Đây là đề cương của môn pháp luật đại cương hệ cao đẳng,có những nhận định đúng sai,bài tập về các quy phạm pháp luật,phân tích dấu hiệu vi phạm pháp luật,bài tập chia thừa kế theo di chúc và theo pháp luật.Tài liệu này chắc chắn sẽ giúp ích cho các bạn đang học môn pháp luật đại cương hệ cao đẳng và đại học....
ÔN TẬP MÔN PHÁP LUẬT BÀI 1: KHẲNG ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG/SAI (khơng giải thích) Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lê-nin, nhà nước đời tồn xã hội có giai cấp D Tổ chức thị tộc, lạc phân chia quản lý dân cư theo huyết thống D Nhà nước phân chia quản lý dân cư theo huyết thống S Một đặc trưng nhà nước thu thuế bắt buộc D Quyền lực xã hội cộng sản nguyên thủy mang tính xã hội D Quyền lực nhà nước hòa nhập vào dân cư S Quyền lực nhà nước mang tính xã hội S Nhà nước chủ thể có chủ quyền quốc gia D Trong nhà nước quân chủ tuyệt đối, quyền lực nhà nước tập trung cho người (vua, nữ hoàng) D 10 Nhà nước có hai chức đối nội đối ngoại D 11 Bản chất nhà nước là: tính giai cấp tính xã hội D 12 Nhà nước ý chí giai cấp, tầng lớp xã hội S 13 Nhà nước máy cưỡng chế đặc biệt giai cấp thống trị lập D 14 Trong nhà nước CHXHCN Việt Nam, nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước.D 15 Nhà nước CHXHCN Việt Nam nhà nước khối đại đoàn kết dân tộc D 16 Nhà nước CHXHCN Việt Nam nhà nước dân chủ pháp quyền D 17 Quốc hội quan hành cao máy Nhà nước CHXNCN Việt Nam S 18 Chính phủ quan quyền lực cao máy Nhà nước CHXNCN Việt Nam S 19 Hội đồng nhân dân quan quản lý nhà nước địa phương nhân dân bầu S 20 Ủy ban nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương S 21 Mọi quy tắc xử xã hội pháp luật S 22 Chỉ pháp luật mang tính quy phạm S 23 Pháp luật mang tính quy phạm phổ biến so với quy phạm xã hội khác D 24 Một thuộc tính pháp luật tính xác định chặt chẽ nội dung hình thức D 25 Quy phạm pháp luật bắt buộc có đủ ba phận giả định, quy định, chế tài.S 26 Quy định phận trung tâm, thiếu quy phạm pháp luật D 27 Một vi phạm pháp luật phải chịu loại trách nhiệm pháp lý 28 Thiệt hại vật chất dấu hiệu bắt buộc vi phạm pháp luật S 29 Mọi hành vi trái pháp luật hành vi vi phạm pháp luật S 30 Vi phạm pháp luật bắt buộc phải có bốn dấu hiệu (hành vi người, trái pháp luật, có lỗi chủ thể thực hành vi phải có lực trách nhiệm pháp lý) D 31 Vi phạm pháp luật người S 32 Hành vi vi phạm pháp luật cá nhân thực S 33 Bộ luật văn quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao S 34 Hiến pháp văn quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao hệ thống PL Việt Nam D 35 Hiến pháp năm 2013 nước CHXHCN Việt Nam hiến pháp có hiệu lực thi hành D 36 Phương pháp điều chỉnh Luật hành mệnh lệnh đơn phương D 37 Quan hệ tài sản quan hệ người với người thông qua tài sản D 38 Quan hệ việc làm quan hệ liên quan đến quan hệ lao động D 39 Quan hệ học nghề quan hệ liên quan đến quan hệ lao động D 40 Mọi thỏa thuận hợp đồng D 41 Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt D 42 Thời gian làm việc ban đêm tính từ 22 đến 06 sáng hôm sau D 43 Hợp đồng lao động phải lập thành văn bản.D 44 Người lao động có độ tuổi thơng thường từ đủ 15 tuổi trở lên D 45 Phương pháp điều chỉnh đặc trưng Luật Lao động phương pháp có tham gia tổ chức cơng đồn.D 46 Mức hình phạt cao áp dụng với tội phạm nghiêm trọng 03 năm tù giam D 47 Mức hình phạt cao áp dụng với tội phạm nghiêm trọng 07 năm tù giam D 48 Mức hình phạt cao áp dụng với tội phạm nghiêm trọng 15 năm tù giam D 49 Mức hình phạt cao áp dụng với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng 15 năm tù giam, tù chung thân tử hình D 50 Mục đích tham nhũng vụ lợi D 51 Lỗi chủ thể thực hành vi tham nhũng cố ý vô ý D 52 Chủ thể hành vi tham nhũng người có chức vụ, quyền hạn D 53 Trộm cắp tài sản hành vi tham nhũng S 54 Xử lý tham nhũng không áp dụng với người nghỉ hưu chuyển công tác S 55 Chỉ có cán cơng chức, viên chức nhà nước chủ thể hành vi tham nhũng S 56 Tham nhũng xảy khu vực nhà nước S 57 Người tiêu dùng người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân, gia đình, tổ chức D BÀI 2: PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CỦA QUY PHẠM PHÁP LUẬT SAU ĐÂY Điều 57 Hiến pháp 1992 quy định: “Cơng dân có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật” -Gỉa định: Công dân -Quy định: Có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật -Chế tài: Khơng có Điều 134 Bộ luật Hình quy định: “Người bắt cóc người khác làm tin nhằm chiếm đoạt tài sản, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm” -Gỉa định: Người bắt cóc người khác làm tin nhằm chiếm đoạt tài sản -Quy định: Không bắt cóc người khác làm tin nhằm chiếm đoạt tài sản -Chế tài: Bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm Bộ luật Hồng Đức quy định: “Trâu hai nhà đánh nhau, sống hai nhà cày, chết hai nhà thịt Trái luật phạt 80 trượng” -Gỉa định:Trâu hai nhà đánh -Quy định: sống hai nhà cày, chết hai nhà thịt -Chế tài: Trái luật phạt 80 trượng “Khi bên tham gia giao dịch dân bị lừa dối bị đe dọa,cưỡng ép có quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch vơ hiệu” (Đ 127- BLDS 2015) -Gỉa định: Khi bên tham gia giao dịch dân bị lừa dối bị đe dọa, cưỡng ép -Quy định: Có quyền yêu cầu Tịa án tun bố giao dịch vơ hiệu -Chế tài:Khơng có “Người tổ chức, cưỡng ép, xúi giục người khác trốn nước trốn lại nước ngồi nhằm chống quyền nhân dân, bị phạt từ từ 05 năm đến 15 năm” (Khoản Điều 120 BLHS 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017) -Gỉa định: Người tổ chức, cưỡng ép, xúi giục người khác trốn nước trốn lại nước ngồi nhằm chống quyền nhân dân -Quy định: Không tổ chức, cưỡng ép, xúi giục người khác trốn nước trốn lại nước ngồi nhằm chống quyền nhân dân -Chế tài: bị phạt từ từ 05 năm đến 15 năm “Chồng khơng có quyền u cầu ly trường hợp vợ mang thai nuôi 12 tháng tuổi” (Khoản Điều 51, Luật HNGĐ 2015) -Gỉa định: Chồng -Quy định: khơng có quyền u cầu ly hôn trường hợp vợ mang thai nuôi 12 tháng tuổi -Chế tài: Không có “Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng có quyền thỏa thuận lựa chọn bên thứ ba cá nhân tổ chức hòa giải để thực việc hòa giải” (Đ33- Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010) -Giả định: Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dung -Quy định: có quyền thỏa thuận lựa chọn bên thứ ba cá nhân tổ chức hòa giải để thực việc hòa giải -Chế tài: Khơng có “Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước xã hội; công khai, minh bạch việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị công dân” (Điều 28 HP 2013) -Giả định: Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước xã hội -Quy định: công khai, minh bạch việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị cơng dân” -Chế tài:Khơng có “Khi thực nhiệm vụ quan nhà nước giao, tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nhà nước hỗ trợ kinh phí điều kiện khác theo quy định pháp luật” (K1-Đ29- Luật Bảo vệ quyền lợi người năm 2010) -Giả định: Khi thực nhiệm vụ quan nhà nước giao, tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dung -Quy định: Nhà nước hỗ trợ kinh phí điều kiện khác theo quy định pháp luật -Chế tài: Khơng có BÀI 3: Phân tích dấu hiệu vi phạm pháp luật tình sau đây: a Khoảng 20 ngày 27/10/2019, Nguyễn Văn A (24 tuổi nhận thức hồn tồn bình thường) vào nhà anh Tuấn mở két lấy 100 triệu đồng tẩu thoát -Hành vi: Khoảng 20 ngày 27/10/2019, Nguyễn Văn A vào nhà anh Tuấn mở két lấy 100 triệu đồng tẩu thoát=> Hành vi thể dạng hành động -Trái pháp luật: Xâm phạm quan hệ tài sản người khác pháp luật bảo vệ -Tính có lỗi: Cố ý Nguyễn Văn A biết hành vi trai pháp luạt thực -NLTNPL: Nguyễn Văn A 24 tuổi nhận thức hồn tồn bình thường=>Nguyễn Văn A có đủ NLTNPL =>Hành vi Nguyễn Văn A có đủ dấu hiệu vi phạm pháp luật b Ngày 25/02/2019, Nguyễn Văn A (24 tuổi nhận thức hồn tồn bình thường) có hành vi vượt đèn đỏ ngã tư N hổn, đoạn gần ĐH Công nghiệp Hà Nội -Hành vi: Ngày 25/02/2019, Nguyễn Văn A có hành vi vượt đèn đỏ ngã tư Nhổn, đoạn gần ĐH Công nghiệp Hà Nội =>Hành vi thể dạng hành động -Trái pháp luật: Vi phạm luật giao thông -Tính có lỗi: Cố ý Nguyễn Văn A biết hành vi trái pháp luật thực -NLTNPL:Nguyễn Văn A 24 tuổi nhận thức hoàn tồn bình thường=>Nguyễn Văn A có đủ NLTNPL => Hành vi Nguyễn Văn A có đủ dấu hiệu vi phạm pháp luật BÀI 4: BÀI TẬP CHIA THỪA KẾ BÀI 1: Ông A bà B kết hôn sinh hai người C D (đều thành niên nhận thức hồn tồn bình thường) Ông A chết để lại khối tài sản sau: Một sổ tiết kiệm riêng ông trị giá 500 triệu đồng, ơng A bà B có chung nhà trị giá tỷ đồng, tiền mai táng cho ơng A hết 20 triệu đồng, ơng A cịn nợ anh hàng xóm 20 triệu đồng Trường hợp 1: Ông A chết không để lại di chúc - Di sản thừa kế: 500tr+1 tỷ/2-20tr-20tr=960tr - Vì khơng có di chúc nên chia theo pháp luật - Hàng thừa kế thứ nhất: B,C,D B=C=D=960tr/3=320tr KL: B=C=D=320tr Trường hợp 2: Ông A chết viết di chúc để lại toàn tài sản cho C, D - Di sản thừa kế: 500tr+1 tỷ/2-20tr-20tr=960tr - Tuy có di chúc có người hưởng di sản không phụ vào nội dung di chúc là:B - Hàng thừa kế thứ là: B,C,D suất thừa kế: 960tr/3=320tr B=2/3 x 320tr=213tr - Còn lại, chia theo di chúc: (960tr-213tr)/2=373,5tr KL: B=213tr ; C=D=373,5tr Trường hợp 3: Ơng A có người riêng M (15 tuổi) với bà T (do họ chung sống vợ chồng) Ông A chết viết di chúc để lại toàn tài sản cho C - Di sản thừa kế: 500tr+1 tỷ/2-20tr-20tr=960tr - Tuy có di chúc có người hưởng di sản khơng phụ thuộc vào nội dung di chúc là: B,M - Hàng thừa kế thứ nhất: B,C,D,M(4 người) suất thừa kế: 960tr/4= 240tr B=M= 2/3 x240tr= 160tr - Còn lại, chia theo di chúc: C=960tr-160tr x 2= 640tr KL:B=M=160tr; C=640tr Trường hợp 4: Ơng A chết khơng viết di chúc, ơng A chết có anh M đến nhận riêng ông - Di sản thừa kế: 500tr+1 tỷ/2-20tr-20tr=960tr - Vì khơng có di chúc nên chia theo pháp luật - Hàng thừa kế thứ nhất: B,C,D B=C=D=960tr/3=320tr KL: B=C=D=320tr Trường hợp 5: Ơng A có người riêng K (đang học lớp 12) Ông A chết viết di chúc để lại toàn tài sản cho C, D - Di sản thừa kế: 500tr+1 tỷ/2-20tr-20tr=960tr - Tuy có di chúc có người hưởng di sản không phụ thuộc nội dung di chúc: B,K - Hàng thừa kế thứ nhất: B,K,C,D(4 người) suất thừa kế: 960tr/4=240tr B=K=240tr x 2/3=160tr - Còn lại, chia theo di chúc: C=D=(960tr-2x160tr)/2=320tr KL:B=K=160tr; C=D=320tr Trường hợp 6: C kết có C1, C2; D kết có D1, D2 Ơng A anh C chết thời điểm, ông A chết không để lại di chúc - Di sản thừa kế: 500tr+1 tỷ/2-20tr-20tr=960tr - Vì khơng có di chúc nên chia thừa kế theo pháp luật - Hàng thừa kế thứ nhất: B,C,D Nhưng C chết với ông A nên phát inh thừa kế vị cho C1 C2 - B=D=(C1+C2)=960tr/3=320tr - C1=C2=320tr/2=160tr KL: B=D=320tr; C1=C2=160tr BÀI 2: Ơng A bà B kết sinh hai người C, D (đều thành niên có khả lao động) Tháng 7/2020, ơng A chết có di chúc để lại tồn tài sản cho D người chị gái H Ông A có khối tài sản chung với bà B trị giá 180 triệu đồng Chia di sản thừa kế ông A -Di sản thừa kế: 180tr/2=90tr -Tuy có di chúc có người hưởng di sản khơng phụ thuộc vào di chúc: B - Hàng thừa kế thứ nhất: B,C,D( người) => suất thừa kế: 90tr/3=30tr =>B=30tr x2/3=20tr - Còn lại chia theo di chúc: H=D=(90tr-20tr)/2=35tr KL: B=20tr; H=D=35tr BÀI 3: Anh C kết với E có C1 (sinh năm 2000 có khả lao động Anh C có người riêng C2 (sinh năm 2001 có khả lao động) Tháng 3/2021, anh C chết có di chúc để lại toàn di sản cho C1 C2 Anh C có khối tài sản chung với vợ 360 triệu đồng Hãy chia di sản thừa kế anh C - Di sản thừa kế: 360tr/2=180tr - Tuy có di chúc có người hưởng di sản khơng phụ thuộc vào di chúc là: E - Hàng thừa kế thứ nhất: E,C1,C2(3 người) suất thừa kế: 180tr/3=60tr E=60tr x 2/3=40tr - Còn lại chia theo di chúc: C1=C2= (180tr-40tr)/2=70tr KL: E=40tr; C1=C2=70tr Bài 4: Ông A bà B kết hôn sinh hai người C, D Anh C kết với E có C1 C2 Tháng 7/2020, ông A anh C chết vụ tai nạn giao thông Ông A có khối tài sản chung với vợ trị giá 1,2 tỷ đồng Hãy chia di sản thừa kế ông A - Di sản thừa kế:1,2 tỷ/ =600tr - Vì khơng có di chúc nên chia thừa kế theo pháp luật - Hàng thừa kế thứ nhất: B,C,D Nhưng C chết với ông A nên phát sinh thừa kế vị cho E,C1,C2 B=D=(E+C1+C2)=600tr/3=200tr E=C1=C2=200tr/3=66,6tr KL: B=D=200tr; E=C1=C2=66,6tr BÀI 5: CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT Câu 1: Đâu quan xét xử a Quốc hội b Chính phủ c Chủ tịch nước d Tòa án nhân dân Câu 2: Đâu quan quyền lực? a Quốc hội b Chính phủ c Tòa án nhân dân tối cao d Viện kiểm sát nhân dân tối cao Câu 3: Nguyên tắc tổ chức hoạt động máy NN CHXHCN Việt Nam là: a Đảng Cộng sản Việt Nam giữ vai trò lão đạo nhà nước xã hội b Pháp chế xã hội chủ nghĩa c Tập trung – dân chủ d Cả ba đáp án Câu 4: Đâu quan xét xử a Quốc hội b Chủ tịch nước c Chính phủ d Tịa án nhân dân Câu 5: Đâu quan quyền lực? a Quốc hội c Tòa án nhân dân tối cao b Chính phủ d Viện kiểm sát nhân dân tối cao Câu 6: Chọn khẳng định đúng: a Bộ máy NN CHXHCN VN tổ chức hoạt theo nguyên tắc tập trung – dân chủ b Bộ máy Nhà nước CHXHCN VN tổ chức hoạt theo nguyên tắc tập quyền c Bộ máy Nhà nước CHXHCN VN tổ chức hoạt theo nguyên tắc tam quyền phân lập d Bộ máy Nhà nước CHXHCN VN tổ chức hoạt theo nguyên tắc đối trọng quyền lực ... vi phạm pháp luật phải chịu loại trách nhiệm pháp lý 28 Thiệt hại vật chất dấu hiệu bắt buộc vi phạm pháp luật S 29 Mọi hành vi trái pháp luật hành vi vi phạm pháp luật S 30 Vi phạm pháp luật bắt... lực pháp lý cao S 34 Hiến pháp văn quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao hệ thống PL Việt Nam D 35 Hiến pháp năm 2013 nước CHXHCN Việt Nam hiến pháp có hiệu lực thi hành D 36 Phương pháp. .. người, trái pháp luật, có lỗi chủ thể thực hành vi phải có lực trách nhiệm pháp lý) D 31 Vi phạm pháp luật người S 32 Hành vi vi phạm pháp luật cá nhân thực S 33 Bộ luật văn quy phạm pháp luật có