1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.

19 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 35,79 KB

Nội dung

I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Khái quát thương mại điện tử Sự phát triển công nghệ thông tin đứa hoạt động sống người sang trang mới, khơng giúp ích cho sống sinh hoạt, giải trí đơn mà hoạt động thương mại cơng nghệ thơng tin đóng vai trị khơng nhỏ Từ năm 1960 ứng dụng thương mại máy tính thực với hình thức máy ghi tốn điện tử Như thấy máy tính áp dụng vào thương mại trước Internet đời Vào năm 1970, 1980 doanh nghiệp liên tục mở rộng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào sản xuất kinh doanh như: gửi nhận đơn đặt hàng, hóa đơn thông báo vận chuyển phương thức điện tử qua dịch vụ trao đổi tệp liệu điện tử (EDI) Và thương mại điện tử bắt đầu phát triển mạnh mẽ vào năm 1990 sau Internet đời Qua thấy thương mại điện tử khơng cịn xa lạ với giới, hình thành từ lâu, nhiên phải đến năm gần thương mại điện tử du nhập vào Việt Nam ngày trở nên phổ biến Mặc dù xuất lâu nhiên đến thời điểm thương mại điện tử tồn tài nhiều cách hiểu khác Theo cách hiểu thơng thường bẻ câu chũ hiểu cách đơn giản thương mại hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa dịch vụ điện tử phương tiện như: điện thoại, internet, telex… Như hiểu nơm na TMĐT hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa dịch vụ qua phương tiên điện tử như: điện thoại, internet, telex….hay nói cách khác thương mại phi giấy tờ (paperless commerce), thương mại trực tuyến (online trade), kinh tế ảo… Hiện có nhiều tổ chức, cá nhân đưa cách hiểu thương mại điện tử Theo Tổ chức thương mại giới (WTO), “Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng phân phối sản phẩm mua bán toán mạng Internet, giao nhận cách hữu hình, sản phẩm giao nhận thơng tin số hóa thông qua mạng Internet” Theo Uỷ ban Thương mại điện tử Tổ chức Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) “TMĐT cơng việc kinh doanh tiến hành thông qua truyền thông số liệu công nghệ tin học kĩ thuật số.” Tổ chức Hợp tác phát triển Kinh tế Liên hợp quốc (OECD) lại có cách hiểu khác :TMĐT định nghĩa sơ giao dịch thương mại dựa truyền liệu qua mạng truyền thông Internet” Uỷ ban Châu Âu lại đưa định nghĩa sau: TMĐT hiểu việc thực hoạt động kinh doanh qua phương tiện điện tử Nó dựa việc xử lý truyền số liệu điện tử dạng chữ, âm hình ảnh TMĐT gồm nhiều hành vi hoạt động mua bán hàng hóa, dịch vụ qua phương tiện điện tử , giao nhận nội dung kĩ thuật số mạng , chuyển tiền điện tử , mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đầu gia thương mại, hợp tác thiết kế , tài nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tiếp với người tiêu dùng dịch vụ sau bán hàng (hậu mãi) TMĐT thực với thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ; hoạt động truyền thống (như chăm sóc sức khỏe, giáo dục) hoạt động (siêu thị ảo) Trên số khái niệm mà tổ chức giới đứa Khi tìm hiểu nhận thấy số điểm chung khái niệm nêu là: trước hết tất khái niệm có cách hiểu thương mại điện tử việc thực hoạt động thương mại không trao đổi, mua bán hàng hóa dịch vụ mà nhiều hoạt động thương mại khác quảng cáo, toán, phân phối… hoạt động tiến hành thông qua bên thứ ba nhà cung cấp mạng mạng điện thoại, mạng internet… Tuy nhiên, nhận thấy số điểm khác biệt giũa khái niệm Trước hết với khái niệm Tổ chức Thương mại giới (WTO) Tổ chức Hợp tác phát triển Kinh tế Liên hợp quốc (OECD) có đặc điểm chung phương tiên điện tử mà bên sử dụng để thực hoạt động thương mại phải mạng Internet, với hai khái niệm phạm vi khái niệm phương tiện điện tử bị thu hẹp nhiều, phương tiện điện tử hai khái niệm không bao gồm: điện thoại, fax, telex mạng viễn thơng khác … Cịn với khái niệm Uỷ ban Thương mại điện tử Tổ chức Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) Uỷ ban Châu Âu phạm vi khái niệm phượng tiện điện tử không bị giới hạn, phương tiện điện tử không mạng Internet mà nhiều phương tiện khác như: điện thoại, telex, facsimile, hệ thống toán chuyển tiền điện tử Tuy nhiên với đặc thù Internet phương tiên sử dụng rộng rãi hữu hiệu nhất, với sức mạnh giao thức mạng độc lập Internet tập hợp loại hình phương tiện điện tử khác Như vậy, tồn hai cách hiểu khác TMĐT, theo nghĩa rộng theo nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng phương tiện điện tử khơng Internet mà cịn nhiều phương tiện khác như: điện thoại, fax, telex… cịn theo nghĩa hẹp phương tiện điện tử có Internet Pháp luật Việt Nam chưa đưa khái niệm TMĐT, nhiên Luật Giao dịch điện tử năm 2005 , khoản Điều có quy định “Giao dịch điện tử giao dịch thực phương tiện điện tử” khoản 10, Điều quy định “phương tiện điện tử phương tiện hoạt động dựa cơng nghệ điện, điện tử kĩ thuật số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học, điện tử công nghệ tương tự” Mặc dù không đưa khái niệm thương mại điện tử, thương mại điện tử với chất hoạt động thương mại giao dịch điện tử, khác biệt TMĐT giao dịch điện tử phạm vi, TMĐT có phạm vi hẹp so với giao dịch điện tử, hay nói cách khác hai khái niệm tồn mối quan hệ chung riêng Cái riêng thương mại điện tử hoạt động thương mại , mục đích lợi nhuận cịn giao dịch điện tử có nhiều giao dịch khơng phải thương mại, ví dụ: Nhà nước thu thuế qua mạng, mục đích quảng lí Nhà nước, khơng phải hoạt động thương mại mục đích lợi nhuận Vì với khái niệm giao dịch điện tử quy định khoản Điều Luật giao dịch điện tử rút cách hiểu pháp luật Việt Nam TMĐT sau “TMĐT hoạt động thương mại thực phương tiện điện tử” Như pháp luật Việt Nam có cách hiểu TMĐT theo nghĩa rộng tương tự với hai khái niệm của Uỷ ban Thương mại điện tử Tổ chức Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) Uỷ ban Châu Âu Trong phạm vi đề tài nghiên cứu nhóm hiểu TMĐT theo nghĩa rộng, phương tiện điện tử ngày trở nên đa dạng hoạt động thương mại sử dụng hầu hết phương tiện Đặc điểm thương mại điện tử Thứ nhât, bên tiến hành giao dịch điện tử không tiếp xúc trực tiếp với khơng địi hỏi phải biết từ trước Trong thương mại truyền thống quen với việc gặp gỡ trực tiếp biết từ trước để tiến hành giao kết hợp đồng, phương tiện bên sử dụng để giao kết thương giấy tờ kí trực tiếp lên giấy Tuy nhiên với TMĐT – thương mại phi giấy tờ bên không gặp trực tiếp, không cần biết trước mà thứ tiến hành qua phương tiện điện tử để thực điều đơn giản bên với cú nhấp chuột, tin nhắn họ giao kết, đề nghị giao kết hợp đồng với Vì cần có phương tiện điện tử nơi đâu từ vùng xa xôi hẻo lánh đến thành thị thực hoạt động thương mại điện tử Thứ hai, TMĐT thực môi trường không biên giới Đối với hoạt động thương mại truyền thơng biên giới quốc gia tồn (làm rõ chỗ này) Tuy nhiên với TMĐT giới thị trường thống nhất, trực tiếp tác động lên thị trường cạnh tranh tồn cầu khơng riêng quốc gia Thứ ba, hoạt động TMĐT có tham gia ba bên chủ thể Trong hoạt động TMĐT ln có tham gia ba bên chủ thể, bên khơng thể thiếu bên cung cấp mạng, quan chứng thực chữ kí số Sự xuất bên thứ ba làm cho TMĐT khác với thương mại truyền thống, thương mại truyền thống có tham gia ba, chí bên chủ thể tham gia với vai trò bên hợp đồng thương mại họ hướng tới hợp đồng Còn bên thứ bat ham gia vào hoạt động TMĐT nhà cung cấp dịch vụ mạng, quan chứng thực chữ kí số họ tham gia với vai trị tạo mội trường cho giao dịch TMĐT, cơng việc họ chuyển đi, lữu trữ thông tin liên quan đến bên hay xác nhận độ tin cậy thơng qua việc chứng thực chữ kí số Nói tóm lại họ tham gia vào hợp đồng dịch vụ cung cấp mạng, hay hợ đồng chứng thực không hướng tới hợp đồng thương mại mà bên tiến hành kí kết Thứ tư, thương mại điện tử mạng lưới thơng tin thị trường Đối với hoạt động thương mại truyền thống mạng lưới thơng tin công cụ bổ trợ thiếu để tiến hành giao dịch, với TMĐT mạng lưới thông tin lại thị trường Thơng qua TMĐT mà nhiều loại hình kinh doanh hình thành như: dịch vụ gia tăng giá trị mạng máy tính hình thành nên nhà trung gian ảo dịch vụ môi giới cho kinh doanh tiêu dùng Thứ năm, TMĐT mang tính rủi ro cao hoạt động thương mại truyền thống Đặc điểm xuất phát từ nguyên nhân bên giao dịch không trực tiếp gặp nên việc kiểm tra chất lượng sản phẩm, thông tin thương nhân… thiếu hiểu biết cách thức sử dụng phương tiện điện tử dễ gây ruit roc ho người tiêu dùng hoạt động TMĐT II MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Khái niệm “người tiêu dùng” “bảo vệ người tiêu dùng” a Khái niệm người tiêu dùng Theo Điều Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi NTD Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành năm 1999 “NTD người mua, sử dụng hàng hóa dịch vụ cho mục đích tiêu dùng sinh hoạt cá nhân, gia đình tổ chức” Và khái niệm đến giữ nguyên khoản Điều Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 theo NTD bao gồm cá nhân, tổ chức mua hàng hóa dịch vụ nhằm mục đích tiêu dùng khơng mục đích kinh doanh Từ khái niệm NTD nêu trên, thử đặt bên cạnh khái niệm NTD quốc gia khác giới khái niệm tổ chức để xem cách hiểu NTD theo pháp luật Việt Nam có điểm giống khác Theo hướng dẫn Liên Hợp Quốc bảo vệ NTD có tên: “Các nguyên tắc đạo để bảo vệ NTD” Nghị số 39/948 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thơng qua ngày 9/5/1985 “………………” Như thấy quy định pháp luật Việt Nam phù hợp với hướng dẫn Liên Hợp Quốc Luật Bảo vệ NTD Thái Lan đưa định nghĩa “Người tiêu dùng người mua sử dụng hàng hóa dịch vụ nhà kinh doanh, kể người chào hàng đề nghị mua hàng sử dụng dịch vụ nhà kinh doanh” Cách hiểu định nghĩa chưa giúp phấn biệt khái niệm NTD với khái niệm thương nhân, nội dung định nghĩa cho thấy NTD theo cách hiểu họ đơn người mua người sử dụng dịch vụ nhà kinh doanh, đơn cử doanh nghiệp A mua lô gỗ từ doanh nghiệp B để sản xuất sản phẩm xuất với khái niệm nêu trường hợp doanh nghiệp A người tieu dùng Khái niệm đưa Luật Bảo vệ quyền lợi NTD Thái Lan chưa đề cập đến mục đích việc mua, hay sử dụng dịch vụ chủ thể Theo Luật Bảo vệ NTD Liên Xô cũ định nghĩa: “NTD công dân sử dụng, mua, đặt hàng có ý định mua sắm sản phẩm để sử dụng riêng” Sơ sánh với định nghĩa NTD theo pháp luật Việt Nam ta thấy định nghĩa có điểm khác biệt sau: Thứ nhất, định nghĩa Liên Xô yêu cầu NTD phải cơng dân có nghĩa cá nhân NTD, khơng tồn trường hợp tổ chức NTD Cịn với pháp luật Việt Nam từ ngữ chủ thể NTD đươc dùng Khoản Điều Luật Bảo vệ quyền lợi NTD từ “người” vế sau quy định “cho mục đích sinh hoạt của……tổ chức” , với quy định cua pháp luật Việt Nam hiểu pháp luật nước ta công nhân tổ chức NTD Tuy nhiên theo quan điểm nhóm, thiết nghĩ nên có quy định hướng dẫn NTD cá nhân, tổ chức chủ thể vơ hình tồn tập hợp số đông người cụ thể, việc sử dụng hàng hóa hay dịch vụ tổ chức khơng thể trực tiếp sử dụng mà có người tổ chức sử dụng Điểm khác biệt thứ hai với định nghĩa Liên Xô cũ ta thấy đề cập đến hàng hóa hữu hình mà chưa đề cập đến hàng hóa vơ hình, đâ coi thiếu sót lớn hàng hóa hữu hình ngày phổ biến, quyền lợi NTD quan hệ liên quan đến loại hàng hóa cần bảo vệ Nhưng nhận thấy điểm tương đồng củ hai khái niệm đề cập đến mục đích việc mua hàng hóa mục đích sử dụng, tiêu dùng hay mục đích riêng Luật tiêu dùng nước Pháp định nghĩa “NTD người mua hàng hóa dịch vụ để sử dụng cho cá nhân, gia đình hộ gia đình mà khơng có ý định bán lại, khơng nhằm mục đích kinh doanh” Khái niệm NTD Pháp tương đối giống với khái niệm nước ta đưa ra, họ nhấn mạnh đến mục đích phi lợi nhuận định nghĩa này, điều giúp dễ dàng phần biệt khái niệm NTD với khái niệm thương nhân Các khái niệm nêu tồn nhiều điểm khác nhau, có thống dó mục đích việc mua bán, sử dụng hàng hóa, dịch vụ phi lợi nhuận khơng nhằm mục đích kinh doanh Có lẽ xuất phát từ đặc điểm quan trọng mà pháp luật Việt Nam đúc kết đưa khái niệm Từ khái niệm nêu đưa số đặc điểm NTD sau: Thứ nhất, NTD người mua, người sử dụng người mua sử dụng hàng hóa, dịch vụ Trong quan hệ mua bán với thương nhân NTD cho dù cá nhân hay tổ chức họ phải đóng vai trị bên mua bên sử dụng hàng hóa, dịch vụ giao dịch này, có nghĩa thương nhân bên chuyển giao hàng hóa hợp đồng mua bán hàng hóa cịn NTD bên nhận có nghĩa vụ tốn Hay với hợp đồng dịch vụ thương nhân bên phải thực cơng việc cịn NTD chủ thể thụ hưởng tốn Thứ hai, mục đích mà NTD hướng tới mua hàng hóa hay sử dụng dịch vụ mục đích tiêu dùng khơng phải mục đích kinh doanh tìm kiếm lợi nhn Mục đích tiêu dùng hiểu theo cách thơng thường việc dùng cải vật, chất mua để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, cịn góc độ kinh tế “tiêu dùng” hiểu trình tác động đến vật cách sử dụng, áp dụng làm tiêu hao vật nhằm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, sản xuất Như việc đưa mục đích định nghĩa NTD quan trọng sở để phân biệt thương nhân? Ai NTD? b Khái niệm bào vệ quyền lợi người tiêu dùng Khái niệm NTD đưa bảo vệ đối tượng nêu gì? phải thực nào? trả lời câu hỏi định nghĩa cụm từ “bảo vệ quyền lợi NTD” Bảo vệ quyền lợi NTD hiểu việc sử dụng biện pháp cần thiết tác động vào hành vi xử chủ thể xã hội, để bảo đảm hành vi vi phạm pháp luật NTD họ thực quyền lợi hợp pháp Và số biện pháp pháp luật coi biện pháp hữu hiệu để bảo đảm quyền lợi NTD thực tế Sự cần thiết phải bảo vệ quyền lợi NTD Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam quy định Điều 71 “Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm.” Bản thân với vai trò chủ thể quan hệ pháp luật quan hệ mua bán với thương nhân, NTD có quyền bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm trước mối nguy hại gặp phải sử dụng hàng hóa dịch vụ mà thương nhân cung cấp Trong quốc gia độc lập dân cư yếu tố khơng thể tách rời, “dân có giàu, nước mạnh” thử hỏi với đất nước mà cơng dân không sử dụng sản phẩm dịch vụ tiên tiến, chất lượng quốc gia có giàu mạnh khơng Vì việc chăm sóc, bảo vệ quyền lợi NTD cần thiết hết quy định Hiến Pháp sở pháp lý quan trọng thể cần thiết phải bảo vệ quyền lợi NTD Không dừng lại vị trí thành phần phận dân cư quốc gia, mà NTD giữ vị trí trung tâm kinh tế Trên thị trường chủ thể tác động qua lại lẫn để xác định ba vấn đề trọng tâm: Đó sản xuất gì? Sản xuất nào? Sản xuất cho ai? Khi trả lời ba câu hỏi ta thấy xuất yếu tố chi phối để thương nhân hướng tới NTD, họ phải xác định NTD cần gì? NTD cần nào? Và đáp ứng họ NTD đến đâu câu trả lời thể thông qua sức tiêu thụ NTD sản phẩm mà họ tung thị trường Theo để cạnh tranh với doanh nghiệp khác họ buộc phải hiểu đáp ứng phần nhu cầu, sở thích NTD , trường hợp NTD không mua hàng, không sử dụng dịch vụ doanh nghiệp hậu tất yếu doanh nghiệp bị phá sản Vì vậy, để phát triển kinh tế bền vững , nhà nước phải quan tâm bảo vệ thành tố thị trường mà NTD nhân vật trung tâm Mặc dù trung tâm kinh tế, tham gia vào không gian NTD lại bên yếu NTD tham gia với vai trò người mua, người sử dụng dịch vụ hiểu biết họ sản phẩm, dịch vụ mà họ sử dụng, sử dụng sử dụng thông qua thông tin mà người bán cung cấp, qua phương tiên khác không thống, nhiều khơng đảm bảo độ tin cậy Đơn giản NTD mua hộp bánh để gia đình ăn, bao bì có ghi thành phần, hạn sử dụng ngày sản xuất… mắt thường hiểu biết trung bình sản phẩm liệu NTD có phát lỗi mà thương nhân không công bố NTD yếu thế, dễ bị lừa dối yếu tố lợi nhuận đơi làm “mờ mắt” thương nhân hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng ngày trở nên phổ biến, đặc biệt kinh tế thị trường Luật Bảo vệ quyền lợi NTD đời thay cho pháp lệnh bảo vệ quyền lợi NTD năm 1990 xem bước tiến lớn nước ta công tác bảo vệ quyền lợi NTD, nước ta nước khu vực Đông Nam Á ban hành luật bảo vệ quyền lợi NTD Tuy nhiên, chế bảo vệ quyền lợi NTD đảm bảo chặt chẽ hay chưa? Tính khả thi đến đâu? Đây câu hỏi lớn đặt sau thời gian Luật Bảo vệ quyền lợi NTD có hiệu lực Thực tế cho thấy Luật nhiều quy định chung chung, thiếu tính thực tế, chỗ cần trọng lại khơng quy định Ví dụ: Việt Nam đất nước phát triển, hình thức kinh doanh nhỏ lẻ hàng rong, hàng dạo không đăng ký kinh doanh phổ biến, hầu hết sản phẩm mà NTD tiêu thụ có nguồn gốc từ nhóm đối tượng Tuy nhiên, Luật Bảo vệ quyền lợi NTD quy định điều chỉnh trách nhiệm cá nhân, tổ chức kinh doanh theo hình thức Hơn quy định trách nhiệm quan, tổ chức hoạt động bảo vệ quyền lợi NTD nhiều kẽ hở, rõ ràng có quy định đấy, họ có trách nhiệm phải bảo vệ quyền lợi NTD họ có làm khơng? Họ khơng làm chế tài đấy, thực tế xử lý quan, tổ chức tác trách cơng việc Nếu chế tốt, quan tổ chức đồng lịng với cơng tác bảo vệ quyền lợi NTD khơng xảy q nhiều trường hợp vi phạm quyền lợi NTD trắng trợn thời gian vừa qua Xăng, dầu chứa axton gây cháy, nổ phương tiện giao thông, nước tương chưa chất gây ung thư – MCPD, gần rộ lên việc xử phạt người dân đội mũ bảo hiểm chất lượng… việc mũ chất lượng có thuộc trách nhiệm NTD khơng? Với mắt thường thử hói người dân có biết xăng có chứa axeton, nước tương sử dụng hàng chục năm trời có biết có chứa chất gây ung thư, mũ bảo hiểm giải thật mà hai gống Vậy quan quản lý thị trường sinh để làm gì? Họ có phương tiện kỹ thuật, có nhân lực, có thẩm quyền lại mặt hàng chất lượng xâm nhập vào đời sống NTD Với thực trạng việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cần thiết hết, phải tiến hành không dẫn đến nhiều hậu đáng tiếc mà người gánh Chịu khơng khác NTD Nói đến chế khơng thể khơng nhắc đến chế tự bảo vệ người tiêu dùng, họ tự khiếu nại, khởi kiện thơng qua đại diện tổ chức bảo vệ quyền lợi NTD thực tế NTD sử dụng quyền lực Đối với biện pháp tự khiếu nại, khởi kiện với tâm lý e ngại, thời gian, khả đượcgiải đáp khó nên hầu hết NTD giữ tâm lý “ngậm đắng nuốt cay” rút kinh nghiệm cho lần sau mua phải sản phẩm chất lượng, chẳng đem khiếu kiện Với biện pháp sử dụng quyền bảo vệ thông qua tổ chức bảo vệ quyền lợi NTD Một thực trạng Việt Nam có /64 tỉnh thành phố có hiệp hội bảo vệ quyền lợi NTD, tổ chức thành lập cách tự nguyện không phân biệt tôn giáo, dân tộc, thành phần tất người bình đẳng với hầu hết thành viên tổ chức NTD chúng ta, với thành phần liệu họ có đủ khả để bảo vệ quyền lợi NTD kiến thức pháp luật, kiến thức liên quan đến sản phẩm… có phải tổ chức sẵn sàng để bảo vệ quyền lợi cho NTD có hành vi vi phạm xảy Với lý thử hỏi NTD họ tự bảo vệ quyền lợi khơng? Thực khó người vốn “thấp cổ bé họng” thời gian tới cần có biện pháp thuận lợi để bảo vệ quyền lợi NTD Sự cần thiết phải bảo vệ quyền lợi NTD TMĐT Như trình bày TMĐT với đặc điểm bên không trực tiếp gặp tiến hành giao dịch, thứ thực thơng qua phương tiện điện tử tính rủi ro cao Người tiêu dùng rõ đối tác mình, họ khơng trực tiếp cầm nắm sản phẩm mua nên chất lượng không đảm bảo Mọi thông tin mà NTD biết người bán, người cung cấp dịch vụ thông tin sản phẩm bên bán hàng cung cấp độ xác thực thông tin đến đâu người cung cấp biết Với đặc thù vậy, NTD bên yếu quan hệ mua bán thương mại truyền thống, với TMĐT họ lại trở nên yếu hết Là bên yếu giao dịch, lại yếu hoạt động TMĐT khung pháp lý nhà nước ta chưa có quy định cụ thể vấn đề bảo vệ quyền lợi NTD TMĐT, hầu hết quy định nhiều văn khác Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng , Luật giao dịch điện tử, luật công nghệ thông tin văn hướng dẫn, NĐ 57/2006 TMDT, Thông tư 09 tháng 7/2008 công thương, Bộ luật hình sự, Luật cạnh tranh Vì thời gian tới cần có hướng hồn thiện khung pháp lý để không bảo vệ tốt quyền lợi NTD mà cịn tạo mơi trường thuận lợi cho TMĐT phát triển Khái quát pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD TMĐT Việt Nam Việt Nam nước đầu việc xây dựng pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD khu vực Đơng Nam Á Mặc dù chưa có văn cụ thể bảo vệ quyền lợi NTD TMĐT có nhiều văn điều chỉnh nội dung này, hệ thống văn điều bao gồm văn pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD văn điều chỉnh thương mại điện tử a Luật bảo vệ quyền lợi NTD năm 2010 Đầu tiên phải kể đến Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010, luật đời thay cho pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 1999, đánh dấu bước ngoạt lớn công bảo vệ quyền lợi NTD thể quan tâm Đảng Nhà nước ta vấn đề cấp thiết Luật quy định quyền nghĩa vụ NTD, trách nhiệm tố chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa dịch vụ NTD, trách nhiệm tổ chức xã hội việc tham gia bảo vệ quyền lợi NTD, luật quy định hướng giải tranh chấp NTD với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa dịch vụ, biện pháp để NTD tự bảo vệ quyền lợi trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi NTD Khi Luật bảo vệ quyền lợi NTD đời, cụ thể hóa bổ sung thêm nhiều quyền nghĩa vụ NTD Bên cạnh để bảo đảm cho quyền NTD thực Luật quy định cụ thể trách nhiệm cá nhân, tổ chức kinh doanh quan, tổ chức việc bảo vệ quyền lợi NTD Đối với riêng lĩnh vực TMĐT Điều 13 14 Luật BVQLNTD 2010 có đề cập, Điều 13 Luật có đề cập đến vấn đề cung cấp thông tin cho NTD thông qua phương tiện điện tử, theo sử dụng phương tiện điện tử để cung cấp thông tin chủ thể kinh doanh phải đáp ứng mộ số yêu cầu luật đề Tại Điều 14 Luật quy định chủ thể kinh doanh phải tạo điều kiện để NTD xem xét toàn hợp đồng trước giao kết b Các văn hướng dẫn Luật bảo vệ quyền lợi NTD Nghị định 99/2011/NĐ – CP Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nghị định quy định bảo vệ quyền lợi NTD giao dịch với cá nhân hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên đăng ký kinh doanh; hợp đồng giao kết với NTD điều kiện giao dịch chung; giải yêu cầu bảo vệ quyền lợi NTD; tổ chức xã hội tham gia hoạt động bảo vệ quyền lợi NTD; tổ chức hòa giải tranh chấp NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi NTD Liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi NTD TMĐT Điều 17 Nghị định có quy định giao kết hợp đồng từ xa Theo giao kết với NTD tổ chức cá nhân phải cung cấp cho người tiêu dùng số thông tin bắt buộc quy định khoản 1, Điều 17 Ngoài Điều luật quy định hậu thương nhân không cung cấp đầy đủ thơng tin u cầu NTD có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng thời hạn 10 ngày kể từ ngày giao kết hợp đồng (nếu bên khơng có thỏa thuận khác) Từ Điều đến 16, Nghị định quy định vấn đề liên quan đến hợp đồng mẫu điều kiện giao dịch chung, như: yêu cầu hình thức hợp đồng; trách nhiệm đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung… Các văn hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ quyền lợi NTD không nhắc tới Nhị định số 19/2012/NĐ – CP Quy định xử phạt vi phạm hành Chính lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Theo Nghị định quy định hành vi vi phạm, hình thức, mức xử phạt thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng c Luật giao dịch điện tử năm 2005 Luật công nghệ thông tin năm 2006 Trong bối cảnh TMĐT ngày trở nên phổ biến phát triển Việt Nam, Luật giao dịch điện tử đời hành lang pháp lý quan trọng tạo điều kiện để giao dịch điện tử thực cách thuận lợi số có TMĐT Luật đời cho người thấy rõ khái niệm giao dịch điện tử (Điều 4), từ Điều 10 đến Điều 20 Luật quy định vấn đề liên quan đến thông điệp liệu – thông tin tạo ra, gửi đi, nhận lưu trữ phương tiện điện tử, với quy định liên quan đến giá trị thơng điệp liệu, hình thức gửi, nhận thơng điệp sở để bên thiết lập giao dịch có tranh chấp thơng điệp liệu chứng để bảo vệ quyền lợi bên có NTD Luật cịn quy định vấn đề quan trọng, liên quan trực tiếp tới vấn đề bảo vệ quyền lợi NTD TMĐT quy định chữ kí số Với khả xác nhận người ký thông điệp liệu xác nhận chấp thuận người nội dung thơng điệp liệu ký quy định giá trị pháp lý, điều kiện để bảo đảm an tồn cho chữ kí điện từ chứng thực chữ kí điện tử quy định quan trọng để bảo vệ quyền lợi NTD Tiếp theo quy định liên quan đến giao kết hợp đồng điện tử , theo quy định Luật hợp đồng điện tử phải tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật hợp đồng thơng thường, bên cạnh cịn phải đáp ứng điều kiện riêng để đảm bảo quyền lợi bên tiến hành giao dịch Như trình bày phần I, hoạt động TMĐT ln có tham gia bên thứ ba – nhà cung cấp mạng, tổ chức chứng thục chữ kí số, chủ thể đóng vai trị quan trọng việc bảo đảm cho giao dịch bên diễn thuận lợi Vì quy định Luật cơng nghệ thông tin vô cần thiết Luật Công nghệ thông tin năm 2006 quy định hoạt động ứng dụng phát triển công nghệ thông tin, biện pháp bảo đảm ứng dụng phát triển công nghệ thông tin, quyền nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân (sau gọi chung tổ chức, cá nhân) tham gia hoạt động ứng dụng phát triển cơng nghệ thơng tin Tại Điều Luật có quy định trách nhiệm nghĩa vụ chủ thể ứng dụng cơng nghệ thơng tin, theo chủ thể phải chịu trách nhiệm nội dung mơi trường mạng , chủ thể kinh doanh môi trường phải đảm bảo số thông tin cho NTD tham gia kinh doanh, theo họ phải đăng tải số thông tin tối thiểu cần thiết quy định Điều Từ Điều 29 đến Điều 33 Luật Công nghệ thông tin quy định việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin thương mại theo Luật quy định nguyên tắc ứng dụng công nghệ thông tin, trang thông tin bán hàng mạng, cung cấp thông tin cho việc giao kết hợp đồng mạng, giải hậu lỗi nhập sai thông tin thương mại môi trường mạng vấn đề tốn mơi trường mạng đề cập Với quy định góp phần bảo vệ quyền lợi NTD tiến hành giao dịch mạng Tại Điều 70, 71 72 Luật quy định việc chống thư rác, chống virus bảo mật thông tin người sử dụng dịch vụ, quy định quan trọng liên quan trực tiếp đến quyền lợi NTD II PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Pháp luật quốc tế a UN b OECD c EU d ASEAN Pháp luật số nước giới a Trung Quốc b … III PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Như nêu phần một, phạm vi tập trung nghiên cứu đề tài mô hình B2C( thương nhân - người tiêu dùng) nên phần pháp luật nhóm tác giả tập trung chủ yếu vào quy định pháp luật điều chỉnh mơ hình Hơn thân TMĐT loại giao dịch nên hợp đồng điện tử loại hình TMĐT thực tế cho thấy hầu hết giao dịch thương mại điện tử thực dạng hợp đồng điện tử Vì để triển khai phần pháp luật chúng tơi nêu theo bước để hồn chỉnh hợp đồng bao gồm: Trước giao kết hợp đồng, giao kết hợp đồng sau giao kết hợp đồng Các quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi NTD giai đoạn trước giao kết hợp đồng a Các quy định cấp giấy phép hoạt động thương mại điện tử Việc quy định cấp giấy phép để hoạt động TMĐT quy định cần thiết, góp phần bảo vệ quyền lợi NTD Bởi thương nhân tiến hành đăng ký kinh doanh thi Nhà nước dễ dàng việc quản lý, theo dõi hoạt động thương nhân đó, thương nhân đăng ký hoạt động có trách nhiệm phải thực theo ngành nghề, loại hình… mà đăng ký với quan nhà nước Về phía NTD hoạt động đăng ký giúp cho họ thuận lợi việc tìm hiểu đối tác mình, đặc thù TMĐT khơng trực tiếp gặp để giao kết nên hiểu biết đối tác điều cần thiết, không chi dừng lại mà NTD có tranh chấp xảy việc thương nhân đăng ký hoạt động TMĐT xác định rõ danh tính điều cần thiết Với lý nên xem quy định liên quan đến đăng kí hoạt động TMĐT số nhóm quy định liên quan đến vấn đề bảo vệ quyền lợi NTD Về việc đăng ký kinh doanh cá nhân, tổ chức tiến hành theo quy định Luật thương mại năm 2005 Trong văn pháp luật liên quan đến TMĐT khơng có quy định riêng đăng lý hoạt động TMĐT thương nhân, nhiên Thông tư số 46/2010/TT – BCT quy định quản lý hoạt động website thương mại điện tử bán hàng hố cung ứng dịch vụ có quy định việc đăng ký cung cấp dịch vụ sàn giao dịch điện tử trách nhiệm thương nhân cung cấp dịch vụ sàn giao dịch điện tử thương nhân bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ sàn giao dịch điện tử Đối tượng đăng ký, theo quy định khoản Điều Thông tư đối tượng đăng ký bao gồm “Thương nhân, tổ chức thành lập hoạt động theo quy định pháp luật Việt Nam; có ngành nghề kinh doanh chức năng, nhiệm vụ phù hợp; có tên miền hợp lệ; cam kết tuân thủ quy định Thông tư này, Nghị định số 57/2006/NĐ-CP, Nghị định số 97/2008/NĐ-CP, Thông tư số 09/2008/TT-BCT Bộ Công Thương quy định pháp luật liên quan.”Như vậy, chủ thể tiền hành đăng ký cung cấp dịch vụ sàn giao dịch điện tử mà có thương nhân có ngành nghề kinh doanh phù hợp (làm rõ chỗ này, ngành nghề ngành nghề phù hợp) tổ chức thành lập hoạt động theo pháp luật Việt Nam có chức nhiệm vụ phù hợp (Ví dụ số tổ chức) Bên cạnh chủ thể vừa nêu cịn phải đáp ứng hai điều kiện có tên miền phù hợp (Làm rõ) tuân thủ quy định pháp luật lĩnh vực hoạt động – quy định liên quan đến giao dịch điện tử pháp luật Việt Nam Theo quy định thơng tư này, chủ thể muốn tiến hành cung cấp dịch vụ sàn giao dịch họ phải trải qua hai q trình đăng kí Trước tiên họ phải thương nhân theo quy định Luật Thương mại Việt Nam phải xuất trình giấy phép kinh doanh đăng kí cung cấp dịch vụ sàn giao dịch điện tử giấy chứng nhận đầu tư Cịn tổ chức họ phải có định thành lập hợp pháp tiến hành đăng ký cung cấp dịch vụ sàn giao dịch điện tử Liệu quy định có gây khó khăn cho người đăng ký hay khơng mà quan có thẩm quyền đăng kí cở hai bước khác nhau, thương nhân Sở Kế hoạch Đầu tư có thẩm quyền cấp đăng ký kinh doanh, đăng ký cung cấp dịch vụ sàn giao dịch điện tử thuộc Bộ Công thương Nếu thương nhân hoạt động lâu rồi, muốn cung cấp dịch vụ sàn giao dịch điện tử họ cần trải qua giai đoạn đăng ký thông qua website Bộ Công thương, nhiên với chủ thể chưa đáp ứng điều kiện trình đăng kí họ dài từ Sở Kế hoạch đầu tư, sau lại tiếp tục Bộ Công thương Vậy thiết nghĩ nên quy định quan tiến hành lúc hai thủ tục b Nghĩa vụ thông tin quảng cáo sản phẩm c Trách nhiệm bên cung cấp môi trường giao dịch Giao kết hợp đồng a Hình thức b Điều khoản hợp đồng c Nghĩa vụ chứng minh d Giao kết hợp đồng Post-contract a Biện pháp giải tranh chấp b Quyền rút khỏi hợp đồng c Bảo mật thông tin d Thanh toán IV Thực trạng giải pháp Thực trạng - Khảo sát thực tế người tiêu dùng tham gia thương mại điện tử - Thực trạng VN ( số liệu ) - Dự báo Giải pháp - Khuyến nghị

Ngày đăng: 23/08/2022, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w