1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

97 CHUYỂN rủi RO TRONG HOẠT ĐỘNG MUA bán HÀNG hóa

64 14 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 83,22 KB

Nội dung

61 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 1 3 Phạm vi, đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2 4 Tình hình nghiên cứu 3 5 Bố cục của đ.

1 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Phạm vi, đối tượng phương pháp nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA 1.1 Khái niệm, nguyên tắc chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa 1.1.1 Khái niệm chuyển rủi ro 1.1.2 Nguyên tắc chuyển rủi ro 1.2.Phân loại chuyển rủi ro 1.2.1 Chuyển giao rủi ro không qua bảo hiểm 1.2.2 Chuyển giao rủi ro qua bảo hiểm 10 1.3 Thời điểm chuyển rủi ro 10 1.4 Ý nghĩa việc chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa 14 1.4.1.Dự đốn, tính tốn rủi ro để đưa hậu rủi ro mức thấp 14 1.4.2 Mua bảo hiểm cho hàng hóa 15 1.4.3.Xác định luật áp dụng mà hai bên không thỏa thuận luật áp dụng 17 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 18 2.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa 18 2.1.1 Quy định pháp luật chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa18 2.1.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa 35 2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa 53 2.2.1 Kiến nghị quy định chuyển rủi ro có địa điểm giao hàng xác định 54 2.1.2 Kiến nghị quy định chuyển rủi ro trường hợp khơng có địa điểm giao hàng xác định 54 2.1.3 Kiến nghị quy định chuyển rủi ro trường hợp mua bán hàng hóa đường vận chuyển 55 2.1.4 Kiến nghị quy định chuyển rủi ro trường hợp giao hàng cho người nhận hàng để giao mà người vận chuyển 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO .59 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CISG 1980 NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế LTM 2005 Luật Thương mại năm 2005 BLDS 2015 Bộ luật Dân năm 2015 INCOTERMS 2020 Các quy tắc ICC sử dụng điều kiện thương mại quốc tế nội địa (phiên năm 2020) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần Việt Nam ngày phát triển, bước sang kinh tế thị truờng đặc biệt sau gia nhập CPTPP VÀ EVFTA quan hệ kinh tế ngày phát triển Cùng theo đó, kinh tế mở cửa dựa thiết lập tảng pháp lý tự kinh doanh quan hệ thương mại phương thức hình thành chủ yếu thông quacác hợp đồng Các quan hệ hợp đồng trở nên đa dạng phức tạp Do việc vi phạm hợp đồng diễn ngày nhiều phổ biến Để giúp đảm bảo cam kết bên thực hiện, bù đắp tổn thất gây nhằm khắc phục vi phạm chưa luật quy định hợp đồng để giúp bên tham gia hợp đồng tuân thủ luật nghĩa vụ phải thực theo thỏa thuận nhằm đảm bảo hợp tác, bình đẳng, hồn thiện pháp luật ngày phù hợp Với việc ban hành BLDS 2015 LTM 2005 , hệ thống luật để giúp hoàn thiện pháp luật hợp đồng thương mại tương đối đầy đủ nhận thấy điều chỉnhcủa luật thuơng mại có ảnh hưởng trực tiếp đến giao kết thực hợp đồng thương mại, thơng qua đó, tự điều tiết hành vi thương nhân trình thực hợp đồng tạo ổn định tương đối cho phát triển kinh tế Trong thực tiễn mua bán hàng hố, xảy kiện khách quan làm mát, hư hỏng hàng hoá (bị trộm cấp, bị hư hỏng thiên tai, địch họa ), hàng hố bị mát, hư hỏng đường vận chuyển, trước hay giao nhận hàng… Trong trường hợp vậy, yêu cầu quan trọng đặt phải xác định trách nhiệm gánh chịu rủi ro hàng hố Do mà Luật Thương mại 2005 có quy định về rủi ro chuyển rủi ro Để tìm hiểu vấn đề này, tác giả chọn đề tài “Chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hoá theo luật thương mại việt Nam” để nghiên cứu Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hoá theo luật thương mại việt Nam 2005, từ kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa Câu hỏi nghiên cứu: Chuyển rủi ro ro hoạt động mua bán hàng hoá gì? Pháp luật Việt Nam chuyển rủi ro ro hoạt động mua bán hàng hoá quy định nào? Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật chuyển rủi ro ro hoạt động mua bán hàng hoá quy định nào? Phạm vi, đối tượng phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa thơng thường, bao gồm mua bán hàng hóa nước mua bán hàng hóa quốc tế, khơng đề cập đến hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa hình thức có đặc trưng riêng biệt Tập trung vào phân tích trường hợp chuyển rủi ro theo quy định Luật Thương mại năm 2005 có so sánh, đối chiếu với quy định chuyển rủi ro quy định Cơng ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980 INCOTERMS 2020 Đối tượng nghiên cứu: khía cạnh vấn đề chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa bao gồm thời điểm chuyển rủi ro, hậu pháp lý việc chuyển rủi ro, sâu vào phân tích trường hợp chuyển rủi ro theo Luật Thương mại năm 2005 Phương pháp nghiên cứu: Trên cở sở vận dụng triết học Mác – Lê Nin, sử dụng phương pháp luận để nghiên cứu vấn đề mặt lý luận lẫn thực tiễn áp dụng vấn đề chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa quy định LTM 2005 Ngồi tác giả cịn sử dụng phương pháp cụ thể sau: phân tích, so sánh, tổng hợp, đánh giá bất cập, hạn chế quy định pháp luật từ đưa kiến nghị hồn thiện Tình hình nghiên cứu Chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa vấn đề nhiều tác giả nghiên cứu, kể đến cơng trình như: Bài viết “Các trường hợp chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa theo Luật Thương mại năm 2005” đăng tạp chí Dân chủ Pháp luật số 11 (260)/2013 tác giả Bùi Huyền Bài viết ngắn gọn đưa vấn đề rủi ro chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa Việc phân tích trường hợp chuyển rủi ro cịn mang tính lý thuyết mà chưa sâu vào vấn đề nêu Sách chuyên khảo “Luật hợp đồng thương mại quốc tế” tác giả Dương Xuân Anh, Lê Thị Bích Thọ, Nguyễn Văn Luyện Luận văn thạc sĩ luật học năm 2012 “Xác định thời điểm chuyển quyền sở hữu chuyển rủi ro hàng hóa hợp đồng mua bán hàng hóa” tác giả Phan Văn Mạnh Luận văn cung cấp kiến thức hữu ích chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa, nhiên luận văn xốy sâu vào thời điểm chuyển rủi ro, mối quan hệ chuyển quyền sở hữu chuyển rủi ro nên chưa thể làm rõ vấn đề chuyển rủi ro (bao gồm nhiều khía cạnh khái niệm, đặc điểm, chất rủi ro, thời điểm, địa điểm chuyển rủi ro, trách nhiệm chịu rủi ro thực tiễn áp dụng vấn đề chuyển rủi ro) Khóa luận tốt nghiệp năm 2017 đề tài “Chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa theo Luật Thương mại 2005” Nguyễn Thị Tuyết Lan Khóa luận tài liệu nghiên cứu đóng vai trị quan trọng cho cơng trình nghiên cứu sau phân tích vấn đề từ khái quát đến cụ thể Tuy nhiên, khóa luận chưa đưa cụ thể thực tiễn áp dụng, số luận điểm chưa cụ thể địi hỏi cần phải nghiên cứu sâu Khóa luận tốt nghiệp Ho My Ky Tan năm 2017 “The passing of risk under the CISG 1980, INCOTERMS 2020 and Viet Nam commercial” Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chủ yếu phân tích sở lý luận mà chưa sâu vào nghiên cứu thực tiễn, số vấn đề cịn bỏ ngỏ, chưa có kết luận cụ thể Hơn nữa, bối cảnh kinh tế - xã hội nước giới có nhiều thay đổi vấn đề Chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa theo Luật Thương mại năm 2005 cần nhìn nhận, phân tích đánh giá góc độ khía cạnh phù hợp Vậy nên, việc tiếp tục nghiên cứu đề tài cần thiết Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài chia thành chương sau: Chương Cơ sở lý luận chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa Chương Thực trạng áp dụng quy định pháp luật chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa theo quy định luật thương mại Việt Nam Chương Giải pháp kiến nghị CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA 1.1 Khái niệm, nguyên tắc chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa 1.1.1 Khái niệm chuyển rủi ro Để hiểu khái niệm chuyển rủi ro trước tiên cần phải hiểu rủi ro chưa có khái niệm thống chuyển rủi ro Từ “rủi ro” lĩnh vực bán hàng liên quan đến vận chuyển hàng hóa xuất Công ước Vienna 1980 Đạo luật bán hàng Anh năm 1979 bù đắp tổn thất vật chất ngẫu nhiên, thiệt hại cho hàng hóa Rủi ro thường xuất phát từ nguyên nhân sau: mắc kẹt chìm tàu sử dụng phương tiện khác để vận chuyển; cháy kho; thiệt hại cho hàng hóa bên thứ ba gây ra; dỡ hàng khẩn cấp; trộm cắp; hành động bất cẩn thiếu sót người vận chuyển nhân viên bên vận chuyển trình vận chuyển dỡ hàng; xếp hàng, xử lý hàng hóa khơng cách; hư hỏng hàng hóa hậu việc lưu giữ, bảo quản không cách; thiệt hại hàng hóa độ ẩm, nhiệt độ cao; nhầm lẫn với hàng hóa khác; thiệt hại cho hàng hóa chậm trễ đến mà khơng có lỗi; trộn hai loại dầu vận chuyển tàu số chúng có chất lượng thấp loại kia1 Tuy nhiên, nhìn nhận rủi ro khía cạnh này, rủi ro chưa hiểu cách rõ ràng, đầy đủ đề cập chung chung Khi bàn rủi ro, thường có hai trường phái lớn trường phái truyền thống (hay gọi trường phái tiêu cực) trường phái trung hòa Theo trường phái truyền thống, có nhiều quan điểm đưa nhằm định nghĩa rủi ro, lại rủi ro thiệt hại, mát, nguy hiểm yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn, khơng chắn xảy Theo trường phái trung hịa, rủi ro bất trắc đo lường được, hay bất trắc liên quan đến biến Essa Alazemi (2013), “Chuyển rủi ro hơp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - so sánh Công ước Viên hợp đồng mua bán hang hóa năm 1980 Đạo luật bán hàng hóa Anh năm 1979”, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/alazemi.html#68, truy cập ngày 5/11/2021 Đoàn Thị Hồng Vân, Kim Ngọc Đạt, Hà Đức Sơn (2009), Quản trị rủi ro khủng hoảng, Nhà xuất Lao động Xã hội, tr 29 cố khơng mong đợi,… Song, thấy việc nhìn nhận rủi ro theo trường phái thường thể đo lường hay đốn người Do đó, người ta nhìn nhận rủi ro góc độ hai mặt đối lập nhau, cụ thể rủi ro vừa có tính tích cực, vừa có tính tiêu cực rủi ro gây tổn thất, mát, nguy hiểm,…, rủi ro mang đến cho người hội Tìm hiểu quy định Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG 1980) Tập quán thương mại quốc tế INCOTERMS 2020 số hệ thống pháp luật quốc gia, nhìn chung khơng có định nghĩa cụ thể rủi ro vấn đề chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa Tuy nhiên, Điều 66 CISG 1980 có đề cập đến nguyên tắc chung chuyển rủi ro “việc mát hư hỏng hàng hóa xảy sau rủi ro chuyển sang người mua không miễn trừ cho người nghĩa vụ phải trả tiền, việc mát hay hư hỏng hành động người bán gây nên” Mặc dù không định nghĩa rủi ro hay chuyển rủi ro, thông qua ngoại lệ quy định trên, hiểu kiện coi rủi ro nguyên nhân từ hành động bên hợp đồng gây Theo cách hiểu Điều 66 CISG 1980, “sự mát hàng hoá bao gồm trường hợp hàng hóa khơng thể tìm thấy, bị đánh cắp chuyển giao cho người khác Sự tổn thất hàng hóa bao gồm hàng hóa bị phá hủy tồn bộ, hư hỏng, giảm sút chất lượng hàng hóa thiếu hụt số lượng hàng hố q trình vận chuyển lưu trữ Từ phân tích trên, thấy rủi ro kiện xảy nằm ngồi ý chí người lường trước được, gắn với hậu tổn thất, thiệt hại cho hàng hóa lẫn lợi ích bên nhận hợp đồng Thông qua khái niệm rủi ro phân tích, hiểu, chuyển rủi ro thực chất phân định người gánh chịu hư hỏng, tổn thất, thiệt hại hàng hóa xảy rủi ro Hay nói cách khác, chuyển rủi ro chuyển dịch rủi ro từ người sang người khác, từ người mua sang người bán ngược lại, bên vận chuyển gánh chịu 1.1.2 Nguyên tắc chuyển rủi ro Nguyên tắc chuyển rủi ro hàng hóa quy định Điều 66 Công ước Viên 1980 sau: “Việc mát hay hư hỏng hàng hóa xảy sau rủi ro chuyển sang người mua không miễn trừ cho người nghĩa vụ phải trả tiền, việc mát hay hư hỏng hành động người bán gây nên” Về nguyên tắc, rủi ro hàng hóa chuyển giao từ người bán sang người mua thời điểm định Theo đó, sau thời điểm này, người mua phải chịu trách nhiệm liên quan đến hàng hóa hồn cảnh, trừ trường hợp người mua chứng minh rủi ro hàng hóa xuất phát từ lỗi người bán Như vậy, Điều 66 Công ước Viên 1980 quy định hai vấn đề trình chuyển rủi ro hàng hóa, bao gồm hậu pháp lý giới hạn trách nhiệm Các quy định Công ước Viên 1980 chuyển rủi ro hàng hóa nội hàm chuyển rủi ro hàng hóa, nghĩa vụ chuyển rủi ro, thời điểm chuyển rủi ro qua điều luật cụ thể Đồng thời, viết so sánh với quy định pháp luật Việt Nam để từ khuyến nghị số giải pháp thực thi có hiệu Việt Nam Thứ nhất, hậu pháp lý Theo quy định Điều 66 Công ước Viên 1980, rủi ro chuyển giao từ người bán sang người mua, người mua phải thực nghĩa vụ toán cho người bán theo hợp đồng giao kết cho dù hàng hóa tình trạng mát hư hỏng Nói cách khác, người mua khơng thể viện dẫn khoản Điều 58 Công ước để từ chối toán tiền hàng với lý người bán không giao hàng theo quy định hợp đồng Bên cạnh đó, người mua quyền khởi kiện người bán với cáo buộc như: Người bán vi phạm Điều 25 Công ước Viên 1980 “phá vỡ kỳ vọng” đáng người mua theo hợp đồng người mua áp dụng chế tài cáo buộc người bán vi phạm hợp đồng hay chí áp dụng Điều 50 Công ước nhằm yêu cầu giảm giá hàng hóa bị hư hỏng, mát 47 Ngày 21/11/2016, theo báo cáo giám định Công ty Cổ phần Giám định Phương Bắc thể nguyên nhân tai nạn kết luận nhân nhân: “Kết điều tra cho thấy, nguyên nhân dẫn đến tai nạn yếu tố người Trong đó, đặc biệt chủ quan, thiếu kinh nghiệm Thuyền phó tàu Guo Shun 21 Thuyền trưởng tàu Thành Đạt 01-BLC” Ngày 26/9/2016, lô hàng thép bán lý theo Hợp đồng số 18/HĐMB/KL16 với số tiền 3.500.000.000 đồng Ngày 04/10/2016, Cơng ty H S có Cơng văn số 307A/CV/HSP/2016 đề nghị Tổng Công ty B M bồi thường tổn thất hàng hóa chở tàu Thành Đạt 01 với số tiền 30.193.028.303 đồng (sau trừ số tiền lô hàng thép bán lý) Căn Hợp đồng bảo hiểm, biên giám định tổn thất kết luận giám định, Tổng Công ty B M chấp nhận bồi thường cho Công ty H S số tiền theo 02 đơn bảo hiểm 30.193.028.303 đồng thể Giấy biên nhận ngày 12/12/2016 Cùng ngày 12/12/2016, Công ty H S nhiệm để chuyển cho Tổng Công ty B M quyền liên quan đến lô hàng 2.700 thép cán cuộn chở tàu Thành Đạt 01-BLC từ cảng SSIT đến cảng Nghi Sơn theo Phiếu vận chuyển số 01/PVC ngày 07/8/2016, Hợp đồng nguyên tắc vận chuyển hàng hóa số 32/2015/HĐNTVC/HSPV ngày 01/10/2015 Phụ lục số 01 Hợp đồng vận chuyển ngày 01/8/2016 Công ty H S Công ty P V Ngày 16/11/2017, chủ tàu bên liên quan đến tổn thất ký Bản thỏa thuận xác định: Mức độ lỗi tàu Thành Đạt 01-BLC 42%; mức độ lỗi tàu Gou Shun 21 58% Chủ tàu Gou Shun 21 Tổng Công ty B M thương lượng thành số tiền tương ứng mức độ lỗi 58%, Tổng Công ty B M từ bỏ khiếu kiện chủ tàu Gou Shun 21 Đối với 42% tổn thất cịn lại, Tổng Cơng ty B M chưa nhận khoản bồi hoàn từ người vận chuyển, chủ tàu quản lý tàu Thành Đạt 01-BLC Theo Điều Hợp đồng nguyên tắc vận chuyển hàng hóa số 32/2015/HĐNTVC/HS-PV ký ngày 01/10/2015 Phụ lục số 01 Hợp đồng vận chuyển số 32/2015/HĐNTVC/HS-PV ngày 01/8/2016 Công ty H S Công ty 48 P V thỏa thuận thì, Cơng ty P V “Chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại lỗi bên B gây mát, hư hỏng hàng hóa kể từ nhận hàng nơi xếp hàng giao hàng tới địa điểm giao hàng ” Do đó, người vận chuyển Cơng ty P V phải có trách nhiệm bồi thường cho Cơng ty H S thiệt hại hàng hóa vận chuyển theo Hợp đồng vận chuyển hàng hóa nêu Do Tổng Công ty B M quyền Công ty H S, khoản Điều 17 Luật Kinh doanh bảo hiểm; Điều 247 Bộ luật Hàng hải Việt Nam Điều 577 Bộ luật Dân sự, Tổng Công ty B M có đơn khởi kiện đề nghị Tịa án giải quyết: Buộc người vận chuyển Công ty P V người gây nên tổn thất phải bồi thường số tiền tương ứng tỷ lệ lỗi 42% theo Hợp đồng nguyên tắc vận chuyển hàng hóa, Phụ lục Hợp đồng vận chuyển ký với Công ty H S cho Tổng Công ty B M số tiền 14.300.774.822 đồng Trong đó: - Số tiền bồi thường thiệt hại tương ứng tỷ lệ lỗi 42%: 42% x 30.193.028.303 đồng = 12.681.071.887 (Mười hai tỷ sáu trăm tám mươi mốt triệu khơng trăm bảy mươi mốt nghìn tám trăm tám mươi bảy) đồng - Tiền lãi suất chậm trả theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước quy định (9%/năm) số tiền 12.681.071.887 đồng tính đến ngày xét xử sơ thẩm 10/01/2020 1.619.702.822 đồng Công ty P V trình bày: Liên quan đến việc tổn thất hàng hóa 131 cuộn/2.708,96 thép cuộn cán nguội chở tàu Thành Đạt 01-BLV bị chìm gặp tai nạn đường vận chuyển từ cảng SSIT Phú Mỹ tới cảng Nghi Sơn, Thanh Hóa, Cơng ty P V xác nhận: Công ty P V đơn vị trực tiếp ký Hợp đồng nguyên tắc việc vận chuyển hàng hóa số 32/2015/HĐNTVC/HS-PV ngày 01/10/2015 Phụ lục số 01 Hợp đồng vận chuyển ngày 01/8/2016 với Công ty H S để vận chuyển lô hàng 131 cuộn/2.708,96 thép cuộn cán nguội từ cảng SSIT, Phú Mỹ tới cảng Nghi Sơn, Thanh Hóa 49 Do Cơng ty P V khơng có phương tiện vận chuyển nên ký Hợp đồng đại lý vận chuyển hàng hóa tàu biển số 077/HĐVC/PV-TĐĐ ngày 02/08/2016 với Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Vận tải Tân Đ Đ (sau gọi tắt Công ty Tân Đ Đ) Cùng ngày 02/08/2016, Công ty Tân Đ Đ ký Hợp đồng đại lý vận chuyển hàng hóa tàu biển số 078/HĐVC/TĐĐ-HL với Công ty H L; Công ty H L ký tiếp Hợp đồng đại lý vận chuyển hàng hóa tàu biển số 02/08/2016 với Cơng ty H A Như vậy, Công ty H A đơn vị vận chuyển trực tiếp hàng hóa Cơng ty H S Tàu Thành Đạt 01-BLC thuộc quản lý, sử dụng Công ty H A chủ sở hữu tàu Thành Đạt 01-BLC Cơng ty Cho th tài Trách nhiệm Hữu hạn BIDV (sau gọi tắt Cơng ty Cho th tài chính) Theo đó, Cơng ty H A đơn vị nhận khối lượng hàng 131 cuộn/2.708,96 thép cuộn cán nguội cảng SSIT, Phú Mỹ để vận chuyển đến cảng Nghi Sơn, Thanh Hóa tàu Thành Đạt 01-BLC Quá trình vận chuyển, tàu Thành Đạt 01 gặp cố tàu Guo Shun 21 đâm va Theo Kết luận giám định tổn thất Cơng ty Cổ phần Giám định Phương Bắc thì, số lượng hàng hóa bị tổn thất tồn 131 cuộn/2.708,96 thép cuộn cán nguội, thiệt hại giá trị 30.193.028.303 đồng Nguyên nhân tai nạn yếu tố người, đặc biệt chủ quan, thiếu kinh nghiệm Thuyền phó tàu Guo Shun 21 Thuyền trưởng tàu Thành Đạt 01-BLC Mức độ lỗi theo biên thỏa thuận ngày 16/11/2017 chủ tàu bên liên quan đến tổn thất thống xác định: Tỷ lệ lỗi tàu Thành Đạt 01-BLC 42% tỷ lệ lỗi tàu Guo Shun 21 58% Tổng Công ty B M bồi thường tồn số tiền bị tổn thất nói cho Công ty H S Theo Công ty P V biết, chủ tàu Guo Shun 21 bồi thường số tiền tương ứng tỷ lệ lỗi 58% cho Tổng Công ty B M Việc tàu Thành Đạt 01-BLC chưa bồi thường số tiền tương ứng tỷ lệ lỗi 42% nguyên đơn Tổng Công ty B M nêu Công ty P V bên liên quan chưa thống phương án bồi thường Sau đó, Cơng ty P V thay đổi ý kiến cho rằng, theo Hợp đồng nguyên tắc vận chuyển hàng hóa Phụ lục hợp đồng vận chuyển ký với Cơng ty H S 50 cố đâm va tàu Thành Đạt 01-BLC tàu Guo Shun 21 thuộc trường hợp bất khả kháng nên tổn thất hàng hóa nằm diện bất khả kháng Theo đó, phù hợp với nguyên tắc chung bảo hiểm hàng hóa mua bảo hiểm q trình vận chuyển quy định hợp đồng Đồng thời, tham gia thực vận chuyển lô hàng tàu Thành Đạt 01-BLC bị tai nạn, Công ty P V người vận tải thứ cấp Vì vậy, theo quy định Bộ luật Hàng Hải, Công ty P V miễn trách nhiệm Mặt khác, đơn vị trực tiếp vận chuyển lô hàng bị tổn thất Công ty H S Công ty H A - đơn vị trực tiếp sử dụng, quản lý tàu Thành Đạt 01-BLC nên Công ty H A phải chịu trách nhiệm bồi thường cho Công ty H S (nay Tổng Công ty B M) vụ việc Tuy nhiên, theo Hợp đồng nguyên tắc việc vận chuyển hàng hóa số 32/2015/HĐNTVC/HS-PV ngày 01/10/2015 Phụ lục số 01 Hợp đồng vận chuyển ngày 01/8/2016 ký Công ty P V Công ty H S, đề nghị Tòa án xem xét theo quy định pháp luật TAND quận Ngô Quyền tuyên Buộc Công ty Trách nhiệm Hữu hạn P V phải bồi hoàn số tiền 12.681.071.887 (mười hai tỷ, sáu trăm tám mươi mốt triệu, khơng trăm bảy mươi mốt nghìn, tám trăm tám mươi bảy) đồng tiền lãi chậm tốn tính đến ngày xét xử sơ thẩm 10/01/2020 1.619.702.822 (một tỷ, sáu trăm mười chín triệu, bảy trăm linh hai nghìn, tám trăm hai mươi hai) đồng cho Tổng Cơng ty Cổ phần B M Tổng cộng, Công ty Trách nhiệm Hữu hạn P V phải toán cho Tổng Công ty Cổ phần B M 14.300.774.822 (mười bốn tỷ, ba trăm triệu, bảy trăm bảy mươi bốn nghìn, tám trăm hai mươi hai) đồng Phân tích nội dung vụ án: Hợp đồng nguyên tắc việc vận chuyển hàng hóa số 32/2015/HĐNTVC/HSPV ngày 01/10/2015, Phụ lục số 01 Hợp đồng vận chuyển ngày 01/8/2016 ký Công ty H S Công ty P V hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển ký kết người có thẩm quyền, tự nguyện, nội dung phù hợp với quy định pháp luật Đây hợp đồng vận chuyển theo chuyến mà bên thuê vận chuyển xác định Công ty H S, cịn Cơng ty P V bên nhận vận chuyển 51 Mặc dù chủ tàu Thành Đạt 01-BLC Công ty H A, tàu Công ty H L thuê Công ty H A theo Hợp đồng đại lý vận chuyển hàng hóa tàu biển số 02/08/2016 hai bên Hợp đồng nguyên tắc vận chuyển hàng hóa số 32/2015/HĐNTVC/HS-PV ngày 01/10/2015 Hợp đồng đại lý vận chuyển hàng hóa tàu biển số 02/08/2016 hai hợp đồng vận chuyển độc lập, không liên quan với người đại diện Công ty P V nêu Đối với Hợp đồng vận chuyển số 32/2015/HĐNTVC/HS-PV Phụ lục số 01 Hợp đồng vận chuyển ngày 01/8/2016, Công ty H A không tham gia ký với Công ty H S Công ty P V Công ty P V cho Công ty H A người vận chuyển trực tiếp gây nên thiệt hại nên Công ty H A phải có trách nhiệm bồi thường cho Cơng ty H S; vụ án bồi hoàn lại cho Tổng Công ty B M theo quyền Cơng ty H S khơng có Vì vậy, tranh chấp hợp đồng vận chuyển số 32/2015/HĐNTVC/HS-PV ngày 01/10/2015, Phụ lục số 01 Hợp đồng vận chuyển ký ngày 01/8/2016 ký Công ty H S với Công ty P V cần xem xét sở quyền nghĩa vụ bên cam kết hợp đồng vận chuyển Tại Điều Hợp đồng vận chuyển số 32/2015/HĐNTVC/HS-PV ngày 01/10/2015, trách nhiệm Công ty P V quy định: “Đảm bảo hàng hóa vận chuyển điều kiện bảo quản tốt suốt trình vận chuyển Khi xảy thiệt hại, hàng hóa bị hư hỏng, thất thốt, lỗi Cơng ty P V Cơng ty P V phải bồi thường Nếu có lỗi tổn thất, Công ty P V Tổng Công ty B M chọn quan giám định có thẩm quyền thực việc giám định thiệt hại Kết giám định bên liên quan thống nhất” Theo kết luận nguyên nhân cho thấy, nguyên nhân dẫn đến tai nạn yếu tố người Trong đó, đặc biệt chủ quan, thiếu kinh nghiệm thuyền phó tàu Gou Shun 21 thuyền trưởng tàu Thành Đạt 01-BLC Theo đó, thỏa thuận ngày 16/11/2017, chủ tàu bên liên quan đến tổn thất ký thống xác định mức độ lỗi tàu Thành Đạt 01-BLC 42%, mức độ lỗi tàu Guo Shun 21 58% Như vậy, vào biên kết luận quan Nhà nước có thẩm quyền thiệt hại hàng hóa vụ đâm va tàu Thành Đạt 01- BLC tàu Gou Shun 21 hoàn toàn lỗi chủ quan bên mà khơng có nguyên 52 nhân bất khả kháng Do đó, việc Công ty P V nêu lý miễn trừ trách nhiệm khơng có sở chấp nhận Thực tế, chủ tàu Guo Shun 21 bên gây tổn thất đồng ý bồi hoàn cho Tổng Công ty B M số tiền tương ứng mức độ lỗi 58% tàu Guo Shun 21 Hiện có người vận chuyển Cơng ty P V chưa bồi thường cho Tổng Công ty B M số tiền tương ứng mức độ lỗi 42% lại Trong q trình giải vụ án cơng ty BM công ty PV công nhận kết giám định theo Báo cáo giám định số 16120656/HCM ngày 21/11/2016 Công ty Cổ phần giám định Phương Bắc nêu Căn Hợp đồng vận chuyển số 32/2015/HĐNTVC/HS-PV ngày 01/10/2015, Phụ lục số 01 Hợp đồng vận chuyển ngày 01/8/2016 khoản Điều 77 Bộ luật Hàng hải Việt Nam Cơng ty P V bên nhận vận chuyển phải chịu trách nhiệm bồi thường số lượng hàng hóa bị tổn thất cho Cơng ty H S theo mức độ lỗi gây Số tiền tổn thất trên, Công ty H S Tổng Công ty B M bồi thường lập văn chuyển giao cho Tổng Công ty B M quyền liên quan theo Hợp đồng vận chuyển số 32/2015/HĐNTVC/HS-PV ngày 01/10/2015, Phụ lục số 01 Hợp đồng vận chuyển ngày 01/8/2016 Theo quy định khoản Điều 17 Luật Kinh doanh bảo hiểm, Tổng Công ty B M khởi kiện yêu cầu Công ty P V phải chịu trách nhiệm bồi thường tổn thất tương ứng tỷ lệ lỗi 42% 12.681.071.887 đồng Trong vụ án này, Tổng Công ty B M khơng có u cầu Cơng ty H A, Cơng ty P V khơng có yêu cầu độc lập Công ty H A Tổng Công ty B M, Công ty P V Cơng ty H A khơng có thỏa thuận việc chuyển giao nghĩa vụ dân bồi thường thiệt hại Vì vậy, cần buộc Cơng ty P V phải hồn trả cho Tổng Công ty B M số tiền thiệt hại hàng hóa tổn thất tương ứng mức độ lỗi 42% 12.681.071.887 đồng Do Cơng ty P V phải tốn cho Tổng Cơng ty B M số tiền là: 12.681.071.887 đồng + 1.619.702.822 đồng = 14.300.774.822 đồng 53 2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa Từ phân tích trường hợp chuyển rủi ro quy định Luật Thương mại năm 2005, cho thấy số khó khăn, vướng mắc áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn hoạt động mua bán hàng hóa Cùng với bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế khu vực, khó khăn trở thành rào cản pháp lý khơng đáng có pháp luật thương mại Việt Nam với thương mại quốc tế Với tư áp dụng pháp luật thương mại nước chuyển rủi ro, thương nhân nước gặp rủi ro, yếu ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa với đối tác nước ngồi Sự nhượng thương nhân nước ký kết hợp đồng dễ dẫn đến điều khoản bất lợi đặc biệt chuyển rủi ro Nhìn nhận thực tế đó, quy định chuyển rủi ro Luật Thương mại năm 2005 nên có điều chỉnh cho phù hợp với thực tế quy định pháp luật quốc tế, nhằm thúc đẩy hoạt động thương mại mua bán hàng hóa phát triển Các quy định Luật Thương mại năm 2005 cần bổ sung điều kiện hàng hóa đặc định hóa trước chuyển rủi ro Đây vấn đề quan trọng để xác định rủi ro chuyển từ người bán sang người mua hay chưa để bảo đảm quyền lợi bên mua phải chịu rủi ro trường hợp hàng hóa khơng nằm tầm kiểm sốt Đối với hàng đặc định hàng loại, thời điểm chuyển rủi ro khác tùy thuộc vào tính chất khả thay loại Ngoài ra, khoản Điều 69 quy định rủi ro trường hợp khác “rủi ro mát, hư hỏng hàng hóa khơng chuyển cho bên mua, hàng hóa khơng xác định rõ ký mã hiệu, chứng từ vận tải, không thông báo cho bên mua không đươc xác định cách thức khác” chưa phù hợp với cấu trúc quy định Vì đặc định hóa hàng hóa điều kiện cần thiết kèm với trường hợp chuyển rủi ro có đia điểm giao hàng xác định, khơng có địa điểm giao hàng xác định hàng hóa đường vận chuyển Để quy định đặc định hóa hàng hóa khoản Điều 69 dễ dẫn đến việc áp dụng trường hợp ngoại lệ chuyển rủi ro trường hợp mua bán hàng hóa Vì vậy, nên quy định thành quy định riêng nguyên tắc chung – điều kiện 54 cần có trước bước vào trường hợp chuyển rủi ro, quy định vào trường hợp cần thiết Điều tạo nên tính tương thích LTM năm 2005 với quy định chuyển rủi ro CISG 1980 2.2.1 Kiến nghị quy định chuyển rủi ro có địa điểm giao hàng xác định Đối với quy định Điều 57 LTM năm 2005 trường hợp chuyển rủi ro có địa điểm giao hàng xác định, cần làm rõ trường hợp người mua chậm tiếp nhận hàng cố tình kéo dài thời điểm chuyển rủi ro Nên quy định trường hợp vào quy định pháp luật theo hướng hoàn thành nghĩa vụ giao hàng pháp lý người bán để tăng ý thức trách nhiệm người mua nghĩa vụ nhận hàng Cụ thể, người mua cố ý chậm tiếp nhận hàng hóa rủi ro mát, hư hỏng hàng hóa chuyển cho người mua kể từ thời điểm người mua phải thực nghĩa vụ nhận hàng quy định hợp đồng mà hai bên thỏa thuận Bên cạnh đó, nên điều chỉnh quy định khoản Điều 61 Luật Thương mại năm 2005 thành nguyên tắc giải có thay đổi địa điểm giao hàng xác định hay có nhiều địa điểm giao hàng xác định rủi ro chuyển giao từ người bán sang người mua hàng hóa thuộc quyền định đoạt bên mua bên mua vi phạm hợp đồng không nhận hàng Quy định Luật Thương mại năm 2005 cần làm rõ việc hàng hóa thuộc quyền định đoạt bên mua bên mua vi phạm nghĩa vụ nhận hàng Nếu khơng giải thích rõ có cách hiểu khác nhau, tranh chấp điều khó tránh khỏi 2.1.2 Kiến nghị quy định chuyển rủi ro trường hợp khơng có địa điểm giao hàng xác định Đối với Điều 58 LTM năm 2005 chuyển rủi ro trường hợp khơng có địa điểm giao hàng xác định cần quy định cụ thể coi bên bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng trường hợp người vận chuyển khơng nhận hàng “LTM nên có quy định trách nhiệm người vận chuyển không nhận hàng vào thời gian, địa điểm theo thỏa thuận hợp đồng vận chuyển Quy định có ý nghĩa lớn bên bán giao hàng theo điều kiện thỏa thuận mà người vận chuyển lại khơng nhận hàng lúc người bán phải tốn thêm khoản chi phí để bảo quản số hàng hóa chi phí nhà kho, bãi chứa, 55 thuê xe vận chuyển hàng hóa hàng hóa bị hư hỏng thời gian chờ nhận hàng”39 Trường hợp người mua không thông báo cho người bán người vận chuyển có thơng báo người vận chuyển khơng nhận hàng hóa theo thỏa thuận LTM năm 2005 nên học tập cách quy định trường hợp chuyển giao rủi ro sớm cho người mua theo điều khoản FCA INCOTERMS 2020 để bảo vệ lợi ích người bán Đó rủi ro chuyển giao sớm cho người mua dù người bán giao hàng hay chưa nếu: người mua không thông báo cho người bán quy định người vận chuyển người khác bên mua định nhận hàng; người vận chuyển người định nhận hàng không nhận hàng kể từ ngày quy định khơng quy định từ ngày người bán thông báo thời hạn quy định, khơng có ngày thơng báo từ ngày hết hiệu lực thời hạn giao hàng thỏa thuận 2.1.3 Kiến nghị quy định chuyển rủi ro trường hợp mua bán hàng hóa đường vận chuyển Đối với chuyển rủi ro trường hợp mua bán hàng hóa đường vận chuyển quy định Điều 60 LTM năm 2005 cần quy định bổ sung thời điểm chuyển rủi ro theo hướng người mua chịu rủi ro từ thời điểm hàng hóa giao cho người vận chuyển người phát hành chứng từ xác nhận hợp đồng vận chuyển, trừ trường hợp lúc ký kết hợp đồng mua bán, người bán biết hàng hóa bị mát hay hư hỏng không thông báo cho người mua Hiện nay, việc mua bán hàng hóa, đặc biệt việc mua bán hàng hóa thương nhân Việt Nam với thương nhân nước ngồi thường sử dụng container, khó xác định thời điểm xảy rủi ro chứng minh rủi ro hàng hóa Khi sử dụng container, rủi ro hàng hóa hay thể cuối hành trình vận chuyển, hàng hóa đường vận chuyển khơng nằm tầm kiểm sốt bên mua Do đó, LTM năm 2005 cần quy định xác nhận người vận chuyển trách nhiệm thông báo người bán Chứng từ xác nhận người chuyên chở có ý nghĩa quan trọng xác định rủi ro hàng hóa xảy vào thời điểm nào, người phải gánh chịu rủi ro 56 2.1.4 Kiến nghị quy định chuyển rủi ro trường hợp giao hàng cho người nhận hàng để giao mà người vận chuyển Và cuối cùng, chuyển rủi ro Điều 59 LTM năm 2005 quy định chưa hợp lý gây khó hiểu áp dụng LTM năm 2005 cần bỏ quy định để chuyển giao rủi ro thời điểm bên mua nhận chứng từ sở hữu hàng hóa Xuất phát từ nguyên nhân người nhận hàng để giao quy định có mối quan hệ với ai, với người bán hay với người mua Nếu người nhận hàng để giao có mối quan hệ với người bán việc người bán giao hàng cho người nhận hàng để giao không coi giao hàng cho người mua thực chất hàng hóa bên bán nắm giữ Từ dẫn đến bên mua phải chịu rủi ro mát, hư hỏng hàng hóa chứng từ sở hữu hàng hóa giao cho bên mua điều khó chấp nhận, tạo nên thiếu khách quan, thiếu công bên mua tham gia vào hoạt động mua bán hàng hóa Nếu người nhận hàng để giao có mối quan hệ với người mua người bán giao hàng cho họ có nghĩa hàng hóa giao cho người mua, bên mua nhận chứng từ sở hữu hàng hóa hay chưa khơng có ý nghĩa pháp lý Mặt khác, việc xác định chứng từ sở hữu hàng hóa cách cho thấy người nhận hàng để giao xác nhận quyền chiếm hữu hàng hóa bên mua vấn đề khó theo quy định hành Luật Thương mại, trình thực thấy quy định khơng cần thiết Ngồi kiến nghị quy định LTM năm 2005, cần có nỗ lực từ phía bên tham gia vào hoạt động mua bán hàng hóa Riêng quan điểm cá nhân tác giả, quy định pháp luật không dễ dàng chỉnh sửa, thực tế hoạt động mua bán hàng hóa tiềm ẩn rủi ro mát hư hỏng hàng hóa, ngày phát sinh trường hợp rủi ro phức tạp Và hầu hết trường hợp, việc chuyển rủi ro dựa việc giải thích điều khoản hợp đồng Vì địi hỏi bên tham gia xác lập hợp đồng mua bán hàng hóa cần chủ động dự đốn rủi ro thỏa thuận vấn đề chuyển rủi ro cụ thể hợp đồng, đảm bảo tuân thủ nguyên tắc thiện chí, trung thực Đây pháp lý quan trọng để phân định rủi ro thuộc người bán hay người mua Đặc biệt hoạt động mua bán hàng hóa đường vận chuyển, hàng hóa thường thể 57 rủi ro cuối hành trình, nên người mua cần ý thức việc mua bảo hiểm vận chuyển nhằm hạn chế thiệt hại mức thấp phải gánh chịu rủi ro mát, hư hỏng hàng hóa 58 KẾT LUẬN Đề tài chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa theo quy định Luật Thương Việt Nam sâu phân tích quy định chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa theo Luật Thương mại năm 2005 Tiếp thu, chắt lọc kinh nghiệm nghiên cứu, ý kiến hữu ích tác giả trước, với góc nhìn mới, khóa luận nghiên cứu, phân tích, so sánh trường hợp rủi ro với nhiều góc độ khác Hệ thống lý luận sâu đồng thời bám sát kiến thức vấn đề rủi ro chuyển rủi ro để có nhìn vừa khái qt vừa cụ thể nghiên cứu trường hợp chuyển rủi ro Những trường hợp giao hàng sớm, chậm nhận hàng hay không nhận hàng người mua, người người mua định nhận hàng phân tích kỹ để phân định rủi ro mát, hư hỏng hàng hóa thuộc bên bán hay bên mua Những ví dụ, đối chiếu, so sánh cụ thể nhận định, phân tích trường hợp chuyển rủi ro theo LTM năm 2005 Đồng thời làm rõ bất cập đề cập quy định chuyển rủi ro để đưa ý kiến kiến nghị hoàn thiện quy định Luật Thương mại năm 2005 chuyển rủi ro 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật 1.Luật Thương mại (Luật số 36/2005/QH11) ngày 14/6/2005 2.Bộ luật Dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 3.Bộ luật Hàng hải (Luật số 95/2015/QH13) ngày 25/11/2015 4.Công ước Viên Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Công ước Viên – CISG 1980) 5.Các quy tắc ICC sử dụng điều kiện thương mại quốc tế nội địa (phiên năm 2020) Sách, tạp chí, cơng trình nghiên cứu liên quan 1.Bùi Huyền, “Các trường hợp chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa theo Luật Thương mại 2005”, Dân chủ Pháp luật, số 11 năm 2013 2.Đoàn Thị Hồng Vân, Kim Ngọc Đạt, Hà Đức Sơn (2009), Quản trị rủi ro khủng hoảng, Nhà xuất Lao động Xã hội 3.Ho My Ky Tan, The passing of risk under the CISG 1980, INCOTERMS 2020 and Vietnam commercial, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật TP.HCM 4.Hồ Mỹ Ngọc Chân (2006), Thời điểm chuyển rủi ro hàng hóa theo quy định Luật Thương mại năm 2005, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật TP.HCM 5.Lê Thị Nam Giang (2010), Tư pháp quốc tế, Nhà xuất ĐHQG TP.HCM 6.Lữ Đình Hồng Yến, Vấn đề chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo CISG 1980 Incoterms 2000 pháp luật Việt Nam, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật TP.HCM 7.Lý Thơ Hiền, Vấn đề di chuyển rủi ro chi phí q trình thực hợp đồng mua bán ngoại thương theo Incoterms 2000, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật TP.HCM 60 Nguyễn Thị Thùy Dung, Vấn đề thực hợp đồng mua bán hàng hóa theo Luật Thương mại 2005, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật TP.HCM 9.Nguyễn Thị Tuyết Lan (2017), Chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa theo Luật Thương mại 2005, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật TP.HCM 10.Phan Văn Mạnh (2010), Xác định thời điểm chuyển quyền sở hữu chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa, luận văn thạc sĩ, Đại học Luật TP.HCM 11.Thời điểm chuyển quyền sở hữu di chuyển rủi ro hợp đồng mua bán quốc tế, đề tài tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên 12.Thời điểm chuyển quyền sở hữu di chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa ngoại thương, đề tài tham dự giải thưởng sinh viên NCKH Eureka lần 13 Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (2019), Giải tranh chấp hợp đồng – Những điều doanh nhân cần biết, Nhà xuất Thanh niên Tài liệu từ Internet 1.“50 phán trọng tài quốc tế chọn lọc”, http://viac.vn/an- pham/50phan-quyet-trong-tai-quoc-te-chon-loc-a178.html, truy cập ngày 5/11/2021 2.“Chuyển rủi ro hàng hóa”, http://www.cisgvn.org/cac-van-dekhac/#_ftn9, truy cập ngày 5/11/2021 3.“Những nội dung bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển”, https://voer.edu.vn/m/nhung-noi-dung-co-ban-cua-bao-hiemhang-hoa-xuat-nhap-khau-van-chuyen-bang-duong-bien/875f94da, truy cập ngày 5/11/2021 4.“Những nội dung bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển”, https://voer.edu.vn/m/nhung-noi-dung-co-ban-cua-bao-hiemhang-hoa-xuat-nhap-khau-van-chuyen-bang-duong-bien/875f94da, truy cập ngày 5/11/2021 61 5.“Nội tỳ kiện ngẫu nhiên đơn bảo hiểm hàng hải “mọi rủi ro””, http://vietforward.com/showthread.php?t=13207, truy cập ngày 5/11/2021 6.“Passing of Risk in International Sales http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/vonhoffmann.html#44, of truy Goods”, cập ngày 5/11/2021 7.“Supreme Court considers burden of proof in cargo damage claims under Hague rules”, http://hanseatic-chartering.com/436-2/, truy cập ngày 9/11/2021 8.“Vận chuyển hàng hóa”, https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BA %ADn_chuy%E1%BB%83n_h%C3%A0n g_h%C3%B3a, truy cập ngày 5/11/2021 9.https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/linh-vuckhac/nguoi-van-chuyen-la-gi-122970, truy cập ngày 5/11/2021 10.Nguyễn Hải Quang, “Quản trị rủi ro”, http://thuviendientu.muce.edu.vn/doc/bai-giang-quan-tri-rui-ro-ts-nguyen-haiquang-221818.html, truy cập ngày 5/11/2021 11.Zoi Valioti (2003), “Passing of risk in International sale contract: A comparative examination of the rules on risk under Vienna 1980 and Incoterms 2000”, https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/valioti1.html, truy cập ngày 5/11/2021 12.Essa Alazemi (2013), “Chuyển rủi ro hơp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - so sánh Cơng ước Viên hợp đồng mua bán hang hóa năm 1980 Đạo luật bán hàng hóa Anh năm 1979”, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/alazemi.html#68, truy cập ngày 5/11/2021 13.https://www.msig.com.hk/claim-case-sharing/marine/damage-causedinherent-nature-goods-covered-cargo-policy, truy cập ngày 5/11/2021 ... LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA 1.1 Khái niệm, nguyên tắc chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa 1.1.1 Khái niệm chuyển rủi ro Để hiểu khái niệm chuyển rủi ro trước... nghiên cứu chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa thơng thường, bao gồm mua bán hàng hóa nước mua bán hàng hóa quốc tế, khơng đề cập đến hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa hình... Nam chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa 18 2.1.1 Quy định pháp luật chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa1 8 2.1.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật chuyển rủi ro hoạt động

Ngày đăng: 24/08/2022, 13:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Bùi Huyền, “Các trường hợp chuyển rủi ro trong hợp đồng mua bán hàng hóa theo Luật Thương mại 2005”, Dân chủ và Pháp luật, số 11 năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các trường hợp chuyển rủi ro trong hợp đồng mua bán hànghóa theo Luật Thương mại 2005
1.“50 phán quyết trọng tài quốc tế chọn lọc”, http://viac.vn/an- pham/50- phan-quyet-trong-tai-quoc-te-chon-loc-a178.html, truy cập ngày 5/11/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 50 phán quyết trọng tài quốc tế chọn lọc
2.“Chuyển rủi ro đối với hàng hóa”, http://www.cisgvn.org/cac-van-de-khac/#_ftn9, truy cập ngày 5/11/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển rủi ro đối với hàng hóa
3.“Những nội dung cơ bản của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển”, https://voer.edu.vn/m/nhung-noi-dung-co-ban-cua-bao-hiem-hang-hoa-xuat-nhap-khau-van-chuyen-bang-duong-bien/875f94da, truy cập ngày 5/11/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nội dung cơ bản của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyểnbằng đường biển
4.“Những nội dung cơ bản của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển”, https://voer.edu.vn/m/nhung-noi-dung-co-ban-cua-bao-hiem-hang-hoa-xuat-nhap-khau-van-chuyen-bang-duong-bien/875f94da, truy cập ngày 5/11/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nội dung cơ bản của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyểnbằng đường biển
5.“Nội tỳ và những sự kiện ngẫu nhiên trong các đơn bảo hiểm hàng hải “mọi rủi ro””, http://vietforward.com/showthread.php?t=13207, truy cập ngày 5/11/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội tỳ và những sự kiện ngẫu nhiên trong các đơn bảo hiểm hàng hải “mọirủi ro”
6.“Passing of Risk in International Sales of Goods”, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/vonhoffmann.html#44, truy cập ngày 5/11/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Passing of Risk in International Sales of Goods
7.“Supreme Court considers burden of proof in cargo damage claims under Hague rules”, http://hanseatic-chartering.com/436-2/, truy cập ngày 9/11/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Supreme Court considers burden of proof in cargo damage claims underHague rules
11.Zoi Valioti (2003), “Passing of risk in International sale contract: A comparative examination of the rules on risk under Vienna 1980 and Incoterms 2000”, https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/valioti1.html, truy cập ngày 5/11/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Passing of risk in International sale contract: Acomparative examination of the rules on risk under Vienna 1980 and Incoterms2000
Tác giả: Zoi Valioti
Năm: 2003
12.Essa Alazemi (2013), “Chuyển rủi ro trong hơp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - so sánh giữa Công ước Viên về hợp đồng mua bán hang hóa năm 1980 và Đạo luật bán hàng hóa của Anh năm 1979”, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/alazemi.html#68, truy cập ngày 5/11/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển rủi ro trong hơp đồng mua bán hàng hóaquốc tế - so sánh giữa Công ước Viên về hợp đồng mua bán hang hóa năm 1980 vàĐạo luật bán hàng hóa của Anh năm 1979
Tác giả: Essa Alazemi
Năm: 2013
1.Luật Thương mại (Luật số 36/2005/QH11) ngày 14/6/2005 2.Bộ luật Dân sự (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 3.Bộ luật Hàng hải (Luật số 95/2015/QH13) ngày 25/11/2015 Khác
4.Công ước Viên về Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Công ước Viên – CISG 1980) Khác
5.Các quy tắc của ICC về sử dụng các điều kiện thương mại quốc tế và nội địa (phiên bản năm 2020)Sách, tạp chí, công trình nghiên cứu liên quan Khác
2.Đoàn Thị Hồng Vân, Kim Ngọc Đạt, Hà Đức Sơn (2009), Quản trị rủi ro và khủng hoảng, Nhà xuất bản Lao động và Xã hội Khác
3.Ho My Ky Tan, The passing of risk under the CISG 1980, INCOTERMS 2020 and Vietnam commercial, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật TP.HCM Khác
4.Hồ Mỹ Ngọc Chân (2006), Thời điểm chuyển rủi ro đối với hàng hóa theo quy định của Luật Thương mại năm 2005, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật TP.HCM Khác
5.Lê Thị Nam Giang (2010), Tư pháp quốc tế, Nhà xuất bản ĐHQG TP.HCM 6.Lữ Đình Hồng Yến, Vấn đề chuyển rủi ro trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo CISG 1980 và Incoterms 2000 và pháp luật Việt Nam, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật TP.HCM Khác
7.Lý Thơ Hiền, Vấn đề di chuyển rủi ro và chi phí trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thương theo Incoterms 2000, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật TP.HCM Khác
8. Nguyễn Thị Thùy Dung, Vấn đề thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa theo Luật Thương mại 2005, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật TP.HCM Khác
9.Nguyễn Thị Tuyết Lan (2017), Chuyển rủi ro trong hoạt động mua bán hàng hóa theo Luật Thương mại 2005, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật TP.HCM Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w