ÔN TẬP MÔN PHÁP LUẬT GIAO DỊCH BẢO ĐẢM

12 11 0
ÔN TẬP MÔN PHÁP LUẬT GIAO DỊCH BẢO ĐẢM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 So sánh cầm cố tài sản và cầm giữ tài sản Khác nhau Cầm cố tài sản Cầm giữ tài sản Ý chí của các bên Cầm cố tài sản được các bên thỏa thuận là một biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng ngay từ thời đ.

1 So sánh cầm cố tài sản cầm giữ tài sản Khác Cầm cố tài sản Cầm giữ tài sản Ý chí bên Cầm cố tài sản bên thỏa thuận biện pháp bảo đảm thực hợp đồng từ thời điểm thỏa thuận để ký kết hợp đồng Cầm giữ tài sản phát sinh mà khơng cần có thỏa thuận bên từ giao kết hợp đồng Thời điểm phát sinh việc chiếm giữ tài sản Các bên thực cầm cố tài sản trước từ hợp đồng giao kết, đến thời điểm bên có nghĩa vụ khơng thực thực không nghĩa vụ tài sản cầm cố đưa để bảo đảm thực nghĩa vụ tài sản cầm cố đưa để xử lý để bảo đảm thực nghĩa vụ Cầm giữ tài sản bắt đầu bên có nghĩa vụ khơng thực thực không nghĩa vụ kết thúc có ba trường hợp quy định khoản điều 416 BLDS Đối tượng Tài sản: bên cầm cố giao tài sản thuộc quyền sở hữu mình, sử dụng tài sản hình thành tương lai để bảo đảm thực nghĩa vụ khác Tài sản cầm giữ đối tượng hợp đồng song vụ để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ liên quan đến tài sản bị cầm giữ Quyền chiếm Trong biện pháp bảo đảm thực giữ tài sản hợp đồng bên thỏa thuận bên thứ ba người thứ ba người thứ ba giữ tài sản cầm cố Trong biện pháp bảo đảm hợp đồng cầm giữ tài sản bên bị cầm giữ tài sản khơng có quyền cầm giữ tài sản, bên có quyền tự cầm giữ tài sản giao cho người thứ ba cầm giữ tài sản mà không cần thỏa thuận bên bị cầm giữ tài sản Xử lý tài sản biện pháp bảo đảm chấm dứt Bên cầm giữ tài sản khơng có quyền xử lý tài sản cầm giữ, thu hoa lợi lợi tức từ tài sản cầm giữ dùng số hoa lợi, lợi tức để bù trừ nghĩa vụ Bên nhận cầm cố tài sản có quyền xử lý tài sản cầm cố theo phương thức thỏa thuận, không hưởng hoa lợi lợi tức từ tài sản cầm cố không bên cầm cố đồng ý 2 Giống nhau: Đều có mục đích nhằm để đảm bảo thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ với bên có quyền So sánh cầm cố tài sản chấp tài sản - Cầm cố tài sản việc bên (bên cầm cố) giao tài sản thuộc sở hữu cho bên (bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực nghĩa vụ - Thế chấp tài sản việc bên (bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ bên (bên nhận chấp) khơng chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp Giống nhau: - Đều quan hệ đối vật, dùng TS để bảo đảm giao dịch dân - Về hình thức: phải lập thành VB (có thể VB độc lập điều khoản hợp đồng chính) - Về thời hạn: bên thỏa thuận, bên không thỏa thuận thời hạn cầm cố/ chấp TS thời hạn cầm cố/thế chấp TS tính chấm dứt nghĩa vụ bảo đảm biện pháp cầm cố/thế chấp - Về TS cầm cố/thế chấp: Đều động sản Phải phép giao dịch bảo đảm giá trị toán cao Do bên nhận cầm cố/ chấp giữ bên thứ Bên cầm cố bên chấp có trách nhiệm báo cáo với bên nhận cầm cố bên nhận chấp quyền người thứ TS người giao dịch (nếu có) Có thể cầm cố/thế chấp nhiều TS để bảo đảm thực nghĩa vụ Bên cầm cố/thế chấp có quyền bán thay TS số TH định Khác nhau: Tiêu chí Cầm cố Thế chấp Bản chất Bắt buộc có chuyển giao TS (chuyển giao dạng vật chất) Không có chuyển giao TS mà giao giấy tờ chứng minh tình trạng pháp lý TS chấp (chuyển giao dạng giấy tờ) Loại TS cầm cố Động sản Các giấy tờ có giá (trái phiếu, cổ phiếu,…) Động sản Bất động sản TS hình thành TL TS cho thuê hoa lợi, lợi tức thu từ việc cho thuê TS (nếu PL có quy định bên thỏa thuận) TS chấp bảo hiểm khoản tiền bảo hiểm chấp Thời điểm có hiệu lực Khi bên cầm cố chuyển giao TS cho bên nhận cầm cố - - Từ thời điểm giao kết từ trường hợp: Các bên có thỏa thuận khác Việc chấp quyền sd đất, rừng, tàu bay, tàu biển có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký chấp Kể từ thời điểm công chứng, chứng thực pháp luật có quy định Quyền lợi nghĩa vụ bên nhận bảo đảm - Được hưởng lợi tức, hoa lợi từ TS cầm cố - Phải bảo quản TS cho bên cầm cố - Do nắm giữ trực tiếp TS nên rủi ro thấp - Không hưởng lợi tức, hoa lợi từ TS chấp - Không phải lo bảo quản TS cho bên chấp - Dù có quyền kiểm tra TS khơng nắm giữ trực tiếp TS nên chấp chịu rủi ro cao TH giấy tờ giả, TS bị thay dổi thời gian chấp, Chuyển giao TS cầm cố/thế chấp Thực cách thiện chí Ít chủ động, xảy tranh chấp So sánh ký cược cầm cố: Tiêu chí so sánh Ký cược Cầm cố Giống - Là biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân - Có chuyển giao tài sản bảo đảm - Tài sản bảo đảm có giá trị khoản cao Khác - Áp dụng hợp đồng thuê tài sản động sản - Áp dụng tất giao dịch dân - Chủ yếu chuyển giao tài sản ký cược dạng tiền để sử dụng tài sản thuê; - giá trị tài sản ký cược giá trị tài sản thuê; - xử lý tài sản ký cược có vi phạm nghĩa vụ: tài sản ký cược chuyển quyền sở hữu sang bên thuê - chủ yếu chuyển giao tài sản dạng vật để nhận lợi ích vật chất dạng tiền - giá trị tài sản cầm cố thông thường lớn giá trị nghĩa vụ cần bảo đảm - xử lý tài sản cầm cố có vi phạm nghĩa vụ: theo thoả thuận bán đấu giá theo quy định pháp luật So sánh kí cược đặt cọc Tiêu chí so sánh Ký cược Đặt cọc Giống - có chuyển giao tài sản bảo đảm - tài sản bảo đảm thường tồn dạng tiền quyền tài sản Khác - mục đích: bảo đảm việc trả lại tài sản thuê - Giá trị tài sản ký cược phải tương đương với giá trị tài sản thuê - Hậu bất lợi áp dụng cho bên thuê tài sản vi phạm nghĩa vụ trả lại tài sản thuê - mục đích: bảo đảm cho giao kết thực hợp đồng - giá trị tài sản đặt cọc thấp giá trị hợp đồng cần bảo đảm - hậu bất lợi áp dụng với bên quan hệ có lỗi: phải khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc So sánh ký cược ký quỹ Ký cược Ký cược việc bên thuê tài sản động sản giao cho bên cho thuê khoản tiền kim khí quí, đá q vật có giá trị khác (sau gọi tài sản ký cược) thời hạn để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê Trong trường hợp tài sản thuê trả lại bên thuê nhận lại tài sản ký cược sau trừ tiền thuê; bên thuê không trả lại tài sản th bên cho th có quyền địi lại tài sản th; tài sản th khơng cịn để trả lại tài sản ký cược thuộc bên cho thuê 5 Ký quỹ Ký quỹ việc bên có nghĩa vụ gửi khoản tiền kim khí q, đá q giấy tờ có giá khác vào tài khoản phong toả ngân hàng để bảo đảm việc thực nghĩa vụ dân Trong trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng nghĩa vụ bên có quyền ngân hàng nơi ký quỹ tốn, bồi thường thiệt hại bên có nghĩa vụ gây ra, sau trừ chi phí dịch vụ ngân hàng Thủ tục gửi toán pháp luật ngân hàng quy định So sánh bảo lãnh tín chấp Giống nhau: bên bảo lãnh bên tín chấp biện pháp bảo đảm cho nghĩa vụ dân , bên thứ thực Cả bảo lãnh tín chấp biện pháp đối nhân ( khác với chấp hay cầm cố biện pháp đối vật Khác nhau: điểm khác bảo lãnh tín chấp là: bảo lãnh hợp đồng phụ cho hợp đồng Hợp đồng hợp đồng bảo lãnh hợp đồng ng đc bảo lãnh ng nhận bảo lãnh Ng bảo lãnh k cần phái kí hợp đồng với ng đc bảo lãnh k cho ng đc bảo lãnh biết hợp đồng tín chấp hợp đồng bên Tổ chức trị xh bảo đảm hợp đồng tín chấp bên hợp đồng chính, có quyền nghĩa vụ liên quan Bên đc bảo đảm tín chấp phải thành viên tổ chức bảo đảm tín chấp đương nhiên phải biết việc bảo đảm tín chấp (trong bên đc bảo lãnh k biết việc bảo lãnh) Trách nhiệm: nội dung hđ bị vi phạm: - bên bảo lãnh có trách nhiệm thực nghĩa vụ mà bên đc bảo lãnh chưa hoàn thành cho bên nhận bảo lãnh - bên bảo đảm tín chấp tổ chức trị xã hội k có nghĩa vụ thực thay cho bên đc bảo đảm tín chấp ( ức bên vay nợ) nghĩa vụ họ giám sát đôn đốc việc trả nợ bên vay Đối tượng: Bên bảo lãnh cá nhân, tổ chức, bảo lãnh cho nghĩa vụ ds khác Tín chấp có tổ chức c trị xh theo quy định đc bảo đảm tín chấp cho thành viên tổ chức quan hệ vay vốn quan hệ tín dụng Hiệu lực đối kháng giao dịch bảo đảm (Giá trị pháp lý người thứ ba) Tuy HỢP ĐỒNG “luật” bên tham gia giao kết “CAM KẾT, THỎA THUẬN HỢP PHÁP có hiệu lực bắt buộc thực bên phải cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác tôn trọng”, nghĩa đương nhiên có giá trị điều chỉnh tổ chức, cá nhân khác, buộc họ phải tôn trọng, họ biết cam kết, thỏa thuận Vậy, hợp đồng từ ý nghĩa “luật” ràng buộc bên tham giá ký kết, trở thành có giá trị ràng buộc tổ chức, cá nhân khác để qua đó, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp xác lập thơng qua hợp đồng, cần phải cơng khai hóa, minh bạch hóa quyền tài sản, giao dịch dân Cụ thể : a Người thứ ba Về nguyên tắc, người thứ ba tổ chức, cá nhân bên tham gia GDBĐ tài sản Tuy nhiên, thực tiễn xác lập thực GDBĐ, pháp luật thường tập trung điều chỉnh mối xung đột lợi ích liên quan đến TSBĐ bên nhận bảo đảm với đối tượng sau : - Các chủ nợ khơng có bảo đảm; - Các chủ nộ nhận bảo đảm tài sản; - Người mua, người thuê, người nhận chuyển giao TSBĐ; - Người bán trả chậm, trả dần, cho thuê tài sản mà bên bảo đảm đem cầm cố, chấp; - Người có quyền cầm giữ TSBĐ (Người sửa chữa, nâng cấp tài sản, người bảo quản tài sản) b Phương thức xác lập hiệu lực đối kháng với người thứ ba Phương thức xác lập hiệu lực đối kháng với người thứ ba đăng ký GDBD c Thời điểm có hiệu lực đối kháng Thời điểm có hiệu lực đối kháng thời điểm đăng ký GDBĐ Thời điểm đăng ký GDBĐ theo quy định pháp luật không bị thay đổi trường hợp : - Thay đổi bên tham gia GDBĐ; - Thay đổi hình thức GDBĐ; - Thay đổi TSBĐ khoản tiền thu được, quyền yêu cầu toán tài sản khác có từ việc mua bán, trao đổi TSBĐ d Ý nghĩa việc xác lập hiệu lực đối kháng - GDBĐ có giá trị pháp lý người thứ ba (thông qua đăng ký GDBĐ) TSBĐ giao dịch se khơng bị kê biên để thực nhĩa vụ khác bên bảo đảm, trừ trường hợp ngoại lệ pháp luật quy định (Pháp lệnh thi hành án) Do vậy, địi hỏi bên nhận bảo đảm cần có ý thức việc đăng ký GDBĐ thời gian sớm để bảo vệ chách hiệu quyền lợi - Xác định thứ tự ưu tiên với chủ nợ có bảo đảm khác; - Xác lập quyền ưu tiên với người mua, người thuê, người nhận chuyển giao TSBĐ; - Có thể ưu tiên người bán trả chậm, trả dần, cho thuê tài sản mà bên bảo đảm đem cầm cố, chấp; Nhận định Câu 1: Nghĩa vụ bảo đảm vơ hiệu biện pháp bảo đảm nghĩa vụ vơ hiệu? Nhận định là: Sai Bởi vì: Khơng vô hiệu trường hợp biện pháp bảo đảm thực phần toàn nghĩa vụ nhằm mục đích hồn trả tài sản, trừ trường hợp có thỏa thuận khác, Cơ sở pháp lý: khoản Điều 407 BLDS 2015 Câu 2: Nghĩa vụ bảo đảm vô hiệu không làm chấm dứt biện pháp bảo đảm? Nhận định là: Sai Bởi vì: theo Khoản Điều 15 NĐ 163 Câu 3: Nghĩa vụ bảo đảm vô hiệu không làm nghĩa vụ bảo đảm vơ hiệu? Nhận định là: Sai Bởi vì: K2 Điều 15: Giao dịch bảo đảm vô hiệu không làm chấm dứt hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm, trừ trường hợp có thoả thuận khác Câu 4: Đối tượng biện pháp bảo đảm tài sản? Nhận định là: Sai Bởi vì: Bảo lãnh cơng việc phải thực hiện, tín chấp uy tín Câu 5: Bên có nghĩa vụ quan hệ nghĩa vụ bảo đảm sử dụng tài sản không thuộc sở hữu làm tài sản bảo đảm? Nhận định là: Đúng Bởi vì: Việc bên bán bảo lưu quyền sở hữu bên mua dùng tài sản để cầm cố, chấp trường hợp bảo lãnh bên bảo lãnh dùng tài sản làm tài sản bảo đảm cho bên bảo lãnh Theo Điều NĐ 163 tài sản thuộc quyền quản lý sử dụng quan, doanh nghiệp nhà nước Câu 6: Hình thức miệng (bằng lời nói) khơng cơng nhận tất giao dịch bao đảm? Nhận định là: Sai Bởi vì: Biện pháp kí cược có hình thức lời nói Câu 7: Hình thức giao dịch bảo đảm có đăng ký áp dụng cho chấp tài sản? Nhận định là: Sai 8 Bởi vì: theo K1 Điều 12 NĐ 163, ngồi TH chấp TH khác PL quy định; theo K2 Các giao dịch bảo đảm khơng thuộc trường hợp quy định khoản Điều đăng ký cá nhân, tổ chức có yêu cầu trường hợp pháp luật có quy định khác Câu 8: Người xử lý tài sản bảo đảm phải bên nhận bảo đảm (bên có quyền quan hệ nghĩa vụ bảo đảm) Nhận định là: Sai Bởi vì: theo NĐ 163, K4 Điều 58 quy định nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm (trong TH cầm cố, chấp) thì: Người xử lý tài sản bảo đảm (sau gọi chung người xử lý tài sản) bên nhận bảo đảm người bên nhận bảo đảm ủy quyền, trừ trường hợp bên tham gia giao dịch bảo đảm có thoả thuận khác Câu 9: Tài sản bảo đảm bị xử lý bên có nghĩa vụ (bên bảo đảm) vi phạm nghĩa vụ Nhận định là: Sai Bởi vì: theo K1 Điều 56 NĐ 163 có quy định TH xử lý tài sản bảo đảm khác ngồi TH bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ Ví dụ: bên có thỏa thuận Câu 10: Giao dịch bảo đảm có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết; S (theo Điều 10 NĐ 163 cịn quy định TH khác, ví dụ: Cầm cố tài sản có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố) Câu 11: Cầm cố có đối tượng tài sản hình thành tương lai có hiệu lực thời điểm tài sản hình thành Nhận định là: Sai Bởi vì: Vì biện pháp cầm có thời điểm có hiệu lực chuyển giao vật chất phải có nắm giữ bên nhận cầm cố; đó, tài sản hình thành tương lai đối tượng biện pháp cầm cố Câu 12: Bên chấp có quyền đưa tài sản chấp tham gia giao dịch có thỏa thuận đồng ý bên nhận chấp Nhận định là: Sai Bởi vì: Khơng cần có đồng ý hàng hóa luân chuyển trình sản xuất kinh doanh theo khoản Điều 321 BLDS 2015 Câu 13: Quyền sử dụng đất đối tượng cầm cố, chấp có tài sản gắn liền tài sản gắn liền với đất thuộc tài sản cầm cố, chấp Nhận định là: Sai 9 Bởi vì: Về chất cẩm cố chuyển giao thân tài sản chấp chuyển giao giấy tờ chứng minh tình trạng pháp lí tài sản Cơ sở pháp lý: theo Điều 716 Bộ luật Dân 2015 Câu 14: Trong trường hợp bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ tài sản bảo đảm thuộc sở hữu bên có quyền (bên nhận bảo đảm) để họ có quyền xử lý tài sản bảo đảm Nhận định là: Sai Bởi vì: Đối với bảo lãnh bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ bên bảo lãnh với phải thực nghĩa vụ Câu 15: Bên nhận bảo đảm dùng tài sản bảo đảm để thay nghĩa vụ cho bên bảo đảm Nhận định là: Sai Bởi vì: Được thay có vi phạm Câu 16: Cũng cầm cố, tài sản đặt cọc, ký cược thuộc sở hữu bên nhận bảo đảm trường hợp bên bảo đảm vi phạm nghĩa vụ Nhận định là: Sai Bởi vì: Theo khoản ĐIều 359 BLDS 2015 kí cược bên thue vi phạm nghĩa vụ trước hết bên cho th phải địi lại tài sản th khơng xử lí tài sản Câu 17: Một tài sản bảo đảm nhiều nghĩa vụ phải đảm bảo hai điều kiện: Tài sản phải thuộc sở hữu bên có nghĩa vụ nghĩa vụ bảo đảm phải có giá trị lớn giá trị nghĩa vụ bảo đảm Nhận định là: Sai Bởi vì: Đó theo nguyên tắc chung pháp luật tôn trọng thỏa thuận bên Câu 18: Tài sản hình thành tương lai đối tượng biện pháp cầm cố, chấp Nhận định là: Sai Bởi vì: Tài sản hình thành tương lai khơng phải đối tượng cầm cố chất cầm cố phải có chuyển giao nắm giữ tài sản Câu 19: Cũng cầm cố, đặt cọc ký cược có hiệu lực từ thời điểm bên đặt cọc, bên ký cược chuyển giao tài sản đặt cọc, ký cược cho bên nhận đặt cọc, nhận ký cược Nhận định là: Sai Bởi vì: Hiệu lực hợp đồng phụ thuộc theo thỏa thuận bên khác với cầm cố 10 Câu 20: Trong trường hợp cá nhân dùng uy tín cá nhân uy tín tổ chức mà họ người đại diện để bảo đảm nghĩa vụ cho bên có nghĩa vụ, bên có quyền chấp nhận bảo đảm biện pháp tín chấp Nhận định là: Sai Bởi vì: Uy tín cá nhân khơng thể dùng để áp dụng biện pháp tín chấp, theo chất tín chấp Câu 21: Giao dịch bảo đảm xác lập chủ thể quan hệ nghĩa vụ dân Nhận định là: Sai Bởi vì: Trong trường hợp tài sản bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ Câu 22: Ký quỹ biện pháp bảo đảm áp dụng cho bảo đảm nghĩa vụ có chủ thể tổ chức Nhận định là: Sai Bởi vì: Có thể áp dụng cá nhân Câu 23: Hộ gia đình nghèo vay tín chấp đại diện hộ thành viên tổ chức trị – xã hội sở Nhận định là: Đúng Bởi vì: Người đại diện hộ gia đình nghèo phải thành viên tổ chức tổ chức uy tín để bảo đảm cho nghĩa vụ vay Câu 24: Một cá nhân thực nhiều khoản vay tín chấp họ thuộc diện nghèo thành viên nhiều tổ chức trị – xã hội Nhận định là: Đúng Bởi vì: Pháp luật khơng có quy định cá nhận thành viên nhiều tổ chức trị xã hội xác lập khoản vay, với mục đích nhằm hỗ trợ, nâng cao đời sống cho nhân dân, cá nhân người nhiều tổ chức trị xã hội dùng uy tín nhiều tổ chức mà thành viên để thực hợp đồng vay Câu 25: Trong trường hợp bên bảo lãnh có tài sản đủ để thực nghĩa vụ vi phạm bên bảo lãnh khơng phải thực nghĩa vụ bảo lãnh Nhận định là: Đúng Bởi vì: Nếu đến hạn thực nghĩa vụ mà bên bảo đảm khơng có khả tài sản làm phát sinh nghĩa vụ bên bảo lãnh, bên bảo lãnh vi phạm hợp 11 đồng Do vậy, sau bên bảo lãnh có tài sản đủ để thực nghĩa vụ hoàn lại cho bên bảo lãnh Câu 26: Một người thực khoản vay tín chấp mà có tài sản để bảo đảm phải thay đổi sang biện pháp bảo đảm tài sản Nhận định là: Sai Bởi vì: Vì theo tinh thần Điều 372 BLDS 2015 tín chấp biện pháp tín chấp thực chất biện pháp dùng để hỗ trợ nâng cao công tác xã hội nhằm giúp đỡ cho người có hồn cảnh khó khan Câu 27: Các bên hợp đồng thuê có đối tượng bất động sản áp dụng biện pháp ký cược có thỏa thuận Nhận định là: Sai Bởi vì: Đối tượng kí cược động sản Căn theo mục đích kí cược bên thuê phải trả lại tài sản th Cịn bất động sản có liê quan đến giấy tờ chứng minh tình trạng pháp lí nên chủ sở hữu bảo vệ tối ưu nên khơng áp dụng kí cược) Câu 28: Về ngun tắc, tài sản ký cược có giá trị lớn giá trị tài sản thuê, trừ bên có thỏa thuận pháp luật qui định khác Nhận định là: Đúng Bởi vì: Về nguyên tắc chung nhằm bảo vệ lợi ích bên cho thuê pháp luật quy định tài sản dùng để kí cược phải có giá trị lớn giá trị tài sản thuê, nhiên pháp luật tôn trọng thỏa thuận bên) Câu 29: Nhiều người bảo lãnh cho nghĩa vụ làm phát sinh nghĩa vụ liên đới họ Nhận định là: Sai Bởi vì: Nếu có thỏa thuận bảo lãnh theo phần độc lập Câu 30: Các bên thỏa thuận khác với qui định pháp luật trách nhiệm dân hai bên quan hệ đặt cọc vi phạm nghĩa vụ Nhận định là: Đúng Bởi vì: Vì việc quy định pháp luật biện pháp đặt cọc nhằm nâng cao việc giao kết thực hợp đồng Câu 31 Tài sản hình thành tương lai đối tượng cầm cố bên có thỏa thuận –> Sai TS hình thành tương lai: Nhà xây, TS có thực tế chưa thuộc quyền SH chủ SH 12 Cầm cố phát sinh hiệu lực chuyển giao TS cầm cố cho bên nhận cầm cố TS hình thành tương lai chưa thuộc quyền SH bên cầm cố –> Nếu bo chưa” Các bên thỏa thuận” Câu 32 TS đảm bảo phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm –> Có TH TS đảm bảo thuộc SH người đảm bảo: TH 1: A bán cho B theo phương thức trả chậm, trả dần B chưa trả hết tiền toán mang TS bảo đảm TH 2: A cho B thuê thời hạn năm B điược manng TS thuê bảo đảm Nghị định 163 Câu 33 Hợp đồng bảo lãnh phát sinh hiệu lực pháp lý việc ký kết HĐ có đồng ý bảo lãnh –> Sai: Vì việc ký kết HĐ bảo lãnh không mang lại bất kkỳ lợi ích cho bên bảo lãnh Câu 34 Khi người bảo lãnh không thực nghĩa vụ bên bao lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh –> Sai Vì bên có thỏa thuận, bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ bên bảo lãnh có khả mà khơng thực nghĩa vụ bên bảo ãnh thực nghĩa vụ bao lãnh Câu 35 Khi bên khơng có thỏa thuận phương thức xử lý TS bảo đảm TS phải bán đấu giá theo quy định pháp luật –> Sai Điều 541 Nghị định 163 ... biện pháp bảo đảm? Nhận định là: Sai Bởi vì: theo Khoản Điều 15 NĐ 163 Câu 3: Nghĩa vụ bảo đảm vô hiệu không làm nghĩa vụ bảo đảm vô hiệu? Nhận định là: Sai Bởi vì: K2 Điều 15: Giao dịch bảo đảm. .. sản) bên nhận bảo đảm người bên nhận bảo đảm ủy quyền, trừ trường hợp bên tham gia giao dịch bảo đảm có thoả thuận khác Câu 9: Tài sản bảo đảm bị xử lý bên có nghĩa vụ (bên bảo đảm) vi phạm nghĩa... 21: Giao dịch bảo đảm xác lập chủ thể quan hệ nghĩa vụ dân Nhận định là: Sai Bởi vì: Trong trường hợp tài sản bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ Câu 22: Ký quỹ biện pháp bảo đảm áp dụng cho bảo đảm nghĩa

Ngày đăng: 26/08/2022, 19:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan