1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN CHUYỂN GIAO rủi RO TRONG hợp ĐỒNG MUA bán HÀNG HOÁ QUỐC tế THEO QUY ĐỊNH CÔNG ước VIÊN và INCOTERMS 2020

34 30 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 401,69 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG – CƠ SỞ II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *** TIỂU LUẬN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: CHUYỂN GIAO RỦI RO TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ THEO QUY ĐỊNH CƠNG ƯỚC VIÊN VÀ INCOTERMS 2020 Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp: K59E Giáo viên hướng dẫn: ThS Tơ Bình Minh Thành phố Hồ Chí Minh – 18/03/2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN MỨC ĐỘ HOÀN STT HỌ VÀ TÊN MSSV THÀNH CÔNG VIỆC (%) Phạm Kiều Phương 2011115479 100% Nguyễn Thị Thanh Trà 2011115609 100% Liên Thị Bảo Linh 2011115287 100% Nguyễn Hoàng Thảo Vân 2011115674 100% Nguyễn Tâm Thanh Vy 2011115695 100% Võ Thị Tường Vy 2011115703 100% Võ Thị Lan Anh 2011116314 100% Nguyễn Tâm Như 2011116522 100% Nguyễn Minh Thư 2011116574 100% 10 Nguyễn Ngọc Phương Uyên 2011116620 100% Mục lục LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM, VĂN BẢN PHÁP LUẬT, TẬP QUÁN THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN CHUYỂN GIAO RỦI RO TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TÉ 1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thời điểm chuyển giao rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Văn pháp luật, tập quán thương mại liên quan CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN GIAO RỦI RO ÁP DỤNG CISG VÀ INCOTERM 2010 TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 17 Thực trạng áp dụng CISG 17 Thực trạng áp dụng INCOTERMS 19 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 22 Giải pháp phòng tránh rủi ro pháp lý cho doanh nghiệp việc soạn thảo hợp đồng thương mại 22 Tìm hiểu kỹ tư cách pháp lý người ký kết hợp đồng 24 Giải pháp phòng tránh rủi ro từ phía chủ thể hợp đồng 25 Giải pháp phòng tránh rủi ro từ phía Nhà nước tổ chức xã hội hỗ trợ chủ thể giao kết hợp đồng 26 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 TÍNH CẤP THIẾT Hợp đồng thương mại quốc tế hợp đồng thương mại có tính chất quốc tế Ở quốc gia tính chất hợp đồng thương mại quốc tế hiểu không giống Mỗi chủ tham gia vào hợp đồng mong muốn đạt lợi ích tốt phía Tuy nhiên, rủi ro điều tránh khỏi Rủi ro hợp đồng thương mại quốc tế hiểu mát, hư hỏng đến hàng hóa Những rủi ro lỗi chủ quan người yếu tố khách quan thiên nhiên, tính chất hàng hóa,… Do vậy, việc phân định rủi ro vấn đề quan trọng hợp đồng thương mại, đặc biệt giao dịch quốc tế Việc xác định rõ thời điểm điều kiện bên bán chịu trách nhiệm rủi ro, thời điểm mát chuyển giao cho bên mua có ý nghĩa vơ cần thiết mặt pháp lý lẫn thực tiễn Bởi việc hư hỏng hàng hóa q trình giao dịch thương mại tránh khỏi, không giải hợp lý ảnh hưởng đến quyền lợi trách nhiệm hai bên, kết giao dịch mua bán Nước ta có nhiều quy định pháp luật thời điểm chuyển giao rủi ro hợp đồng thương mại quốc tế Luật thương mại năm 2005, Incoterms, CISG… Những điều khoản luật liên tục chỉnh sửa thay đổi, đáp ứng với nhu cầu thời kỳ Với lý trên, nhóm tác giả định thực đề tài: “Thời điểm chuyển giao rủi ro hợp đồng thương mại quốc tế” với mục tiêu tìm hiểu rõ quy định thực trạng Việt Nam thời điểm chuyển giao rủi ro hợp đồng thương mại quốc tế, từ đề giải pháp khắc phục CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM, VĂN BẢN PHÁP LUẬT, TẬP QUÁN THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN CHUYỂN GIAO RỦI RO TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thời điểm chuyển giao rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Theo quy định Điều CISG yếu tố quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế xác định yếu tố trụ sở thương mại bên phải đặt quốc gia khác mà không phụ thuộc vào địa điểm ký kết hợp đồng không xét đến việc hàng hố có dịch chuyển qua biên giới hay không Từ quy định nghĩa vụ người bán người mua theo CISG (Điều 30 Điều 53), hiểu hợp đồng mua bán hàng hóa hợp đồng theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, giao chứng từ chuyển quyền sở hữu hàng hóa cịn bên mua có nghĩa vụ trả tiền nhận hàng Theo quan điểm Việt Nam: Bộ luật dân 2015 không quy định trực tiếp hợp đồng mua bán hàng hóa hay hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế khoản Điều 663 Bộ luật dân 2015 quy định quan hệ dân có yếu tố nước ngồi hiểu (1) quan hệ có bên tham gia cá nhân, pháp nhân nước ngoài; (2) việc xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ xảy nước ngồi; (3) đối tượng quan hệ dân nước Qua việc xem xét pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế, xác định tính quốc tế hợp đồng dựa vào nhiều yếu tố khác nhau, nhiên việc xây dựng khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế dựa yếu tố lãnh thổ cho phép xác định yếu tố quốc tế hợp đồng trở nên đơn giản thiết thực Vậy hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: gọi hợp đồng xuất nhập khẩu, hợp đồng mua bán ngoại thương, thỏa thuận bên có trụ sở kinh doanh nước khác Theo đó, bên bán (người xuất khẩu) cung cấp chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua (người nhập khẩu) Bên mua có nghĩa vụ nhận hàng tốn tiền hàng 1.2 • Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Về chủ thể: chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bên, người bán người mua, có trụ sở thương mại đặt nước khác • Về đối tượng hợp đồng: đối tượng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế động sản, tức hàng chuyển qua biên giới nước • Về đồng tiền toán: Tiền tệ dùng để tốn thường nội tệ ngoại tệ bên Ví dụ: hợp đồng giao kết người bán Việt Nam người mua Hà Lan, hai bên thỏa thuận sử dụng đồng euro làm đồng tiền toán Lúc này, đồng euro ngoại tệ phía người bán Việt Nam lại nội tệ người mua Hà Lan Tuy nhiên, có trường hợp đồng tiền toán nội tệ hai bên, trường hợp doanh nghiệp thuộc nước cộng đồng châu Âu sử dụng đồng euro làm đồng tiền chung • Về ngơn ngữ hợp đồng: Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thường ký kết tiếng nước ngồi, phần lớn ký tiếng Anh • Về quan giải tranh chấp: tranh chấp phát sinh từ việc giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tồ án trọng tài nước ngồi • Về luật điều chỉnh hợp đồng (luật cho hợp đồng): luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mang tính chất đa dạng phức tạp Điều có nghĩa hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải chịu điều chỉnh khơng phải luật pháp nước mà luật nước (luật nước người bán, luật nước người mua luật nước thứ ba nào), chí phải chịu điều chỉnh điều ước quốc tế, tập quán thương mại quốc tế án lệ (tiền lệ pháp) để điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, dù giao kết hoàn chỉnh, chi tiết đến đâu, thân khơng thể dự kiến, chứa đựng tất vấn đề, tình phát sinh thực tế Do đó, cần phải bổ sung cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế sở pháp lý cụ thể cách lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng Vì hợp đồng mua bán có tính chất quốc tế nên luật điều chỉnh hợp đồng luật người người bán, có luật nước người mua Nếu luật áp dụng luật nước người mua luật luật nước người bán Người bán phải có hiểu biết nó, người bán phải hiểu rõ luật có bảo vệ quyền lợi cho người bán hay không Và ngược lại, người mua Như vậy, không người bán người mua cần có hiểu biết để lựa chọn, để tuân thủ luật áp dụng mà quan giải tranh chấp (tòa án trọng tài) phải nghiên cứu vấn đề luật áp dụng cho hợp đồng làm tốt chức năng, nhiệm vụ Theo nguyên tắc chung tư pháp quốc tế, mua bán hàng hóa quốc tế, bên có quyền tự thỏa thuận chọn nguồn luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng Nguồn luật luật quốc gia, điều ước quốc tế thương mại tập quán thương mại quốc tế chí án lệ (tiền lệ xét xử) Tuy nhiên, điều quan trọng nên chọn nguồn luật nào, làm để chọn nguồn luật thích hợp để bảo vệ quyền lợi 1.3 Thời điểm chuyển rủi ro mua bán hàng hóa quốc tế 1.3.1 Rủi ro mua bán hàng hóa gì? Rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa mát hàng hóa, vỡ hàng, biến dạng hàng hóa rủi ro làm cho hàng hóa khơng hợp đồng giao kết 1.3.2 Thời điểm chuyển rủi ro mua bán hàng hoá Nghĩa xác định thời điểm bên bán phải chịu mát, hư hỏng hàng hóa, từ thời điểm hư hỏng, mát chuyển cho bên mua Vấn đề có ý nghĩa quan trọng, mặt pháp lý mặt thực tiễn ranh giới việc hàng hóa nguyên vẹn hay hư hỏng cách gang tấc, lại ảnh hưởng tới trách nhiệm bên bán hay bên mua hợp đồng, chí kết giao dịch mua bán 1.3.3 Khung pháp lý thời điểm chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việc xác định thời điểm chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế dựa pháp luật áp dụng cho hợp đồng mà bên ký kết Luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mang tính chất đa dạng phức tạp Điều có nghĩa hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải chịu điều chỉnh luật pháp nước mà luật nước ngồi, luật nước người bán, luật nước người mua luật nước thứ ba, chí phải chịu điều chỉnh điều ước quốc tế, tập quán thương mại quốc tế án lệ Luật pháp quốc gia áp dụng trường hợp bên lựa chọn Tuy nhiên, bên nên chủ động lựa chọn luật quốc gia mà quen thuộc Việc chọn luật phải ghi nhận cụ thể điều khoản hợp đồng, gọi “Điều khoản chọn luật” “Luật điều chỉnh” Khi có rủi ro xảy ra, việc xác định thời điểm chuyển rủi ro dựa quy định luật quốc gia bên thỏa thuận lựa chọn Pháp luật điều chỉnh thời điểm chuyển giao rủi ro: Công ước Viên năm 1980, Bộ quy tắc thương mại quốc tế Incoterms, Uncitral Văn pháp luật, tập quán thương mại liên quan 2.1 CISG (Công ước Viên 1980) 2.1.1 Sơ lược CISG CISG (Công ước Viên 1980) Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế soạn thảo nỗ lực hướng tới việc thống nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế CISG xây dựng hệ thống nguyên tắc để xác định vấn đề chuyển giao rủi ro hàng hóa nêu Chương IV, tạo sở pháp lý quan trọng cho bên trình “phân bố” rủi ro thực giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế 2.1.2 Quy định CISG thời điểm chuyển giao rủi ro hàng hóa • Ngun tắc chuyển giao rủi ro hàng hóa hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Nguyên tắc chuyển giao rủi ro hàng hóa quy định sau điều 66 CISG: “Việc mát hay hư hỏng hàng hóa xảy sau rủi ro chuyển sang người mua không miễn trừ cho người nghĩa vụ phải trả tiền, việc mát hay hư hỏng hành động người bán gây nên” Theo Điều 66 CISG, giao dịch không thực Điều 67 Điều 68, rủi ro liên quan đến mát hư hỏng hàng hóa chuyển từ người bán sang người mua người mua nhận hàng Trường hợp hàng hóa bị hư hỏng hay mát hành động thiếu sót người bán người mua có nghĩa vụ chứng minh hành vi sơ suất người bán • Thời điểm chuyển giao rủi ro hàng hóa hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế CISG quy định thời điểm chuyển giao rủi ro hàng hóa hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thơng qua quy định Điều 67, Điều 68 Điều 69 Thời điểm chuyển giao rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có quy định vận chuyển hàng hóa (Điều 67) Điều khoản xây dựng hai quy tắc để xác định thời điểm chuyển rủi ro hàng hóa: (i) Quy tắc “người vận chuyển đầu tiên” Rủi ro chuyển cho người mua thời điểm hàng hóa giao cho người vận chuyển Người vận chuyển theo quy định phải người vận chuyển độc lập, người bán tự thơng qua nhân viên để vận chuyển hàng hóa người bán phải chịu rủi ro hàng hóa (ii) Quy tắc “địa điểm xác định” Thời điểm chuyển rủi ro hàng hóa thời điểm hàng hóa giao cho người vận chuyển địa điểm “Người vận chuyển” trường hợp tương tự quy tắc “người vận chuyển đầu tiên” Tuy nhiên, hàng hóa trải qua lần vận chuyển trung gian từ sở người bán đến địa điểm xác định thông qua người vận chuyển khác Do đó, q trình vận chuyển trung gian này, người bán phải gánh chịu rủi ro hàng hóa Ngồi ra, Điều 67 quy định trường hợp ngoại lệ Cụ thể, rủi ro không chuyển cho người mua hàng hóa xác định rõ hàng hóa cung cấp cho hợp đồng ký kết người bán người mua Thời điểm chuyển giao rủi ro hàng hóa đường vận chuyển (Điều 68) Đối với hợp đồng mua bán mà đối tượng hàng hóa đường vận chuyển, rủi ro hàng hóa chuyển cho người mua vào thời điểm giao kết hợp đồng Nếu thời điểm ký kết hợp đồng, người bán biết phải biết hàng hóa bị mát hư hỏng không thông báo cho người mua người bán phải chịu trách nhiệm mát hư hỏng Thời điểm chuyển rủi ro hàng hóa trường hợp cịn lại (Điều 69) Điều 69 xây dựng nguyên tắc xác định thời điểm chuyển rủi ro hai trường hợp sau đây: Thứ nhất, trường hợp người mua có nghĩa vụ nhận hàng địa điểm kinh doanh người bán (khoản Điều 69) Khi hàng hóa giao địa điểm kinh doanh người bán, rủi ro chuyển giao cho người mua vào thời điểm họ nhận hàng Trong trường hợp người mua ủy quyền cho người vận chuyển nghĩa vụ nhận hàng, thời điểm chuyển rủi ro hàng hóa thời điểm người nhận hàng địa điểm kinh doanh người bán Ngoài ra, người mua không nhận hàng thời hạn hợp đồng, rủi ro chuyển cho người mua vào thời điểm hàng hóa đặt quyền định đoạt người mua Thứ hai, trường hợp người mua có nghĩa vụ nhận hàng địa điểm khác (khoản Điều 69) Nếu người mua có nghĩa vụ nhận hàng địa điểm khác địa điểm kinh doanh người bán, rủi ro hàng hóa chuyển giao cho người mua thời điểm giao hàng việc giao hàng thực theo thời hạn hợp đồng hàng hóa đặt quyền định đoạt người mua người mua nhận thức điều Có thể nói CISG nỗ lực hài hòa pháp luật lĩnh vực thương mại hàng hóa thành cơng trong lịch sử Theo thống kê, có 3000 vụ tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tòa án trọng tài áp dụng CISG để giải Khi cơng ước quan trọng có phạm vi áp dụng gần cho hầu hết kinh tế lớn giới có hiệu lực với Việt Nam, biết công ước áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thay cho luật quốc gia vấn đề đặt cho tòa án, trọng tài, luật sư thương nhân Tuy nhiên, cần rõ ràng việc áp dụng CISG không đồng nghĩa luật quốc gia vô hiệu Trật tự công cộng phải tiếp tục trì luật pháp quốc gia phải tôn trọng Luật quốc gia kết hợp điều chỉnh hợp đồng với CISG, Incoterms PICC theo thứ tự ưu tiên Incoterms, CISG, luật quốc gia cuối PICC 2.2 Incoterms 2020 2.2.1 Sơ lược Incoterms 2020 Incoterms gồm điều kiện thương mại viết tắt ba chữ cái, thể tập quán giao dịch doanh nghiệp hợp đồng mua bán hàng hóa Incoterms chủ yếu mơ tả: 2005 bắt đầu cụm từ: “Trừ trường hợp có thỏa thuận khác” Do đó, góc độ pháp lý hiểu bên tùy nghi thỏa thuận thời điểm chuyển giao rủi ro trường hợp bên khơng có thỏa thuận khác tranh chấp phát sinh giải theo quy định pháp luật Việt Nam bên thỏa thuận chọn luật Việt Nam để áp dụng Trong trường hợp bên khơng có thỏa thuận khác, rủi ro chuyển từ bên bán sang cho bên mua hàng hóa nhận người có thẩm quyền bên mua) Người có thẩm quyền bên mua trước tiên phải người đại diện pháp lý bên mua (trong trường hợp bên mua pháp nhân) người bên mua ủy quyền Ngoài giao hàng địa điểm điều kiện đủ việc chuyển giao rủi ro từ bên bán sang bên mua theo quy định luật Thương mại 2005, bên khơng có thỏa thuận khác “rủi ro mát hư hỏng hàng hóa chuyển cho bên mua hàng hóa giao cho bên mua người bên mua ủy quyền nhận hàng địa điểm đó” Do đó, bên bán cần đặc biệt lưu ý bên có thỏa thuận địa điểm giao hàng có u cầu thay đổi địa điểm bên mua, bên bán nên thực có văn có giá trị pháp lý từ bên mua CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN GIAO RỦI RO ÁP DỤNG CISG 1980 VÀ INCOTERM 2010 TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Thực trạng áp dụng CISG Nhìn chung, kể từ tham gia Công ước, phần lớn doanh nghiệp Việt Nam, luật sư chưa thật am hiểu áp dụng văn pháp lý quốc tế Theo thông kế Trung tâm Trọng tài Quốc Tế Việt Nam (VIAC) có đến 80-90% doanh nghiệp Việt Nam chưa hiểu CISG đến cuối 2016 Đa số doanh nghiệp Việt Nam thường không chọn luật áp dụng hợp đồng phó thác cho đối tác quyền chọn luật áp dụng Hiện nay, quốc gia thứ hai sau Singapore hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) tham gia vào Công ước, xu hướng viện dẫn áp dụng án lệ CISG trở nên phổ biến trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam Ngay Việt Nam chưa có nhiều án lệ CISG trọng tài viên có quyền dẫn án lệ Tịa Án Trọng tài nước ngồi Tại trọng tài, có vụ kiện sử dụng CISG để 17 giải tranh chấp, vụ VIAC vụ ICC So với tổng cộng 86 vụ tranh chấp giải từ 01/01/2017 đến 30/11/2020 khiêm tốn Có ba lý giải thích cho việc áp dụng CISG nhiều hạn chế Việt Nam: Thứ nhất, hợp đồng giao kết/xác lập trước thời gian CISG có hiệu lực Việt Nam Chỉ sau 01/01/2017 CISG có hiệu lực mà phần lớn vụ kiện đề cập ký trước thời điểm Việt Nam tham gia Công ước Trước 01/01/2017, CISG chưa có hiệu lực khơng thể áp dụng hợp đồng có quy định luật áp dụng luật Việt Nam hợp đồng khơng có thỏa thuận luật áp dụng Do dễ dàng giải thích cho lý CISG khơng áp dụng trường hợp Thứ hai, hợp đồng không quy định luật áp dụng Theo VIAC, có khoảng 31 vụ tranh chấp thương mại quốc tế xảy đến hết năm 2020 mà hợp đồng khơng có quy định luật áp dụng Do đó, trường hợp này, tranh chấp sử dụng luật Việt Nam để giải Tuy nhiên, điều không phù hợp với quy định Điều 1.1(b) CISG, thực tiễn quốc tế hướng dẫn UNCITRAL Lẽ thay vào Hội đồng trọng tài phải đồng thời vào điều 1.1(b) để áp dụng CISG cho việc xét xử Thứ ba, hợp đồng quy định luật áp dụng luật Việt Nam Có tới 54 85 vụ tranh chấp Trọng tài Việt Nam mà hợp đồng có quy định luật Việt Nam luật áp dụng Các hội đồng trọng tài lựa chọn sử dụng luật Việt Nam để giải mà phớt lờ tồn CISG hệ thống pháp luật Việt Nam Có thể nói biểu xu hướng “quay pháp luật quốc gia” (homeward trend) - tượng lý giải điều khoản CISG, thẩm phán Tòa án quốc gia có xu hướng áp dụng kiến thức quan điểm mà đào tạo hệ thống pháp luật quốc gia Điều giải thích lý thân doanh nghiệp tranh chấp không đưa đề xuất việc sử dụng CISG mà thay vào dựa vào luật Việt Nam Thêm vào có xu hướng ngầm định bên ưu tiên lựa chọn luật Việt Nam để giải tranh chấp từ phía trọng tài giải tranh chấp Chính “đồng thuận ngại đổi mới” mà bên thường dẫn tới kết cuối xu hướng ngoại trừ CISG 18 Bên cạnh đó, phía doanh nghiệp Việt Nam, với đặc điểm 90% doanh nghiệp vừa nhỏ, chưa có phận pháp lý chuyên nghiệp việc giao dịch chủ yếu dựa tin cậy tạo nhiều rủi ro tham gia ký kết hợp đồng thương mại quốc tế Các bên thường quan tâm đến nhóm điều khoản thương mại tên hàng, số lượng, chất lượng, giá cả, thời gian giao hàng điều kiện toán mà chưa quan tâm đến kiểu khoản pháp lý nói chung Cơng ước Viên nói riêng Do đó, doanh nghiệp thường bị rơi vào bị động đàm phán gặp bất lợi giải tranh chấp Thực trạng áp dụng INCOTERMS Tính tới năm từ phiên Incoterms 2020 thức có hiệu lực (01/01/2020) Tuy nhiên, khoảng 95% hợp đồng thương mại sử dụng Incoterms 2010, lý phần lớn thói quen sử dụng Incoterms 2010 khoảng thời gian dài nên việc chuyển qua sang dùng phiên cần nhiều thời gian tương lai tới Do đó, nhóm nghiên cứu tập trung vào khai thác việc áp dụng Incoterms 2010 Việt Nam Tuy chịu ảnh hưởng COVID-19, hoạt động xuất-nhập Việt Nam đạt nhiều thành thành tựu đáng kể Theo Tổng cục Thống kê, tổng trị giá xuấtnhập hàng hóa nước năm 2021 đạt 668,55 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm trước Các mặt hàng mà Việt Nam thường xuất điện thoại di động linh kiện loại, hàng dệt may, sản phẩm điện tử linh kiện, giày dép, thủy hải sản, gỗ sản phẩm gỗ, Các mặt hàng mà Việt Nam thường nhập máy vi tính, nguyên vật liệu cho ngành dệt may giày da, dầu thơ, hóa chất, kim loại thường, sắt thép loại Tuy nhiên, bên cạnh phát triển hoạt động giao thương quốc tế đồng thời có nhiều vấn đề vướng mắc, tranh chấp nảy sinh Từ thực tiễn khách quan, doanh nghiệp Việt Nam lộ rõ vấn đề sau: Thứ nhất, doanh nghiệp Việt Nam chưa có đa dạng việc sử dụng điều kiện thương mại quốc tế Ở nước phát triển, xuất doanh nghiệp thường tìm cách để xuất hàng hóa với điều kiện giá CIF nhập theo FOB Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam lại có xu hướng ngược lại: xuất giá FOB, nhập giá CIF Ở Việt Nam, 19 lượng hàng hóa vận chuyển đường vận tải thủy chiếm 90%, nên điều kiện khác Incoterms khơng thuộc nhóm C F thường sử dụng Điều có đến từ nhiều lý khách quan chủ quan Về mặt khách quan, đầu tiên, nhìn chung ngành bảo hiểm Việt Nam chưa thực có uy tín chưa đủ mạnh để thực bảo hiểm hàng hải Do đó, tạo nên tâm lý e dè chọn đặt niềm tin vào công ty vận tải nước Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt thường khơng có khả việc nhập trực tiếp hàng hóa đa dạng chủng loại mà phải có giúp đỡ vài bên trung gian nước sở để gom hàng Thêm lý khách quan nhà nước ta chưa có sách khuyến khích hay bắt buộc cơng ty xuất nhập khẩu, thuê tàu mua bảo hiểm nước Hiện nay, giới có 40 nước quy định việc hàng hóa nhập phải mua bảo hiểm nước để giảm thiểu tối thiểu mức chi phí hỗ trợ cơng ty bảo hiểm nước Về mặt chủ quan, thứ nhất, nhiều doanh nghiệp cho nhập theo giá CIF CFR an toàn so với FOB Nhưng thực chất, FOB CIF phạm vi trách nhiệm nhau, khác thêm phí vận chuyển phí bảo hiểm Bên cạnh đó, đa phần cơng ty Việt Nam chưa có lực kinh doanh mạnh, cơng ty thường vốn chưa biết cách thuê tàu, mua bảo hiểm hàng hóa thiếu hiểu biết nghiệp vụ ngoại thương bị lệ thuộc vào đối tác, gặp khó khăn việc đàm phán giành quyền thuê tàu Thứ hai, doanh nghiệp thường không chiếu đến Incoterms 2010 Khi tiến hành ký hết hợp đồng, doanh nghiệp ghi ký hiệu FOB, CFR, CIF không dẫn chiếu rõ tới ấn Incoterms cụ thể mà cho ký hiệu giải thích theo Incoterms hành Việc gây khó khăn cho bên trình thực hợp đồng phiên Incoterms có khác định TRƯỜNG HỢP THỰC TẾ ÁP DỤNG INCOTERMS 2010 ĐỂ GIẢI QUYẾT Bên bán: Việt Nam Bên mua: Trung Quốc Mặt hàng: Cao su 20 Đơn hàng gồm: 42 cao su gồm 260 bành, đóng container, với trị giá lô hàng 191.100 đô la Mỹ Điều kiện giao hàng: CIF Qingdao, Trung Quốc, Incoterms (1) 2010 Cảng xếp hàng: cảng TPHCM Cảng dỡ hàng: Qingdao, Trung Quốc Tóm tắt: Cơng ty X - đơn vị bảo hiểm lô hàng cấp giấy chức nhận bảo hiểm theo hình thức “bảo hiểm rủi ro cho hàng hóa từ cảng đến cảng” Khi lơ hàng đến cảng dỡ hàng - Qingdao phát thiếu 17 so với chứng từ giao hàng Bên mua liên hệ với công ty bảo hiểm X để địi bồi thường bị từ chối hai container dỡ xuống cảng đích (Qingdao) điều kiện cịn ngun kẹp chì, việc thiếu hàng khơng thể quy cho trình vận chuyển bảo hiểm Bên mua gửi đơn kiện tới VIAC đòi bên bán bồi thường thiệt hại tổng cộng 78.404 đô la Mỹ với chi phí phát sinh khác Bên bán cho lô hàng bán theo điều kiện CIF Incoterms 2010 nên rủi ro chuyển sang người mua kể từ hai container xếp lên xe tải bãi Tân Cảng để vận chuyển tiếp cảng Cát Lái chờ xếp lên tàu Nếu container bị thiếu hụt trọng lượng xếp lên tàu bị đồng hồ gắn cần cẩu phát bỏ lại Vì vậy, việc thiếu hụt hàng hóa xảy sau rủi ro chuyển sang bên mua đó, bên bán từ chối trách nhiệm bồi thường Kết luận Hội đồng trọng tài: Theo Incoterms 2010 bên bán phải chịu rủi ro mát hư hỏng hàng hóa hàng xếp lên tàu Theo vận đơn hãng tàu cấp, ngày hàng hóa xếp lên tàu ngày 9-8-2013 nên khơng có sở để chấp nhận lập luận cho bên bán chịu rủi ro hàng hóa đến 14 12 phút ngày 4-8-2013, tức thời điểm đóng hàng giao cho đại lý hãng tàu bãi Tân Cảng Do đó, Hội đồng Trọng tài chấp nhận việc địi bồi thường 78.404 la Mỹ Bài học rút ra: Theo luật sư Võ Nhật Thăng, trọng tài viên giải vụ tranh chấp nói VIAC, đa số hàng hóa luân chuyển thương mại quốc tế vận chuyển container, kể số mặt hàng truyền thống gạo, phân bón, xi măng, sắt vụn Khi hàng vận chuyển container, quy tắc FAS, FOB, FCR CIF khơng cịn thích hợp khâu vận chuyển hàng từ CY (bãi container) hay ICD (cảng nội địa) Terminal (điểm tập kết hàng hóa) để xếp lên tàu nước 21 hoàn toàn người vận tải đảm nhiệm Hiệu lực hợp đồng bảo hiểm thông thường hàng giao cho đại lý vận tải Do không nắm vững quy định Incoterms 2010, đa số doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng chở container ký hợp đồng theo điều kiện CIF thay lẽ phải ký theo điều kiện CIP (2) Hậu có hư hỏng mát xảy quãng đường từ CY hay ICD Terminal, cụ thể trường hợp container bị “rút ruột” bảo hiểm chắn từ chối bồi thường người bán khó lịng khước từ trách nhiệm bồi thường với người mua Trong mục Guidance Note (lưu ý) quy tắc FAS, FOB, CFR CIF, chuyên gia đưa lời khuyên rõ ràng giao hàng container điều kiện khơng phù hợp Ví dụ Guidance Note quy tắc CIF ghi sau: “CIF khơng phù hợp hàng hóa giao cho người chuyên chở trước hàng bốc lên tàu, ví dụ hàng đóng container, mà thường giao hàng bến bãi Trong trường hợp này, nên sử dụng quy tắc CIP” Các lời khuyên nêu rõ trang 171, 199 204 Guidance to Incoterms 2010 (Hướng dẫn sử dụng Incoterms 2010) Phòng Thương mại quốc tế (ICC) xuất tháng 10-2010 Doanh nghiệp cần lưu ý hướng dẫn để tránh tình trạng “quýt làm cam chịu” CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Giải pháp phòng tránh rủi ro pháp lý cho doanh nghiệp việc soạn thảo hợp đồng thương mại - Xác định xác tên gọi hợp đồng thương mại Tên gọi hợp đồng đặt nhằm mục đích thể chất hợp đồng tồn với ý nghĩa hình thức Khi hai bên tiến hành soạn thảo hợp đồng, với lý khác vơ tình đặt tên hợp đồng không tương ứng với chất pháp lý mối quan hệ pháp lý Ví dụ: Hợp đồng có nội dung gia cơng hàng hóa tên lại mua bán hàng hóa, hợp đồng cung ứng dịch vụ đại lý lại có tên hợp đồng cung ứng dịch vụ khuyến mại Việc gọi sai tên ý chí hai bên, không ảnh hưởng đến việc thực hợp đồng Tuy nhiên có tranh chấp liên quan đến hợp đồng, cơng việc thẩm phán xác định chất hợp đồng Vấn đề đặt là: xác định điều khoản hợp đồng nào? 22 Sự thỏa thuận bên pháp luật thừa nhận đến giới hạn nào? Và sở để lựa chọn áp dụng vào trường hợp này? Trên thực tế khó để giải hai bên xác định sai tên hợp đồng từ ban đầu - Áp dụng nguồn luật điều chỉnh tập quán thương mại khu vực phù hợp hợp đồng thương mại Trong hợp đồng nào, phần mở đầu cần ghi rõ pháp lý cho việc ký kết hợp đồng Việc trình bày xác luật điều chỉnh giúp bên áp dụng quy định có liên quan đến quan hệ hợp đồng Luật điều chỉnh để giải vấn đề mà bên chưa thỏa thuận thỏa thuận không rõ ràng hợp đồng có tranh chấp phát sinh Trường hợp doanh nghiệp ký kết hợp đồng thương mại với đối tác nước ngồi việc chọn luật áp dụng lại phức tạp Cùng hợp đồng áp dụng luật nhiều nước khác vấn đề xung đột pháp luật điều tránh khỏi Nguồn luật điều chỉnh luật quốc gia, điều ước quốc tế, tập quán thương mại quốc tế Luật áp dụng luật quốc gia, điều ước quốc tế tập quán thương mại quốc tế Ví dụ, bên đưa vào hợp đồng điều khoản với nội dung sau: ‘Hợp đồng lập bên điều chỉnh giải thích theo luật Ca-na-đa…’, ‘Luật áp dụng hiệu lực việc thực hợp đồng điều chỉnh luật nước người mua ghi đơn đặt hàng này’ Sau bên thỏa thuận chọn luật áp dụng, bên khơng có mối liên hệ với hệ thống luật điều chỉnh mà họ lựa chọn, lựa chọn họ có hiệu lực Tập quán thương mại khu vực (địa phương): tập quán thương mại quốc tế áp dụng nước, khu vực cảng Ví dụ: Hoa Kỳ có điều kiện sở giao hàng FOB Điều kiện FOB Hoa Kỳ đưa “Định nghĩa ngoại thương Mỹ sửa đổi năm 1941”, theo có loại FOB mà quyền nghĩa vụ bên bán, bên mua khác biệt so với điều kiện FOB Incoterms năm 2000 Chẳng hạn, với FOB người chuyên chở nội địa quy định điểm khởi hành nội địa quy định (named inland carrier at named inland point of departure), người bán có nghĩa vụ đặt hàng hố phương tiện chuyên chở giao cho người chuyên chở nội địa để bốc hàng 23 Qua phân tích trên, ta thấy rõ tầm quan trọng việc chọn nguồn luật để áp dụng để đảm bảo lợi ích hai bên tránh hiểu lầm khơng đáng có tham gia ký kết hợp đồng - Ghi rõ thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hợp đồng Ví dụ, Điều 17 Luật Bán hàng năm 1979 Anh quy định, trường hợp đối tượng hợp đồng mua bán hàng hóa đặc định bên tự thỏa thuận thời điểm chủ sở hữu chuyển từ người bán sang người mua Theo điều 62 Luật thương mại Việt Nam 2005, thời điểm chuyển giao mặt pháp lý hay chuyển giao thực tế khơng quy định rõ Vì vậy, doanh nghiệp cần phải thỏa thuận, thống với đối tác soạn thảo hợp đồng đầy đủ hạn chế thấp rủi ro xảy xoay quanh vấn đề - Tìm hiểu kỹ điều kiện làm vô hiệu hợp đồng Khi hợp đồng bị vơ hiệu, có phát sinh thiệt hại thực tế, người có lỗi phải bồi thường khoản bao gồm: là, thiệt hại vật chất thiệt hại tài sản, tính tiền chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, thu nhập thực tế bị mất; hai là, thiệt hại tinh thần tổn thất tinh thần bị xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe danh dự, nhân phẩm lợi ích nhân thân khác Vậy nên, doanh nghiệp cần phải xác định tránh điều kiện làm vô hiệu hợp đồng tiến hành soạn thảo - Ngôn ngữ hợp đồng cần phải mạch lạc, chuẩn xác Thông qua ngôn ngữ, bên thể vấn đề thỏa thuận thống Việc sử dụng ngôn ngữ quan trọng xảy tranh chấp ngôn từ định lợi thuộc bên Chính thế, doanh nghiệp nên tìm hiểu kỹ từ ngữ quan trọng Incoterms 2010, 2020 (chỉ sử dụng tiếng Anh), dùng từ đơn nghĩa, rõ ràng, đủ Ví dụ, từ viết tắt cần biết FCA, FOB CIF Incoterms xác lập số quyền nghĩa vụ định Tìm hiểu kỹ tư cách pháp lý người ký kết hợp đồng Rủi ro tư cách pháp lý thường xảy hai trường hợp: người ký kết hợp đồng người đại diện theo pháp luật thương nhân đó; người ủy quyền ký kết hợp đồng vượt phạm vi ủy quyền 24 Do đó, doanh nghiệp nên tìm hiểu kỹ đối tác trước thức ký kết hợp đồng Không lần đầu hợp tác mà lần sau tiếp tục ký kết hợp đồng thường xuyên xem xét lại điều kiện thay đổi phía đối tác cách chi tiết thông qua nguồn thông tin tin cậy - Đảm bảo độ an toàn ký kết giao dịch đặc biệt Các giao dịch đặc biệt thương mại bao gồm hai loại: hợp đồng phát sinh tư lợi gắn liền với giao dịch phát sinh tư lợi theo quy định luật doanh nghiệp (loại cần có chấp thuận chủ sở hữu cơng ty theo tỷ lệ, người đại diện ký kết loại mà khơng có chấp thuận chủ sở hữu cơng ty hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu) giao dịch chuyển nhượng cổ phần cổ đông sáng lập công ty cổ phần Doanh nghiệp nên áp dụng biện pháp bảo đảm thực hợp đồng pháp luật quy định Pháp luật dân sự, kinh doanh – thương mại quy định biện pháp bảo đảm thực hợp đồng gồm: cầm cố, chấp, bảo lãnh, đặt cọc, ký quỹ, ký cược tín chấp Tùy theo nội dung giao dịch mà người tham gia giao kết xem xét nên đưa hình thức bảo đảm vào cho phù hợp giao dịch giống áp dụng hình thức bảo đảm giống Các biện pháp bảo đảm có tính ràng buộc bên đối tác để tạo tin tưởng độ an toàn giao dịch Giải pháp phịng tránh rủi ro từ phía chủ thể hợp đồng - Nâng cao hiểu biết pháp luật trình độ chun mơn nghiệp vụ Theo chương 2, 80 - 90% doanh nghiệp Việt Nam chưa hiểu CISG Việt Nam quốc gia thứ hai ASEAN sau Singapore tham gia Công ước Vậy nên doanh nghiệp Việt Nam cần phải cập nhật thông tin kinh tế thị trường tình hình áp dụng luật hoạt động thương mại quốc tế Doanh nghiệp tham khảo án lệ CISG để phịng tránh tranh chấp có tranh chấp biết phải giải Vấn đề chun mơn nghiệp vụ có vai trị quan trọng việc giao kết hợp đồng Chỉ yếu chuyên môn nghiệp vụ mà bên phải nhường cho đối phương hội soạn thảo điều khoản quan trọng, mạo hiểm ký hợp đồng mà thấy bất lợi cho từ đầu… - Đào tạo nâng cao kỹ đàm phán, soạn thảo ký kết hợp đồng 25 Để trở thành nhà đàm phán giỏi đối tác ký kết hợp đồng uy tín q trình phát triển nỗ lực doanh nghiệp Trình độ đàm phán, ký kết hợp đồng cao tỷ lệ thuận với phát triển, lớn mạnh doanh nghiệp Chính việc đào tạo kỹ điều thiếu với doanh nghiệp Bao gồm: khả chuẩn bị thông tin cho đàm phán, lập ký xác nhận biên ghi nhớ trường hợp đàm phán nhiều phiên, nâng cao trình độ ngơn ngữ trọng cho hoạt động quản lý rủi ro Song song với việc chấp nhận rủi ro, chủ doanh nghiệp phải quản lý rủi ro để hạn chế tổn thất mức chấp nhận Để làm điều này, trình hoạt động doanh nghiệp phải xây dựng hoạt động quản trị rủi ro, bao gồm: Nâng cao nghiệp vụ cho cán doanh nghiệp để họ nhận diện, đánh giá phân tích nguy rủi ro, từ đề phương pháp khả thi để phịng tránh rủi ro xảy Doanh nghiệp nên lập quỹ dự phòng rủi ro, trích phần trăm định từ lợi nhuận thu Quỹ sử dụng cho việc nhận diện, đo lường rủi ro để khắc phục rủi ro xảy đến Giải pháp phịng tránh rủi ro từ phía Nhà nước tổ chức xã hội hỗ trợ chủ thể giao kết hợp đồng - Hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến việc phòng tránh rủi ro đàm phán, soạn thảo ký kết hợp đồng thương mại Cụ thể hồn thiện điều kiện có hiệu lực hợp đồng thương mại trường hợp hợp đồng thương mại vô hiệu Hiện luật thương mại 2005 chưa có quy định cách xác định hiệu lực hợp đồng thương mại mà áp dụng định Bộ luật Dân Vậy nên, nhóm đề xuất luật thương mại nên quy định rõ cụ thể sau: Cần làm rõ việc vi phạm ngành nghề kinh doanh có để tuyên bố hợp đồng vơ hiệu hay khơng Chính thế, luật thương mại cần có quy định: “các thương nhân có nghĩa vụ hoạt động theo ngành nghề kinh doanh đăng kí” để làm sở ràng buộc thương nhân hoạt động thương mại nghiêm chỉnh việc nội dung hoạt động không 26 trùng với ngành nghề kinh doanh đăng ký để xác định hợp đồng vơ hiệu - Phát huy vai trị tổ chức kinh tế, hiệp hội ngành hàng việc hỗ trợ doanh nghiệp giao kết hợp đồng Khi Việt Nam thành viên WTO can thiệp hay giúp đỡ nhà nước hoạt động doanh nghiệp trực tiếp, công khai cam kết quan trọng Việt Nam gia nhập WTO nhà nước không can thiệp sâu vào hoạt động doanh nghiệp, vai trị hiệp hội ngày nâng cao Nhà nước thể giúp đỡ đến doanh nghiệp chỗ thành lập phát huy vai trò tổ chức kinh tế, hiệp hội ngành nghề để tổ chức giúp đỡ doanh nghiệp thực hoạt động thương mại Thông qua hiệp hội, doanh nghiệp có điều kiện tiếp cận thị trường rộng lớn hơn, quyền lợi bảo vệ tốt thị trường nước Các hiệp hội cung cấp ngành hàng dịch vụ đa dạng cho hội viên cung cấp thông tin, tư vấn, đào tạo… Trên sở đó, nhà nước xây dựng sở pháp lý cho hiệp hội ngành nghề hoạt động Thực tế cho thấy hiệp hội chưa có vị trí đủ lớn để cộng đồng doanh nghiệp tin tưởng tham gia Những cán quản lý hiệp hội đểu đề xuất mong muốn có luật riêng cho hiệp hội Bởi họ hiểu có đời luật riêng lúc hiệp hội có đủ tư cách pháp lý để tập hợp doanh nghiệp theo ngành nghề mối quan hệ doanh nghiệp với nhà nước, doanh nghiệp với quan hệ kinh tế quốc tế - Nâng cao hiệu trợ giúp pháp lý cho doanh nghiệp Để phòng tránh rủi ro pháp lý việc đàm phán, soạn thảo, ký kết hợp đồng việc làm quan trọng tăng cường hiểu biết pháp luật cho doanh nghiệp Bên cạnh việc doanh nghiệp chủ động nâng cao kiến thức pháp luật nhà nước hiệp hội ngành nghề cần có trợ giúp cho doanh nghiệp; Thứ mở rộng chương trình truyền hình pháp luật Đây cách làm hiệu có khả truyền tải thơng tin rộng rãi đến cá nhân có chủ thể quản lý điều hành, người lao động doanh nghiệp qua làm tăng nhận thức pháp luật, rủi ro pháp lý dần hạn chế Tuy nhiên để nâng cao hiệu nội dung chương trình cần thực sát với thực tiễn kinh doanh 27 doanh nghiệp, gắn với hoạt động pháp chế doanh nghiệp Đặc biệt cần đan xen phổ biến kiến thức pháp luật kinh doanh với vấn đề mang tính pháp lý, vấn đề mà doanh nghiệp thường xuyên gặp khó khăn, vướng mắc hoạt động sản xuất kinh doanh Thứ hai xây dựng chương trình bồi dưỡng pháp luật dành cho doanh nghiệp Hiện chương trình có hai nội dung: nội dung pháp luật quản lý doanh nghiệp chung chương trình chuyên sâu hướng tới nhóm doanh nghiệp như: nhóm cơng ty xây dựng, nhóm doanh nghiệp có vốn nhà nước, nhóm cơng ty xuất nhập khẩu… Thứ ba biên soạn phát hành cẩm nang pháp luật kinh doanh cho doanh nghiệp theo nhóm vấn đề: pháp luật doanh nghiệp,pháp luật hợp đồng giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh, pháp luật sở hữu trí tuệ, pháp luật phá sản Việc hiểu biết pháp luật chuyên ngành lợi cho doanh nghiệp giúp doanh nghiệp tự tin, chủ động bước vào đàm phán, soạn thảo hợp đồng thương mại KẾT LUẬN Ngày nay, với cách mạng 4.0, giới dần trở nên phẳng hết Mọi quốc gia muốn phát triển thịnh vượng khơng thể khơng có giao lưu mặt trị, văn hóa đặc biệt mặt kinh tế nước khác giới Do đó, với hợp tác mặt kinh tế, việc trao đổi mua bán hàng hóa quốc tế đời ngày phát triển Việt Nam ngoại lệ Để việc trao đổi buôn bán ngày diễn thành cơng, hai bên có lợi, luật pháp quy định trở nên quan trọng, liên tục chỉnh sửa thay đổi để phù hợp với thời kỳ Trên cương vị nước phát triển, Việt Nam có bước đầu thành tựu việc áp dụng pháp luật thời điểm chuyển giao rủi ro đối hợp đồng thương mại quốc tế Tuy nhiên, chưa đủ Những rủi ro hoạt động bn bán hàng hóa quốc tế vấn đề cần phải giải triệt để Nếu không, rào cản cho hoạt động thương mại Việt Nam, làm cho tăng trưởng thương mại chưa thật xứng với tiềm phát triển nước ta Do vậy, vấn đề đặt để phòng ngừa giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu kinh tế hoạt động giao dịch Muốn thế, ta cần phải tìm hiểu nghiên cứu sâu 28 khả xảy rủi ro, trường hợp xác định thời điểm chuyển giao rủi ro, quy định việc xác định thời điểm chuyển rủi ro theo pháp luật nước ta quy định luật quốc tế Từ đó, đưa kiến nghị giúp hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao hiệu áp dụng thực tiễn Thông qua q trình tìm hiểu mình, nhóm tác giả đưa số đề xuất nhằm giúp hoàn thiện hệ thống pháp luật thời điểm chuyển giao rủi ro hợp đồng thương mại quốc tế Với kiến nghị trên, nhóm tác giả mong muốn góp phần vào việc giúp người đọc có nhìn bao qt đồng thời góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật vấn đề thời điểm chuyển dịch rủi ro doanh nghiệp Việt Nam với hy vọng doanh nghiệp có thêm hội để phát triển, tạo nhiều bước tiến việc hội nhập kinh tế quốc tế, giúp Việt Nam ngày trở nên giàu mạnh 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] L M Khuê, "Áp dụng công ước viên 1980 CISG hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế," [Online] [2] UNCITRAL, "Sale Goods," [Online] Available: https://uncitral.un.org/en/texts/salegoods [3] P T Anh, "Thời điểm chuyển giao rủi ro việc thực hợp đồng mua bán hàng hóa," [Online] [4] T L 500, "Tranfer of risk on international sales," 11 March 2020 [Online] Available: https://www.legal500.com/developments/thought-leadership/transferof-risk-on-international-sales/ [5] WTO, "Sơ lược lịch sử Công ước Viên 1980 (CISG)," 14 September 2014 [Online] Available: https://trungtamwto.vn/chuyen-de/1147-so-luoc-lich-sucong-uoc-vien-1980-cisg [6] WTO, "Những nội dung Công ước Viên 1980," 07 September 2013 [Online] Available: https://trungtamwto.vn/chuyen-de/1146-nhung-noi-dungco-ban-cua-cong-uoc-vien-1980 [7] Công ty Luật Thái An, "Thời điểm chuyển rủi ro hàng hóa hợp đồng mua bán hàng hóa," [Online] Available: https://dangkydoanhnghiep.org.vn/thoidiem-chuyen-rui-ro-cua-hang-hoa-trong-hop-dong-mua-ban-hang-hoa.html [8] Thesaigontimes, "Container bị rút ruột học quýt làm cam chịu," [Online] Available: https://thesaigontimes.vn/container-bi-rut-ruot-va-bai-hoc-quyt-lamcam-chiu/ [9] B H Phát, "Chuyển giao rủi ro hàng hóa theo quy định cơng ước viên 1980 Incoterms 2010," 2018 30 [10] N T T Dương, "Quản trị rủi ro giao kết hợp hợp đồng mua bán hàng hoá," 2021 [11] Pháp luật doanh nghiệp, "Rủi ro pháp lý kinh doanh thương mại," 2020 [12] HALE EXIM TRAINING CENTER, "Incoterm 2020 - Quy tắc ICC sử dụng điều kiện thương mại quốc tế nội địa," 2020 [13] T N C Thắng, "Chuyển giao rủi ro hàng hóa theo quy định Cơng ước viên 1980 Incoterms 2010" [14] "Tình hình áp dụng Incoterms Việt Nam đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng Incoterms" 31 ... ĐẾN CHUYỂN GIAO RỦI RO TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thời điểm chuyển giao rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1 Khái niệm hợp đồng mua. .. ĐẾN CHUYỂN GIAO RỦI RO TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TÉ 1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thời điểm chuyển giao rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ... bố” rủi ro thực giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế 2.1.2 Quy định CISG thời điểm chuyển giao rủi ro hàng hóa • Ngun tắc chuyển giao rủi ro hàng hóa hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Nguyên tắc chuyển

Ngày đăng: 06/04/2022, 20:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w