Giáo án môn Địa lí lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 7 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh trình bày được khái niệm nội lực và ngoại lực, nguyên nhân của chúng, tác động đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất; phân tích được sơ đồ, hình ảnh về tác động của nội lực, ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Ngày soạn: ………… Ngày kí: …………… Bài NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC (3 tiết) I MỤC TIÊU Về kiến thức, kĩ - Trình bày khái niệm nội lực ngoại lực, nguyên nhân chúng, tác động đến hình thành địa hình bề mặt Trái Đất - Phân tích sơ đồ, hình ảnh tác động nội lực, ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất Về lực - Năng lực chung: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực đặc thù: + Năng lực nhận thức khoa học địa lí: giải thích tượng q trình địa lí + Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng cơng cụ địa lí học, khai thác internet phục vụ mơn học + Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: cập nhật thông tin liên hệ thực tế, vận dụng tri thức địa lí để giải vấn đề thực tiễn Về phẩm chất - Hình thành giới quan khoa học khách quan, bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên - Chăm chỉ, trung thực học tập nghiên cứu khoa học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy tính, máy chiếu Học liệu: Tranh ảnh, mơ hình tác động nội lực ngoại lực, dạng địa hình nội lực ngoại lực tạo Video hoạt động kiến tạo, động đất, núi lửa III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Thứ Ngày, tháng Lớp Tiết Sĩ số HS vắng Kiểm tra cũ Bài 3.1 HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu - Tạo kết nối kiến thức, kinh nghiệm học sinh kiến thức địa lí lớp q trình nội lực ngoại lực với học - Tạo hứng thú, kích thích tị mị học sinh b Nội dung Địa hình bề mặt Trái Đất kết tác động đồng thời liên tục nội lực ngoại lực Vậy hai lực diễn đâu, nguyên nhân chúng tác động tới địa hình bề mặt Trái Đất sao? c Sản phẩm HS đưa nhận định, ý kiến cá nhân d Tổ chức thực - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm lớn (2 dãy), thực trò chơi: “Ai nhà thông thái” + Mỗi dãy cử thành viên làm nhiệm vụ ghi chép + GV cung cấp hình ảnh dạng địa hình đặc biệt Trong khoảng thời gian phút, nhóm kể nhiều nhanh nhóm giành chiến thắng - Bước 2: Thực nhiệm vụ:GV chiếu hình ảnh, HS thảo luận viết đáp án + Đồng +Núi + Khe rãnh + Vịnh biển + Nấm đá + Cồn cát - Bước 3: Báo cáo, thảo luận:GV cho nhóm đối chiếu đáp án chấm điểm, tuyên bố nhóm giành chiến thắng - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV kết luận, dẫn dắt vào học 3.2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1 Tìm hiểu tác động nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất a Mục tiêu Trình bày khái niệm nội lực, nguyên nhân sinh nội lực, tác động nội lực đến hình thành địa hình bề mặt Trái Đất b Nội dung Đọc thông tin sách giáo khoa: - trình bày khái niệm nguyên nhận nội lực - Kể tên dạng địa hình hình thành chủ yếu tác động nội lực c Sản phẩm - Nội lực lực sinh bên Trái Đất - Nguyên nhân sinh nội lực nguồn lượng lòng Trái Đất +Do lượng phân huỷ chất phóng xạ + Sự chuyển dịch xếp lại vật chất cấu tạo bên Trái Đất theo trọng lực + Năng lượng phản ứng hoá học - Các dạng địa hình hình thành chủ yếu nội lực địa hình kiến tạo (vùng núi uốn nếp, dayc núi lớn, địa hào, địa lũy, hẻm vực,…) địa hình núi lửa Nội lực có xu hướng tăng độ gồ ghề, mấp mô bề mặt đất d Tổ chức thực - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Gv chia lớp thành nhóm, tìm hiểu theo kĩ thuật “Khăn trải bàn” + Nhóm 1-3:Tìm hiểu khái niệm, nguyên nhân sinh nội lực tác động nội lực theo phương thẳng đứng Kể tên số dạng địa hình cụ thể + Nhóm 2-4: tìm hiểu khái niệm, ngun nhân sinh nội lực tác động nội lực theo phương nằm ngang Kể tên số dạng địa hình cụ thể - Bước 2: Thực nhiệm vụ: Các nhóm trao đổi thảo luận, ghi ý kiến riêng cá nhân sau thư kí tổng hợp thành ý kiến chung - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Cả nhóm treo sản phẩm hồn thiện GV gọi ngẫu nhiên thành viên nhóm trình bày Các nhóm nội dung lắng nghe, nhận xét bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá tinh thần làm việc nhóm, chấm điểm sản phẩm chốt kiến thức chuẩn Đứt gãy sông Hồng Địa hào: Biển Đỏ Hoạt động 2.2 Tìm hiểu tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất a Mục tiêu Trình bày khái niệm ngoại lực, nguyên nhân sinh ngoại lực, tác động ngoại lực đến hình thành địa hình bề mặt Trái Đất b Nội dung Dựa vào thông tin sách giáo khoa: - Trình bày khái niệm, nguyên nhân sinh ngoại lực - Phân tích tác động q trình phong hóa, bóc mịn, vận chuyển, bồi tụ đến địa hình bề mặt Trái Đất c Sản phẩm - Ngoại lực diễn bề mặt Trái Đất Nguyên nhân chủ yếu sinh ngoại lực nguồn lượng xạ Mặt Trời - Tác động trình ngoại lực thơng qua q trình: phong hóa, bóc mịn, vận chuyển bồi tụ + Phong hóa: q trình phá hủy đá khống vật, gồm phong hóa vật lí, phong hóa hóa học, phong hóa sinh học + Bóc mịn: q trình tác nhân ngoại lực làm chuyển dời sản phẩm phong hóa khỏi vị trí ban đầu vốn có + Vận chuyển trình di chuyển vật liệu từ nơi đến nơi khác + Bồi tụ: q trình tích tụ vật liệu - Các trình diễn mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau, vừa xảy đồng thời, vừa tạo tiền đề nối tiếp d Tổ chức thực - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + HS dựa vào sách giáo khoa, trả lời câu hỏi: Ngoại lực gì? Nêu ngun nhân sinh ngoại lực + GV chia lớp thành nhóm, thảo luận theo kĩ thuật “Nhóm – mảnh ghép” + Vịng 1: / Nhóm 1.3: Tìm hiểu q trình phong hóa Phiếu học tập số 1: Q trình phong hóa Phong hóa vật lí Phong hóa hóa học Phong hóa sinh học Khái niệm Tác nhân Kết / Nhóm 2.5: Tìm hiểu q trình bóc mịn Phiếu học tập số 2: Q trình bóc mịn Khái niệm Tác nhân Kết / Nhóm 4.6: Tìm hiểu q trình vận chuyển, bồi tụ Phiếu học tập số Quá trình vận chuyển Quá trình bồi tụ Khái niệm Tác nhân Kết + Vịng 2: GV ghép nhóm giao nhiệm vụ nhóm mới: Phân tích mối quan hệ q trình: Phong hóa, bóc mịn, vận chuyển bồi tụ Q trình phong hóa tạo vật liệu phá hủy cho trình vận chuyển thực hiện, trình bồi tụ kết thúc trình vận chuyển q trình tích tụ vật liệu phá hủy Như ba trình nối tiếp việc tạo ra, di chuyển tích tụ vật liệu phá hủy - Bước 2: Thực nhiệm vụ: Các nhóm thực nhiệm vụ theo yêu cầu GV - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi nhóm trình bày nội dung chuẩn bị, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá tinh thần làm việc HS, chốt kiến thức chuẩn 3.3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu Vận dụng kiến thức, kĩ có để giải thích tượng q trình địa lí b Nội dung So sánh khác nội lực ngoại lực c Sản phẩm Tiêu chí Nội lực Ngoại lực Sinhra lịng Trái Đất Diễn bề mặt Trái Đất Khái niệm Nguyên nhân Nguồn lượng bên Trái Chủ yếu nguồn lượng Đất xạ Mặt Trời Xu hướng tạo gồ ghề, cao Xu hướng phá hủy gồ ghề, Tác động thấp, mấp mơ địa hình; mấp mơ, làm cho địa hình dạng địa hình thường có kích phẳng hơn; dạng địa hình đa thước lớn dạng, nhỏ d Tổ chức thực - Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ: HS làm việc theo cặp đôi, điểm khác nội lực ngoại lực điền vào phiếu: Tiêu chí Nội lực Ngoại lực Khái niệm Nguyên nhân Tác động - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực theo yêu cầu GV - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số cặp trình bày nội dung chuẩn bị, HS khác theo dõi, nhận xét - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chuẩn kiến thức 3.4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu - Vận dụng tri thức để giải vấn đề thực tiễn - Cập nhật thông tin, liên hệ thực tế - Khai thác internet phục vụ môn học b Nội dung Kể tên số hang động tiếng Việt Nam c Sản phẩm - Một số hang động tiếng Việt Nam: vịnh Hạ Long (hang Đầu Gỗ, động Thiên Cung, hang Sửng Sốt,…); Quảng Bình (động Phong Nha, hang Sơn Đng,…); Hà Nội (động Hương Tích,…),… d Tổ chức thực - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS trao đổi với bạn xung quanh để tìm đáp án - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS nêu đáp án - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV trình chiếu hình ảnh số hang động để HS nắm bắt thêm thông tin.https://youtu.be/MZeR48XjXa4(Hang Sơn Đoòng) Củng cố, dặn dò: GV củng cố học nhấn mạnh nội dung trọng tâm Hướng dẫn nhà: - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị mới: Thực hành: Sự phân bố vành đai động đất, nứi lửa ... Năng lượng phản ứng hố học - Các dạng địa hình hình thành chủ yếu nội lực địa hình kiến tạo (vùng núi uốn nếp, dayc núi lớn, địa hào, địa lũy, hẻm vực,…) địa hình núi lửa Nội lực có xu hướng tăng... 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá tinh thần làm việc HS, chốt kiến thức chuẩn 3.3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu Vận dụng kiến thức, kĩ có để giải thích tượng q trình địa lí b Nội dung So sánh... Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá tinh thần làm việc nhóm, chấm điểm sản phẩm chốt kiến thức chuẩn Đứt gãy sông Hồng Địa hào: Biển Đỏ Hoạt động 2.2 Tìm hiểu tác động ngoại lực đến địa hình