MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI NÓI ĐẦU 4 1 Lý do chọn đề tài – Tình hình nghiên cứu 4 1 1 Lý do chọn đề tài 4 1 2 Tình hình nghiên cứu đề tài 4 2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 6 2 1 Mục đích nghiên cứu 6 2 2.
MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài – Tình hình nghiên cứu .4 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu .6 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp phạm vi nghiên cứu .6 3.1 Phương pháp nghiên cứu .6 3.2 Phạm vi nghiên cứu .7 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ THANH TOÁN TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 1.1 Tổng quan pháp luật thương mại điện tử 1.1.1 Khái niệm pháp luật thương mại điện tử .8 1.1.2 Nội dung pháp luật thương mại điện tử 10 1.2 Tổng quan toán thương mại điện tử Việt Nam 18 1.2.1 Khái niệm pháp luật toán điện tử giao dịch thương mại 18 1.2.2 Đặc điểm pháp luật thương mại toán điện tử 19 1.2.3 Các phương thức toán điện tử 19 1.2.4 Lợi ích tốn điện tử 22 1.2.4.1 Một số lợi ích chung tốn điện tử 22 1.2.4.1 Đối với tổ chức ngân hàng .22 1.2.4.2 Đối với khách hàng, người tiêu dùng 24 1.2.4.3 Đối với kinh tế xã hội 24 1.5.5 Hạn chế toán điện tử 24 1.2.5.1 Ảnh hưởng môi trường kinh doanh 24 1.2.5.2 Chi phí cơng nghệ cao 26 1.2.5.3 Khung pháp lý 26 1.2.6 Cơ chế đảm bảo thực pháp luật toán điện tử 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT THANH TOÁN TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 28 2.1 Tổng quan toán điện tử Việt Nam .28 2.2 Thực trạng phát triển pháp luật toán thương mại điện tử Việt Nam 31 2.2 Thực trạng thực nội dung pháp luật toán điện tử Việt Nam 34 2.3 Thực trạng chế đảm bảo thực pháp luật toán giao dịch thương mại điện tử Việt Nam 38 2.4 Thực trạng giải tranh chấp xử lý vi phạm pháp luật toán điện tử giao dịch thương mại điện tử Việt Nam 41 2.5 Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng toán giao dịch thương mại điện tử Việt Nam 46 2.5 Đánh giá thực trạng toán điện tử Việt Nam 48 2.5.1 Thuận lợi 48 2.5.2 Khó khăn 48 CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HẠN CHẾ RỦI RO PHÁP LÝ VỀ THANH TOÁN TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 50 3.1 Định hướng hồn thiện pháp luật tốn giao dịch thương mại điện tử Việt Nam 50 3.1.1 Quan điểm phát triển 50 1.2 Mục tiêu cụ thể 50 3.2 Giải pháp/biện pháp tăng cường nâng cao khung pháp lý toán điện tử giao dịch thương mại điện tử Việt Nam 51 3.2.1 Giải pháp xây dựng phát triển khung pháp lý toán điện tử Việt Nam 51 3.2.2 Giải pháp tuyên truyền phổ biến nâng cao nhận thức pháp luật toán điện tử Việt Nam .57 3.2.3 Giải pháp hợp tác nước quốc tế pháp luật toán điện tử 58 3.2.4 Giải pháp nâng cao lực quản lý tổ chức hoạt động giám sát pháp luật toán điện tử giao dịch thương mại 59 PHẦN KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài – Tình hình nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài Ngày nay, Internet phát triển cách nhanh chóng, trở thành phần quan trọng, áp dụng lĩnh vực đời sống- kinh tế, đặc biệt lĩnh vực thương mại toàn cầu Trên thực tế, việc kinh doanh thương mại mang lại nguồn thu khổng lồ cho thương mại giới Trong tương lai, thương mại tiếp tục phát triển với tốc độ tăng chóng mặt thực trở thành công cụ đắc lực giúp cho kinh tế giới có bước chuyển Nhờ có kinh doanh điện tử, mà hạn chế không gian thời gian khắc phục, giúp cho việc kinh doanh mở rộng phát triển Trong xu hội nhập phát triển, doanh nghiệp Việt Nam khơng thể đứng ngồi vịng xốy nhân loại, thương mại điện tử Kinh doanh điện tử chắn dụng cụ tiềm để doanh nghiệp Việt Nam xây dựng lợi cạnh tranh Tuy nhiên, nay, hiểu biết áp dụng thương mại điện tử doanh nghiệp Việt Nam cịn hạn chế Trong thương mại nói chung, tốn vấn đề nhạy cảm ln hai bên mua bán dành quan tâm đặc biệt, tốn thực liên quan đến lợi ích hai bên Khi hoạt động thương mại tiến hành mạng phương thức toán điện tử khác so với cách thức tốn truyền thống Do vậy, việc tìm hiểu cách thức toán điện tử điều quan trọng, tạo điều kiện cho việc kinh doanh thương mại điện tử diễn sn sẻ, qua tìm số biện pháp để hạn chế rủi ro toán thương mại điện tử Xuất phát từ vấn đề cấp thiết nêu trên, em định chọn đề tài “ Biện pháp hạn chế rủi ro pháp lý toán giao dịch thương mại điện tử” 1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài Thanh tốn điện tử = giới phát triển từ năm 1988, giai đoạn bùng nổ Internet cơng ty giới nhờ có tảng cơng nghệ vững từ TMĐT truyền thống Có số sách tài liệu viết TTĐT “Hệ thống toán điện tử Thương mại điện tử” Donal O’Mahony, Michael Peirce, Hitesh Tewari, “Sự thật Thanh toán trực tuyến” Russell O’Brien, “Electronic Bill Presentment and Payment” Kornel Terplan, “New Payment World” Mary S.Schaeffer, “Payment System in Golb Perspectives” Maxwell J.Fry, Isaack Kilato nhóm tác giả , “Tạp chí nghiên cứu kinh doanh quốc tế toàn cầu số 2.2009” + Cuốn “Hệ thống toán điện tử Thương mại điện tử” Donal O’Mahony, Michael Peirce, Hitesh Tewari giới thiệu đầy đủ chi tiết công nghệ hệ thống sử dụng cho phép thực toán qua Internet Cuốn sách viết cho nhà nghiên cứu chuyên gia ngành để mở rộng phát triển công nghệ lĩnh vực + Cuốn “Thế giới toán mới” Mary S.Schaeffer lại cho ta nhìn tồn cảnh lịch sử dịch vụ toán giới, phương thức tốn ngày “hơm qua”, “hôm nay” “tương lai” giới Cuốn sách giới thiệu đầy đủ kỹ thuật bảo mật an toàn hệ thống TMĐT nói chung TTĐT nói riêng cho lĩnh vực khác tài chính, ngân hàng, chứng khốn… Tại trường đại học Việt Nam có đào tạo TMĐT, cơng nghệ chưa có giáo trình đào tạo thức TMĐT mà chủ yếu tài liệu tổng hợp dịch từ tài liệu từ chuyên gia, trường đại học quốc tế, tổ chức nghiên cứu quốc tế hay doanh nghiệp TMĐT nói chung TTĐT nói riêng giới Các giáo trình, giảng TMĐT, TTĐT trường Đại Học Thương Mại, Đại Học Ngoại Thương dành phần nhỏ để giới thiệu hình thức TTĐT có giới Bài giảng “Thanh toán thương mại điện tử” – Bộ môn Nguyên lý thương mại điện tử Trong giảng, tác giả đề cập đến vấn đề toán điện tử, bao gồm: tổng quan toán điện tử, hệ thống tốn điện tử cơng nghệ bảo mật toán điện tử Bài giảng cho ta nhìn tổng quan tốn điện tử Giáo trình “Thanh toán thương mại điện tử” – PGS.TS Nguyễn Văn Thanh - Đại học Thương mại năm 2011 Đây sách đề cập chi tiết tốn điện tử Tuy nhiên, tiếp cận theo góc độ tài nên sách đề cập đến nhiều hoạt động toán điện tử ngân hàng mà chưa đề cập đến tình hình hoạt động tốn doanh nghiệp Chính vậy, việc nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện mơ hình với điều kiện kinh tế, trị… Việt Nam cịn nhiều vấn đề việc cần thiết, có tính khoa học cao Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích thực trạng toán thương mại điện tử; đưa số biện pháp để hạn chế rủi ro toán thương mại điện tử Việt Nam 2.2 Câu hỏi nghiên cứu Đề tài có nhiệm vụ giải vấn đề sau đây: - Nêu rõ khái niệm, đặc điểm pháp luật thương mại điện tử, đặc biệt toán giao dịch điện tử Phân tích vai trị việc tốn điện tử giao dịch thương mại điện tử cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức, quan quản lý nhà nước nhằm nâng cao hiệu hoạt động, lực cạnh tranh thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực trạng pháp luật toán điện tử giao dịch thương mại Việt Nam, làm rõ: lợi ích chủ thể tốn điện tử, đòi hỏi pháp lý bên tham gia giao dịch thương mại điện tử thực trạng rủi ro toán điện tử Việt Nam… từ kiến nghị giải pháp hồn thiện Phương pháp phạm vi nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài sử dụng luận văn từ quan điểm rõ ràng nhà nước Việt Nam phát triển hội nhập kinh tế quốc tế, vai trị cơng nghệ thơng tin thương mại điện tử, kết hợp việc sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp như: - Phương pháp phân tích tổng hợp: sử dụng tất chương khóa luận để phân tích khái niệm, phân tích quy định pháp luật, số liệu, - Phương pháp diễn giải quy nạp: sử dụng luận văn để diễn giải số liệu, nội dung trích dẫn liên quan - Phương pháp logic pháp lý: sử dụng để làm rõ mối quan hệ quy định phần chung Bộ luật dân với quy định khác luật chun ngành Ngồi ra, khố luận nghiên cứu sử dụng phương pháp cứu khác như: phương pháp thống kê, phương pháp hệ thống hoá, 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu phân tích thơng qua nhiều hoạt động diễn yếu tốn giao dịch thương mại điện tử hoạt động thương mại Việt Nam Đề tài nghiên cứu tập trung phân tích chủ yếu quy định pháp luật nước Việt Nam pháp luật thương mại điện tử Luật Giao dịch điện tử 2005, Nghị định 52/2013/NĐ-CP Thương mại điện tử số văn pháp luật liên quan Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung chia thành chương: Chương 1: Lý luận pháp luật thương mại điện tử toán thương mại điện tử Việt Nam Chương 2: Thực trạng hoạt động toán điện tử thực tiễn áp dụng pháp luật toán thương mại điện tử Việt Nam Chương Hệ thống định hướng giải pháp tăng cường hạn chế rủi ro pháp lý toán giao dịch thương mại điện tử Việt Nam CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ THANH TOÁN TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 1.1 Tổng quan pháp luật thương mại điện tử 1.1.1 Khái niệm pháp luật thương mại điện tử Thương mại điện tử, hiểu theo nghĩa thông thường giao dịch thương mại thông qua môi trường điện tử Khái niệm International Business Machines (IBM) tập đồn cơng nghệ máy tính đa quốc gia đưa thập niên 1990 thương mại điện tử là: “Hiểu theo nghĩa rộng, thương mại điện tử bao gồm tất loại giao dịch thương mại mà đối tác giao dịch sử dụng kỹ thuật thông tin khuôn khổ chào mời, thảo thuận hay cung cấp dịch vụ” Chiến dịch quảng cáo IBM năm 1998 dựa khái niệm “E-Commerce” sử dụng từ khoảng năm 1995, khái niệm mà ngày xem lĩnh vực nằm kinh doanh điện tử (E-Business) Các quy trình kinh doanh điện tử nhìn t phương diện nội doanh nghiệp hay t phương diện doanh nghiệp (thị trường điện tử, E-Commerce,…) Luật mẫu thương mại điện tử Uỷ ban Liên Hợp Quốc thương mại quốc tế (UNCITRAL) định nghĩa: “Thương mại điện tử việc trao đổi thông tin thương mại thông qua phương tiện điện tử, không cần phải in giấy cơng đoạn tồn q trình giao dịch1 Khái niệm pháp luật thương mại điện tử Trong bối cảnh công nghệ phát triển với tốc độ nhanh chóng tiến kỹ thuật sử dụng hoạt động thương mại, thương mại điện tử hình thành phát triển, làm cho loại hình thương mại trở nên phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu cá nhân, tổ chức thúc đẩy thương mại phát triển Những quan hệ xã hội phát sinh chủ thể cá nhân, tổ chức tiến hành hoạt động thương mại thực phương tiện điện tử có kết nối mạng internet, mạng viễn thơng di động mạng mở khác ngày trở nên phổ biến có tỷ trọng đáng kể hoạt động thương mại ưu điểm thương mại điện tử Trên thực tế, ưu điểm thương mại điện tử ẩn chứa rủi ro, mơi trường mà chủ thể tham gia hoạt động thương mại ln bị xâm hại hành vi vi phạm đối tượng khác gây tổn Luật Mẫu Uỷ ban Luật Thương mại Quốc tế Liên Hợp Quốc (UNCITRAL) thương mại điện tử hại nghiêm trọng đến lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động thương mại điện tử Để bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động thương mại điện tử, Nhà nước phải xây dựng, banhành quy định chứa đựng văn quy phạm pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động thương mại điện tử Do đặc điểm thương mại điện tử đa dạng nên pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực có tương ứng Các vấn đề pháp lý thương mại điện tử liên quan đến nhiều chế định pháp luật thuộc lĩnh vực khác Trong thương mại truyền thống, bên thường gặp trực tiếp để tiến hành giao dịch người quen biết t trước Còn thương mại điện tử, chủ thể không tiếp xúc trực tiếp với khơng địi hỏi phải biết t trước Các giao dịch thương mại truyền thống phân định rõ ràng ranh giới quốc gia, thương mại điện tử lại thực môi trường hay thị trường phi biên giới Tuy nhiên, thương mại điện tử thực khơng có người thứ ba nhà cung cấp dịch vụ mạng Nếu thương mại truyền thống mạng lưới phương tiện để trao đổi thơng tin thương mại điện tử, mạng Internet thị trường, vấn đề pháp lý nảy sinh thị trường ảo hoàn toàn khác Trên thực tế, thương mại điện tử việc ứng dụng phương tiện điện tử vào hoạt động kinh doanh, thương mại Chủ thể tham gia hoạt động thương mại điện tử bên cạnh việc tuân thủ quy định trực tiếp thương mại điện tử, phải thực quy định pháp luật liên quan khác đầu tư kinh doanh, thương mại, dân công nghệ thông tin v.v… Vì vậy, với tư cách nhằm đảm bảo tính an tồn mặt pháp lý cho hoạt động kinh doanh, thương mại thị trường ảo mạng Internet, pháp luật thương mại điện tử tập trung điều chỉnh quan hệ phát sinh chủ yếu lĩnh vực mà hệ thống pháp luật kinh doanh, thương mại truyền thống chưa điều chỉnh điều chỉnh đặc thù riêng quan hệ thương mại môi trường điện tử Với cách lập luận trên, đưa khái niệm pháp luật thương mại điện tử sau: “Pháp luật thương mại điện tử tổng hợp nguyên tắc, quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình chủ thể cá nhân, tổ chức thực hoạt động thương mại thực phần hay tồn quy trình thương mại phương tiện điện tử có kết nối với mạng internet, mạng viễn thông di động hay mạng mở khác ” Như vậy, với khái niệm trên, quan hệ xã hội phát sinh hoạt động thương mại điện tử pháp luật điều chỉnh đảm bảo lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia hoạt động thương mại điện tử 1.1.2 Nội dung pháp luật thương mại điện tử Hoạt động thương mại điện tử việc tiến hành phần tồn quy trình hoạt động thương mại phương tiện điện tử có kết nối với mạng Internet, mạng viễn thông di động mạng mở khác, vậy, nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại điện tử vấn đề chung nhằm đảm bảo tính an tồn, hiệu hợp pháp giao dịch thương mại điện tử trình bày chế điều chỉnh pháp luật quy định pháp luật dân thương mại truyền thống, vấn đề liên quan đến khía cạnh pháp lý giao dịch điện tử, yêu cầu mặt pháp lý liên quan tới giải tranh chấp, bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, phịng chống tội phạm Các nghiên cứu vấn đề khái quát nội dung chủ yếu pháp luật thương mại điện tử bao gồm vấn đề sau đây: Một là: Chủ thể tham gia hoạt động thương mại điện tử Pháp luật thương mại điện tử phận pháp luật thương mại vậy, việc quy định cụ thể chủ thể tham gia quan hệ pháp luật thương mại điện tử cách cụ thể xác lập địa vị pháp lý chủ thể Trong pháp luật thương mại điện tử, chủ thể quy định cụ thể gồm: - Người sở hữu website thương mại điện tử bán hàng thương nhân, tổ chức, cá nhân tự lập website thương mại điện tử để phục vụ hoạt động xúc tiến thương mại, bán hàng hóa cung ứng dịch vụ - Thương nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ thương mại điện tử thiết lập website để cung cấp môi trường cho thương nhân, tổ chức cá nhân khác xúc tiến thương mại, bán cung cấp dịch vụ TMĐT -Bên bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ thương mại điện tử thương nhân, cá nhân, tổ chức sử dụng website bên cung cấp dịch vụ TMĐT để bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ, xúc tiến thương mại thương mại điện tử để gây nhầm lẫn mối liên hệ với thương nhân, tổ chức, cá nhân khác; sử dụng đường dẫn để cung cấp thông tin trái ngược sai lệch so với thông tin công bố khu vực website có gắn đường dẫn này; thực hành vi lừa đảo khách hàng website thương mại điện tử; giả mạo thông tin thương nhân, tổ chức, cá nhân khác để tham gia hoạt động thương mại điện tử v.v Có thể nói, việc xây dựng, ban hành quy định pháp luật có liên quan đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử tương đối đầy đủ, nhiên, việc quy định nhiều văn quy phạm pháp luật khác làm giảm tính khả thi trình áp dụng, thực pháp luật bảo vệ người tiêu dùng lĩnh vực thương mại điện tử Trên thực tế, trình thực quy định pháp luật không hiệu quả, không tn thủ đúng, cơng tác quản lý nhà nước cịn lỏng lẻo dẫn đến quyền lợi đáng người tiêu dùng bị xâm phạm nghiêm trọng Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử dường chưa quy định đầy đủ biện pháp kỹ thuật để ngăn chặn, phòng ng a đấu tranh với hành vi vi phạm, chưa quy định đầy đủ chế phát tội phạm, vi phạm pháp luật xâm hại đến quyền lợi đáng người tiêu dùng Thực tiễn cho thấy, pháp luật bảo vệ người tiêu dùng có tính khả thi không cao công tác tuyên truyền pháp luật chưa đạt hiệu cần thiết để thúc đẩy thương mại điện tử phát triển 2.5 Đánh giá thực trạng toán điện tử Việt Nam 2.5.1 Thuận lợi Trong năm hoạt toán điện tử đạt thành cơng : Thứ góp phần hồn thiện cơng tác tốn điện tử phù hợp với yêu cầu đặt NHNN nhu cầu toán kinh tế thị trường.Tỷ trọng toán điện tử tổng doanh số tốn tăng lên năm, cơng tác tốn phần đáp ứng nhu cầu khách hàng Thứ hai tích cực đầu tư trang thiết bị đại phục vụ cơng tác tốn để giao dịch tốn thực xác nhanh chón 2.5.2 Khó khăn Hệ thống tốn Việt Nam khoảng cách so với số nước khu vực giới Thanh toán điện tử thương mại điện tử thấp, nhiều trường hợp bán hàng online toán chủ yếu tiền mặt Thu nộp thuế điện tử nhiều vướng mắc việc kết nối toán Kho bạc Nhà nước hệ thống toán điện tử liên ngân hàng (IBPS) Ngân hàng Nhà nước chưa mở rộng Giá trị giao dịch toán thẻ qua POS chưa nhiều, toán thẻ nội địa qua POS, việc triển khai POS bất cập cần xử lý, số đơn vị bán hàng thu phụ phí khách hàng tốn qua thẻ, số đơn vị bán hàng cịn chưa sử dụng việc tốn qua thẻ khơng muốn công khai doanh thu bán hàng Hành lang pháp lý lĩnh vực toán điện tử chưa hoàn thiện, thời gian vừa qua cải thiện nhiều, song đánh giá chưa đầy đủ đồng CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HẠN CHẾ RỦI RO PHÁP LÝ VỀ THANH TOÁN TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Định hướng hồn thiện pháp luật tốn giao dịch thương mại điện tử Việt Nam 3.1.1 Quan điểm phát triển An toàn tin cậy yếu tố mà người tham gia thương mại điện tử phải cân nhắc trước định tham gia Nếu người sử dụng cảm thấy thông tin giao dịch họ khơng đảm bảo an tồn, bị sửa đổi họ không tham gia thương mại điện tử Bên cạnh đó, người sử dụng đặt câu hỏi rằng, có đảm bảo để thông tin gửi không bị thay đổi trình gửi?làm chứng minh thơng điệp gửi hay nhận? Vấn đề đặt cần phải có giải pháp để đảm bảo thơng tin truyền tải mạng không truy cập hay chép bên thứ ba người gửi người nhận; xây dựng quy trình kiểm sốt thơng tin và xác nhận thông tin đầu cuối q trình truyền tải thơng tin giao dịch thương mại điện tử Để đạt mục tiêu này, trước hết phải xây dựng hạ tầng viễn thông an tồn, có phương tiện để bảo vệ thông tin, tránh khám phá, sử dụng trái phép Bên cạnh đó, cần phải có hành lang pháp lý đầy đủ phân định rõ ràng trách nhiệm chủ thể tham gia thương mại điện tử tất công đoạn giao dịch thương mại mà tính an tồn, độ tin cậy bị đe doạ máy trạm, máy chủ, đường truyềnv.v Đây vấn đề quan trọng, cốt yếu mà pháp luật thương mại điện tử phải trọng, kỹ thuật lập pháp, phải hiểu biết sâu sắc vấn đề liên quan đến điện tử, viễn thông Mặt khác, pháp luật cần có quy định nhận thức chủ thể tham gia giao dịch phải tự bảo vệ biện pháp kỹ thuật 1.2 Mục tiêu cụ thể Một là, điều chỉnh pháp luật thương mại điện tử phải xuất phát từ quan điểm nguyên tắc tảng pháp luật thương mại truyền thống Hai là,điều chỉnh pháp luật thương mại điện tử phải xuất phát từ yếu tố đặc thù hoạt động thương mại điện tử Thứ ba,đảm bảo tính minh bạch trongthương mại điện tử Thứ tư, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử Thứ sáu, quy định yêu c u tính xác thực thông tin khác thương mại điện tử 3.2 Giải pháp/biện pháp tăng cường nâng cao khung pháp lý toán điện tử giao dịch thương mại điện tử Việt Nam 3.2.1 Giải pháp xây dựng phát triển khung pháp lý toán điện tử Việt Nam Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển thương mại điện tử, tìm động lực cho phát triển kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng sống người dân, đồng thời hướng tới phù hợp với pháp luật quốc tế cam kết quốc tế Việt Nam, đặc biệt thực khuyến cáo Luật mẫu thương mại điện tử (UNCITRAL) nguyên tắc Hầu hết quốc gia phát triển Mỹ, Canada, Singapore v.v xây dựng pháp luật thương mại điện tử dựa nguyên tắc Để giải tốt tranh chấp lĩnh vực thương mại điện tử, thời gian tới, cần rà sốt, bổ sung hồn thiện nội dung pháp luật thương mại điện tử, cụ thể Điều 26 Nghị định số 52/2013/ND-CP Thương mại điện tử bổ sung thêm nguyên tắc sau: Thứ nhất, bổ sung thêm hành vi bị cấm Với hành vi bị cấm quy định điều Nghị định số 52/2013/NĐ-CP chưa thể dự liệu hết hành vi gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước cá nhân, tổ chức, thương nhân tham gia hoạt động thương mại điện tử Do cần phải bổ sung thêm hành vi bị cấm khác, cụ thể: - Sử dụng phương tiện điện tử để liên lạc trái với ý muốn khơng có đề nghị cá nhân, tổ chức, thương nhân - Thiết lập website có tính tạo nhóm kín mạng internet, mạng viễn thông di động để thực hoạt động thương mại điện tử Thứ hai, bổ sung thêm nguyên tắc hoạt động thương mại điện tử a)Tương đương thuộc tính, thừa nhận giá trị pháp lý chứng từ điện tử Thừa nhận giá trị pháp lý chứng t điện tử, bao gồm việc th a nhận giá trị pháp lý hóa đơn, chứng t kế toán dạng điện tử đáp ứng tiêu chuẩn cụ thể để hỗ trợ doanh nghiệp thực nghiệp vụ thuế kế toán triển khai hoạt động mua, bán trực tuyến hàng hóa dịch vụ; th a nhận giá trị pháp lý hồ sơ, đơn, giấy xác nhận dạng chứng t điện tử đáp ứng tiêu chuẩn cụ thể để hỗ trợ thực phần toàn quy trình đăng ký kinh doanh, đăng ký đầu tư, đấu thầu mua sắm qua phương tiện điện tử; th a nhận giá trị pháp lý chứng t hợp đồng mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ, loại giấy phép hay chứng nhận khác dạng chứng t điện tử đáp ứng tiêu chuẩn cụ thể để thuận lợi hóa thương mại quốc tế triển khai thương mại không giấy tờ Thừa nhận giá trị pháp lý chứng từ điện tử hóa đơn thuế, hóa đơn tốn loại giấy tờ có giá thực hiện, xuất bản in thiết bị điện tử giao dịch thương mại thực hóa ngun tắc tương đương thuộc tính cơng nhận giá trị pháp lý thông điệp liệu Các nguyên tắc quy định Luật văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại phương tiện điện tử làm cho chủ thể thực quyền nghĩa vụ lại khơng có giá trị chứng giải thủ tục tố tụng dân hay thủ tục thuế Chứng t điện tử thỏa mãn dấu hiệu chứng cứ, có thật, khách quan liên quan, nhiều yếu tố, việc công nhận giá trị pháp lý nhiều yêu cầu phức tạp nhiêu khê, tốn cho chủ thể tham gia thương mại điện tử T thực trạng pháp luật cho thấy, phải hoàn thiện pháp luật theo hướng đơn giản hóa thủ tục tư pháp hay hành để cơng nhận giá trị pháp lý, sử dụng vào tất mục đích hợp pháp phát sinh giao dịch điện tử Bên cạnh đó, pháp luật cần quy định kinh doanh thương mại điện tử ngành, nghề kinh doanh có mã đăng ký riêng; quy định cụ thể sách thuế, bao gồm quy định ưu đãi thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp để tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh thương mại điện tử khuyến khích người tiêu dùng mua bán trực tuyến; quy định mã sản phẩm trị giá tính thuế hải quan xuất khẩu, nhập sản phẩm số hóa phù hợp với thông lệ quốc tế cam kết quốc tế Việt Nam b) Tôn trọng việc sử dụng tự nguyện phương thức thương mại điện tử Việc quy định nguyên tắc đảm bảo quyền tham gia vào hoạt động thương mại, có thương mại điện tử Việc lựa chọn quyền tự nhiên, phải pháp luật ghi nhận, làm để giải tranh chấp xảy lĩnh vực thương mại điện tử c)Tự nguyện thỏa thuận việc lựa chọn loại công nghệ để thực giao dịch điện tử Trong hoạt động thương mại điện tử, có nhiều phương tiện điện tử cá nhâ, tổ chức, thương nhân sử dụng cho hoạt động thương mại điện tử, ví dụ: Máy tính có kết nối mạng internet, mạng mở, điện thoại thơng minh có kết nối mạng v.v Như vậy, dù cá nhân, tổ chức, thương nhân sử dụng thiết bị điện tử có kết nối mạng internet, mạng mở khác có giá trị pháp lý, làm phát sinh quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật.Việc quy định đảm bảo tính thống Bộ luật dân sự, Luật Thương mại, Luật Giao dịch điện tử d)Bảo đảm bình đẳng an tồn hoạt động thương mại điện tử Nguyên tắc tạo cạnh tranh lành mạnh cá nhân, tổ chức, thương nhân thương mại truyền thống với cá nhân, tổ chức, thương nhân hoạt động thương mại điện tử.Nếu thực tốt, nguyên tắc đảm bảo bình đẳng chủ thể tham gia quan hệ pháp luật thương mại truyền thống với thương mại điện tử Các cá nhân, tổ chức, thương nhân hưởng quyền lợi ích hợp pháp phải thực nghĩa vụ theo quy định pháp luật Như vậy, nguyên tắc pháp lý để quan quản lý nhà nước lĩnh vực thuế, quản lý ngành xây dựng, ban hành quy định phù hợp để bảo vệ lợi ích nhà nước, lợi ích cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động thương mại Thứ ba, quy định giao kết hợp đồng thương mại điện tử Hợp đồng thương mại điện tử pháp lý quan trọng, công đoạn chuỗi hành vi thương mại điện tử quảng cáo mời giao kết hợp đồng, đề nghị giao kết hợp đồng chủ thể tham gia hợp đồng Việc ký kết hợp đồng điện tử làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên tham gia, đồng thời có giá trị chứng cứ, sở cho tin cậy bên tham gia hợp đồng Để phát triển thương mại điện tử, phải hoàn thiện chế định hợp đồng thương mại điện tử quy định Bộ luật Dân sự, Nghị định thương mại điện tử để quy định đầy đủ, minh bạch với nay, việc Nghị định thương mại điện tử quy định giao kết hợp đồng thương mại điện tử hay giao kết hợp đồng website có chức đặt hàng trực tuyến thu hẹp phạm vi đối tượng điều chỉnh nghị định thương mại điện tử, mặt khác, Bộ luật Dân phải giải vấn đề pháp lý hình thức hợp đồng ký phương tiện điện tử sở công nhận giá trị pháp lý thông điệp liệu, tương đương thuộc tính văn bản, chứng t điện tử thông tin sử dụng công nghệ tương tự Luật Thương mại phải sửa đổi theo hướng đa dạng hóa hình thức hợp đồng thống với Bộ luật Dân sự, Luật Giao dịch điện tử Nghị định thương mại điện tử, có đủ sở pháp lý để sử dụng chứng điện tử tố tụng hay biện pháp giải khác Hiện Bộ luật Dân năm 2015 quy định bổ sung số loại hợp đồng thông dụng, bên cạnh loại hợp đồng quy định Bộ luật Dân hành quy định riêng 13 loại hợp đồng khơng có hợp đồng thương mại điện tử, vậy, áp dụng luật chuyên ngành phức tạp, khơng thống khó áp dụng Đây nút thắt quy định hợp đồng thương mại điện tử không thúc đẩy cá nhân tổ chức tham gia cách tích cực hoạt động thương mại mẻ này, khó áp dụng, dễ bị lạm dụng cách hiểu tùy nghi Thứ tư, bảo đảm an toàn thông tin giao dịch thương mại điện tử Bảo đảm an tồn thơng tin giao dịch thương mại điện tử bao gồm hệ thống quy định pháp luật an tồn thơng tin giao dịch thương mại điện tử; tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia áp dụng bên tham gia giao dịch thương mại điện tử phù hợp với quy mô giao dịch chuẩn mực quốc gia quốc tế; quy định pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân phù hợp pháp luật liên quan, đảm bảo thông tin cá nhân giao dịch thương mại điện tử bảo vệ mặt pháp luật theo chuẩn mực quốc tế cam kết quốc tế Việt Nam Pháp luật thương mại điện tử phải sử dụng quy định mang tính kỹ thuật bắt buộc chủ thể bán hàng hóa, dịch vụ phương tiện điện tử phải xây dựng, thiết kế phần mềm hay biện pháp kỹ thuật để đảm bảo an tồn thơng tin cho giao dịch mà chủ thể thực Với tư cách bên thứ ba cung cấp dịch vụ thông tin – viễn thông, cá nhân, tổ chức tham gia cung cấp phải đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật ngặt nghèo để đảm bảo hệ thống lưu trữ, thu phát, truyền dẫn thông tin, liệu điện tử vận hành ổn định, liên tục an toàn việc xây dựng nguyên tắc quy phạm pháp luật cụ thể ràng buộc chủ thể có biện pháp chế tài tương xứng nghiêm khắc Pháp luật phải quy định trách nhiệm, chế phát hành vi xâm phạm an toàn thơng tin mạng nói chung thơng tin phục vụ cho thương mại điện tử nói riêng theo hướng cụ thể, chặt chẽ minh bạch Thứ năm, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thương mại điện tử Pháp luật thương mại điện tử phải quy định biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ minh bạch hữu hiệu, nguyên tắc liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ phải cụ thể, chi tiết, đồng thời, pháp luật cần quy định biện pháp kỹ thuật để có chế phát kịp thời vi phạm môi trường điện tử mạng thông tin – viễn thông Các vi phạm thực tảng cơng nghệ thơng tin cách phát dễ cơng cụ kỹ thuật cao để quản lý, kiểm duyệt phát Các quy phạm pháp luật phải quy định chặt chẽ tiêu chuẩn kỹ thuật, buộc chủ thể liên quan phải thực để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thương mại điện tử Trong trình xây dựng, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật phải có nhận thức đầy đủ tầm quan trọng nguyên tắc để khuyến khích cá nhân tổ chức khơng ng ng sáng tạo giá trị cho xã hội Thứ sáu, bảo vệ người tiêu dùng tham gia giao dịch thương mại điện tử theo chuẩn mực quốc tế giao dịch thương mại truyền thống Khơng có người tiêu dùng thương mại điện tử thương mại điện tử khơng tồn tại, việc bảo vệ người tiêu dùng không đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho họ, quan trọng bảo đảm trật tự an toàn xã hội, tạo niềm tin người tiêu dùng hệ thống pháp luật vai trò thương mại điện tử Hiện nay, quan hệ pháp luật thương mại điện tử điều chỉnh nhiều ngành luật, văn quy phạm pháp luật liên quan Do tính chất nên nguyên tắc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định nhiều ngành luật, quy phạm nội dung điều chỉnh quan hệ thương mại điện tử nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lại quy định chủ yếu Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Chế tài để xử lý vi phạm pháp luật xâm hại đến lợi ích người tiêu dùng gồm chế tài hành chính, hình chưa quy định rõ ràng, dẫn đến chưa xử lý tốt hành vi vi phạm chưa bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Như phân tích, vai trị thương mại điện tử quan trọng xã hội, với người tiêu dùng, vậy, bảo vệ người tiêu dùng tức loại bỏ rủi ro, khắc phục nhược điểm tạo thuận lợi để người tiêu dùng tích cực tham gia vào hình thức thương mại với nhiều ưu điểm, thơng qua thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển nâng cao chất lượng sống người dân Pháp luật phải quy định đầy đủ đảm bảo tính khả thi nguyên tắc bắt đầu t xây dựng, tuyên truyền phổ biến, ban hành thực thi thực tế cách hiệu Do đặc điểm khác với thương mại truyền thống, thương mại điện tử hoạt động tảng thiết bị điện tử, công nghệ điện tử nên xây dựng, ban hành thực thi pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại điện tử phải xây dựng quy phạm pháp luật chứa đựng yêu cầu kỹ thuật cao, có chế phát hiện, xử lý vi phạm hình thức điện tử tương ứng giúp cho người tiêu dùng nhanh chóng thơng báo tới quan quản lý nhà nước để quan kịp thời xử lý vi phạm nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Như vậy, để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho cá nhân, tổ chức, thương nhân họ tham gia hoạt động thương mại điện tử, cần bổ sung thêm quy định chủ thể chủ sở hữu website bán hàng, cung cấp dịch vụ phải tham mua bảo hiểm để tránh rủi ro cho khách hàng (Người tiêu dùng thương mại điện tử) Thứ bảy, xây dựng, ban hành Luật Thương mại điện tử Cần nghiên cứu để xây dựng, ban hành Luật Thương mại điện tử sở tổng hợp nguyên tắc, quy phạm pháp luật ngành luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình cá nhân, tổ chức thực hành vi thương mại phương tiện điện tử Tổng hợp quy phạm pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước lĩnh vực thương mại điện tử để phân công cụ thể quan có thẩm quyền trách nhiệm t ng chủ thể quản lý nhà nước trình thực chế phối hợp để thục thi pháp luật Việc xây dựng, ban hành, triển khai Luật Thương mại điện tử để thay Nghị định thương mại điện tử đảm bảo tính tập trung, thống nhất, đồng bộ, minh bạch, hiệu quả, kinh tế khả thi cao hơn, tránh tình trạng chồng chéo, khơng rõ ràng, khó thực đối tượng điều chỉnh không quy kết trách nhiệm cho t ng chủ thể quản lý nhà nước trình thực thi pháp luật, t đảm bảo tính khả thi pháp luật thương mại điện tử Việc xây dựng, ban hành Luật Thương mại điện tử giúp cho công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật thương mại điện tử tập trung, dễ hiểu, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân có thêm nhiều hiểu biết pháp luật tham gia hoạt động thương mại điện tử, qua tự bảo vệ quyền lợi hợp pháp có hành xử phù hợp pháp luật Khi tạo đồng thuận, trang bị đầy đủ kiến thức pháp luật thương mại điện tử cho người dân, tổ chức điều thúc đẩy thương mại điện tử phát triển mạnh mẽ Việc xây dựng, ban hành Luật Thương mại điện tử với tư cách luật chuyên ngành điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động thương mại có sử dụng phần hay tồn phương tiện điện tử Luật Thương mại điện tử không thay Luật Giao dịch điện tử 3.2.2 Giải pháp tuyên truyền phổ biến nâng cao nhận thức pháp luật toán điện tử Việt Nam Thực tiễn cho thấy, khó khăn, bất cập ảnh hưởng đến việc phát triển thương mại bền vững, an toàn hiệu nước ta thời gian qua nhận thức chủ thể tham gia thương mại điện tử ý thức pháp luật vấn đề hạn chế Bởi vậy, để khắc phục tình trạng trên, doanh nghiệp kinh doanh thương mại điện tử việc thực nghiêm quy định pháp luật, cần phải tập trung đầu tư nhiều cho việc phát triển hoạt động thương mại điện tử; xây dựng lòng tin người tiêu dùng, thường xuyên đổi nâng cao chất lượng dịch vụ sản phẩm để đảm bảo quyền lợi cho khách hàng; đặc biệt, cần cam kết bảo mật thông tin, tôn trọng riêng tư, giao hàng nơi, hạn, trả lời giải khiếu nại người tiêu dùng cách kịp thời, thỏa đáng v.v Việc nâng cao nhận thức ý thức cá nhân tổ chức tham gia vào hoạt động thương mại điện tử phải tuyên truyền, phổ biến giáo dục thường xuyên, liên tục, với nhiều hình thức đa dạng dễ hiểu đạt hiệu Pháp luật phải có quy định cụ thể nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quan liên quan Uỷ ban nhân dân cấp để cung cấp kiến thức, kỹ cần thiết cho chủ thể tham gia hoạt động thương mại điện tử để họ chủ động chấp hành, tuân thủ pháp luật cách tự giác, thường trực tự bảo vệ tham gia hoạt động thương mại điện tử Khi việc tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật phương pháp, cá nhân tổ chức cịn có phản hồi kịp thời để sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật phù hợp quan trọng chủ thể cịn có ý thức tự bảo vệ cảnh báo cho người kịp thời để tránh rủi ro Phải có nguồn kinh phí phù hợp sách đào tạo kỹ cho người làm cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật quan có chức đảm trách nhiệm vụ quy định pháp luật 3.2.3 Giải pháp hợp tác nước quốc tế pháp luật toán điện tử Do đặc điểm thương mại điện tử việc sử dụng phương tiện điện tử để thực việc mua bán hàng hóa dịch vụ, tức mang chất thương mại truyền thống có nhiều chủ thể, phương tiện tham gia vào chuỗi giao dịch hoạt động thương mại, quảng cáo, tốn, dịch vụ thơng tin viễn thơng, hạ tầng thông tin viễn thông, nguồn nhân lực công nghệ thông tin v.v Như vậy, quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực lại chịu điều chỉnh ngành luật khác dẫn đến yêu cầu phải đảm bảo tính thống nhất, đồng ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam Khi đáp ứng tiêu chí ban hành, thực thi pháp luật khả thi đạt hiệu cao, thúc đẩy thương mại điện tử phát triển nói riêng kinh tế xã hội nói chung Nếu ngành luật, văn quy phạm pháp luật thống với xử lý, giải vấn đề liên quan không bị chồng chéo, khó áp dụng pháp luật làm để ban hành định để thực mục tiêu quản lý nhà nước Ở đối tượng chịu điều chỉnh pháp luật, hay nói cách khác chủ thể chấp hành hay tuân thủ pháp luật không bị động, khơng khó lựa chọn luật có liên quan thực hành vi liên quan đến hoạt động thương mại điện tử Tính thống nhất, đồng pháp luật thương mại điện tử phải đảm bảo mặt hình thức nội dung Thứ nhất, quy phạm pháp luật chứa đựng ngành luật, văn quy phạm pháp luật hay văn hướng dẫn phải đảm bảo không mâu thuẫn, không đối lập thuận chiều cách thức mà tác động tới quan hệ pháp luật phát sinh trình chủ thể tham gia hoạt động thương mại phương tiện điện tử, thống nội dung quy phạm, chế định phải xây dựng với kỹ thuật lập pháp cao khoa học để dễ nhận diện áp dụng thực tiễn sống Thứ hai, hình thức, đạo luật, văn quy phạm pháp luật phải kết cấu, xếp hợp lý, tuân thủ trình tự thời gian, hiệu lực, giá trị pháp lý điều chỉnh quan hệ xã hội có tính tương đồng, cụ thể Tính thống nhất, đồng phải thể văn quy phạm pháp luật nội dung quy phạm hình thức (tố tụng), có giải tranh chấp trình tự tố tụng Tịa án có thẩm quyền Việt Nam thành viên nhiều tổ chức quốc tế, tham gia nhiều Hiệp định song phương song phương với nhiều quốc gia, chủ thể quốc tế nhiều lĩnh vực khác có lĩnh vực kinh tế Điều kiện để gia nhập rút ngắn khoảng cách bất đồng làm giảm khác biệt việc ban hành, thực thi pháp luật liên quan Như vậy, hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia hiệp định song phương đa phương, Việt Nam cần phải xây dựng Luật văn quy phạm pháp luật phải đảm bảo tính tương thích áp dụng nguyên tắc để không cản trở việc thực điều ước quốc tế Việc bảo đảm nguyên tắc đồng thời tạo vị bình đẳng, hạn chế rào cản cá nhân, tổ chức tham hoạt động thương mại quốc tế phương tiện điện tử quảng cáo, thương mại, toán điện tử giải tranh chấp liên quan theo thủ tục trọng tài thương mại hay tố tụng Tòa án Việc xây dựng hệ thống pháp luật tương thích với pháp luật quốc tế nâng cao vị thế, vai trò Việt Nam trường quốc tế, xây dựng hình ảnh quốc gia văn minh, thượng tơn pháp luật, sở để thu hút đầu tư t nước đầu tư vào lĩnh vực thương mại điện tử, xây dựng niềm tin để hợp tác có hiệu tranh thủ giúp đỡ, hỗ trợ chủ thể quốc tế việc phát triển kinh tế xã hội nói chung thương mại điện tử nói riêng Tuy nhiên, q trình hồn thiện pháp luật thươngmại điện tử cần phải tính đến đặc điểm văn hóa, thói quen người Việt Nam trình độ phát triển khoa học, cơng nghệ nước ta Ngoài ra, việc xây dựng hoàn thiện khung pháp luật thương mại điện tử đòi hỏi phải có đạo thống nhất, phối hợp chặt chẽ, có lộ trình hợp lý, có liệt cần thiết thiết lập ưu tiên cho hoạt động lập pháp lập quy 3.2.4 Giải pháp nâng cao lực quản lý tổ chức hoạt động giám sát pháp luật toán điện tử giao dịch thương mại Để tăng nâng cao hiệu quản lý nhà nước điều kiện tiên yếu tố người, định cá biệt hay chủ trương, đường lối, sách hay triển khai áp dụng pháp luật bắt đầu t cán bộ, công chức quan Để quản lý hoạt động hình thành sở ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông thiết bị điện tử vào hoạt động thương mại với nhiều tính chất phức tạp mặt cấu thiết chế quản lý đòi hỏi phải có đội ngũ nhân lực quản lý có trình độ tương ứng Thương mại điện tử thuận lợi, dễ dàng, nhanh chóng với chủ thể tham gia hoạt động phức tạp cấu trúc tảng phục vụ cho hoạt động Để đáp ứng nhu cầu điều chỉnh pháp luật hoạt động thương mại điện tử tình hình mới, mà nhu cầu xã hội phát triển nhanh chóng cần đào tạo đội ngũ cán có chuyên môn sâu công nghệ thông tin viễn thông kiến thức pháp luật cần thiết, đặc biệt pháp luật có liên quan đến thương mại điện tử nhằm đáp ứng công tác quản lý nhà nước thương mại điện tử trung ương địa phương Việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn cần quy định chặt chẽ, đồng thời thực việc tra, kiểm tra, sát hạch trình độ cần đảm bảo tính đắn, nghiêm minh tránh bệnh hình thức tiêu cực vấn đề đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán dẫn đến tình trạng quản lý khơng hiệu PHẦN KẾT LUẬN Pháp luật Việt Nam năm qua ghi nhận hoạt động kinh doanh, thương mại phương tiện điện tử, quy định kinh doanh dịch vụ thương mại điện tử ngành, nghề kinh doanh; th a nhận giá trị pháp lý chứng t điện tử; quy định thuế hướng dẫn giao dịch điện tử lĩnh vực thuế, công nhận tổ chức cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng giao dịch điện tử hoạt động hải quan; quy định vấn đề bảo vệ người tiêu dùng tham gia giao dịch thương mại điện tử giao dịch thương mại truyền thống v.v Có thể nói, văn pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại điện tử mà Nhà nước ta ban hành dần đáp ứng yêu cầu bảo đảm mặt pháp lý cho việc phát triển thương mại điện tử Tuy nhiên, để quy định pháp luật triển khai hiệu cần có hợp tác doanh nghiệp người dân Doanh nghiệp cần phải làm nhiều mức chuẩn mực chung mà pháp luật quy định để xây dựng lòng tin người tiêu dùng vào mơ hình kinh doanh hay đơn vị kinh doanh cụ thể Điều đòi hỏi nỗ lực liên tục lâu dài t phía doanh nghiệp nhằm xây dựng uy tín, thương hiệu Và thân người tiêu dùng lực lượng đáng kể giúp xây dựng môi trường giao dịch lành mạnh, thông qua việc theo dõi, giám sát phản hồi nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp Xét cho cùng, mục đích việc nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật thương mại điện tử, nghiên cứu đánh giá thực trạng pháp luật thương mại điện tử nhằm đưa giải pháp để hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử nhằm thúc đẩy phát triển thương mại điện tử, đáp ứng nhu cầu xã hội nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Bởi vậy, nhiệm vụ nghiên cứu đưa quan điểm định hướng hồn thiện pháp luật để t có giải pháp hoàn thiện hành lang pháp lý rõ ràng, đầy đủ, tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức nhận thức đầy đủ quyền nghĩa vụ tham gia vào hoạt động thương mại điện tử có ý nghĩa quan trọng định Việc xây dựng hoàn thiện khung pháp luật thương mại điện tử nước ta cần tiếp cận hài hịa hóa với quy định pháp luật nước đồng thời cần tiếp cận với chuẩn mực quốc tế Tuy nhiên, q trình hồn thiện pháp luật thươngmại điện tử cần phải tính đến đặc điểm văn hóa, thói quen người Việt Nam trình độ phát triển khoa học, cơng nghệ nước ta Ngồi ra, việc xây dựng hoàn thiện khung pháp luật thương mại điện tử địi hỏi phải có đạo thống nhất, phối hợp chặt chẽ, có lộ trình hợp lý, có liệt cần thiết thiết lập ưu tiên cho hoạt động lập pháp lập quy TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Nguyễn Thị Mơ (2008), Bài giảng Chữ ký số, Hội thảo Thương mại điện tử, Bộ Công thương; GS.TS Nguyễn Thị Mơ (2005), Cẩm nang pháp lý hợp đồng điện tử, Nxb Lao động – Xã hội; Luật Mẫu Uỷ ban Luật Thương mại Quốc tế Liên Hợp Quốc (UNCITRAL) thương mại điện tử TS.Lê Danh Vĩnh (2007), Các vấn đề kỹ thuật, công nghệ, chủ yếu thương mại điện tử: Lý thuyết thực hành, Nxb Lao động; Trang web: http://baochinhphu.vn/Tai-chinh/Thanh-toan-dien-tu-Van-de-phap-ly-can-dat-rahang-dau/371389.vgp https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/824069/thanhtoan-khong-dung-tien-mat -su-lua-chon-an-toan-trong-giao-dich-tren-thi-truong.aspx https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/giai-phap-phat-trien-thanh-toan-khong-dungtien-mat-trong-thuong-mai-dien-tu-tai-viet-nam-335205.html https://thuonggiathitruong.vn/thuong-mai-dien-tu-va-nhung-van-de-phap-lyquan-trong/ https://www.vmc.org.vn/tin-tuc-su-kien/hoi-thao-thuong-mai-dien-tu-va-nhungvan-de-phap-ly-quan-trong-n856.html ... thống định hướng giải pháp tăng cường hạn chế rủi ro pháp lý toán giao dịch thương mại điện tử Việt Nam CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ THANH TOÁN TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN... trạng toán điện tử Việt Nam 48 2.5.1 Thuận lợi 48 2.5.2 Khó khăn 48 CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HẠN CHẾ RỦI RO PHÁP LÝ VỀ THANH TOÁN TRONG. .. thức pháp luật toán điện tử Việt Nam .57 3.2.3 Giải pháp hợp tác nước quốc tế pháp luật toán điện tử 58 3.2.4 Giải pháp nâng cao lực quản lý tổ chức hoạt động giám sát pháp luật toán