Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài 8

5 3 0
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài 8 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh trình bày được những đặc điểm chính của chế độ xã hội của Ấn Độ thời cổ đại; nhận biết được những thành tựu văn hóa của Ấn Độ thời cổ đại;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Kế hoạch dạy Lịch sử - Năm học 2022-2023 Ngày soạn: BÀI ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI (Thời gian thực hiện: 02 tiết - Từ tiết 13 đến tiết 14) I MỤC TIÊU Về kiến thức - Trình bày đặc điểm chế độ xã hội An Độ thời cổ đại - Nhận biết thành tựu văn hoá Ân Độ thời cổ đại Về lực - Đọc thông tin quan trọng lược đồ - Khai thác sử dụng thông tin số tư liệu lịch sử học hướng dẫn GV - Tìm kiếm, sưu tầm tư liệu để phục vụ cho học thực hoạt động thực hành, vận dụng Về phẩm chất Trân trọng di sản văn minh Ấn Độ để lại cho nhân loại II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Phiếu học tập - Lược đổ Ấn Độ cổ đại phóng to, lược đồ Ấn Độ ngày - Video số nội dung học Học sinh Tranh, ảnh dụng cụ học tập theo yêu cẩu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: - GV: + Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học: Sử dụng đồ dùng trực quan, sử dụng tư liệu lịch sử, phương pháp nêu vấn đề, thuyết trình, + Tổ chức cho HS làm việc cá nhân - HS: + Dưới hướng dẫn GV xem tranh ảnh để trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV Giáo viên … - Trường … Kế hoạch dạy Lịch sử - Năm học 2022-2023 + Lắng nghe tiếp thu kiến thức c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: GV sử dụng hình SGK để khởi động vào Cho HS quan sát hình trả lời câu hỏi: Em có biết lễ hội tơn giáo thu hút đông đảo người dân Ấn Độ tham gia ? (Gợi ý trả lời: Vì nghi lễ tôn giáo thiêng liêng, người Ấn tin tắm nước sơng Hằng tội lỗi họ gột rửa) GV dẫn dắt: Lễ hội có nguồn gốc từ xa xưa, ngày trì lễ hội tôn giáo lớn giới Vậy, sông Hằng sông Ấn - sông lớn Ấn Độ, có vai trị việc hình thành, phát triển văn minh Ấn Độ cổ đại? Nền văn minh để lại di sản cho nhân loại ? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Mục Điều kiện tự nhiên (HS tự đọc: nắm điều kiện tự nhiên của lưu vực sông Ấn, sông Hằng) 2.2 Mục Chế độ xã hội Ấn Độ cổ đại a Mục tiêu: HS nắm chế độ xã hội Ấn Độ thời cổ đại b Nội dung: - GV: + Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học: Sử dụng đồ dùng trực quan, sử dụng tư liệu lịch sử, phương pháp nêu vấn đề, thuyết trình, + Tổ chức cho HS làm việc cá nhân - HS: Dưới hướng dẫn GV xem tranh ảnh để trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS Bước 1: GV cho HS khai thác thông tin SGK quan sát sơ đồ hình trả lời câu hỏi: Nêu điểm chế độ xã hội Ấn Độ cổ đại ? Bước 2: Để gợi ý cho HS trả lời câu hỏi trên, GV đưa câu hỏi: Chế độ đẳng cấp Vác-na ? Người A-ri-a tạo chế độ đẳng cấp nào? Em có nhận xét Giáo viên … - Trường … DỰ KIẾN SẢN PHẨM Kế hoạch dạy Lịch sử - Năm học 2022-2023 vê phân chia xã hội theo chế độ đẳng cấp Vác-na? Bước 3: HS hiểu trả lời chế độ đẳng cấp - Người Đra-vi-đa: biết đến Vác-na là trả lời cho câu hỏi chủ nhân văn minh ven điểm chế độ xã hội Ấn Độ bờ sông Ấn - văn minh cổ xưa Ân Độ Ngày nay, họ Bước 4: tộc người thiểu số cư trú GV sử dụng nội dung phần Kết nối với văn miền Nam bán đảo Ấn Độ hoá để nhấn mạnh, mở rộng giải thích vê' - Sự xâm nhập người A-ri-a chế độ đẳng cấp Vác-na vào miền Bắc Ân, mở thời kì chuyển biến sang xã hội có giai cấp nhà nước Người A-ri-a tạo chế độ đẳng cấp Vác-na, chia xã hội ẤnĐộ thành bốn đẳng cấp dựa khác biệt vế tộc người màu da, đẳng cấp có bổn phận, nghĩa vụ khác 2.3 Mục Những thành tựu văn hoá tiêu biểu a Mục tiêu: HS kể thành tựu văn hoá tiêu biểu Ấn Độ cổ đại b Nội dung: - GV: + Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học: Sử dụng đồ dùng trực quan, sử dụng tư liệu lịch sử, phương pháp nêu vấn đề, thuyết trình, + Tổ chức cho HS làm việc nhóm - HS: + Dưới hướng dẫn GV xem tranh ảnh, thảo luận để trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS Bước 1: GV yêu cầu HS khai thác nội dung SGK trả lời câu hỏi: Em kể tên thảnh tựu văn hoá tiêu biểu Ấn Độ cổ đại ? Bước 2: GV yêu cầu HS sáng tạo cách thức trả lời Giáo viên … - Trường … DỰ KIẾN SẢN PHẨM Kế hoạch dạy Lịch sử - Năm học 2022-2023 sơ đồ hoá, lập bảng hệ thống, Bước 3: HS kể thành tựu văn hoá tiêu Nền văn minh Ấn Độ cổ đại biểu Ấn Độ cổ đại có nhiều thành tựu rực rỡ GV đặt câu hỏi mở rộng cho HS để nhiếu lĩnh vực, đóng góp lớn cho rèn luyện kỹ trình bày, nhận xét: Em ấn văn minh nhân loại: tượng với di sản nến văn minh - Chữ viết: nhiều loại chữ cổ, Ân Dộ cổ đại ? Vì ? chữ Phạn có ảnh hưởng HS cần nêu thành tựu mà ấn lớn đến Ấn Độ Đơng Nam tượng giải thích lí theo ý kiến cá Á sau nhân - Văn học: hai sử thi vĩ đại có sức ảnh hưởng lớn Ma-habha-ra-ta Ra-ma-y-a-na Bước 4: GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho - Tơn giáo: đời nhiều tôn giáo lớn đạo Bà La Môn, đạo Phật học sinh - Kiến trúc: tiêu biểu cột đá Asô-ca đại bảo tháp San-chi - Lịch pháp: làm lịch - Toán học: tạo hệ số có 10 chữ số, đặc biệt có giá trị chữ số Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức Điều kiện tự nhiên, chế độ xã hội, thành tựu văn hoá tiêu biểu Ấn Độ cổ đại b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, giáo c Sản phẩm: Hồn thành tập d Tổ chức thực hiện: Câu Sự phân hoá xã hội Ấn Độ cổ đại biểu hiện: HS cần phân tích biểu phân hoá xã hội Ấn Độ cổ đại thơng qua chế độ đẳng cấp Vác-na: - Vì gọi Vác-na ? - Nguồn gốc chế độ Vác-na ? - Nội dung biểu hiện: Xã hội bất bình đẳng, quy định trách nhiệm, nghĩa vụ đẳng cấp thể phân biệt, áp khắc nghiệt Hoạt động 4: Vận dụng Giáo viên … - Trường … Kế hoạch dạy Lịch sử - Năm học 2022-2023 a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm lớp hoàn thành tập nhà c Sản phẩm: Bài tập nhóm d Tổ chức thực hiện: Câu HS cần trả lời theo gợi ý: Ấn Độ nơi sản sinh nhiêu tôn giáo (Phật giáo, Ấn Độ giáo) sử thi lớn (Ma-ha-bha-ra-ta Ra-ma-y-a-na), phát minh số TÀI LIỆU THAM KHẢO - Phật giáo: Ra đời vào kỉ VITCN, miền Bắc Ấn (nay thuộc lãnh thổ nước Nê-pan) Người sáng lập Phật giáo Thích Ca Mâu Ni (nghĩa “Ông thánh” hay “Nhà hiền triết” tộc người Thích Ca) Sau đời, Phật giáo truyền bá mạnh khắp nơi đất nước Ấn Độ Dưới Vương triều Mô-ri-a, đặc biệt thời kì cầm quyền vua A-sơ-ca (giữa kỉ III TCN), Phật giáo bảo trợ phát triển mạnh mẽ lãnh thổ Ấn Độ Nhiều đoàn truyền giáo đạo Phật cử đến khắp nơi từ Âu sang Á, đến tận Hy Lạp, nước Trung Á, Trung Đông, Trung Quốc, Miến Điện Xri Lan-ca - Thích Ca Mâu Ni: Thích Ca Mâu Ni tên thật Xit-đac-ta Gô-ta-đa (Siddharta Gautama), vốn đầu vua Tịnh Phạn Năm 29 tuổi, ông định từ bỏ đời vương giả thái tử để tu, tìm đường diệt khổ cho chúng sinh Sau năm, ông “ngộ đạo” trở thành Thích Ca Mâu Ni, lấy hiệu But-ha, có nghĩa “người giác ngộ” (Trung Quốc dịch Phật) - Đại bảo tháp San-chi, trụ đá A-sơ-ca: Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm internet - Phát minh số - số nhiều quyền lực lịch sử: https://www.youtube.com/ watch?v=Lic7cvYuulU&feature=share KÝ DUYỆT TỔ CHUYÊN MÔN BAN GIÁM HIỆU ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… Giáo viên … - Trường … ... hai sử thi vĩ đại có sức ảnh hưởng lớn Ma-habha-ra-ta Ra-ma-y-a-na Bước 4: GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho - Tơn giáo: đời nhiều tơn giáo lớn đạo Bà La Môn, ... Phật giáo: Ra đời vào kỉ VITCN, miền Bắc Ấn (nay thuộc lãnh thổ nước Nê-pan) Người sáng lập Phật giáo Thích Ca Mâu Ni (nghĩa “Ông thánh” hay “Nhà hiền tri? ??t” tộc người Thích Ca) Sau đời, Phật giáo. .. chế độ xã hội Ấn Độ thời cổ đại b Nội dung: - GV: + Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học: Sử dụng đồ dùng trực quan, sử dụng tư liệu lịch sử, phương pháp nêu vấn đề, thuyết trình, + Tổ chức

Ngày đăng: 25/08/2022, 14:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan