BẢO VỆ KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ VÍ ĐIỆN TỬ
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA LUẬT -🙞🙞🙞🙞🙞 - BÀI TIỂU LUẬN MÔN LUẬT NGÂN HÀNG Đề tài: BẢO VỆ KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ VÍ ĐIỆN TỬ - QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN Nguồn ảnh: Internet MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ BẢO VỆ KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ VÍ ĐIỆN TỬ � Nhóm Yêu ngân hàng, LHP 212LN0204 4🙞 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Từ biết sử dụng tiền làm vật ngang giá để trao đổi hàng hố việc trao đổi mua bán hàng hoá người ngày trở thuận tiện Tiền có nhiều hình thái thể tiền xu, tiền giấy,… Việc sử dụng tiền xu tiền giấy có nhiều ưu điểm gọn nhẹ, có nhiều mệnh giá, thông dụng, nên nhiều quốc gia giới ưu tiên sử dụng Tuy nhiên, thời điểm tại, với nhu cầu tiện lợi người ngày tăng ưu điểm kể dường thoả mãn người Trước tình hình đó, ví tiền điện tử đời, với ưu điểm vượt trội tiện lợi toán Theo cách lý giải đơn giản trang web thức Ví điện tử MoMo – loại ví điện tử phổ biến Việt Nam, “ví điện tử tài khoản toán giao dịch trực tuyến” chuyển – nhận tiền, tốn hố đơn, học phí, mua vé xe, vé xem phim,… Sử dụng ví điện tử giúp cho việc chuyển nhận tiền trở nên nhanh chóng tiết kiệm Cũng nhờ ví điện tử dễ dàng tốn giao dịch hố đơn, học phí cảnh đơn giản nhà Đặt biệt tốn ví điện tử hạn chế khả tiếp xúc người với người, hạn chế khả lây lan loại dịch bệnh nguy hiểm Tại Việt Nam, có nhiều loại ví điện tử, phổ biến Momo, Vnpay, Zalopay, Moca,… Dần dần ví điện tử trở nên phổ biến cách toán người dân Việt Nam Mặc dù tiện lợi việc dụng ví điện tử cịn tồn nhiều hạn chế, hạn chế mặt pháp lý an ninh, bảo mật tốn qua ví điện tử hay quyền lợi người tiêu dung sử dụng ví điện tử,… Trước tình hình nhà nước ban hành nhiều văn hướng dẫn Thơng tư 23/2019/TT-NHNN hướng dẫn dịch vụ tốn trung gian, Nghị định số 101/2012/NĐ-CP tốn khơng dùng tiền mặt Luật an tồn thơng tin mạng,… Những văn phần giúp cho việc sử dụng ví điện tử trở nên an tồn Tuy nhiên, liệu quy định có thật phù hợp, có bảo vệ bên khách hàng sử dụng ví điện tử hay khơng vấn đề cần phải nghiên cứu tìm hiểu kỹ Đó lý để chúng em lựa chọn đề tài “BẢO VỆ KHÁCH HÀNG KHI SỬ DỤNG DỊCH VỤ VÍ ĐIỆN TỬ - QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN” tham gia học tập môn Luật Ngân hàng Chúng em vinh dự nhận nhận xét, đánh giá từ phía giảng viên ạ! ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Về mặt lý luận BẢO VỆ KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ VÍ ĐIỆN TỬ � Nhóm u ngân hàng, LHP 212LN0204 5🙞 Với nội dung trình bày, tiểu luận khái quát vấn đề lý luận chung ví điện tử đưa khái niệm, phân loại, đặc điểm, chức ví điện tử Đồng thời, đề tài trình bày quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ khách hàng sử dụng ví điện thơng qua văn quy phạm pháp luật Ngoài đề tài khái quát quy định số quốc gia giới ví diện tử nói chung bảo vệ khách hàng sử dụng ví điện tử nói riêng – nguồn tham khảo quý báu pháp luật Việt Nam 2.2 Về mặt thực tiễn Bài tiểu luận phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ người tiêu dùng sử dụng ví điện tử nhằm đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nước ta Thông qua thực tiễn, tiểu luận đưa số bình luận, nhận xét ý kiến đánh giá quy định pháp luật vấn đề Việc làm rõ thực trạng giúp ưu điểm khó khăn, hạn chế cơng tác thực quy định pháp luật bảo vệ khách hàng sử dụng ví điện tử Đó sở đề xuất kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ người tiêu dùng sử dụng ví điện tử nâng cao khả áp dụng pháp luật vào thực tế nước ta ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Bài tiểu luận tập trung nghiên cứu nội dung liên quan đến bảo vệ khách hàng sử dụng ví điện tử điều kiện để cung ứng dịch vụ ví điện tử; quy trình, thủ tục, hồ sơ cấp phép cung ứng dịch vụ ví điện tử; quyền nghĩa vụ bên; qrách nhiệm quan, đơn vị liên quan, hành vi nghiêm cấm biện pháp xử lý vi phạm Các vấn đề khác bảo vệ người cung ứng dịch vụ không nghiên cứu sâu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Thời gian nghiên cứu tính từ lúc Thơng tư 39/2014/TT-NHNN hướng dẫn dịch vụ trung gian toán ban hành đặt biệt từ lúc Thông tư 23/2019/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 39/2014/TT-NHNN hướng dẫn dịch vụ trung gian tốn có hiệu lực thi hành Kết hợp với tính từ lúc văn quy phạm pháo luật quốc gia giới ví điện tử giới có hiệu lực Về không gian: Không gian nghiên cứu tiểu luận thực phạm vi toàn lãnh thổ Việt Nam, đồng thời mở rộng không gian nghiên cứu đến số nước giới PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BẢO VỆ KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ VÍ ĐIỆN TỬ � Nhóm u ngân hàng, LHP 212LN0204 6🙞 Phương pháp nghiên cứu bật sử dụng phương pháp phân tích diễn giải quy định pháp luật (Chương Chương 2); phương pháp so sánh (Chương 3); phương pháp bình luận, tổng hợp (Chương 4) ĐÁNH GIÁ CƠNG TRÌNH 5.1 Kết đạt Về mặt lý luận, tiểu luận khái quát vấn đề pháp lý liên quan đến bảo vệ khách hàng sử dụng dịch vụ ví điện tử Về mặt thực tiễn, tiểu luận hy vọng góp phần cơng sức vào việc giúp cá nhân, tổ chức có liên quan dễ dàng việc tiếp cận quy định pháp luật bảo vệ người tiêu dung sử dụng dịch vụ ví điện tử áp dụng chúng vào thực tiễn Không thế, kiến nghị đề cập đề tài nguồn tham khảo nhà làm luật nhà nghiên cứu luật học, từ hồn thiện quy định pháp luật chế giải tranh chấp môi trường trọng tài 5.2 Hạn chế đề tài Do thời gian nghiên cứu có hạn, lực, kiến thức trải nghiệm thực tế bạn sinh viên nhóm cịn hạn chế nên việc nghiên cứu tiểu luận chưa thực khách quan, sâu sắc phần thực tiễn áp dụng quy định pháp luật bảo vệ người tiêu dung sử dụng dịch vụ ví điện tử CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Cấu trúc đề tài gồm bốn nội dung chính, chia làm bốn chương, cụ thể: Chương I Những vấn đề lý luận chung liên quan đến ví điện tử Chương II Quy định pháp luật Việt Nam dịch vụ ví điện tử bảo vệ khách hàng sử dụng dịch vụ ví điện tử Chương III Quy định tốn qua ví điện tử số quốc gia giới Chương IV Thực tiễn áp dụng pháp luật sách bảo vệ khách hàng sử dụng dịch vụ ví điện tử Việt Nam số nhận xét, đánh giá kiến nghị BẢO VỆ KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ VÍ ĐIỆN TỬ � Nhóm u ngân hàng, LHP 212LN0204 7🙞 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN VÍ ĐIỆN TỬ 1.1 Khái niệm ví điện tử Khái niệm “Ví điện tử” có nhiều cách hiểu khác Đầu tiên, có quan điểm cho rằng: “Ví kỹ thuật số (hay ví điện tử) ứng dụng giao dịch tài chạy thiết bị di động Nó lưu trữ thơng tin tốn mật bạn cách an toàn Các ứng dụng cho phép bạn toán mua sắm thiết bị mà bạn khơng cần mang theo thẻ Bạn cần nhập lưu trữ thơng tin thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ tài khoản ngân hàng sau sử dụng thiết bị để tốn giao dịch mua.”1 Khái niệm quy định cụ thể khoản Điều Nghị định số 80/2016/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 101/2012/NĐ-CP tốn khơng dùng tiền mặt sau: “Dịch vụ ví điện tử dịch vụ cung cấp cho khách hàng tài khoản điện tử định danh tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian toán tạo lập vật mang tin (như chip điện tử, sim điện thoại di động, máy tính ), cho phép lưu giữ giá trị tiền tệ đảm bảo giá trị tiền gửi tương đương với số tiền chuyển từ tài khoản toán khách hàng ngân hàng vào tài khoản đảm bảo toán tổ chức cung ứng dịch vụ ví điện tử theo tỷ lệ 1:1.”2 Qua hai khái niệm trên, hiểu ví điện tử hay ví số tài khoản điện tử thường tích hợp ứng dụng điện thoại sử dụng qua website, có cơng dụng ví giúp người dùng đựng tiền từ tài khoản ngân hàng, có chức tốn giao dịch trực tuyến với trang web điện tử loại phí internet mà có liên kết cho phép tốn ví điện tử Các nhà cung cấp dịch vụ hợp tác với ngân hàng để quản lý tiền người dùng thông qua kết nối này, ngân hàng giảm quản lý giao dịch toán từ thẻ khách hàng giao dịch nhà cung cấp ví điện tử quản lý 1.2 Phân loại dịch vụ ví điện tử Dựa theo Điều Thông tư số 39/2014/TT-NHNN Hoạt động cung ứng Ví điện tử, phân loại Ví điện tử thành hai nhóm khách hàng sử dụng: Ví điện tử cá nhân Ví điện tử tổ chức (cụ thể Ví điện tử doanh nghiệp) Julia Kagan (2021), Digital Wallet [https://www.investopedia.com/terms/d/digital-wallet.asp] (Truy cập ngày 08/05/2022) Khoản Điều Nghị định số 80/2016/NĐ-CP BẢO VỆ KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ VÍ ĐIỆN TỬ � Nhóm u ngân hàng, LHP 212LN0204 8🙞 Thứ nhất, ví điện tử cá nhân Theo đó, chủ thể sử dụng ví điện tử cá nhân Cá nhân sử dụng dịch vụ ví điện tử để mua hàng hố dịch vụ trực tuyến website doanh nghiệp chấp nhận tốn ví điện tử Mỗi Ví điện tử cá nhân gắn liền với số điện thoại di động Để mua hàng hóa/ dịch vụ vụ website doanh nghiệp chấp nhận tốn, cá nhân thực đăng ký Ví điện tử cá nhân nạp tiền cho ví Ví điện tử Cá nhân có chức sau: Thanh tốn cho hàng hóa, dịch vụ hợp pháp; chuyển tiền cho Ví điện tử khác tổ chức cung ứng dịch vụ Ví điện tử mở; rút tiền khỏi Ví điện tử tài khoản tốn thẻ ghi nợ khách hàng (chủ Ví điện tử) ngân hàng nạp tiền cho Ví điện tử Ngồi ra, ví điện tử cịn cho phép khách hàng xem số dư, xem lịch sử giao dịch, toán đơn hàng, in kê Có thể kể đến số ví điện tử phổ biến như: Momo, Zalo pay, VN pay, Air pay,… Thứ hai, ví điện tử doanh nghiệp Theo đó, chủ thể sử dụng ví điện tử doanh nghiệp mà có tham gia vào cộng đồng chấp nhận toán ví điện tử Ngồi chức thơng thường ví điện tử cá nhân (mua sắm, nạp tiền, chuyển tiền, ) cịn có thêm chức cho “người bán” nhằm hỗ trợ doanh nghiệp thúc đẩy việc bán hàng trực tuyến rút ngắn quy trình toán, giao nhận hàng, mở thêm cho khách hàng tiện ích tốn mua hàng website doanh nghiệp 1.3 Đặc điểm dịch vụ ví điện tử Thứ nhất, chủ thể Dịch vụ ví điện tử mạng điện thoại di động có tham gia của: Một là, khách hàng: cá nhân/tổ chức tạo lập tài khoản ví điện tử để thực chức tài khoản ví Hai là, nhà cung ứng dịch vụ hàng hóa (hay cịn gọi merchant): tổ chức khách hàng toán cho việc cung ứng dịch vụ, hàng hóa giao dịch thương mại điện tử Ba là, tổ chức cung cấp dịch vụ ví điện tử So với phương thức toán điện tử khác như: toán thẻ, chuyển khoản ngân hàng (Internet Banking), ví điện tử có thêm tham gia bên chủ thể cung cấp dịch vụ toán trung gian bên Điểm b khoản Điều Thông tư số 39/2014/TT-NHNN CSKH Momo, Ví điện tử gì? [https://momo.vn/hoi-dap/vi-dien-tu-la-gi] (Truy cập ngày 10/05/2022) BẢO VỆ KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ VÍ ĐIỆN TỬ � Nhóm u ngân hàng, LHP 212LN0204 9🙞 giao dịch (chủ thể kinh doanh dịch vụ ví điện tử) Bên cung cấp dịch vụ ví điện tử hoạt động cách khởi tạo tảng ứng dụng qua mạng Internet làm sở phép người dùng đăng ký tài khoản riêng hỗ trợ trung gian giao dịch toán bên sử dụng dịch vụ với nhau.5 Bốn là, doanh nghiệp viễn thông/internet: vai trị tổ chức cung cấp tảng viễn thơng/internet nhằm thực nghiệp vụ ví điện tử Năm là, ngân hàng: tổ chức phát hành tài khoản tài khoản ngân hàng cho người bán người mua Thứ hai, phạm vi giao dịch Ví điện tử hoạt động dựa mạng lưới Internet Vì vậy, phạm vi giao dịch loại hình tốn rộng, bao gồm nước nước Điều phụ thuộc vào nhà cung cấp dịch vụ sở quy định pháp luật nước sở tại, pháp luật nước ngoài, điều ước quốc tế có liên quan Thứ ba, đồng tiền sử dụng toán Sự xuất phát triển tốn điện tử nói chung phương thức tốn điện tử qua ví điện tử nói riêng địi hỏi phải có phương tiện tốn cần có tương thích Vì thế, toán truyền thống, giao dịch bên thực thơng qua tiền mặt tốn qua ví điện tử, phương tiện tốn sử dụng giao dịch lại tiền điện tử Tiền điện tử ví điện tử khác với tiền ảo tiền số hố Sự khác biệt ba loại tiền kỹ thuật số này, tính chuyển đổi chúng với tiền mặt “Tiền ảo” loại “tiền” thường sử dụng trò chơi điện tử trực tuyến, cơng ty trị chơi điện tử phát hành mà khơng có tài sản sở nào, công ty kiểm sốt sử dụng cho giao dịch nội hệ thống Trong đó, “tiền số hóa” Bitcoin, khơng phát hành phủ hay tổ chức tài chính, mà tạo vận hành dựa hệ thống máy tính kết nối mạng internet ngang hàng Cuối cùng, “tiền” ví điện tử “tiền điện tử” - loại tiền dùng để mua hàng hóa/ dịch vụ ThS Nguyễn Thị Anh Thơ (2021), Quy định tốn qua ví điện tử số nước, gợi mở cho Việt Nam [http://www.lapphap.vn/Pages/TinTuc/210858/Quy-dinh-ve-thanh-toan-qua-vi-dien-tu-cua-mot-so-nuoc nhunggoi-mo-cho-Viet-Nam.html] (Truy cập ngày 10/05/2022) ThS Nguyễn Thị Anh Thơ (2021), Quy định tốn qua ví điện tử số nước, gợi mở cho Việt Nam [http://www.lapphap.vn/Pages/TinTuc/210858/Quy-dinh-ve-thanh-toan-qua-vi-dien-tu-cua-mot-so-nuoc nhunggoi-mo-cho-Viet-Nam.html] (Truy cập ngày 10/05/2022) Vivian Shum (2014), Regulating Digital Currencies: A Study on Bitcoin, Research Project for Emerging Issues/Advanced Topics Course, Diploma in Investigative and Forensic Accounting Program, University of Toronto, tr – 16 ThS Trần Thanh Bình (2016), Những bất cập quy định pháp luật ví điện tử, Tạp chí Khoa học Pháp lý số 03/2016, tr.69 BẢO VỆ KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ VÍ ĐIỆN TỬ � Nhóm Yêu ngân hàng, LHP 212LN0204 10 🙞 “thật” mà việc tốn thực thơng qua bên trung gian (bên thứ ba), ví dụ Paypal Momo 1.4 Vai trị ví điện tử 1.4.1 Đối với khách hàng Thứ nhất, việc ví điện tử di động cho phép khách hàng tranh thủ tính động, tiện lợi cá nhân hóa điện thoại Thứ hai, hạn chế rủi ro bảo mật an tồn mua sắm trực tuyến Khơng kết nối trực tiếp vào tài khoản ngân hàng, ví điện tử giúp người dùng giảm thiểu đáng kể rủi ro việc lộ thông tin tài khoản ngân hàng, hay tiền tài khoản hacker công tài khoản Thứ ba, mở rộng khả tốn trực tuyến Nếu khơng có xuất cổng toán, khách hàng gặp nhiều khó khăn việc tốn đơn vị bán hàng khơng liên kết, hỗ trợ chức tốn ngân hàng mà khách hàng mở tài khoản 1.4.2 Đối với doanh nghiệp viễn thơng Khi cung cấp dịch vụ tốn qua ví điện tử di động, doanh nghiệp viễn thông tận dụng tập khách hàng lớn giúp nhà mạng đa dạng hóa danh mục dịch vụ cung cấp đến th bao Dịch vụ ví điện tử mở kênh toán cước điện thoại trả sau nạp tiền điện thoại trả trước khác bên cạnh phương thức truyền thống nạp tiền qua thẻ cào, qua thu cước nhà…từ giúp nhà mạng tiết kiệm chi phí thu cước 1.4.3 Đối với doanh nghiệp cung ứng sản phẩm, dịch vụ Tăng hiệu hoạt động bán hàng trực tuyến nhờ việc khách hàng mua hàng tốn lúc, nơi Chính nhờ hỗ trợ tốn di động mà người bán bán hàng 24/24 điện thoại di động thuê bao có kết nối internet Giảm khối lượng cơng việc chi phí tốn, quản lý toán trung gian cung cấp dịch vụ toán đảm nhiệm chức 1.4.4 Đối với ngân hàng Ví điện tử di động cịn xem hình thức khác dịch vụ ngân hàng di động (mobile banking) Tham gia giao dịch này, ngân hàng thu BẢO VỆ KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ VÍ ĐIỆN TỬ � Nhóm Yêu ngân hàng, LHP 212LN0204 36 🙞 trở thành hình thức tốn phổ biến nhất, chiếm 36,5%, sau tốn tiền mặt (30%), tốn ví điện tử chiếm gần 15%.34 Theo Asian Banker Research, dự kiến năm 2020 Việt Nam tổng số người dùng ví điện tử dự kiến vượt mốc 10 triệu người Với thị trường đầy tiềm này, ví điện tử thi nở rộ để chiếm lĩnh thị trường thương mại điện tử Thực tế cho thấy, năm vừa qua, thị trường Việt Nam, công ty công nghệ tài (Fintech) cạnh tranh liệt giành thị phần béo bở cho mắt hàng loạt loại ví điện tử có thương hiệu Momo, Samsung Pay, VTC Pay, Bankplus, Payoo, ZaloPay, 1Pay, Bảo Kim, Vimo, Mobivi, eDong, Ví FPT, eMonkey, Pay365, TopPay, Ngân Lượng, AirPay,… Cụ thể, tính đến tháng 12/2019 có 32 tổ chức ngân hàng NHNN cấp phép hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian toán Phần lớn đơn vị cung cấp dịch vụ ví điện tử, cổng tốn điện tử, hỗ trợ thu hộ chi hộ, chuyển tiền điện tử.35 Thế bên cạnh mặt tích cực đạt được, dịch vụ ví điện tử tồn nhiều hạn chế sau: Thứ nhất, thói quen toán tiền mặt chưa thể thay đổi lập tức: Hiện nay, phận lớn người tiêu dùng chưa tiếp cận với loại hình dịch vụ này, giao dịch thông thường hàng ngày Phần lớn người chưa tiếp cận với thiết bị di động thông minh cách đăng ký sử dụng dịch vụ ví điện tử, điều kiến cho phần đông người sử dụng tập trung thành phố lớn, chưa có đồng Thứ hai, việc sử dụng ví điện tử làm hình thức tốn gây cho người dùng số phiền phức phụ thuộc hồn tồn vào điện thoại, điện thoại khơng có lưu lượng khơng thể sử dụng ví điện tử để tốn Vì thế, nhiều người chọn ví điện tử để tốn dịch vụ nhỏ đặt đồ ăn app giao hàng hay đặt vé xem phim không sử dụng làm hình thức tốn cho hoạt động mua bán hàng ngày Thứ ba, khơng có phương án quản lý bảo mật phù hợp, tiền khách hàng nguy bị mất, bắt nguồn từ phía nhà cung cấp, đại lý, tội phạm cơng nghệ thông tin 34Minh Phương, Giao dịch online ‘lên ngôi’, tỷ lệ rút tiền mặt giảm mạnh [https://sotp.thainguyen.gov.vn/web/guest/kinh-te/-/asset_publisher/Z79abUzQC1Ql/content/giao-dich-online-len-ngoity-le-rut-tien-mat-giam-manh/pop_up? _101_INSTANCE_Z79abUzQC1Ql_viewMode=print&_101_INSTANCE_Z79abUzQC1Ql_languageId=vi_VN] (Truy cập ngày 13/05/2022) 35 Tạp chí ngân hàng, Thị trường ví điện tử Việt Nam - hội thách thức [https://tapchinganhang.gov.vn/thi-truongvi-dien-tu-viet-nam-co-hoi-va-thach-thuc.htm] (Truy cập ngày 13/5/2022) BẢO VỆ KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ VÍ ĐIỆN TỬ � Nhóm u ngân hàng, LHP 212LN0204 37 🙞 Song song với phát triển tích cực hệ thống thơng tin quản lý cịn tồn tiêu cực việc dễ dàng đánh cắp thông tin khách hàng họ thực toán Rất nhiều khách hàng bị đánh cắp thông tin họ thực tốn qua ví điện tử, ví dụ thơng tin cá nhân hay thông tin liên quan đến thẻ ngân hàng Từ đối tượng xấu lợi dụng để đánh cắp tiền tài khoản khách hàng Đây thực trạng bất cập việc người tiêu dùng có nên cân nhắc sử dụng ví điện tử làm hình thức tốn hay khơng Tình trạng bảo mật thơng tin qua ví điện tử cịn lỏng lẻo, chưa có biện pháp ngăn chặn bảo vệ quyền lợi ích đáng người dùng ví điện tử Việc “mua bán data khách hàng” trở thành hoạt động phổ biến, tràn lan khắp diễn đàn dẫn đến e dè khách hàng xem xét việc sử dụng dịch vụ tốn thơng qua internet 4.1.2 Thực trạng áp dụng pháp luật bảo vệ khách hàng sử dụng dịch vụ ví điện tử Việt Nam Các quy định cốt lõi quản lý hoạt động ví điện tử ghi nhận Điều Thông tư số 23/2019/TT-NHNN với nội dung liên quan đến tổng hạn mức giao dịch, thông tin người dùng phải cung cấp, nghĩa vụ trách nhiệm người dùng tổ chức cung ứng dịch vụ ví điện tử Cho đến nay, chưa có văn pháp lý riêng quy định đầy đủ quy trình cung ứng dịch vụ ngân hàng điện tử, tiền điện tử để tạo dựng khuôn khổ pháp lý chặt chẽ, thống cho việc ứng dụng cơng nghệ tốn điện tử lĩnh vực ngân hàng Việt Nam Căn vào Luật Tổ chức tín dụng Luật Ngân hàng Nhà nước, Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22/11/2012 Chính phủ Thanh tốn khơng dùng tiền mặt (Nghị định 101) đưa quy định mang tính khn khổ dịch vụ trung gian toán điều kiện cung ứng dịch vụ quy trình, thủ tục, hồ sơ cấp, thu hồi cấp lại Giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian toán Điều 5.3; Điều 15 Điều 16 Để hướng dẫn thực Nghị định số 101, Thông tư Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Thông tư số 23/2014/TT-NHNN ngày 19/8/2014 Hướng dẫn việc mở sử dụng tài khoản toán Tổ chức cung ứng dịch vụ toán (Thông tư 23), Thông tư số 39/2014/TT-NHNN ngày 11/12/2014 hướng dẫn dịch vụ trung gian tốn (Thơng tư 39) Thông tư số 46/2014/TT-NHNN ngày 31/12/2014 hướng dẫn dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt (Thơng tư 46) đưa quy định điều kiện khuôn khổ mang tính nguyên tắc chung, tạo hành lang pháp lý bản, quan trọng cho Tổ chức cung ứng dịch vụ toán cung ứng dịch vụ toán giao dịch phương tiện điện tử Việt Nam Hiện nay, Nghị định 101/2012 quy định nghĩa vụ bảo mật thông tin tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian toán quy định quy định cụ thể BẢO VỆ KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ VÍ ĐIỆN TỬ � Nhóm Yêu ngân hàng, LHP 212LN0204 38 🙞 Dự thảo Nghị định 2019, mở rộng làm rõ phạm vi bảo mật thông tin dịch vụ ví điện tử: “Tổ chức cung ứng dịch vụ toán, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian tốn có trách nhiệm giữ bí mật thơng tin liên quan đến tài khoản, giao dịch số dư tài khoản tốn, ví điện tử, tiền di động khách hàng sử dụng dịch vụ mình, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Hành lang pháp lý lĩnh vực toán điện tử chưa hoàn thiện, thời gian vừa qua cải thiện nhiều, song đánh giá chưa đầy đủ đồng Thông tư 23/2019/TT-NHNN có nhiều quy định tiến nâng cao hiệu quản lý ví điện tử tăng cường an tồn, tính bảo mật hoạt động tốn qua ví điện tử Tuy nhiên, quy định cịn bỏ sót nhiều vấn đề quan trọng liên quan đến giải rủi ro mặt kỹ thuật, mối quan hệ với đơn vị chấp nhận tốn ví điện tử, đạo đức kinh doanh tổ chức cung ứng dịch vụ ví điện tử, cán bộ, nhân viên, người lao động tổ chức vận hành ví điện tử, cụ thể sau: Về phương diện kỹ thuật: Về nguyên tắc, rủi ro kỹ thuật lỗi hệ thống, lỗi để lộ thông tin khách hàng lỗi khác lỗi tổ chức cung ứng dịch vụ ví điện tử tổ chức cung ứng dịch vụ ví điện tử phải bồi thường thiệt hại cho khách hàng Thông tư 23/2019/TT-NHNN chưa làm rõ mối quan hệ trách nhiệm pháp lý tổ chức cung ứng dịch vụ ví điện tử đơn vị chấp nhận tốn ví điện tử Hoạt động tốn thơng qua ví điện tử, đa số trường hợp, hoạt động có tham gia ba chủ thể: tổ chức cung ứng dịch vụ ví điện tử, đơn vị chấp nhận tốn ví điện tử khách hàng Về mặt lý thuyết khách hàng thực việc mua hàng hoá nhận cung ứng dịch vụ, tiền ví điện tử khách hàng chuyển cho đơn vị chấp nhận tốn ví điện tử thơng qua thao tác lệnh tổ chức cung ứng dịch vụ ví điện tử Nhằm mục đích khái quát lại vấn đề liên quan đến quy định pháp luật thực tiễn bảo vệ khách hàng trình sử dụng ví điện tử, cần phân tích tình thực tế để làm rõ nguyên nhân đề giải pháp bảo vệ người tiêu dùng Khái quát tình huống: Căn theo án số 36/2021/HSPT Ngày 18/01/2021 tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản, ta có tình thực tế sau: Tóm tắt án: Nguyên đơn: Phạm Hoài T BẢO VỆ KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ VÍ ĐIỆN TỬ � Nhóm u ngân hàng, LHP 212LN0204 39 🙞 Bị đơn: Võ Hoàng N - Vào trưa ngày 02/5/2020, ơng Phạm Hồi T chơi Vũng Tàu phát sim điện thoại số thuê bao bị kết nối - N vơ tình tìm số điện thoại 0931472246 số điện thoại thường xuyên liên lạc với số 0931472246 - Đến ngày 02/5/2020, N đến cửa hàng MobiFone địa số 601 Bình Thới, Phường 10, Quận 11 yêu cầu đăng ký chủ sở hữu số thuê bao 0931472246 Do N cung cấp số điện thoại thường liên lạc với số 0931472246 nên N viên đại lý MobiFone làm thủ tục đăng ký thông tin chủ sở hữu cấp sim mang số 0931472246 cho N - Sau đó, N tải ứng dụng ví điện tử MoMo đăng nhập vào tài khoản Momo ơng Phạm Hồi T N đăng nhập vào mục quên mật để yêu cầu ví MoMo gửi lại mã OTP vào số điện thoại 0931472246 Khi có mã OTP, N đăng nhập vào ví điện tử MoMo ông T chuyển số tiền 1.000.000 đồng (chưa tính phí giao dịch) vào tài khoản Ngân hàng Thương mại Cổ phần Techcombank tiếp tục đăng nhập vào tài khoản Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sacombank ông T để chuyển số tiền 11.000.000 đồng (chưa tính phí giao dịch) vào tài khoản Ngân hàng Thương mại Cổ phần Techcombank N - Bằng thủ đoạn tương tự, N tiếp tục đăng nhập vào tài khoản Zalo ông T, nhắn tin qua Zalo SMS cho bà Phạm Thị Song T1 em ông T lừa bà T chuyển vào tài khoản 8.000.000 đồng Quyết định Toà án: Trong khoảng thời gian từ ngày 02/5/2020 đến ngày 05/5/2020 Võ Hoàng N dùng điện thoại di động thông qua mạng Internet đăng nhập vào tài khoản Momo, tài khoản ngân hàng Sacombank ơng Phạm Hồi T để chiếm đoạt số tiền 12.100.000 đồng ông T Ngồi ra, thơng qua tài khoản Zalo, tài khoản ngân hàng ông T, bị cáo N chiếm đoạt 8.000.000 đồng bà Phạm Thị Song T1 Đối chiếu với quy định pháp luật nên có để xác định bị cáo N phạm tội “Sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản” theo điểm b khoản Điều 290 Bộ luật hình Tịa án cấp sơ thẩm kết tội bị cáo theo tội danh điều luật nêu có Xử phạt: bị cáo Võ Hồng N 02 (hai) năm tù tội “Sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử thực BẢO VỆ KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ VÍ ĐIỆN TỬ � Nhóm Yêu ngân hàng, LHP 212LN0204 40 🙞 hành vi chiếm đoạt tài sản” Thời hạn chấp hành hình phạt tù tính từ ngày bắt bị cáo chấp hành án Phân tích tình (Quan điểm nhóm) Nguyên nhân xảy việc: - Lợi dụng lỗ hổng việc có số điện thoại ông T nên N dễ dàng có thông tin cá nhân ông T thông qua thuê bao điện thoại đăng ký - Bên cạnh đó, sau có số điện thoại, bị cáo N dễ dàng sử dụng loại ví điện tử tài khoản ngân hàng ông T qua vài bước (báo với ví điện tử quên mật khẩu) đăng nhập vào app liên lạc Zalo để tiếp tục lừa người nhà bị hại - Bị hại có chủ quan không ý vấn đề tự ngắt kết nối thuê bao để thông tin cá nhân tràn lan mạng xã hội Thực trạng nay: Thơng qua ngun nhân từ tình trên, thấy rằng, thực tiễn việc sử dụng ví điện tử người Việt Nam chưa phổ biến, nhiều cá nhân tổ chức chưa nắm rõ tích cực tiêu cực việc sử dụng ví điện tử Qua tình nêu trên, nhận định thực tiễn sử dụng ví điện tử mà người tiêu dùng mắc phải, cụ thể sau: - Việc tích hợp thơng tin cá nhân để sử dụng ví điện tử app trung gian ngân hàng có nhiều tiện ích, lỗ hổng lớn để kẻ gian sử dụng để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản người bị hại Cụ thể tình trên, việc N có số điện thoại ơng T dẫn đến việc N hồn tồn kiểm sốt thông tin ông T, biết tài khoản ngân hàng, ví điện tử dễ dàng giao dịch với ngân hàng, với người nhà bị hại - Người tiêu dùng chưa thật cảnh giác trình sử dụng, chưa thực biết cách bảo mật thông tin Việc ơng T tình để lộ số điện thoại cá nhân group cộng đồng có lượt tiếp cận lớn bước đệm giúp kẻ gian dễ dàng xâm nhập lấy thơng tin cá nhân ơng - Ngồi ra, việc ơng T hay đại đa số người dùng mắc phải việc cài đặt thao tác giao dịch dễ dàng sử dụng ví điện tử Đây điểm mạnh khi sử dụng ví điện tử, điểm yếu kẻ gian xâm nhập vào tài khoản BẢO VỆ KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ VÍ ĐIỆN TỬ � Nhóm u ngân hàng, LHP 212LN0204 41 🙞 ơng T, N chuyển khoản số tiền lên đến hàng chục triệu đồng qua vài mã xác nhận Giải pháp hoàn thiện: Bắt nguồn từ nguyên nhân thực trạng trên, để người tiêu dùng tự bảo vệ mắc phải tình nêu trên, cần có biện pháp hồn thiện cho q trình sử dụng ví điện tử người tiêu dùng Cụ thể sau: - Cần có liên kết chặt chẽ ngân hàng ví điện tử, chẳng hạn có giao dịch vượt hạn mức cho phép cần có bảo mật chắn mật hay mã OTP gửi số điện thoại đăng ký, chí người dùng cần sử dụng dấu vân tay để xác thực giao dịch để tránh rủi ro sử dụng ví điện tử - Người tiêu dùng cần biết tự bảo vệ tài sản thân tránh làm lộ thông tin cá nhân lên mạng xã hội, đồng thời đưa biện pháp ngăn chặn khẩn cấp gặp phải tình bị tiền khơng rõ lý tạm khóa tài khoản, chặn giao dịch rút tiền, - Ngân hàng ví điện tử cần đề biện pháp nhằm bảo vệ tài sản cho người tiêu dùng có hệ thống bảo mật thơng tin khách hàng, hệ thống kiểm sốt xâm nhập, xây dựng trì hệ thống mạng bảo mật, 4.2 Đánh giá pháp luật hành việc bảo vệ khách hàng sử dụng dịch vụ ví điện tử số kiến nghị hoàn thiện 4.2.1 Ưu điểm Hệ thống pháp luật Việt Nam ngày cải thiện quy định liên quan đến dịch vụ ví điện tử Việc số lượng người sử dụng ví điện tử ngày tăng chứng tỏ quy định bảo vệ người dùng ví điện tử ngày nâng cao, bảo vệ quyền lợi ích đáng người tiêu dùng Sau vài ưu điểm quy định bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sử dụng dịch ví điện tử, tiền đề cho hoàn thiện phát triển hành lang pháp lý: Thứ nhất, quy định chặt chẽ đối tượng, hồ sơ thủ tục đăng ký sử dụng dịch vụ ví điện tử Pháp luật Việt Nam quy định rõ ràng điều kiện sử dụng điều kiện cung ứng dịch vụ ví điện tử cá nhân, tổ chức Đây hành lang pháp lý mà cá nhân tổ chức dựa vào để điều chỉnh hành vi tham gia vào quan hệ sử dụng dịch vụ ví điện tử BẢO VỆ KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ VÍ ĐIỆN TỬ � Nhóm Yêu ngân hàng, LHP 212LN0204 42 🙞 Thứ hai, nghĩa vụ tổ chức kinh doanh dịch vụ tốn qua ví điện tử quy định đầy đủ Thông tư số 39 Nhà cung ứng dịch vụ ví điện tử khơng có nghĩa vụ khách hàng, người dùng ví, mà cịn có nghĩa vụ ngân hàng Ngồi ra, vấn đề bảo mật thông tin, nhà cung cấp dịch vụ ví điện tử cịn phải đảm bảo thực nghĩa vụ quy định Luật An tồn thơng tin mạng năm 2015, Luật Giao dịch điện tử năm 2005 Việc quy định đầy đủ nghĩa vụ tổ chức cung ứng dịch vụ ví điện tử góp phần đảm bảo họ thực đầy đủ nghĩa vụ Nhà nước người tiêu dùng, mặt khác đề cao bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sử dụng dịch vụ ví điện tử Thứ ba, pháp luật có quy định liên quan đến nghĩa vụ bồi thường thiệt hại tổ chức kinh tế ngân hàng thực cung ứng dịch vụ ví điện tử Theo quy định Điều 65 Nghị định 185/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, quy định rõ việc phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi sử dụng, chuyển giao thông tin người tiêu dùng chưa phép phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng trường hợp thơng tin có liên quan thơng tin thuộc bí mật cá nhân người tiêu dùng Đây quy định mang tính răn đe tổ chức sử dụng dịch vụ liên quan đến việc cung cấp thông tin cá nhân khách hàng, từ đặt nghĩa vụ với tổ chức kinh tế ngân hàng trách nhiệm bảo mật thông tin khách hàng, tạo mơi trường an tồn để khách hàng n tâm tốn qua dịch vụ ví điện tử Hệ thống pháp luật hành dành cho tổ chức ngân hàng cung ứng dịch vụ trung gian tốn nói chung dịch vụ ví điện tử nói riêng dần hồn thiện nhằm đáp ứng tình hình thực tiễn xã hội.Với tình trạng phát triển ngày mạnh mẽ không gian mạng tình hình dịch bệnh Covid 19 diễn biến phức tạp 03 năm qua, giao dịch chủ yếu thực qua hình thức trực tuyến việc hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến ví điện tử nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng dịch vụ hồn tồn cần thiết, nhằm góp phần tạo hành lang pháp lý vững đưa dịch vụ ví điện tử trở thành dịch vụ tốn tương lai 4.2.2 Một số bất cập Trong trình triển khai sách quản lý dịch vụ ví điện tử thời gian qua có khó khăn, hạn chế gây cản trở quy trình sử dụng, tốn việc bảo vệ lợi ích khách hàng Thứ nhất, mặt sở pháp lý, quy định ví điện tử cịn mang tính tổng quan BẢO VỆ KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ VÍ ĐIỆN TỬ � Nhóm u ngân hàng, LHP 212LN0204 43 🙞 Cụ thể, quy định tập trung chủ yếu vào điều kiện, hồ sơ, quy trình, thủ tục cấp giấy phép, định nghĩa dịch vụ Ví điện tử, quyền trách nhiệm bên liên quan Loại hình tốn điện tử xuất lâu để nói mức độ phổ biến dịch vụ tốn ví điện tử sử dụng rộng rãi khoảng năm trở lại Vì tính chất tiện lợi, nhanh chóng mà dịch vụ thu hút nhiều quan tâm quần chúng doanh nghiệp Chính vậy, vấn đề hồn thiện hành lang pháp lý, chế, sách quản lý, trì, kiểm tra, giám sát, xử lý cấp phép thách thức, khó khăn Việt Nam Bên cạnh đó, với vấn nạn rửa tiền thơng qua hình thức ví điện tử, tổ chức cung ứng dịch vụ ví điện tử phải tuân thủ quy định pháp luật phòng, chống rửa tiền, tổ chức cung ứng dịch vụ Trung gian tốn lại khơng thuộc nhóm đối tượng báo cáo Luật Phòng, chống rửa tiền Thứ hai, đối tượng sử dụng ví điện tử Xu hướng sử dụng ví điện tử thúc đẩy từ phát triển mạnh mẽ thị trường toán trực tuyến Do đó, đối tượng tiếp xúc với mơi trường điện tử đại, biết cập nhật xu hướng, giới trẻ nhanh chóng trở thành lượng khách hàng sử dụng ví điện tử nhiều thị trường Ví điện tử đóng vai trị loại tài khoản điện tử thay cho tiền mặt thông thường, giúp khách hàng tốn trực tuyến qua máy tính, laptop smartphone, cần có kết nối internet Tuy nhiên, để mở rộng dịch vụ khơng tốn tiền mặt này, cần mở rộng phạm vi đối tượng sử dụng dịch vụ Pháp luật hành nhà cung ứng chưa có quy định để giải vấn đề sử dụng ví điện tử vùng sâu vùng xa Các đối tượng bao gồm cá nhân, tổ chức có chưa có tài khoản ngân hàng, hệ thống văn quy phạm pháp luật chưa thống nhất, làm rõ chất tiền điện tử để có sở xác định phạm vi đối tượng chịu quản lý Thứ ba, việc giám sát, kiểm tra hoạt động sử dụng ví điện tử Mặc dù có quy định quản lý chặt chẽ, song tuân thủ quy định số tổ chức cung ứng dịch vụ ví điện tử cịn chưa cao Trên thị trường xuất số loại ví khơng chất dịch vụ không Ngân hàng Nhà nước cấp phép, cung ứng thị trường, ví khơng liên kết với tài khoản tốn khách hàng ngân hàng, không chịu kiểm tra, giám sát quan quản lý nhà nước Hoạt động dẫn đến rủi ro hoạt động, rủi ro khoản, dễ bị lợi dụng vào hoạt động bất hợp pháp gây khó khăn công tác quản lý 4.2.3 Một số kiến nghị hồn thiện Thơng qua so sánh, phân tích loại hình ví điện tử Việt Nam với học kinh nghiệm số nước giới, đồng thời xem xét thực trạng, sở BẢO VỆ KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ VÍ ĐIỆN TỬ � Nhóm Yêu ngân hàng, LHP 212LN0204 44 🙞 đánh giá điểm mạnh, yếu nước ta q trình sử dụng ví điện tử, số kiến nghị nhằm tăng cường quản lý hoạt động cung ứng dịch vụ ví điện tử nhóm tác giả xác định sau: 4.2.3.1 Những gợi ý liên quan đến quy định ví điện tử Thứ nhất, tiếp tục ban hành quy định mang tính cụ thể cho hoạt động sử dụng ví điện tử Trong đó, làm rõ chất, định nghĩa, đối tượng tiền điện tử; thẩm quyền cấp phép, điều kiện cung ứng tiền điện tử; quy trình quản trị, kiểm sốt rủi ro đảm bảo an tồn, bảo mật thơng tin giao dịch khách hàng, tuân thủ quy định phòng, chống rửa tiền, bảo vệ quyền lợi khách hàng, quyền trách nhiệm bên liên quan Bên cạnh đó, cần có quy định mở rộng, linh hoạt việc nạp/rút tiền từ ví điện tử nhằm tạo thuận lợi cho người sử dụng dịch vụ Cụ thể, việc không hạn chế số lượng tài khoản toán/thẻ ghi nợ khách hàng liên kết với ví điện tử; chủ ví điện tử lựa chọn tài khoản, thẻ để liên kết với ví điện tử tạo linh hoạt điều kiện thuận lợi cho khách hàng trình sử dụng ví điện tử.36 Mặt khác, để kích thích doanh nghiệp đầu tư vào thị trường dịch vụ tốn điện tử, cần hồn thiện hành lang pháp lý sách ưu đãi đầu tư, hỗ trợ tín dụng đầu tư doanh nghiệp, đồng thời mở rộng việc áp dụng mơ hình, phương thức kinh doanh thương mại điện tử cộng đồng Thứ hai, cần nghiên cứu quy định mang tính chất quản lý hoạt động cung ứng dịch vụ ví điện tử Chính phủ Ngân hàng nhà nước cần tiến hành thực sửa đổi, bổ sung cho Thông tư 23/2019/TT-NHNN nhằm xây dựng quy định làm rõ mối quan hệ trách nhiệm pháp lý tổ chức cung ứng dịch vụ ví điện tử đơn vị chấp nhận tốn ví điện tử Ngồi ra, cần tiếp tục trì quy định ví điện tử phải gắn liền với tài khoản ngân hàng người dùng, tất thao tác rút/nạp tiền cần phải thực thông qua tài khoản ngân hàng khách hàng, tránh trường hợp khách hàng nạp tiền dựa vào hình thức thẻ cào điện thoại Việc cho phép nạp tiền mặt vào ví điện tử không qua tài khoản ngân hàng chưa phù hợp với quy định pháp luật hành tiềm ẩn nhiều rủi ro, như: rủi ro việc định danh, xác thực khách hàng Bổ sung quy định cụ thể mở ví điện tử khách hàng (hồ sơ mở ví, thơng tin, tài liệu cần thiết, biện pháp xác thực thông tin khách hàng, liên kết ví điện tử với tài khoản toán (hoặc thẻ ghi nợ) ngân hàng 36Vũ Mai Chi, Tống Thùy Trang, Kinh nghiệm phát triển ví toán số số quốc gia - Bài học kinh nghiệm đề xuất Việt Nam [https://tapchinganhang.gov.vn/kinh-nghiem-phat-trien-vi-thanh-toan-so-tai-mot-so-quoc-giabai-hoc-kinh-nghiem-va-de-xuat-doi-voi-v.htm] (Truy cập ngày 13/5/2022) BẢO VỆ KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ VÍ ĐIỆN TỬ � Nhóm u ngân hàng, LHP 212LN0204 45 🙞 Tăng cường quy định trách nhiệm, vai trò tổ chức cung ứng dịch vụ ví điện tử, ngân hàng bên liên quan nhằm hạn chế rủi ro từ bên gian lận, tránh hành vi vi phạm pháp luật, đồng thời bảo vệ thông tin khách hàng Thứ ba, vấn đề bảo mật an tồn thơng tin toán điện tử Pháp luật hành có số quy định việc tổ chức cung ứng dịch vụ ví điện tử cần tuân thủ quy định Luật An tồn thơng tin mạng, Luật Giao dịch điện tử Tuy vậy, chưa có văn điều chỉnh, đề cập đến nghĩa vụ tổ chức cung ứng trường hợp xảy lỗi kỹ thuật, lỗi đường truyền khơng ổn định, tình rủi ro mang tính chất khách quan khác gây ảnh hưởng đến trình giao dịch người dùng 37 Bởi lẽ, yếu tố lỗi tình trạng mạng xảy thường xuyên, lại khó xác định nguyên nhân, dẫn đến việc khó xác định chủ thể chịu trách nhiệm vấn đề Do cần bổ sung quy định nghĩa vụ tổ chức cung ứng dịch vụ việc điều hành hệ thống, sớm phát giải vấn đề đảm bảo quyền lợi nhà cung cấp ví điện tử người tiêu dùng 4.2.3.2 Những gợi ý liên quan đến quy định điều kiện thành lập, hoạt động sở vật chất tổ chức kinh doanh dịch vụ ví điện tử Đối với tổ chức khơng phải ngân hàng, cần có quy định chặt chẽ điều kiện phải có giấy phép thành lập giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp quan nhà nước có thẩm quyền cung cấp; có phương án kinh doanh dịch vụ trung gian toán phê duyệt theo quy định thẩm quyền đầu tư điều lệ hoạt động tổ chức; có vốn điều lệ; đáp ứng điều kiện nhân sự, sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật Việc đặt điều kiện nâng cao mức độ uy tín tổ chức khách hàng, nhờ vậy, giảm bớt tình trạng tổ chức ảo, lừa đảo gây rị rỉ thơng tin, trục lợi từ liệu người dùng Đối với nhà cung ứng dịch vụ ví tốn điện tử, cần thay đổi tiện lợi hóa giao diện nâng cao tốc độ toán, điều giúp thu hút số lượng lớn người tiêu dùng sử dụng ví Mở rộng tính đáp ứng nhu cầu tối đa khách hàng: Với xu hướng fintech, ví điện tử ngày đòi hỏi phải đa dạng hóa dịch vụ Bên cạnh đó, sáng tạo thêm dịch vụ dịch vụ dùng thử, tặng voucher, dịch vụ toán điện nước để giúp khách hàng làm quen với ví, tăng số lượng khách hàng Ngồi ra, cơng ty tài cơng nghệ cần cập nhật công nghệ kỹ thuật đại (công nghệ AI, mã vân mắt, tư vấn tự động ) cách hợp tác với nhà đầu tư đến từ nước ngoài, việc 37Nguyễn Thùy Dung, Nguyễn Bá Hn, Thanh tốn hình thức ví điện tử Việt Nam thực trạng giải pháp [https://vnuf.edu.vn/documents/4400543/7920780/1.NguyenThuyDung%2CNguyenBaHuan.pdf] (Truy cập ngày 13/05/2022) BẢO VỆ KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ VÍ ĐIỆN TỬ � Nhóm u ngân hàng, LHP 212LN0204 46 🙞 cập nhật công nghệ cao giúp tối ưu hóa tính tốn nâng cao mức độ bảo mật thông tin người sử dụng Để mở rộng thị trường sử dụng ví điện tử, tổ chức kinh doanh dịch vụ cung ứng cần mở rộng phạm vi người tiêu dùng mang dịch vụ ví điện tử đến khu vực nơng thơn Bởi lẽ, dịch vụ Ví điện tử Việt Nam chủ yếu phục vụ cho khách hàng có tài khoản ngân hàng khu vực thành thị Chính vậy, dịch vụ Ví điện tử cần xem xét thiết kế phù hợp để cung ứng cho đối tượng khu vực vùng sâu, vùng xa, người chưa có tài khoản ngân hàng nhằm thúc đẩy tài tồn diện 4.2.3.3 Những gợi ý liên quan đến quy định hạn mức giao dịch ví điện tử Ngồi quy định mang tính chất bảo vệ thơng tin khách hàng, cần có điều khoản hạn mức giao dịch trình sử dụng ví điện tử Từ thực trạng, thấy số lượng khách hàng sử dụng ví điện tử ngày tăng, đồng thời dịch vụ sử dụng ví điện tử ngày đa dạng Trong số dịch vụ có giá bán cao, đó, việc đề hạn mức giao dịch cá nhân 100 triệu đồng/ tháng khơng cịn phù hợp với tình hình chung Tuy nhiên, cịn nhiều bất cập việc quy định hạn mức cụ thể, lẽ Ngân hàng nhà nước không quy định hạn mức, xuất trường hợp mua bán kinh doanh sau sử dụng ví để che giấu mục đích khác khơng khai báo thuế Việc khống chế giao dịch qua ví điện tử mâu thuẫn với chủ trương giảm dần tốn tiền mặt Chính phủ Do đó, vấn đề hạn mức giao dịch ví điện tử cần hội thảo, sửa đổi, bám sát với tình hình thực tế nay, vừa đảm độ khoản giao dịch, vừa nâng cao nhu cầu sử dụng ví điện tử cộng đồng BẢO VỆ KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ VÍ ĐIỆN TỬ � Nhóm Yêu ngân hàng, LHP 212LN0204 47 🙞 KẾT LUẬN Qua đề tài BẢO VỆ KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ VÍ ĐIỆN TỬ - QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - mà nhóm em trình bày, ta có nhìn tổng quan đề tài này, đề tài dần phổ biến rộng rãi đời sống Nhóm có kiến thức pháp luật cụ thể vấn đề chung liên quan đến dịch vụ ví điện tử, quy định pháp luật xoay quanh dịch vụ điều khoản bảo vệ khách hàng sử dụng dịch vụ Đồng thời bên cạnh đưa quan điểm cần cải thiện kiến nghị để hoàn thiện hệ thống dịch vụ ví điện tử nước ta Dịch vụ ví điện tử dịch vụ dần trở nên phổ biến khắp nơi quốc gia Hơn hết, nhu cầu hoàn thiện máy pháp luật để bảo vệ khách hàng sử dụng dịch vụ trở nên vô cấp thiết Bởi lẽ, với dịch vụ mẻ tồn nhiều lỗ hổng thế, dễ dàng trở thành hội tổ chức có mưu đồ trục lợi So với quốc gia khác, Việt Nam có lẽ cịn nhiều yếu tố chưa sánh kịp, khơng ngừng vươn để bảo vệ quyền lợi hợp pháp nhân dân quan hệ cung ứng dịch vụ ví điện tử Việc hồn thiện hệ thống pháp luật q trình, khơng phải giai đoạn ngắn Chúng ta cần phải thừa nhận hạn chế, học hỏi thêm từ nước tiến bộ, thay đổi góc nhìn đưa giải pháp, định hướng thật phù hợp với tình hình đất nước Đó cơng mà người dân Việt Nam nói chung hay nhà làm luật nói riêng có trách nhiệm nghĩa vụ cống hiến cho nước nhà ngày phát triển vững mạnh BẢO VỆ KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ VÍ ĐIỆN TỬ � Nhóm Yêu ngân hàng, LHP 212LN0204 48 🙞 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Nghị định số 101/2012/NĐ-CP tốn khơng dùng tiền mặt; Nghị định số 80/2016/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số Điều Nghị định số 101/2012/NĐ-CP tốn khơng dùng tiền mặt; Nghị định số 88/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ ngân hàng; Thông tư số 39/2014/TT-NHNN hướng dẫn dịch vụ trung gian tốn; Thơng tư số 23/2019/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 39/2014/TT-NHNN hướng dẫn dịch vụ trung gian tốn; Thơng tư số 02 Quy tắc quản lý dịch vụ toán tổ chức phi tài cung cấp (Quy tắc toán PBOC) Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (People’s Bank of China – PBOC) ban hành; Thông tư số 17 Biện pháp thực quy tắc quản lý dịch vụ toán tổ chức phi tài cung cấp (Biện pháp thực toán PBOC) Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (People’s Bank of China – PBOC) ban hành; Thông tư số 43 Biện pháp quản lý toán trực tuyến tổ chức ngân hàng (Biện pháp quản lý toán trực tuyến) áp dụng cho tất “tổ chức toán phi ngân hàng” tổ chức phi tài cung cấp (Biện pháp thực toán PBOC) Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (People’s Bank of China – PBOC) ban hành B TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ BIDV Blog (2022), Ngân hàng số gì? Tại ngân hàng số xu hướng [https://www.bidv.com.vn/bidv/bidv-blog/bao-mat/ngan-hang-so] (Truy cập ngày 13/05/2022); CSKH Momo, Ví điện tử gì? [https://momo.vn/hoi-dap/vi-dien-tu-la-gi] (Truy cập ngày 10/05/2022); Julia Kagan (2021), Digital Wallet [https://www.investopedia.com/terms/d/digitalwallet.asp] (Truy cập ngày 08/05/2022); BẢO VỆ KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ VÍ ĐIỆN TỬ � Nhóm Yêu ngân hàng, LHP 212LN0204 49 🙞 Minh Phương, Giao dịch online ‘lên ngôi’, tỷ lệ rút tiền mặt giảm mạnh [https://sotp.thainguyen.gov.vn/web/guest/kinhte/-/asset_publisher/Z79abUzQC1Ql/content/giao-dich-online-len-ngoi-ty-le-rut-tien-matgiam-manh/pop_up? _101_INSTANCE_Z79abUzQC1Ql_viewMode=print&_101_INSTANCE_Z79abUzQC1Ql _languageId=vi_VN] (Truy cập ngày 13/05/2022); Nguyễn Thùy Dung, Nguyễn Bá Huân, Thanh toán hình thức ví điện tử Việt Nam thực trạng giải pháp [https://vnuf.edu.vn/documents/4400543/7920780/1.NguyenThuyDung %2CNguyenBaHuan.pdf] (Truy cập ngày 13/05/2022); Phương Chi (2020), Chính sách quản lý ví điện tử hướng tới bảo vệ quyền lợi hợp pháp khách hàng [https://thitruongtaichinhtiente.vn/chinh-sach-quan-ly-doi-voi-vi-dientu-huong-toi-bao-ve-quyen-loi-hop-phap-cua-khach-hang-29134.html] (Truy cập ngày 10/05/2020); Tạp chí ngân hàng, Thị trường ví điện tử Việt Nam - hội thách thức [https://tapchinganhang.gov.vn/thi-truong-vi-dien-tu-viet-nam-co-hoi-va-thach-thuc.htm] (Truy cập ngày 13/5/2022); ThS Nguyễn Thị Anh Thơ (2021), Quy định tốn qua ví điện tử số nước, gợi mở cho Việt Nam [http://www.lapphap.vn/Pages/TinTuc/210858/Quy-dinhve-thanh-toan-qua-vi-dien-tu-cua-mot-so-nuoc nhung-goi-mo-cho-Viet-Nam.html] (Truy cập ngày 10/05/2022); ThS Trần Thanh Bình (2016), Những bất cập quy định pháp luật ví điện tử, Tạp chí Khoa học Pháp lý số 03/2016, tr.69; 10 Ts Vũ Mai Chi, Tống Thùy Trang (2020), Kinh nghiệm phát triển ví tốn số quốc gia - Bài học kinh nghiệm đề xuất Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 13/2020; 11 Vivian Shum (2014), Regulating Digital Currencies: A Study on Bitcoin, Research Project for Emerging Issues/Advanced Topics Course, Diploma in Investigative and Forensic Accounting Program, University of Toronto, tr – 16 C BẢN ÁN Bản án 36/2021/HSPT ngày 18/01/2021 tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản ... KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ VÍ ĐIỆN TỬ � Nhóm Yêu ngân hàng, LHP 212LN0204 8