1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng thu hút và sử dụng vốn ODA tp HCM giải pháp

119 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Thu Hút Và Sử Dụng Vốn ODA Tại TPHCM Và Những Giải Pháp
Tác giả Nguyễn Thị Diệu
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Tp.Hcm
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2000
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 296,85 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ DIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2000 Luận án cao học Trang MỤC LỤC PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI TPHCM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG KIẾN THỨC CĂN BẢN VỀ ODA 1.1 NIỆM 1.1.1 1.1.2 KHÁI Khái niệm Phân loại1 1.1.2.1 phương thức hoàn trả 1.1.2.2 nguồn cung cấp 1.1.2.3 tiêu sử dụng 1.2 CỦA ODA 1.2.1 bên cung cấp vốn 1.2.1.1 cực 1.2.1.2 chế 1.2.2 bên tiếp nhận Theo Theo Theo mục TÁC DỤNG Đối với Mặt tích Mặt hạn Đối với Luận án cao học 1.2.2.1 cực 1.2.2.2 chế 1.3 ODA VIỆT NAM 1.3.1 chung 1.3.2 khu vực 1.3.3 ngành 1.3.4 nhà tài trợ 1.3.4.1 13 1.3.4.2 giới 1.3.4.3 Phát triển Châu Á KẾT LUẬN CHƯƠNG Trang Mặt tích Mặt hạn 10 TÌNH HÌNH 11 Tình hình 11 Phân theo 12 Phân theo 13 Phân theo 13 Nhật Bản Ngân hàng 16 Ngân hàng 19 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI TPHCM 2.1 CƠ CHẾ QUẢN LÝ ODA 2.2 TIẾP NHẬN ODA TẠI TPHCM 2.2.1 nguồn tài trợ 2.2.2 ngành PHÂN TÍCH 22 TÌNH HÌNH 22 Phân theo 23 Phân theo 23 Luận án cao học 2.3 Trang TÌNH HÌNH THỰC HIỆN 24 2.3.1 Các dự án thực xong 25 2.3.2 Các dự án thực 27 2.3.3 Dự án triển khai năm 2000 29 2.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH 29 2.4.1 Tình hình giải ngân 29 2.4.2 Vốn đối ứng 33 2.4.3 Đội ngũ cán 35 2.4.4 Tình hình khả trả nợ 36 2.5 VAI TRÒ CỦA ODA ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI Ở TPHCM 41 KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN ODA TPHCM 3.1 MỤC TIÊU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 3.2 GIẢI PHÁP 3.2.1 3.2.2 CƠ SỞ VÀ 48 MỘT SỐ 48 Giải pháp 48 Giải pháp 49 Luận án cao học 3.2.3 3.2.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG KẾT LUẬN Trang Giải pháp 51 Giải pháp 54 MỞ ĐẦU I/ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Về việc sử dụng ODA kinh nghiệm số nước Thái lan, Singapore, Indonesia, Philippine… cho thấy nhiều sở hạ tầng kinh tế quan trọng tầm cở quốc gia sân bay , bến cảng , đường cao tốc, cầu, bệnh viện, trường học, trung tâm nghiên cứu khoa học… xây dựng dựa vào nguồn vốn ODA Nhật bản, WB, ADB số nước tài trợ khác Một số nước đạt trình độ phát triển kinh tế cao (Nhật bản, Hàn quốc…) trước phải dựa vào nguồn ODA Mỹ, ADB WB để phát triển Nước ta có nhu cầu xúc xây dựng phát triển sở hạ tầng kinh tế xã hội, nguồn vốn nước đáp ứng theo quy hoạch đầu tư khoảûn 40% nhu cầu, phần lại phải dựa vào nguồn vốn từ bên Các nhà đầu tư nước (FDI) chủ yếu quan tâm tới dự án sản xuất, kinh doanh hoàn vốn nhanh Do vậy, để đầu tư cho sở hạ tầng kinh tế xã hội mà phần lớn dự án chậm thu hồi vốn thu hồi vốn, phải tìm hiểu biện pháp thích hợp cho mục tiêu này, trước hết khai thác nguồn hổ trợ phát triển ODA không hoàn lại cho vay với điều kiện ưu đãi nước tổ chức tài quốc tế Chính phủ tổ chức tài quốc tế cung cấp hổ trợ phát triển ODA định hướng vào dự án, chương trình sở hạ tầng kinh tế xã hội Các nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng, Đại hội Đảng Thành phố Hồ Chí Minh định Thủ tướng phê duyệt quy hoạch kinh tế xã hội thành phố nêu rõ yêu cầu Thành phố Hồ Chí Minh phải vươn lên trở thành “trung tâm đa chức năng” kinh tế, thương mại, tài chính, công nghiệp, du lịch giao lưu quốc tế, văn hóa, khoa học, giáo dục, đầu mối giao thông, trọng điểm bảo đảm an ninh quốc phòng khu vực phía Nam nước Mục tiêu lớn Thành phố Hồ Chí Minh với bước tăng trưởng cao, trở thành “cực phát triển” Việt Nam Muốn đạt mục tiêu trên, nguồn vốn cần có cho việc đầu tư phát triển thành phố trước hết huy động từ khoản tiền tiết kiệm nước, phải nhờ đến nguồn tài trợ từ bên (thu hút vốn đầu tư vay vốn nước ngoài) Thực tế cho thấy hầu thời kỳ tăng trưởng phát triển tình trạng nguồn vốn cần thiết cho việc đầu tư kinh tế vượt xa mức tiết kiệm nước khả tích lũy vốn nước bị hạn chế thời kỳ đầu phát triển Vì muốn đạt chi tiêu tăng trưởng kinh tế, nước phải dựa vào nguồn vốn từ nước Theo kế hoạch năm 1999, thành phố Hồ Chí Minh cần thu hút nguồn vốn đầu tư nước 5850 tỷ đồng Trong đó, vốn đầu tư trực tiếp 5200 tỷ đồng, vốn ODA 650 tỷ đồng chiếm 23,4% tổng nguồn vốn đầu tư xã hội Như vậy, nguồn vốn ODA có ảnh hưởng lớn đến phát triển thành phố Nhưng vấn đề giải ngân chậm, mà giải ngân nguồn vốn ODA coi thước đo lực tiếp nhận sử dụng hỗ trợ phát triển thức, vấn đề quan tâm Do đó, việc nghiên cứu phân tích thực trạng thu hút sử dụng vốn ODA thành phố Hồ Chí Minh – thành phố trung tâm cần thiết để tìm biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao khả tiếp nhận sử dụng ODA địa phương II/ PHẠM VI NGIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: Trong phạm vi thời gian kiến thức cho phép, đề tài sâu nghiên cứu thực trạng thu hút sử dụng vốn ODA thành phố Hồ Chí Minh đưa giải pháp để nâng cao việc tiếp nhận sử dụng vốn ODA địa phương tương lai Mục đích đề tài tìm hiểu thực trạng tình hình chiều hướng phân bổ ODA theo nhiều lónh vực, qua đánh giá mặt mạnh yếu việc phân bổ ODA, thực tế tình hình địa phương TPHCM nhằm rút học kinh nghiệm tìm giải pháp thích hợp để đẩy nhanh tốc độ giải ngân chiều hướng phân bổ hợp lý III/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Đề tài nghiên cứu trình bày dựa phương pháp: - Phân tích thực trạng thu hút sử dụng vốn ODA thời gian qua TPHCM nhằm đưa giải pháp - Phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích thông tin số liệu thống kê - Phương pháp thống kê toán IV/ KẾT CẤU NỘI DUNG: Luân án trình bày 59 trang, chia làm phần với bảng bố trí sau: CHƯƠNG I (21 TRANG ): NHỮNG KIẾN THỨC CĂN BẢN VỀ ODA CHƯƠNG II ( 26 TRANG ): PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI TPHCM CHƯƠNG III ( 12 TRANG ): MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN ODA TPHCM nhiều so với việc ban hành quy định Tình trạng làm chậm trễ nhiều dự án đầu tư, đặc biệt dự án triển khai Những trở ngại mang tính chất trình thực dự án đầu tư có lẽ tiếp tục ảnh hưởng đến tiến độ thực Ví dụ vấn đề giải phóng mặt bằng, tái định cư, đấu thầu mua sắm thiết bị Ngày có dấu hiệu rõ nét tình trạng lực nguồn lực bị tải, ảnh hưởng tiêu cực đến tiến độ xây dựng công trình Trong có điểm khác biệt việc nhìn nhận nguyên nhân gây khó khăn trên, Chính phủ ba nhà tài trợ lớn tham gia vào xây dựng sở hạ tầng (Ngân hàng giới, ADB Nhật Bản) đẩy mạnh nổ lực tìm kiếm giải pháp cho vấn đề bắt đầu trình xem xét, kiểm điểm vấn đề thực chung, xác định khâu ách tắc biện pháp tháo gỡ Các yếu tố khác ảnh hưởng đến tình hình giải ngân liên quan đến mâu thuẩn tạm thời xuất phát từ Nghị định 88/TT-BTC từ tháng 6/1999 quy định đánh thuế VAT dự án ODA Thêm vào đó, tiến độ số dự án chương trình bị ảnh hưởng việc trì hoãn thực điều kiện liên quan đến sách thỏa thuận Quy trình thủ tục hành nhà nước ta việc sử dụng vốn ODA, kể quy trình thủ tục giải ngân, nặng nề, nhiều tầng nấc, nhiều khâu mà theo ý kiến chung tinh giản Các bước xét duyệt, thẩm định lập lại Hồ sơ phải trình đến nhiều ngành chưc năng, nơi có yêu cầu, tiêu chuẩn khác nhau, nhiều lúc mâu thuẩn khiến cho khả kéo dài ách tắc cao Các sách đền bù giải phóng mặt không thống thay đổi Việc đền bù giải phóng mặt lại đòi hỏi phối hợp chặt chẽ có hiệu chủ dự án với quyền cấp từ tỉnh, huyện, đến xã với nhiều ngành từ trung ương đến địa phương Tính phức tạp nhiều trường hợp số nhà tài trợ đòi hỏi đơn đền bù di dân mà tái định cư Vốn đối ứng thiếu không kịp thời làm cho tốc độ giải ngân chậm Phần vốn đối ứng ghi rõ hiệp định Trong nhiều trường hợp có quy định bên Việt Nam cung cấp đủ phần vốn đối ứng theo kế hoạch bên đối tác nước chấp nhận cho giải ngân phần tương ứng Chế độ sách hành nước thiếu đồng bộ, nhiều điểm không phù hợp với thông lệ quốc tế, không phù hợp với điều khoản ký kết hiệp định Chủ đầu tư, trường hợp này, phải trình xin ý kiến đạo Chính phủ cho trường hợp, dự án cụ thể Mục tiêu giải pháp: -Tăng cường xây dựng đội ngũ người làm công tác ODA có kiến thức ngoại ngữ nghiệp vụ ODA ODA -Có khả làm việc chủ động trình tiếp nhận sử dụng Nội dung giải pháp: -Cử tham quan học tập nước theo dự án -Mở lớp đào tạo kiến thức có liên quan đến ODA, tập huấn qui định thủ tục, điều kiện cung cấp ODA nhà tài trợ, tạo nhận thức tốt tác dụng ODA, đồng thời xây dựng ý thức tiết kiệm, sử dụng có hữu hiệu nguồn vốn vay Hiệu giải pháp mang lại: Một đội ngũ người làm việc môi trường ODA có đủ lực trình độ sử dụng chúng có hiệu 3.2.4 Giải pháp 4: Thành lập Ban hợp tác chương trình phối hợp Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODAP) Cơ cấu Ban hợp tác chương trình phối hợp hỗ trợ: -Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đại diện Chủ tịch Ủy ban nhân dân -Bộ Kế hoạch Đầu tư đại diện Vụ trưởng Vụ Kinh tế – Đối ngoại -Các nhà tài trợ cho Việt nam như: ADB, IFC, OECF, UNDP đại diện Trưởng đại diện Việt Nam Thành viên chương trình Phối hợp Hỗ trợ phát triển thành phố Hồ Chí Minh mở rộng nhà tài trợ khác với chấp thuận thành viên Chương Phối hợp Hỗ trợ quan mang tính pháp lý quy Các thành viên cố gắng họp tháng lần thiết lập chế trao đổi tham vấn công việc thường xuyên Các phiên họp thành phố Hồ Chí Minh thành viên nhà tài trợ chọn, đồng chủ tọa Mục tiêu giải pháp: - Tạo khung chung để nhà tài trợ xác định ưu tiên hỗ trợ cho phát triển thành phố Hồ Chí Minh - Cố gắng đạt đồng thuận cải cách sách giải pháp cho vấn đề ODA tiến hành - Tạo thuận lợi việc thực dự án - Nỗ lực chia xẻ, phổ biến thông tin liên quan phối hợp hiệu biết hoạt động nhà tài trợ hầu giúp thành viên dễ tiếp cận với liệu hoạt động dự án Nội dung giải pháp: Nghiên cứu thành phố Hồ Chí Minh, bao gồm chiến lược phát triển thành phố Ngân hàng giới tài trợ nghiên cứu lónh vực liên quan khác nhà tài trợ khác đóng góp, làm sở để thảo luận phương án phát triển thành phố xác định công việc yếu cần thực để bên đối tác xem xét Hiệu giải pháp đem lại: Nâng cao hiệu kết việc hỗ trợ phát triển thức thành phố Hồ Chí Minh nhằm huy động tiềm kinh tế – xã hội bền vững nhân dân thành phố Hồ Chí Minh việc đóng góp thành phố vào tăng trưởng kinh tế mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam * NHỮNG MẶT CÒN TỒN TẠI: Như trình bày, trình sử dụng tiếp nhận ODA Việt Nam, thành phố mẻ, vừa học tập, vừa thực hành điều kiện có nhiều khác biệt qui định nước nước ngoài, có nhiều khác biệt thủ tục cung cấp ODA nhà tài trợ… tất yếu không tránh khỏi thiếu sót khâu tiếp nhận sử dụng Một số mặt tồn sử dụng nguồn vốn ODA là:  Cơ chế quản lý sử dụng nguồn viện trợ nhiều điểm chồng chéo, rườm rà nên đôi lúc dẫn đến tình trạng chậm trễ việc thành lập ban quản lý dự án  Theo chuyên gia nước thống quan liên quan với ban quản lý dự án chưa trọng, hiệp định cụ thể nhiều bộ, ngành ký, Tài lại không theo dõi chung nguồn vốn vay viện trợ nội dung sử dụng nguồn  Thực tế cho thấy thủ tục xem xét trình tư duyệt dự án phức tạp, phải qua nhiều cấp, khâu đấu thầu chấm thầu khiến cho thời gian thực dự án bị chậm lại  Nhìn chung nhiều dự án mang lại hiệu kinh tếxã hội định, nhiều cán bộ, công nhân thành phố đào tạo tái đào tạo kỹ chuyên môn quản lý thông qua chương trình dự án ODA có kết cao Tuy nhiên , nhìn cách toàn diện nguồn viện trợ không hoàn lại bị phân tán, dàn trải nhiều, chưa có tập trung vào lónh vực có lợi tương đối có khả tác động thúc đẩu phát triển ngành khác ngành kinh tế  Hơn nhiều người coi viện trợ trời cho, việc sử dụng quản lý nguồn viện trợ thường không đảm bảo chế độ tài chính, chí lãng phí tùy tiện Điều góp phần làm giảm hiệu sử dụng nguồn vốn ODA  Nhiều dự án thiếu vốn đối ứng (phần vốn nước tối thiểu phải có theo yêu cầu nhà tài trợ), nên việc cấp vốn đối tác cho vay chưa phù hợp với tiến độ dự Ngoài giá đền bù đất để thực công tác giải phóng mặt bị thay đổi lý so với tính toán ban đầu cung gây khó khăn cho dự án triển khai, gây tốn thời gian, làm chậm khả rút vốn  Nhân kỹ công tác điều hành, sử dụng nguồn vốn ODA cấp khác thiếu số lượng chất lượng, tác nhân làm giảm hiệu sử dụng nguồn vốn ODA hiệu suất dự án KIẾN NGHỊ: 1)Phân cấp thực dự án mạnh hơn, hiệu 2) Ngoài ra, cần phân bổ vốn ODA cách công cho địa phương nghèo dễ bị tác động điều kiện ngoại cảnh Việt Nam, đặc biệt vùng nông thôn, nơi có 80% dân cư 90% người nghèo sinh sống Theo số liệu thu thập gần nhất, đầu tư ODA cho dịch vụ xã hội mức 5,5% tổng vốn ODA giải ngân Hơn cần cân đối mức đầu tư ODA theo vùng lãnh thổ tương ứng với phân bố nghèo đói Việc tiếp tục tăng cường thực dự án phân bổ vốn ODA cách công đòi hỏi nỗ lực cộng tác mức độ lớn nhiều không phía phủ mà nhà tài trợ 3) Để tiếp tục tăng đáng kể mức giải ngân ODA năm tiếp theo, Chính phủ cần khắc phục tình trạng trì trệ hoạt động triển khai dự án, liên quan đến vấn đề lập kế hoạch, đấu thầu, mua sắm giải phóng mặt Khắc phục tình trạng cách phân cấp có hiệu việc định trình thực dự án, tiếp tục phát triển nguồn nhân lực lực thiết chế cấp tỉnh địa phương Ngoài ra, hoạt động tổ chức tài trợ bị hạn chế nhiều qui định bước chu trình thực dự án Việt nam Mặc dù Nghị định 87/CP ODA sửa đổi cho phép phân cấp trình định ODA, song số trường hợp bị cản trở đòi hỏi nhiều quan có thẩm quyền Chính phủ 5) Đồng thời nhà tài trợ cần tăng cường hợp tác sẵn sàng dung hoà thủ tục điều kiện khác để tránh làm phức tạp hóa chu trình thực dự án Việt Nam Các nhà tài trợ nên dành ưu tiên cho vùng Hà Nội, số nơi nghèo xa xôi đất nước sẵn sàng đầu tư cho dịch vụ xã hội nhằm phân bổ với ODA cách công Hơn nữa, nhà tài trợ giảm điều kiện nguồn cung cấp vật tư, trang thiết bị cho dự án (một nguyên nhân dẫn đến tình trạng tăng chi phí vượt mức lãi suất ưu đãi) nâng cao hiệu dự án ODA Việc nhà tài trợ thống thủ tục mua sắm vật tư, trang thiết bị tạo thuận lợi nhiều cho trình thực dự án KẾT LUẬN ODA nguồn vốn cần thiết cho đầu tư phát triển, nguồn vốn từ bên bổ sung cho nguồn vốn nước có hạn, nguồn vốn ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế đất nước nên việc phân bổ sử dụng phải hợp lý để phát huy hiệu có đủ khả trả nợ Từng địa phương cần phát huy mạnh dựa quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội chung có kế hoạch đề xuất tiếp nhận sử dụng nguồn vốn ODA cách có hiệu để khắc phục tình trạng thiếu vốn (đặc biệt ngành có liên quan đến xây dựng hạ tầng kinh tế) Có nhiều khác biệt quy định nước nước ngoài, nhiều khác biệt thủ tục cung cấp nhà tài trợ Quá trình tiếp nhận sử dụng chúng nhiều mẽ Chưa có kinh nghiệm nhiều, cần nguồn vốn nên phải biết khắc phục khó khăn vận dụng linh hoạt để ngày tăng cường thu hút nhiều Chúng ta tiếp nhận nguồn tài trợ khó, việc sử dụng lại khó hơn, yếu tố người định phần đến việc tiếp nhận sử dụng ODA có thành công hay không Do vậy, việc đào tạo đội ngũ cán có đủ khả làm việc mội trường ODA cần thieát ... TÍCH THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI TPHCM CHƯƠNG III ( 12 TRANG ): MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN ODA TPHCM CHƯƠNG I: NHỮNG KIẾN THỨC CĂN BẢN VỀ ODA. .. sâu nghiên cứu thực trạng thu hút sử dụng vốn ODA thành phố Hồ Chí Minh đưa giải pháp để nâng cao việc tiếp nhận sử dụng vốn ODA địa phương tương lai Mục đích đề tài tìm hiểu thực trạng tình hình...Luận án cao học Trang MỤC LỤC PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI TPHCM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG KIẾN THỨC CĂN BẢN VỀ ODA 1.1 NIỆM 1.1.1 1.1.2 KHÁI Khái niệm

Ngày đăng: 27/08/2022, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w