ thuật cần thiết cho việc kinh doanh lúa gạo Cần ý đến hiệu kinh tế chung việc san sẻ lợi ích mang tích chất cục 2.3.3 Củng cố, tăng cường lực doanh nghiệp kinh doanh xuất gạo : Nhìn chung doanh nghiệp đầu mối xuất gạo tỉnh Cần Thơ doanh nghiệp mạnh, có thực lực kinh nghiệm lónh vực kinh doanh lúa gạo Tuy nhiên, xét khía cạnh cụ thể doanh nghiệp có mặt hạn chế định mà rỏ nét yếu khả tiếp thị kinh nghiệm giao thương quốc tế Một yêu cầu đặt cần thiết cho việc đẩy mạnh xuất gạo, nâng cao hiệu kinh doanh phải nhanh chóng củng cố, tăng cường lực kinh doanh xuất cho doanh nghiệp tỉnh, nâng dần vị cạnh tranh đơn vị thương trường quốc tế Muốn vậy, cần thực tốt biện pháp sau :  Củng cố tăng cường nguồn nhân lực trình độ, lực kinh doanh phẩm chất đạo đức Điều đòi hỏi phải làm tốt công tác quy hoạch cán bộ, thực quy trình tuyển chọn, xếp bố trí cán nhân viên, quan tâm đặc biệt đến công tác đào tạo đào tạo lại lực lượng cán nhằm đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ môi trường kinh doanh quốc tế, xu hướng hội nhập khu vực quốc tế diễn ngày mạnh mẽ  Phải đảm bảo vận dụng biện pháp quản lý khoa học, phương thức kinh doanh tiên tiến cho đồng với hệ thống môi trường hoạt động kinh doanh đổi nhờ vào việc thực giải pháp từ khâu sản xuất, chế biến, lưu thông lúa gạo đến vấn đề quản lý, điều hành xuất gạo trình bày  Chủ động mở rộng thâm nhập thị trường để hạn chế dần tình trạng xuất gạo qua trung gian, tiến tới giành lấy hợp đồng ổn định, dài hạn  Cần trọng giữ uy tín chất lượng gạo giao cho khách hàng, đảm bảo thực hợp đồng việc tổ chức giao hàng Đây vấn đề quan trọng nhằm giữ mối quan hệ kinh doanh lâu dài đồng thời nâng cao vị cạnh tranh doanh nghiệp 2.4 Một số biện pháp cần thiết khác : 2.4.1 Đảm bảo vốn kinh doanh cho doanh nghiệp xuất gạo : Đây yêu cầu quan trọng thiết thực tế hầu hết doanh nghiệp xuất gạo tỉnh hạn chế vốn kinh doanh, chí có doanh nghiệp vốn vài tỷ đồng nên gần toàn vốn kinh doanh phải vay ngân hàng Do thiếu vốn nên năm trước thường xảy tình trạng đến vụ thu hoạch doanh nghiệp đủ tiền mua lúa hàng hoa tồn đọng lớn dân, giá sụt giảm làm thiệt hại cho sản xuất ảnh hưởng đến đời sống nông dân Mặt khác, thiếu vốn nên doanh nghiệp bị động kinh doanh, đủ lượng hàng dự trữ trước nên phải chờ đến có L/C vay vốn ngân hàng để mua hàng xuất doanh nghiệp thường phải chấp nhận mua giá cao, thường bị phạt trễ tàu, mà hiệu kinh doanh thường thấp Hai năm gần tình hình có cải thiện nhờ vào chủ trương thu mua tạm trữ Chính phủ Tuy nhiên, giải vài tháng, thường xuyên doanh nghiệp thiếu vốn kinh doanh Để giải tình trạng này, cần phải có sách tích cực việc đảm bảo đầy đủ vốn kinh doanh cho doanh nghiệp Nhà nước cần mạnh dạn đầu tư vốn cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp chủ động thu mua, dự trữ hoạt động sản xuất kinh doanh Tất nhiên việc đầu tư nên nhằm vào đơn vị kinh doanh thực có hiệu cần có biện pháp kiểm tra, giám sát thật chặt chẻ tình hình sử dụng vốn doanh nghiệp 2.4.2 Đầu tư nâng cấp, mở rộng cảng Cần Thơ : Như phần trình bày, qui mô lực cảng Cần Thơ hạn chế, chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu xuất gạo tỉnh Cần Thơ tỉnh lân cận Do vậy, việc đầu tư nâng cấp, mở rộng cảng Cần Thơ cho ngang tầm với vị trí trung tâm yêu cầu thiết nhằm nâng cao hiệu xuất gạo tỉnh Cần Thơ cho khu vực Trước mắt, Cảng có kế hoạch nạo vét luồng lạch để đảm bảo mớn nước vào an toàn cho tàu mức tối thiểu 7,6m xây dựng thêm cảng conatiner dài 160m với kho bãi, thiết bị bốc xếp container với tổng vốn đầu tư lên đến 74 tỷ đồng Về lâu dài, cảng Cần Thơ cần quy hoạch cảng chuyên dùng cho xuất gạo nhập phân bón kết hợp xây dựng từ đầu cụm công nghiệp liên hợp phục vụ cho xuất gạo, gồm kho trung chuyển, nhà máy xay xát, lau bóng gạo, nhà máy sản xuất bao bì, hệ thống dây chuyền thiết bị nhập xuất hàng hoá đại Năng lực cảng Cần Thơ cần nâng lên với khả tiếp nhận tàu 10.000 bảo đảm công suất bốc dỡ bình quân 2.000 tấn/ngày/tàu Ngoài phải ý tăng cường hoàn thiện dịch vụ hàng hải để hấp dẫn tàu vào cảng Phấn đấu nâng tỉ trọng gạo xuất qua cảng Cần Thơ lên đến 40% vào năm 2010 2.4.3 Tăng cường khả hoạt động dịch vụ hổ trợ cho xuất gạo :  Vận chuyển đường sông : Do đặc điểm tự nhiên, việc chuyển hàng từ kho cảng vùng ĐBSCL lâu dài sử dụng chủ yếu phương tiện vận tải đường sông Hiện tại, tỉnh Cần Thơ các tỉnh lân cận có lực lượng đông đảo phương tiện vận tải thuỷ, đa số tư nhân hợp tác xã Bình thường lực lượng đáp ứng đủ cho nhu cầu vận chuyển, có lúc tàu vào cảng đông gây tắc nghẻn xảy tình trạng thiếu phương tiện Những lúc giá cước vận chuyển tăng cao thường khó kiểm soát, làm ảnh hưởng không đến hiệu xuất gạo Vì vậy, cần thiết phải có biện pháp tổ chức lại lực lượng vận chuyển phải tăng cường quản lý hoạt động kinh doanh họ cách chặt chẻ Chính quyền ngành quản lý chức Tỉnh cần có quy chế quản lý rỏ ràng, cụ thể loại hình hoạt động kinh doanh Nên tập hợp, tổ chức lại thành hợp tác xã vận chuyển đường sông, nghiêïp đoàn vận tải, có liên kết, hợp tác lâu dài, ổn định với doanh nghiệp xuất gạo Mặt khác, cần có sách thích hợp nhằm khuyến khích đầu tư mở rộng lực lượng phương tiện nâng cao lực vận tải hàng hoá đường thuỷ, phục vụ tốt cho nhu cầu vận chuyển hàng hoá xuất  Công tác giám định gạo xuất : Hiện nước ta có đến công ty thực dịch vụ giám định gạo xuất với nhiều loại hình sở hữu : 100% vốn nước ngoài, liên doanh liên kết, quốc doanh tư nhân Trong đó, có Công ty giám định có chi nhánh Cần Thơ SGS, Vinacontrol FCC Thời gian qua, Công ty giám định hoạt động tốt đóng góp đáng kể vào thành tích xuất gạo Việt Nam Tuy nhiên nhiều tượng tiêu cực phát sinh xung quanh vấn đề giám định gạo xuất mà phổ biến tình trạng số giám định viên không trung thực công việc dẫn đến việc gạo xuất không đảm bảo phẩm chất theo hợp đồng làm suy giảm uy tín chất lượng gạo Việt Nam thị trường giới Trong thời gian tới để nâng cao uy tín chất lượng gạo Việt Nam, Chính phủ nên có biện pháp cần thiết nhằm củng cố tăng cường công tác giám định gạo xuất Theo đó, mặt cần có hình thức chế tài, xử lý nghiêm khắc trường hợp cố ý gian lận chất lượng gạo xuất doanh nghiệp xuất gạo; mặt khác đơn vị giám định thông đồng, bao che cho gian lận phải bị xử lý nghiêm khắc chịu trách nhiệm vật chất hậu từ gây Ngoài ra, quan chức phải thường xuyên sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện dần bảng tiêu chuẩn gạo xuất Việt Nam làm sở hướng dẫn nhà sản xuất, chế biến xuất gạo tích cực đầu tư cải thiện quy cách chất lượng phục vụ đắc lực cho hoạt động kinh doanh xuất gạo  Công tác kiểm dịch, khử trùng gạo xuất : Gạo sản phẩm thực vật, xuất thiết phải qua khâu kiểm dịch thực vật hầu hết phải xông trùng trước khỏi biên giới quốc gia Đối với số nước nhập khẩu, yêu cầu tối quan trọng đòi hỏi phải tuân thủ quy định khắt khe Vì vậy, để hỗ trợ cho việc tăng cường hoạt động xuất gạo, cần thiết phải làm tốt công tác kiểm dịch, khử trùng Một mặt, doanh nghiệp xuất gạo phải tìm hiểu kỹ quy định nước nhập khẩu, am hiểu nhận thức đầy đủ tính chất cần thiết, quan trọng yêu cầu để đáp ứng cho tốt Mặt khác, đơn vị làm dịch vụ phải thường xuyên cải tiến hoàn thiện công tác nghiệp vụ, nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp Làm tốt yêu cầu góp phần nâng cao uy tín chất lượng gạo Việt Nam thị trường giới 2.4.4 Tăng cường công tác tiếp thị, mở rộng thị trường xuất gạo : Như đánh giá, hoạt động xuất gạo ta bị động, gần ngồi nhà chờ khách đến hỏi mua, công tác tiếp thị thông tin thị trường nghiên cứu phát triển thị trường hạn chế Đối với doanh nghiệp Cần Thơ, hoạt động yếu Để khắc phục tình trạng hầu nâng cao thị phần ta thị trường giới, cần thực tốt biện pháp sau : - Thiết lập mạng lưới thông tin kịp thời nắm bắt thông tin thị trường giới đồng thời cập nhật thường xuyên giá chào bán gạo ta thị trường giới - Tổ chức nghiên cứu tiếp cận thị trường gạo giới cách tích cực hơn, hướng dẫn doanh nghiệp trực tiếp khảo sát, nghiên cứu thị trường, tham gia đấu thầu quốc tế để giành hợp động cung cấp gạo ổn định, dài hạn - Phân đoạn thị trường theo khu vực cho số đầu mối xuất lớn nhằm tạo hướng chuyên sâu thị trường khu vực cho doanh nghiệp đồng thời tránh cạnh tranh doanh nghiệp ta làm thiệt hại lợi ích chung - Nâng cao khả cạnh tranh ta xuất gạo thông qua biện pháp nâng cao chất lượng gạo, chủ động tạo chân hàng, đầu tư thoả đáng cho việc xây dựng đồng sở hạ tầng dịch vụ phục vụ cho hoạt động kinh doanh xuất gạo 3.KIẾN NGHỊ : 3.1 Đối với sản xuất, quyền Tỉnh Ban ngành hữu quan cần tập trung giải tốt vấn đề then chốt giống công tác khuyến nông :  Về giống : Trước hết cần tăng cường đầu tư cho nghiên cứu lai tạo tuyển chọn giống lúa có nhiều ưu thế, có suất chất lượng cao, phù hợp với yêu cầu xuất đồng thời có sách khuyến khích khen thưởng thích đáng tác giả có giống mới, trợ giá cho sản xuất hạt giống, miễn thuế thu nhập từ kinh doanh giống, Sau nữa, cần tổ chức lại hệ thống nghiên cứu, thử nghiệm, nhân giống cung cấp giống theo hướng thương mại hoá với tham gia quan nghiên cứu địa bàn, doanh nghiệp xuất gạo hợp tác xã nông nghiệp  Về công tác khuyến nông : Cần gia tăng đầu tư kinh phí để tăng cường mở rộng công tác khuyến nông Tổ chức mạng lưới công tác khuyến nông sâu rộng, hướng dẫn người nông dân trình sản xuất từ khâu chọn giống khâu phơi sấy hạt sau thu hoạch Có thể huy động để bổ sung nguồn kinh phí cho công tác khuyến nông từ lợi nhuận doanh nghiệp xuất gạo tỉnh 3.2 Trong khâu lưu thông lúa gạo, hai vấn đề sau cần nghiên cứu thực :  Tổ chức hình thức hợp đồng tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp kinh doanh lúa gạo với hợp tác xã nông nghiệp nhóm nông hộ Làm việc vừa giúp nông dân yên tâm sản xuất, vừa đảm bảo nguồn hàng cho doanh nghiệp xuất khẩu, góp phần ổn định thị trường Có thể triển khai làm thí điểm vài nơi sau nhân rộng toàn tỉnh Để thực hình thức này, đòi hỏi phối hợp quyền cấp, ban ngành hữu quan đặc biệt hỗ trợ vốn từ phía ngân hàng  Tổ chức hệ thống kinh doanh lúa gạo tỉnh theo hướng liên kết, phối hợp chặt chẻ doanh nghiệp từ khâu thu mua, tồn trữ, xay xát - chế biến đến cung ứng xuất Ở cần có vai trò điều phối tổ chức trung gian đặt đạo Ủy ban nhân dân tỉnh Có thể nên nghiên cứu để sớm hình thành trung tâm mua bán, giao dịch xuất gạo tỉnh Cần Thơ, ban đầu phạm vi Tỉnh, sau mở rộng hoạt động phạm vi khu vực 3.3 Về chế điều hành xuất gạo :  Tỉnh có đầu mối xuất gạo đủ, không nên mở rộng thêm đầu mối mà cần thiết phải củng cố tăng cường lực kinh doanh đầu mối có  Nên trì cách phân giao hạn ngạch làm tức giao lần từ đầu năm cho đầu mối xuất gạo, sau Uỷ ban tỉnh theo dõi thường xuyên tình hình sử dụng điều phối từ doanh nghiệp thừa sang doanh nghiệp thiếu cần thiết  Kiến nghị với Chính phủ nên trì thuế xuất mức 0%, cần tăng lên đến 1%, không nên tăng lên  Rà soát chấn chỉnh lại việc áp dụng thuế VAT hoạt động kinh doanh lúa gạo nhằm vừa đảm bảo yêu cầu thu đủ, thu quan thuế, vừa tạo công thành phần kinh tế, doanh nghiệp kinh doanh lúa gạo, tạo điều kiện thuận lợi kích thích sản xuất, kinh doanh phát triển KẾT LUẬN Với vị trí thuận lợi nằm trung tâm vùng Đồng sông Cửu Long, tỉnh Cần Thơ có mạnh tiềm lực lớn sản xuất xuất lúa gạo Trong cấu kinh tế tỉnh sản xuất nông nghiệp ngành chiếm ưu thế, riêng ngành nông nghiệp trồng trọt, mà chủ lực lúa, chiếm tỷ trọng cao Có thể nói ngành lúa gạo tỉnh Cần Thơ giữ vị trí vai trò quan trọng sản xuất nông nghiệp toàn kinh tế tỉnh Cùng với nước, Cần Thơ bước đường công nghiệp hoá đại hoá, sản xuất nông nghiệp nói chung hay ngành lương thực nói riêng góp phần đáng kể vào trình với nhiệm vụ chiến lược bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, đồng thời tạo nguồn thu ngoại tệ tích luỹ ban đầu quan trọng từ nội kinh tế Đặc biệt Cần Thơ, phát triển ngành lương thực hướng mạnh xuất nội dung quan trọng thiếu chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thực tế thời gian qua sản lượng sản xuất lúa tỉnh Cần Thơ không ngừng tăng trưởng, sản lượng lúa ngày dồi xuất gạo Cần Thơ tăng lên nhanh chóng sản lượng lẫn kim ngạch, đưa Cần Thơ trở thành tỉnh dẫn đầu nước xuất năm liền 1998 1999 Trong tổng kim ngạch xuất thu hàng năm tỉnh gạo xuất mặt hàng chiếm tỉ trọng cao tăng trưởng liên tục Mặc dù vậy, xuất gạo Cần Thơ thời gian qua nhiều mặt hạn chế đánh giá chung hiệu kinh tế xuất gạo thấp Tuy sản lượng kim ngạch xuất tăng qua năm, tốc độ tăng bình quân kim ngạch thấp sản lượng, cho thấy giá xuất có chiều hướng giảm Trong chất lượng hạt gạo Cần Thơ đánh giá tốt hẳn so với vùng đồng sông Cửu Long cấu chất lượng gạo xuất tỉnh, gạo cao cấp chiếm tỷ trọng chưa đến phân nửa Trong khâu sản xuất, chế biến kinh doanh xuất gạo, bên cạnh mặt mạnh, ưu khiếm khuyết, tồn định làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh xuất gạo Để khắc phục tồn tại, khiếm khuyết hầu nâng cao hiệu xuất gạo tỉnh Cần Thơ, chừng mực định, tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp mang tính chất gợi ý Các giải pháp đưa bao gồm vấn đề từ khâu sản xuất khâu lưu thông lúa gạo số ý có liên quan đến lónh vực quản lý điều hành xuất gạo hoạt động bổ trợ có liên quan khác Một số giải pháp thực thi ngay, số lại cần thiết phải có thời gian điều kiện định thực Có giải pháp mang tính chất chung, bao quát phạm vi nước, lónh hội từ ý tưởng có người trước, đồng thời có giải pháp mang tính đặc thù, riêng biệt cho tỉnh Cần Thơ Thực tốt giải pháp nêu tác động tích cực đến việc phát triển nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh xuất gạo Tỉnh góp phần tiêu thụ lúa hàng hoá nông dân, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, đóng góp tích cực cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá kinh tế tỉnh nhà./ ... gạo tỉnh Cần Thơ đánh giá tốt xét cấu chất lượng gạo xuất hiệu kinh tế xuất gạo Cần Thơ chưa cao giá xuất gạo cấp thấp thường không cao, lợi nhuận biên tế đạt thấp so với loại gạo phẩm chất cao. .. sản lượng gạo xuất tăng nhanh mà hiệu kinh doanh xuất gạo nâng lên cách chắn Chính thế, việc đề biện pháp hữu hiệu nhằm phát triển xuất gạo cách hiệu yêu cầu cần thiết bách tỉnh Cần Thơ tình hình... 3.1.2 Kết xuất gạo tỉnh Cần Thơ thời kỳ 1992 – 1999 : 3.1.2.1 Sản lượng gạo xuất : Bảng 10 : Sản lượng gạo xuất tỉnh Cần Thơ thời kỳ 1992 - 1999 Năm 1992 1993 1994 1995 Lượng gạo XK Cần Thơ (tấn)

Ngày đăng: 27/08/2022, 16:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w