HOẠT ĐỘNG ĐIỆN CỦA TIM. Ths.Bs Đặng Huỳnh Anh Thư. Bộ môn Sinh Lý – Sinh lý bệnh Miễn dịch Đại học Y dược – TP.HCM

20 2 0
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN CỦA TIM. Ths.Bs Đặng Huỳnh Anh Thư. Bộ môn Sinh Lý – Sinh lý bệnh Miễn dịch Đại học Y dược – TP.HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ths.Bs Đặng Huỳnh Anh Thư Bộ môn Sinh Lý – Sinh lý bệnh Miễn dịch Đại học Y dược – TP.HCM MỤC TIÊU Mô tả cấu trúc chức hệ thống dẫn truyền tim So sánh điện động thành phần hệ thống dẫn truyền Ý nghĩa sóng điện tim đồ HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN ĐIỆN THẾ MÀNG Khi nghỉ: + Bên trong: âm (-90 mV), bên ngòai: dương + Trong tế bào: K+ cao Na+ Ca++ thấp tế bào + bơm 3Na+/2K+ + K+ thẩm thấu qua kênh K+chỉnh lưu nhập bào (kênh IK1)  Sự thay đổi điện màng: + trị số thay đổi tùy vùng: -50 → -90mV + có kích thích: khử cực, -90 → +30 mV → điện động  ĐIỆN THẾ ĐỘNG  Lọai đáp ứng nhanh: Tế bào tim bình thuờng, sợi Purkinje  Lọai đáp ứng chậm: Nút xoang, nút nhĩ thất ĐIỆN THẾ ĐỘNG LOẠI ĐÁP ỨNG NHANH Pha 0: khử cực nhanh (Na vào kênh Na nhanh) ❖ Pha 1: tái cực phần (K ra) ❖ Pha 2: bình nguyên (Ca vào qua kênh Ca++ type L ( long-lasting) 10-20% Na vào kênh Na chậm, K ra) ❖ Pha 3: tái cực nhanh ( Na qua bơm Na/2 K, Ca qua bơm 3Na/1 Ca bơm Ca) ❖ Pha 4: trở trị số ban đầu ổn định ❖ ĐIỆN THẾ ĐỘNG LOẠI ĐÁP ỨNG CHẬM 0: không dốc nhiều, khử cực không dựa vào kênh Na+ nhanh, mà dựa vào kênh Ca++ type L  Khơng có pha bình ngun: q trình tái cực chậm xảy sau khử cực  Pha ĐIỆN THẾ ĐỘNG LOẠI ĐÁP ỨNG CHẬM  Phân cực màng yếu: khơng có dịng K+ thẩm thấu ngồi qua kênh IK1  Pha khơng ổn định: khơng có điện nghỉ thực ➢ Kênh IK1 bất hoạt → K+ không ➢ Na+ vào qua kênh If ( funny current) ➢ Ca++ vào qua kênh Ca type T ( transient) CÁC ĐẶC TÍNH SINH LÝ TẾ BÀO CƠ TIM tính chất: ❖ Tính tự động ❖ Tính nhịp nhàng ❖ Tính dẫn truyền ❖ Tính trơ có chu kỳ TÍNH TỰ ĐỘNG khử cực mà không cần xung động kích thích ban đầu Tách rời khỏi thể: đập liên tục thời gian Do khả phát sinh điện động tim Tự TÍNH NHỊP NHÀNG khả tự phát sinh nhịp đặn làm cho tim có tần số đập  Nút xoang phát xung với nhịp khoảng 70 lần/phút, nút nhĩ thất 40-60 lần/phút, sợi Purkinje 15 – 40 lần/phút  Bình thường, tần số phát nhịp điều hòa hoạt động hệ thần kinh thực vật: giao  Là cảm tăng nhịp, phó giao cảm giảm nhịp TÍNH NHỊP NHÀNG  Tần số nhịp bị thay đổi ✓ Thay đổi độ dốc điện động pha ✓ Thay đổi điện ngưỡng ✓ Thay đổi điện nghỉ TÍNH DẪN TRUYỀN Mô cxvbc  Vận tốc dẫn truyền (m/s) Nút xoang 0,05 Đường dẫn truyền nhĩ Nút nhĩ thất 0,05 Bó His Hệ Purkinje Cơ thất TÍNH TRƠ TÍNH TRƠ LỌAI ĐÁP  Thời kỳ trơ tuyệt đối  Thời kỳ trơ tương đối: ỨNG NHANH TÍNH TRƠ LỌAI ĐÁP ỨNG NHANH Giai đọan trơ tương đối dài  Giai đọan hồi phục tính hưng phấn hồn tồn chậm → Khó gây đáp ứng lan truyền  CÁC CHUYỂN ĐẠO CHUẨN 6 chuyển đạo chi: + chuyển đạo lưỡng cực: DI, DII, DIII + chuyển đạo đơn cực: aVL, aVR, aVF  chuyển đạo trước ngực: V1, V2, V3, V4, V5, V6 Mơ hình cách mắc chuyển đạo ECG CÁC THÀNH PHẦN CỦA SÓNG ĐIỆN TIM CÁC THÀNH PHẦN CỦA SÓNG ĐIỆN TIM       Sóng P: khử cực nhĩ Khoảng PR: thời gian dẫn truyền xung động từ nhĩ xuống thất Phức QRS: giai đoạn khử cực thất Đoạn ST: giai đoạn tái cực thất sớm Sóng T: giai đoạn tái cực thất muộn Khoảng QT: thời gian thu tâm điện học thất TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt  Đặng Huỳnh Anh Thư, 2016 Hoạt động điện tim Sinh lý học y khoa ( Bộ môn Sinh Lý học, Đại học Y Dược Tp.HCM) Nhà xuất Y học pp Tài liệu tiếng Anh  Guyton A.C., Hall J.E (2016) Cardiac Muscle; The Heart as a Pump and Function of the Heart Valves Textbook of Medical Physiology, 13th ed., Elsevier Inc, pp 109 - 122  Barrett KE, Barman SM (2010) The Heart as a Pump Ganong’s Review of Medical Physiology, 23th, Appleton & Lange, pp 507 – 520 ... cách mắc chuyển đạo ECG CÁC THÀNH PHẦN CỦA SÓNG ĐIỆN TIM CÁC THÀNH PHẦN CỦA SÓNG ĐIỆN TIM       Sóng P: khử cực nhĩ Khoảng PR: thời gian dẫn truyền xung động từ nhĩ xuống thất Phức QRS: giai... (kênh IK1)  Sự thay đổi điện màng: + trị số thay đổi tùy vùng: -50 → -90mV + có kích thích: khử cực, -90 → +30 mV → điện động  ĐIỆN THẾ ĐỘNG  Lọai đáp ứng nhanh: Tế bào tim bình thuờng, sợi Purkinje... hoạt động hệ thần kinh thực vật: giao  Là cảm tăng nhịp, phó giao cảm giảm nhịp TÍNH NHỊP NHÀNG  Tần số nhịp bị thay đổi ✓ Thay đổi độ dốc điện động pha ✓ Thay đổi điện ngưỡng ✓ Thay đổi điện

Ngày đăng: 14/09/2022, 01:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan