Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về cơ chế tự chủ của các trường đại học công lập. Hệ thống hoá và đóng góp bổ sung một số quan điểm, quan niệm về lợi ích, cân bằng lợi ích trong triển khai cơ chế tự chủ, xây dựng và thực hiện Quy chế chi tiêu nội bộ của các trường đại học công lập. Đề xuất một số nguyên tắc, giải pháp nhằm đảm bảo cân bằng các lợi ích của các bên trong triển khai cơ chế tự chủ đối với các trường đại học công lập thông qua phân tích, xây dựng và thực hiện Quy chế chi tiêu nội bộ tại các trường đại học công lập hướng tới nâng cao chất lượng sản phẩm đầu ra của các trường từ đào tạo, bồi dưỡng và nghiên cứu khoa học. Nghiên cứu cơ chế thu hút các nguồn lực xã hội ngoài ngân sách nhà nước trên cơ sở các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng và hợp tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ nhằm huy động các nguồn lực bên ngoài ngân sách vào thực hiện các mục tiêu của nhà trường.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN ĐỒNG MINH CÂN BẰNG LỢI ÍCH TRONG THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN ĐỒNG MINH CÂN BẰNG LỢI ÍCH TRONG THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG LẬP Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 62 34 04 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lê Chi Mai PGS.TS Lưu Kiếm Thanh Hà Nội - 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỰ CHỦ ĐẠI HỌC - PHƯƠNG THỨC QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC TIÊN TIẾN 12 1.1 Tự chủ đại học - xu phát triển 12 1.1.1 Vấn đề tự chủ đại học giới .13 1.1.2 Tự chủ đại học Việt Nam 18 1.1.3 Bài học tăng cường tính tự chủ cho sở GDĐH Việt Nam 25 1.2 Những phương diện Tự chủ đại học .30 1.2.1.Tự chủ chuyên môn 30 1.2.2 Tự chủ tổ chức - nhân 31 1.2.3 Năng lực quản lý tài cơng khai, minh bạch; 34 1.2.4 Khả khai thác thu hút nguồn lực tài .43 1.3 Về cân lợi ích tự chủ đại học 53 1.4 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu: 58 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÂN BẰNG LỢI ÍCH TRONG TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 59 2.1 Tổng quan chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường đại học công lập 59 2.1.1 Khái quát trường đại học công lập 59 2.1.2 Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường đại học công lập 60 2.2 Nội dung tự chủ đại học .79 2.2.1 Các phương diện tự chủ 79 2.2.2 Lợi ích chế tự chủ đại học công lập cách tiếp cận bên liên quan 96 2.2.3 Quan điểm nhà nước chế tự chủ đại học công lập định hướng nhu cầu xã hội 96 2.2.4 Quan điểm trường tự chủ đại học công cụ chiến lược để thực ưu tiên định hướng phát triển 103 2.2.5 Lợi ích chế tự chủ từ góc nhìn người học, phụ huynh cơng chúng 105 2.3 Hiệu công xã hội 107 2.3.1 Hiệu công xã hội 107 2.3.2 Lợi ích thực trách nhiệm xã hội 110 2.4 Kinh nghiệm tự chủ đại học số quốc gia giới giá trị tham khảo cho Việt Nam 118 2.4.1 Những điểm mạnh tự chủ tài nhân lực đại học Nhật Bản 119 2.4.2 Những điểm mạnh tự chủ tài nhân lực đại học Luxembourg 121 2.4.3 Những điểm mạnh tự chủ tài nhân lực đại học Hoa Kỳ 123 2.4.4 Một số học kinh nghiệm cho Việt Nam 125 2.4.5 Cơ sở khoa học việc bảo đảm cân lợi ích thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối vơi trường đại học công lập 127 Chương THỰC TRẠNG VỀ CÂN BẰNG LỢI ÍCH TRONG TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 129 3.1 Thực trạng thể chế điều chỉnh lợi ích triển khai thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường đại học công lập Việt Nam 129 3.1.1 Những thành tựu, kết bước đầu 129 3.1.2 Những hạn chế thể chế 134 3.2 Thực trạng thực phân bổ lợi ích triển khai thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường đại học công lập Việt Nam 143 3.2.1 Về phân bổ lợi ích tài 143 3.2.2 Về phân bổ lợi ích tổ chức nhân 154 3.2.3 Về phân bổ lợi ích học thuật 155 3.2.4 Về phân bổ lợi ích nguồn lực 155 3.2.5 Về thực trách nhiệm giải trình 157 3.2.6 Về quản lý, điều hành trình tự chủ đại học 159 3.3 Đánh giá chung 161 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM CÂN BẰNG LỢI ÍCH KHI XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN QUY CHẾ CHI TIÊU NỘI BỘ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 170 4.1 Định hướng đảm bảo cân lợi ích triển khai thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường đại học công lập Việt Nam .170 4.1.1 Định hướng tổng quát 170 4.1.2 Nâng cao hiệu kinh tế - xã hội quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục đại học .172 4.1.3 Các nguyên tắc đổi giáo dục đại học dựa cân lợi ích 176 4.2 Các giải pháp đảm bảo cân lợi ích triển khai thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường đại học công lập Việt Nam 179 4.2.1 Nhóm giải pháp thể chế 179 4.2.2 Nhóm giải pháp tổ chức chế giám sát 182 4.2.3 Về công tác nhân 189 4.2.4 Nhóm giải pháp mối quan hệ thiết chế quản trị 190 3.2.5 Nhóm giải pháp học thuật 193 3.2.6 Nhóm giải pháp đầu tư, tài 194 3.2.7 Tiếp tục đổi quản lý kinh tế phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường 197 3.2.8 Không ngừng nâng cao tính trách nhiệm xã hội nhà trường 203 3.2.9 Nâng cao tính tự chủ trách nhiệm trường 204 KẾT LUẬN 206 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN BCH BGH CBCCVC CEO CHDCND CSGDĐH CSGD CSR DN KHCN ĐH ĐH, CĐ ĐHCL ĐHQG ĐHQGHN ĐH QG TP ĐU GD GDĐH: GDĐT GD&ĐT GD-ĐT GDP GTGT HĐ HĐT HT HVNNVN KHCN KPIs KTX NCKH NCS NHTM NN&PTNT NSNN QLNN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Ban Chấp hành Ban giám hiệu Cán cơng chức viên chức Giám đốc điều hành Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Cơ sở giáo dục đại học Cơ sở giáo dục Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Doanh nghiệp khoa học công nghệ Đại học Đại học, Cao đẳng Đại học công lập Đại học Quốc gia Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Quốc gia Thành phố Đảng ủy Giáo dục Giáo dục đại học Giáo dục đào tạo Giáo dục Đào tạo Giáo dục đào tạo Tổng sản phẩm quốc nội Giá trị gia tăng Hội đồng Hội đồng trường Hiệu trưởng Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khoa học Công nghệ Cơ sở kết ‘đầu ra’ Ký túc xá Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu sinh Ngân hàng thương mại Nông nghiệp phát triển nông thôn Ngân sách Nhà nước Quản lý Nhà nước TCH TCTC: TNHH TP.HCM UBND UBTVQH VN VUN XHCN XHH Tồn cầu hóa Tự chủ tài Trách nhiệm hữu hạn Thành phố Hồ Chí Minh Ủy ban Nhân dân Ủy Ban Thường vụ Quốc hội Việt Nam Ban liên lạc trường đại học cao đẳng Việt Nam Xã hội chủ nghĩa Xã hội hóa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo yêu cầu khách quan cấp bách nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc nước ta giai đoạn Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo bao gồm: đổi tư duy; đổi mục tiêu đào tạo; hệ thống tổ chức, loại hình giáo dục đào tạo; nội dung, phương pháp dạy học; chế quản lý; xây dựng đội ngũ giáo viên, cán quản lý; sở vật chất, nguồn lực, điều kiện bảo đảm , toàn hệ thống (giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục đại học, đào tạo nghề) Đây vấn đề lớn lao, hệ trọng phức tạp, nhiều ý kiến khác nhau, cần phải tiếp tục nghiên cứu, tổng kết thấu đáo, cẩn trọng, tạo thống cao Tại Hội nghị lần Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI ban hành Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo từ Bộ Giáo dục Đào tạo chủ động phối hợp chặt chẽ với Ban Tuyên giáo Trung ương xây dựng Đề án "Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" Và vấn đề trọng yếu giáo dục đại học thực chế tự chủ đường tất yếu để trường đổi phương thức quản trị, nâng cao chất lượng đào tạo Tự chủ vừa vấn đề có tính tất yếu, cấp bách; vừa hội để trường đại học, cao đẳng phát triển “bứt phá” Nếu không chủ động thực tự chủ, trường ĐH cơng lập có nguy vị vì: a nguồn lực hạn chế nên không đảm bảo chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học; b thiếu hấp dẫn thu hút nhân tài, nhà khoa học có trình độ, kinh nghiệm, "chảy máu chất xám", nguồn đầu tư từ xã hội; c hệ lụy thiếu cạnh tranh, khả phát triển bền vững Tuy nhiên tự chủ đặt thách thức khơng nhỏ trường, phải để xây dựng sử dụng nguồn tài nguyên phục vụ cho việc tự chủ cụ thể xây dựng máy, chế kiểm soát hoạt động độc lập, tự chủ, xây dựng tiêu chí chặt chẽ để đánh giá việc thực nhiệm vụ; đổi chương trình đào tạo, phương pháp dạy học; mở rộng nguồn thu khoán chi; hoàn thiện quy chế chi tiêu nội bộ; tổ chức hoạt động kiểm sốt nội cơng khai tài chính; đào tạo nâng cao lực tài cho đơn vị trường Một cách tiếp cận khác, tự chủ đại học phải công cụ để nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học Thông qua tự chủ giúp sở giáo dục khẳng định vị mình, khẳng định thương hiệu, chất lượng đào tạo đa dạng hóa nguồn thu nhập, việc mở rộng hợp tác quốc tế thuận lợi hơn, đồng thời xuất lao động thu nhập người lao động tăng lên Trên thực tế, GDĐH ngày coi lợi ích cá nhân người hưởng lợi (sinh viên), đồng thời yêu cầu gia đình họ - cần tự trả tiền cho lợi ích cá nhân Sự thay đổi bối cảnh kinh tế GDĐH ảnh hưởng đến hội tiếp cận đại học công bằng, thường theo cách mâu thuẫn Sự thống trị quan điểm lợi ích cá nhân đồng nghĩa với việc phận nghèo dân chúng thường phải trả giá cao cho chất lượng giáo dục tầm thường Và phương diện học thuật, việc chấp nhận rộng rãi luận điểm coi GDĐH lợi ích cá nhân tạo nhiều trở ngại cho hoạt động nghiên cứu trường đại học Quyền tự chủ trường đại học thừa nhận từ lâu chưa tạo chuyển biến đáng kể, việc vướng mắc chế, phần quan trọng khác trường chưa đủ lực thiếu sẵn sàng Các trường đại học chưa mạnh dạn thực thi tự chủ, mang tâm lý e dè, thói quen phụ thuộc nhiều vào quản lý Nhà nước Các KẾT LUẬN Thực Chính sách Nhà nước phát triển giáo dục đại học nhằm đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tếxã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh đất nước Ngoài việc, đảm bảo ưu tiên đất đai, thuế, tín dụng sách khác để phát triển giáo dục đại học; Nhà nước phân bổ ngân sách cho giáo dục đại học thông qua hình thức: chi đầu tư, chi nghiên cứu phát triển, đặt hàng nghiên cứu đào tạo, học bổng, tín dụng sinh viên hình thức khác; có chế phân bổ nguồn lực cho giáo dục đại học theo nguyên tắc cạnh tranh, bình đẳng, hiệu quả; ưu tiên đầu tư phát triển số sở giáo dục đại học, ngành đào tạo mang tầm khu vực, quốc tế sở đào tạo giáo viên chất lượng cao; phát triển số ngành đặc thù, sở giáo dục đại học có đủ lực để thực nhiệm vụ chiến lược quốc gia, nhiệm vụ phát triển vùng đất nước; khuyến khích q trình xếp, sáp nhập trường đại học thành đại học lớn; ứng dụng công nghệ giáo dục đại học; thực xã hội hóa giáo dục đại học, khuyến khích phát triển sở giáo dục đại học tư thục; ưu tiên sở giáo dục đại học tư thục hoạt động khơng lợi nhuận; có sách ưu đãi tổ chức, doanh nghiệp cá nhân đầu tư vào hoạt động giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ sở giáo dục đại học; miễn, giảm thuế tài sản hiến tặng, hỗ trợ cho giáo dục đại học, cấp học bổng tham gia chương trình tín dụng sinh viên, sở sách đồng để đảm bảo quyền tự chủ sở giáo dục đại học gắn liền với trách nhiệm giải trình Cơ chế tự chủ cần đảm bảo cân lợi ích gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng lao động thị trường, với nghiên cứu triển khai ứng dụng khoa học công nghệ; đẩy mạnh hợp tác sở giáo dục đại học với doanh nghiệp tổ chức khoa học cơng nghệ; có sách ưu đãi thuế cho 206 sản phẩm khoa học công nghệ cở sở giáo dục đại học Cần đảm bảo cho quan, tổ chức, doanh nghiệp có quyền trách nhiệm tiếp nhận, tạo điều kiện để người học giảng viên thực hành, thực tập, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo; thu hút, sử dụng đãi ngộ thích hợp để nâng cao chất lượng giảng viên; trọng phát triển đội ngũ giảng viên có trình độ tiến sĩ, giáo sư đầu ngành sở giáo dục đại học; ưu tiên đối tượng hưởng sách xã hội, đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn đối tượng học ngành đặc thù đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế-xã hội; thực bình đẳng giới giáo dục đại học; khuyến khích, đẩy mạnh hợp tác hội nhập quốc tế nhằm phát triển giáo dục đại học Việt Nam ngang tầm khu vực giới Tức là, phải điều chỉnh quy mô cấu đào tạo nguồn nhân lực theo hướng trọng chất lượng gắn với thị trường lao động: Hoàn thiện lại quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng; điều chỉnh việc thành lập nâng cấp trường đại học, cao đẳng với yêu cầu đảm bảo chất lượng, phù hợp với nhu cầu nhân lực phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng quốc gia vùng Thực Luật giáo dục đại học, Bộ Giáo dục Đào tạo giao cho sở giáo dục đại học quyền tự chủ gắn liền với trách nhiệm tăng cường công tác tra, kiểm tra để kịp thời phát hiện, chấn chỉnh xử lý nghiêm minh, dứt điểm sai phạm việc thực cam kết thành lập trường điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo Do đó, nhà trường cần tiếp tục tăng cường rà soát chuẩn đầu chương trình đào tạo, làm sở xây dựng nội dung, chương trình đào tạo phù hợp, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động thời kỳ hội nhập với kinh tế giới; tổ chức xây dựng thực chương trình đào tạo Quản lý siêu thị trình độ trung cấp 207 chuyên nghiệp theo cách tiếp cận lực hành nghề với phương châm "thực học, thực nghiệp" tiếp nhận giáo trình đào tạo ngành theo chuẩn mực quốc tế; tăng cường tiếp nhận chương trình đào tạo nước phát triển, điển hình chương trình tiên tiến, chương trình kỹ sư chất lượng cao, qua nâng cao lực đội ngũ giảng viên cán quản lý Đã đến lúc phải tìm cách để nâng cao hiệu đầu tư Nhà nước, xã hội nâng cao hiệu khu vực nhà nước, phải chuyển đầu tư Nhà nước cho toàn xã hội, xã hội hố đầu tư, Nhà nước cịn làm dân khơng làm Đó giải pháp phát triển bền vững cần làm Rõ ràng minh bạch cân lợi ích tồn xã hội đặt công việc to lớn cho hệ thống pháp luật Một nhóm giải pháp chun gia nước ngồi đưa phải xem lại vai trị Chính phủ kinh tế thị trường Giải pháp thực tế việc giải vấn đề cải cách hành chính, chuyển từ Nhà nước hành cai trị thành Nhà nước hành dịch vụ Thực tế minh bạch quyền lực Nhà nước nhân dân Tự chủ đại học không nằm ngồi thực tễ Muốn thực cơng cải cách này, phải chăm lo đến đội ngũ CBCCVC công cụ pháp luật vật chất, phải làm cho CBCCVC thực sống lương Tự chủ xã hội hố GDĐH góp phần tích cực, hiệu cho giải vấn đề này./ 208 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lâm Quang Thiệp, 2007, Vài nhận xét trạng giáo dục đại học nước ta sau hai năm đời nghị 14, Kỷ yếu hội thảo Phát triển giáo dục Việt Nam lần thứ 4, Quỹ Hịa Bình Phát triển Trịnh Xuân Thắng: “Tự chủ đại học nhìn từ góc độ tự chủ tài trường cơng lập” Nguyễn Đăng Hưng, 2007, Nhìn lại giáo dục Việt Nam sau ngày gia nhập WTO, tuyển tập Những vấn đề giáo dục nay: Quan điểm giải pháp, NXB Tri Thức Phạm Duy Hiển, 2007: Đuổi kịp "top" 200, đường xa lắm!, tuyển tập Những vấn đề giáo dục nay: Quan điểm giải pháp, NXB Tri Thức Trần Đức Cân (2012), Hồn thiện chế tự chủ tài trường đại học công lập Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngơ Thành Can, Hồng Sỹ Kim, Nguyễn Quốc Tuấn (2013), Tổng quan nghiên cứu khoa học hành chính, Nxb Lao động Đỗ Huân (2001), Nhà đào tạo sành sỏi, Nxb Lao động Lê Ngọc Hùng (2009), Xã hội học giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nhiều tác giả, Những vấn đề giáo dục nay, quan điểm giải pháp, Nxb Tri thức, Hà Nội 10.John Vũ (2016), Giáo dục thời đại tri thức, Nxb Lao động 11.Hồ Thu, Luật Giáo dục đại học: Bộ bao sân? Báo Tiền phong, 25/10/2013 12.Nguyễn Tiến Đạt (2004) “Kinh nghiệm thành tựu phát triển giáo dục đào tạo giới”, Tập 1, NXB Giáo dục, 2004, tr 317 13.Nguyễn Thị Cành (2016), “Nghiên cứu áp dụng loại hình tự chủ đại học trường thành viên ĐHQG-HCM tác động đến nguồn tài chính”, năm 2017 14.TS Lê Thị Hồng Điệp (2012), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu xây dựng kinh tế tri thức Việt Nam (Một số vấn đề lý luận thực tiễn), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15.GS., TS Vũ Văn Hiền (2009), Việt Nam tiến bước thời đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 16.TS Nguyễn Mạnh Hùng (2014), Phát triển thị trường KHCN Việt Nam - Thực trạng giải pháp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17.Nguyễn Mạnh Hùng (2010), “Thị trường KHCN Việt Nam: Thực trạng số khuyến nghị”, Tạp chí Kinh tế phát triển, Tập II (161); 18.Nguyễn Mạnh Hùng (2010), “Chính sách tài vĩ mơ cho phát triển thị trường KHCN - Kinh nghiệm số quốc gia khuyến nghị Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển, Tập II (162); 19.Nguyễn Mạnh Hùng, Lê Thị Hồng Điệp (2017), “Phát triển đồng loại thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản điện tử ngày 4/5/2017 20.Phạm Đức Chính, Tài Chính cơng giáo dục đại học vấn đề thực tiễn Việt Nam nhìn từ góc độ: Chương trình tín dụng ưu đãi cho sinh viên nghèo vay vốn, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Chính sách Tài khóa-Tiền tệ phát triển thị trường tài Việt Nam, 4/2011, TP HCM 21.TS Nguyễn Trường Giang: Đổi chế tài góp phần cải cách giáo dục đại học (Hội thảo Cải cách giáo dục đại học VED 2014) 22.Phan Quý Phương: Thực tiễn hoạt động đơn vị nghiệp công lập đề xuất đổi 23.Nguyễn Tiến Dũng, 2009, Vài giải pháp tăng thu nhập cho nhà khoa học, www.tiasang.com.vn/Default.aspx? tabid=62&CategoryID=3&News=2958 24.Nguyễn Văn Tuấn, 2009, Một vài ngộ nhận nghiên cứu khoa học, www.tiasang.com.vn/Default.aspx? tabid=78&CategoryID=32&News=2804 25.Phạm Duy Hiển, 2008: Khoa học đại học Việt Nam qua công bố quốc tế gần đây, Tia Sáng, 10/11/2008, 26.www.tiasang.com.vn/Default.aspx? tabid=62&CategoryID=3&News=2518 27.Phạm Đức Chính, 2008, Vì khoa học Việt Nam chưa phát triển, www.vietnamnet.vn/khoahoc/2008/05/782005/ 28.Nguyễn Văn Đạo - Vài suy nghĩ giáo dục đào tạo phục vụ cho phát triển Bản tin số 250 -https://www.vnu.edu.vn/btdhqghn/? C2136/N12188/Vai-suy-nghi-ve-giao-duc-va-dao-tao-phuc-vu-chophat-trien.htm 29.Hoàng Thị Xuân Hoa, Tự chủ đại học - xu phát triển https://www.vnu.edu.vn/btdhqghn/?C2145/N12636/Tu-chu-dai-hoc:Xu-the-cua-phat-trien.htm 30.Nguyễn Minh Thuyết, Tự chủ đại học: Thực trạng giải pháp cho đại học Việt Nam, Tham luận Nguyễn Minh Thuyết hội thảo Cải cách giáo dục đại học VED 2014 (nguồn: https://hocthenao.vn/2014/08/12/tu-chu-dai-hoc-thuc-trang-va-giaiphap-cho-dai-hoc-viet-nam-nguyen-minh-thuyet/) 31.Trần Đức Viên (2017), Nhận thức tự chủ đại học: Tự chủ khác với tự lo, Tạp chí Tia Sáng, ngày 26/7/2017 (nguồn: http://tiasang.com.vn/doi-moi-sang-tao/Nhan-thuc-ve-tu-chu-dai-hoc-Tu-chu-khac-voi-tu-lo10830) 32.Trần Đức Viên (2017), Giải pháp đổi chế tài giáo dục đại học, http://tiasang.com.vn/-dien-dan/Giai-phap-doi-moi-co-che-tai- chinh-giao-duc-dai-hoc-10706 33.Uyên Na, Tự chủ giáo dục đại học Việt Nam: Bao hết nửa vời?, Báo Pháp luật Việt Nam điện tử, ngày 23/10/2017 (nguồn: http://baophapluat.vn/ban-doc/tu-chu-giao-duc-dai-hoc-o-viet-nambao-gio-het-nua-voi-362153.html) 34.Dương Tâm, Phó thủ tướng nêu ba lý khiến tự chủ đại học đạt phần, Báo điện tử Vnexpress.net ngày 17/8/2018 (nguồn: https://vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc/pho-thu-tuong-neu-ba-ly-dokhien-tu-chu-dai-hoc-moi-dat-mot-phan-3794170.html) 35.Hồng Hạnh, Tự chủ đại học: Nhà nước vượt giới hạn?, Báo điện tử Dân trí, ngày 21/5/2018 (nguồn: https://dantri.com.vn/giao-duckhuyen-hoc/phai-co-tu-chu-toan-dien-moi-co-nen-giao-duc-dai-hoctruong-thanh 20180521061101171.html) 36.Nguyễn Đình Hưng, Bài học kinh nghiệm tự chủ tài số sở giáo dục đại học giới Việt Nam/ http://tapchicongthuong.vn/bai-hoc-kinh-nghiem-ve-tu-chu-tai-chinh-omot-so-co-so-giao-duc-dai-hoc-tren-the-gioi-va-o-viet-nam-tiep20180613105344644p0c488.html) 37.PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt Giáo trình Lập Dự án đầu tư http://quantri.vn/dict/details/14380-cac-tieu-chuan-danh-gia-hieu-quakinh-te-xa-hoi-du-an-dau-tu 38.PGS.TS Phí Mạnh Hồng Khái niệm hiệu Pareto http://quantri.vn/dict/details/8240-khai-niem-hieu-qua-pareto 39.Báo PetroTimes, 1/7/2014 Sẵn sàng cho kỳ thi đại học 2014; Đại học Văn hóa 10 trường đại học, cao đẳng tuyển sinh riêng, http://huc.edu.vn/chi-tiet/2236/10-truong-DH-CD-duoc-tuyen-sinhrieng.html 40.Báo Giáo dục Việt Nam, 11/7/2014 Tuyển sinh riêng gặp trở ngại làm đề 41.Báo Tuổi Trẻ, 24/8/2011) Hướng dẫn làm hồ sơ xét tuyển nguyện vọng đại học, cao đẳng 2014, http://tuyensinhtructuyen.edu.vn/ts/15-diemmoi-mon-cung-vao-dai-hoc-1-4283.aspx) 42.“Giao quyền tự chủ đại học: Kinh nghiệm từ Hàn Quốc” http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/giao-dh-quyen-tu-chu-kinh-nghiemtu-han-quoc-50854.html 43.Lợi ích xã hội (SB), http://www.thesaigontimes.vn/113678/Loi-ich-xahoi-(SB).html/ 44.Luật Giáo dục năm 2009 45.Nghị 14/NQ-CP đổi giáo dục đại học (2005) 46.Nghị định 43/NĐ-CP tự chủ quan hành nghiệp có trường ĐH, CĐ (2006) 47.Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo 48.Nghị số 35/2009/QH12 ngày 19/6/2009 Quốc hội khoá XII chủ trương, định hướng đổi số chế tài giáo dục đào tạo từ năm 2010-2011 đến năm học 2014-2015 49.Quyết định số 61/2009/QĐ-TTg ngày 17/4/2009 Thủ tướng Chính phủ; sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 63/2011/QĐ-TTg ngày 10/11/2011 50.Thông tư liên tịch 07/TTLT hướng dẫn thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường đại học công lập (2009) 51.Dự thảo lần thứ 14, Chiến lược giáo dục Việt Nam 2009-2020, Bộ Giáo dục Đào tạo, 12-2008 52.Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phịng Trung ương Đảng 53.Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 30 năm đổi (1986-2016), NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 54.Kỷ yếu hội thảo đổi chế tài giáo dục đại học 55.Dự án hỗ trợ phân tích sách tài (2011), Kỷ yếu hội thảo Đổi chế tài sở giáo dục đại học cơng lập 56.Học viện Hành Quốc gia (2005), Nghiên cứu tác động giới đường chức nghiệp cơng chức Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin 57.Học viện Hành Quốc gia (2011), Tài liệu bồi dưỡng Quản lý hành nhà nước (Chương trình chun viên chính), Nxb Khoa học Kỹ thuật 58.Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2012), Phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, nhân tài - Một số kinh nghiệm giới, Nxb Chính trị - Hành 59.Học viện Hành (2012), Đo lường đánh giá hiệu quản lý hành nhà nước - Những thành tựu giới ứng dụng Việt Nam, Nxb Lao động 60.Học viện Hành Quốc gia (2015), Giáo trình Quản lý cơng, Nxb Bách khoa, Hà Nội; 61.Học viện Hành Quốc gia, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (2016), Kinh tế học sách cơng, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 62.Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh (2013), Các sách tăng trưởng, phát triển kinh tế bền vững giai đoạn 2011-2020, Báo Phát triển kinh tế 63.Trường Đại học Vinh (2012), Kết luận số 37-TB/TW ngày 26/5/2011 Bộ Chính trị: Quyết tâm trị mạnh mẽ “Đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp công lập, đẩy mạnh xã hội hóa số loại hình dịch vụ nghiệp cơng” 64.Viện nghiên cứu Malik, Học viện Hành Quốc gia, Viện Kinh tế Việt Nam (2016), Hội thảo quốc tế quản lý chiến lược mục tiêu phát triển bền vững, cách tiếp cận tư khoa học hệ thống điều khiển học - Bài học kinh nghiệm Việt Nam, Nxb Hải Phịng 65.Chính phủ (2015), “Quy định chế thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020-2021”, số 86/2016/QĐ-TTg 66.Chính phủ (2018), Tờ trình số 146/TTr-CP ngày 27 tháng năm 2018 Tờ trình tóm tắt Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học 67.Báo cáo Kết giám sát việc thực sách, pháp luật thành lập trường, đầu tư đảm bảo chất lượng đào tạo giáo dục đại học” Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng Quốc hội năm 2010 68.Hiệp hội trường đại học, cao đẳng Việt Nam (2017), “Tự chủ đại học hội thách thức”, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội, 2017 69.Bộ Nội vụ (2003), Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2010 văn triển khai, Nxb Thống kê 70.Bộ Tài - 2015: Hội thảo “Cơ chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập” 71.Ủy ban Tài - Ngân sách Quốc hội, Empowered lives Resilient nations Bộ Tài (2012), Kỷ yếu hội thảo Đổi chế tài giáo dục đại học 72.Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), “Báo cáo hội nghị tổng kết Thí điểm đổi chế hoạt động sở giáo dục đại học công lập theo Nghị số 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 Chính phủ giai đoạn 2014-2017” 73.Ủy Ban văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng Trường Đại học Kinh tế TP.HCM (2017), “Hội thảo hoàn thiện sách, pháp luật tự chủ đại học” 74.Đo lường đánh giá hiệu quản lý hành nhà nước, thành tựu giới ứng dụng Việt Nam, NXB Lao động 75.Đo lường Giáo dục, Lý thuyết Ứng dụng (cho chương trình đại học cao học), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 76.Đo lường đánh giá hoạt động học tập nhà trường (sách dành cho nhà giáo bậc học), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2012 77 Những vấn đề giáo dục Quan điểm giải pháp, NXB Tri thức 78.Phát triển giáo dục vả đào tạo nguồn nhân lực, nhân tài Một số kinh nghiệm giới, NXB Chính trị - Hành 79.Tổng quan nghiên cứu khoa học hành chính, NXB Lao động 80.Từ điển Giáo dục học- NXB Từ điển bách khoa 2001 81.Viện Quốc tế Konrad - Adenauer (2004), Từ điển tường giải Kinh tế thị trường xã - Cảm nang sách kinh tế, Nxb Từ điển Bách khoa 82.Trang web điện tử: napa.vn Tài liệu nước 83.Anderson, D & Johnson, R., 1998, University Autonomy in Twenty Countries, Higher Education, Vol.98-3 84.Neave, G & van Vught, F.A., 1994, Government and Higher Education Relationships Across Three Continents, Pergamon Press, Oxford 85.Ngân hàng giới, 2008, Vietnam:Higher Education and Skills for Growth, Human Development Department 86.Richardson, G & Fielden, J., 1997 Measuring the Grip of the State: the relationship between governments and universities in selected Commonwealth countries, CHEMS, London 87.Thomas J Vallely Ben Wilkinson, 2008 Vietnamese Higher Education: Crisis and Response, Memorandum Higher Education Task Force, Harvard Kenedy School, Ash Institute 88.Knobel, Marcelo, Tania Patricia Simoes, and Carlos Henrique de Brito Cruz (2013) “International Collaborations Between Universities: Experiences and Best Practices,” Studies in Higher Education, 2013, Vol 38 No 3: 405-424 89.Về thảo luận chủ đề tập đoàn quốc tế, xem “Marc Tadaki and Christopher Tremewan, “Reimagining Internationalization in Higher Education: International Consortia as Transformative Space? Studies in Higher Education, Vol 38 No 3: 367-387 90.Michael Shattock (2013) “University Governance, Leadership and Management in a Decade of Diversification and Uncertainty,” Higher Education Quarterly, Vol 67, No 2, pp 217-233 91.Bjorn Stensaker (2013) “Re-Inventing Shared Governance: Implications for Organizational Culture and Institutional Leadership, Higher Education Quarterly, Vol 67, No 2, pp 256-274 92.Richard Edelstein John Aubrey Douglass “The Truth About Branch Campuses” with Richard Edelstein, Chronicle of Higher Education, February 27, 2012: http://chronicle.com/article/To-Judge-InternationalBranch/130952/ 93.Richard J Edelstein and John Aubrey Douglass, “Comprehending the International Initiatives of Universities: A Taxonomy of Modes of Engagement and Institutional Logics,” Research and Ocfirional Papers Series (ROPS), Center for Studies in Higher Education, CSHE 19.12 (December 2012) http://cshe.berkeley.edu/publications/publications.php?id=426; a version published on-line on Global Higher Education and Inside Higher Education, March 24, 2013 http://www.insidehighered.com/blogs/globalhighered/internationalizati on-taxonomy-engagement-and-institutional-logic 94.Aghion, P., M et al (2010) “The governance and performance of universities: evidence from Europe and the US” Economic Policy Pp 7-59 CEPR, CES, MSH Great Britain, 2010 95.Aghion, P., M et al (2008) “Higher aspiration: an agenda for reforming European universities” Bruegel Blueprint 5; 96.Jaramillo, A et al (2012) “Universities through the Looking Glass: Benchmarking University Governance to Enable Higher Education Modernization in MENA” The World Bank, 69071 97.Advanced Financial Statements Analysis, By David Harper http://www.investopedia.com/university/financialstatements/ Thanks very much for downloading the printable version of this tutorial As always, we welcome any feedback or suggestions http://www.investopedia.com/investopedia/contact.asp 98.Tài cho giáo dục đại học xu hướng vấn đề, Arthur M Hauptman, Arlington, Virginia, Hoa Kỳ 99.Anwar Shah (2016), Bộ sách trách nhiệm giải trình điều hành khu vực cơng, Phân tích chi tiêu cơng, Nxb Hồng Đức 100 Laura Chirot, Ben Wilkinson Những nhân tố vơ hình tạo nên ưu tú 101 A Chinese University, Elite Once More” Chronicle of Higher Education 50, no.44 [2004] Laura Chirot, Ben Wilkinson Những nhân tố vơ hình tạo nên ưu tú 102 Arthur M Hauptman, Cải cách tài tiểu bang cho đào tạo đại học công nào, sách Donald E Heller, Chính sách giáo dục đại học cơng (tiểu Bang Liên Bang), NXB ĐH Johns Hopkins, Tái lần 2, 2011 103 “Secrests of Success, The Economist, 8th Steptember 2005”, http://www.economist.com/node/4339944 104 Global Advanced Mater Buiness Aministration (2008), Quản trị hành vi tổ chức, Nxb Thống kê 105 Hybrid steering approaches with respect to European higherducation, Åse Gornitzka, Peter Maassen, CHEPS, Center for Higher Education Policy Studies, University of Twente, P.O Box 217, 7500 AE, Enschede, The Netherlands 106 Financing public niversities The Case of Performance Funding by Zurich, Switzerland 107 Financial Management and Control in Higher Education Malcolm rowle and Eric Morg ... BẰNG LỢI ÍCH TRONG TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 129 3.1 Thực trạng thể chế điều chỉnh lợi ích triển khai thực chế tự chủ, tự chịu... VỚI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 59 2.1 Tổng quan chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường đại học công lập 59 2.1.1 Khái quát trường đại học công lập 59 2.1.2 Cơ chế tự chủ, tự. .. ĐẢM CÂN BẰNG LỢI ÍCH KHI XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN QUY CHẾ CHI TIÊU NỘI BỘ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 170 4.1 Định hướng đảm bảo cân lợi ích triển khai thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường