Slide 1 MIỄN DỊCH HỌC GS TS NGUYỄN THANH BẢO CÁC LOẠI MIỄN DỊCH KHÁNG NGUYÊN I ĐỊNH NGHĨA KN là những chất có khả năng Kích thích cơ thể gây ĐƯMD Có tính đặc hiệu KN MDDT kết hợp đặc hiệu với KT tương.
MIỄN DỊCH HỌC GS.TS.NGUYỄN THANH BẢO CÁC LOẠI MIỄN DỊCH KHÁNG NGUYÊN I ĐỊNH NGHĨA: KN chất có khả năng: Kích thích thể gây ĐƯMD Có tính đặc hiệu KN: MDDT: kết hợp đặc hiệu với KT tương ứng MDTB: kết hợp đặc hiệu với thụ thể bề mặt LT KHÁNG NGUYÊN TÍNH SINH MD: Tính lạ: Burnet: ta (self) lạ (not self) Càng lạ sinh MD Albumin CHIM-GÀ (1) DÊ BÒ (2) (1) > (2) KHÁNG NGUYÊN - TÍNH SINH MD: Cấu tạo hóa học: KN lớn phức tạp sinh MD Protein >10.000, polysaccharides, vk, virus, tb sinh MD mạnh - Lipid, sterorid, nucleic acid: ko yếu, gắn với protien phức hợp MD - vài ft Protein nhỏ (Glucagon) có tính sinh MD đáng kể KHÁNG NGUYÊN TÍNH ĐẶC HIỆU KN: - Mỗi KN có cấu trúc riêng - Tính đặc hiệu hay nhiều đoạn nhỏ nằm ft KN định gọi định KN - QĐKN: QĐ tính đặc hiệu ĐƯMD Là vị trí để KT LT gắn với KN cách đặc hiệu - Khi KN có hay nhiều QĐKN giống nhau pư chéo KHÁNG NGUYÊN TÍNH ĐẶC HIỆU KN: HAPTEN: - Kết hợp đặc hiệu với KN ko gây ĐƯMD trọng lượng ft nhỏ - Hapten + protein Sinh MD KHÁNG NGUYÊN II CÁC LOẠI KN: KN NHÓM MÁU: Các hệ KN nằm bề mặt HC: ABO, Rh, Lewis, MN, P, Kell, Duffy, Kidd Hệ ABO: nhóm máu A: KN A, có KT chống B B: KN B, có KT chống A AB: KN A B, ko có KT O: ko KN, có KT chống A B KHÁNG NGUYÊN II CÁC LOẠI KN: KN NHÓM MÁU: Rh: - KN D có bề mặt HC Rh (+) - Ko có KN D Rh (-) KT chống D ko xuất tự nhiên thể Rh (-) mà có MD HC có KN D (truyền máu, phụ nữ Rh (-) mang thai Rh (+) KHÁNG NGUYÊN II CÁC LOẠI KN: KN vi sinh vật: phức tạp - KN vỏ - KN vách - Kn lông - KN ngoại tb: độc tố, enzyme,… MIỄN DỊCH TẾ BÀO Do tb T đảm nhiệm ĐƯMD tb đòi hỏi KN phải trình diện bề mặt có protein phức hợp phù hợp tổ chức (MHC: Major Histocompatibility Complex) tb trình diện KN (B cells, tế bào đuôi gai, đại thực bào, ) MIỄN DỊCH TẾ BÀO Các tb APC (antigen-presenting cells) chế biến KN mãnh peptides Gắn vào bề mặt tb có MHC phù hợp Trình diện KN với tb T có thụ thể dành cho KN tương ứng (có MHC phù hợp) KN trình diện MHC II (của APC) hoạt hóa Th )KN trình diện MHC I (tb nhiễm virus, vsv nội bào, tb ung thư, mô lạ mảnh ghép) hoạt hóa Tc(cytotoxic T cells) MIỄN DỊCH TẾ BÀO Gắn với ĐTB hay tb B tb T phân chia biệt hóa thành nhiều loại tb bao gồm tb nhớ Mỗi tb T mẫn cảm với KN có chức riêng ĐƯMDTB khởi phát vài pư MD (trực tiếp qua trung gian leukotriens, cytokines,…) MIỄN DỊCH TẾ BÀO ĐTB chế biến KN Interleukin-1 (IL-1) Interleukin-2 (IL-2) Interferon-gamma (IFN-γ) TD IL-1, IL-2 gamma interferonhoạt hóa TD,Tc, gây tb ko biệt hóa trở thành tb NK (Natural Killer Cells) Cùng lúc tb biệt hóa, số tb nhớ MIỄN DỊCH TẾ BÀO TD hoạt hóa lymphokines Macrophage chemotactic factor: giúp ĐTB tìm thấy VK Macrophage activating factor: kích hoạt thực bào Migration inhibiting factor: ngừa tb B rời khỏi nơi nhiễm trùng Macrophage aggregation factor: tụ tập ĐTB TD gây pư mẫn muộn, kiểu allergic reaction vd: pư Mantoux MIỄN DỊCH TẾ BÀO PƯ MANTOUX PPD (purified protein derivative) da: M.bovis Người nhiễm lao: TD (đặc hiệu) đến nhận diện KN chổ chích LT hoạt hóa lần nữalymphoplastlymphokine MCF (Monocyte Chemotaxis factor) MIF (Migration Inhibition factor) MAF (Monocyte/Macrophage Activation Factor) Động viên đơn bào từ máu đến chổ viêm kích hoạt chúng ĐTB tiết yếu tố gây độc tb pư mẫn cuối Người chưa nhiễm lao: pư (-) MIỄN DỊCH TẾ BÀO TC NK giết chết tb ký chủ nhiễm khuẩn TC chủ yếu tác động lên tb nhiễm virus NK chủ yếu tác động lên tb bướu, tb mô ghép, vsv nội bào Rickettsia, Chlamydia,… Cơ chế tác động loại tb khác TC gắn vào KN trình diện ĐTB công tb nhiễm virus NK gắn trực tiếp vào tb đích ko cần giúp đỡ ĐTB giết chết tb