Vấn Đề Sử Dụng Điện Thoại Di Động Của SinhViên Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

22 4 0
Vấn Đề Sử Dụng Điện Thoại Di Động Của SinhViên Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI: Vấn Đề Sử Dụng Điện Thoại Di Động Của Sinh Viên Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội I, Giới thiệu: Lý chọn đề tài: Hiện đa số người sử dụng điện thoại thành phần chiếm số đông Sinh Viên người làm chiếm phần lớn thời gian ngày Vì chúng tơi định làm khảo sát mức độ sử dụng điện thoại sinh viên Đối tượng khảo sát: sinh viên Phạm vi khảo sát: Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Phương pháp khảo sát: Điều tra chọn mẫu " Tổng số phiếu điều tra 110 phiếu, có 110 phiếu hợp lệ phiếu khơng hợp lệ" II, Kết khảo sát 1, Mức độ thường xuyên sử dụng điện thoại Trong thời đại khoa học- cơng nghệ nay, ngành bưu viễn thông quan tâm đầu tư phát đáng kể Do giới thông tin ngày mở rộng, nhu cầu tiếp cận thông tin ngày cao Vì nhiều nhà phát minh khoa học đời để đáp ứng nhu cầu tiếp cận thông tin người: tivi, radio, vi tính, điện thoại,… có thơng tin mang tính riêng tư, bí mật nên đưa cộng đồng cách công khai, từ yếu tố điện thoại gây ý quan tâm người trở thành phương tiện cần thiết sống để người tiện lợi việc liên lạc nhanh chóng Thường xuyên sử dụng điện thoại Không thường xuyên sử dụng điện thoại 3.60% 96.40% Bảng khảo sát Đối tượng Tổng SV: Tỷ lệ(%) 110 Thường xuyên dụng 106 sử điện 96,4% thoại Không 3,6% thường xuyên sử dụng điện thoại Qua biểu đồ ta thấy tỷ lệ sinh viên thường xuyên sử dụng điện thoại chiếm đa số (96.4%), tỷ lệ sinh viên khong thường xuyên sử dụng điện thoại chiếm tỷ lệ (3.6%) Qua chúng em nhận xét sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội thường xun sử dụng điện thoại giúp sinh viên dễ dàng liên lạc với người cần thiết Với tính smartphone giúp ích nhiều cho sinh viên cơng việc học tập Sinh viên tham khảo tài liệu internet tải hình ảnh, giáo trình,…chỉ điện thoại Ngồi ra, sinh viên thư giãn sau học căng thẳng nghe nhạc, lướt web, chơi game,… 2, Hãng điện thoại sinh viên sử dụng - Theo đồ thị ta thấy đa số sinh viên sử dụng hãng điện thoại có thương hiệu, có tiếng quảng bá nhiều thị trường đặc biệt Samsung với số sinh viên sử dụng 38 chiếm tỷ lệ 34,5% tổng số 110 sinh viên điều tra hay Iphone với 26 sinh viên sử dụng chiếm 23,6%; 22 sinh viên sử dụng hãng Oppo chiếm tỷ lệ 20%; lại sử dụng hãng điện thoại khác Vivo, Sony, Xiaomi, …với 21,8% - Thường hãng điện thoại có: + nhiều mẫu mã, hình dáng + àu sắc đa dạng + chất lượng tốt + với nhiều mức giá khác + đa dạng ứng dụng … => Phù hợp với nhu cầu sử dụng với nhiều mục đích khác sinh viên đặc biệt với nhiều mức giá từ thấp đến cao phù hợp với mức tài khác sinh viên 3, Thời gian sử dụng điện thoại sinh viên Thời gian Số lượng Tỷ lệ Dưới 6% - 24 24% giờ6 43 39% giờ8 21 19% Trên 14 13% biểu đồ thể thời gian sử dụng điện thoại sv 5.50% giờ; 12.70% giờ-6 giờ; 39.10% giờ- giờ; 19.10% - giờ; giờ-6 giờ23.60% - giờ- Dựa vào biểu đồ thể hiện, đa số sinh viên sử dụng điện thoại nhiều trung bình từ đến ngày chiếm 63% tổng số 110 sinh viên, từ đến chiếm 19%trên tổng 110 sinh viên, số sinh viên lại chiếm tỉ lệ hơn, 13% 6% Ngày điện thoại thơng minh có nhiều tính năng, thú vị cho người sử dụng, ví dụ: lướt fb, chơi game, trị chuyện, học tập,… →Nên mức độ sử dụng điện thoại sinh viên cao thời gian sử dụng trung bình ngày nhiều, chiếm đa số thời gian 4, Mục đích sử dụng điện thoại ( mức độ ưu tiên từ 1-5) -Ngày sinh viên sử dụng điện thoại với nhiều mục, mức độ mục đích khác - Dưới bảng số liệu điều tra cụ thể: (Sinh viên: SV) Mức độ ưu tiên Học tập Lướt web Liên lạc, trò chuyện Chụ p ảnh Chơi game Số 30 SV 35 SV 41 SV SV SV Số 34 SV 32 SV 40 SV SV SV Số 28 SV 32 SV 25 SV 18 SV 16 SV Số 22 SV 14 SV 10 SV 43 SV 25 SV Số 14 SV 12 SV 10 SV 38 SV 40 SV Theo bảng số liệu: - Mức độ ưu tiên số tương ứng với mục đich “Liên lạc, trị chuyện” có 41 sinh viên - Mức độ ưu tiên số tương ứng với mục đích “Liên lạc, trị chuyện” có 40 sinh viên - Mức độ ưu tiên số tương ứng với mục đích “Lướt web” có 32 sinh viên - Mức độ ưu tiên số tương ứng với mục đích “Chụp ảnh” có 43 sinh viên - Mức độ ưu tiên số tương ứng với mục đích “Chơi game” có 40 sinh viên Nhận xét: - Mục đích “Liên lạc, trị chuyện” ưu tiên nhiều - Mục đích “Học tập” khơng ưu tiên Ngày sinh viên sử dụng điện thoại với mục đích học tập ít, mức độ ưu tiên cho học tập khơng đứng đầu Sinh viên sử dụng điện thoại ngày với mục đích lướt web, liên lạc trò chuyện, chụp ảnh  Sinh viên chưa biết cân đối việc sử dụng điện thoại, ảnh hưởng đến việc học  5, Mức chi tiền điện thoại mà sinh viên chi trả cho tháng Đây yếu tố cho thấy sinh viên có tiêu nhiều tiền cho việc sử dụng điện thoại hay cân nhắc việc chi tiêu tiền cho việc sử dụng vào việc khác Dưới bảng số liệu điều tra cụ thể : Mức chi tiền Tổng SV khảo sát:110 Tỷ lệ 100% 100000 vnđ 5,5% (%) : Theo kết điều tra khảo sát có đến 59% sinh viên chi 50000(vnđ )cho sử dụng điện thoại họ cân nhắc khoản chi tiêu cho nhiều vấn đề khác tháng Biết cân đối nguồn tài có Có 28,2 % sinh viên cho chi 50000 (vnđ) cho tháng không đủ họ chi trả thêm khoảng từ 50000-70000 để đáp ứng nhu cầu cá nhân việc sử dụng điện thoại Một số sinh viên chi trả từ 70000100000 (vnđ) cho việc sử dụng điện thoại tháng chiếm 8,2% Ngồi có 5,5 % sinh viên chi tiêu nhiều tiền tháng cho việc sử dụng điện thoại Họ không ngại tháng chi nhiều 100000 (vnđ) cho điện thoại Từ ta thấy đa số sinh viên biết cách chi tiêu hợp lí cho khoản chi phí tháng Họ biết cách cân nhắc phù hợp cho nhu cầu cần thiết mình, tiết kiệm tiền bạc Chỉ có số sinh viên chưa biết cách chi tiêu hợp lí Biểu đồ thể mức tiền chi cho việc sử dụng điện thoại tháng sinh viên: 70 60 50 40 30 20 10 Vì nhóm tìm hiểu rút số giải pháp hữu ích từ ý kiến khảo sát để bạn sv ĐHCNHN tham khảo Một số cách sử dụng điện thoại hợp lý mà người áp dụng dễ dàng III, Kết nghiên cứu - Qua khảo sát thấy 100% sinh viên sử dụng điện thoại thơng minh Trong 53,1% nữ, nam chiếm 46,9% Cơ cấu sinh viên năm ( năm 1, năm 2, năm 3, năm chênh lệch lớn) Đa số sinh viên năm năm sinh viên năm chiếm tỷ lệ cao 32%, sinh viên năm chiếm 30%, sinh viên năm chiếm 21,3% chiếm tỷ lệ thấp sinh viên năm với 16,7% - Việc sử dụng điện thoại có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe khả giao tiếp sinh viên Sử dụng điện thoại khiến sv ngủ không giấc ngủ bị gián đoạn Thời gian sử dụng điện thoại nhiều kết học tập giảm Có tới 48% sinh viên sử dụng 4-5 ngày để lên mạng xã hội facebook, zalo, instagram nữ nghiện smartphone nhiều nam - Chúng ta thấy điện thoại ngày sử dụng phổ biến cộng đồng sinh viên Sinh viên sử dụng điện thoại cho nhiều mục đích khác như: hỗ trợ học tập, giao tiếp, thơng tin liên lạc Việc sử dụng điện thoại có ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực đến đời sống, sức khỏe, kết học tập sinh viên IV, Giải Pháp +“Kiêng” sử dụng điện thoại di động: Giám sát thời gian sử dụng điện thoại: - Sinh viên đại học dành 8-10h ngày với điện thoại Tải ứng dụng theo dõi thời gian sử dụng điện thoại: cụ thể thiết lập thời gian mà bạn cho phép thân sử dụng khoảng thời gian định Lập kế hoạch sử dụng điện thoại:  Viết giấy kế hoạch mục tiêu để chúng trở nên cụ thể   Thiết lập thời gian nghiêm cấm sử dụng điện thoại, chẳng hạn bạn học làm  Ghi chép lại mục tiêu mà bạn hoàn thành mục tiêu mà bạn cố gắng Tự thưởng cho thân bạn giảm thiểu thời lượng sử dụng điện thoại:  Ví dụ: bạn hồn thành mục tiêu thời gian mà bạn đề cho trình sử dụng điện thoại, bạn tự thưởng cho thân ăn mà bạn u thích Bắt đầu chậm rãi:  Viết số lần mà bạn sử dụng điện thoại vào sổ  Bạn nên sử dụng điện thoại thực cần phải liên lạc với trường hợp khẩn cấp Cất điện thoại bạn nơi khác:  Bạn nên cất điện thoại bạn nơi mà bạn khơng thể trơng thấy  Thiết lập chế độ yên lặng cho điện thoại bạn làm, học,…để không làm bạn phân tâm Nghỉ sử dụng điện thoại:  Hãy du lịch cắm trại đến nơi nằm vùng phủ song điện thoại  Bạn thơng báo cho bạn bè người thân bạn biết bạn không sử dụng điện thoại khoảng thời gian ngắn Thay đổi cài đặt điện thoại:  Tắt thông báo nhắc nhở email hay facebook để giúp giảm thiểu số lần điện thoại reo rung -> giúp không làm phiền bạn bạn nhận thông báo Thay đổi cách suy nghĩ điện thoại di động:  Nhắc nhở thân điều khiến bạn muốn kiểm tra điện thoại điều quan đợi  Khi bạn muốn sử dụng điện thoại, dừng lại nghĩ “Mình có thật cần phải gọi điện/nhắn tin cho người đợi them khoảng thời gian Tập trung vào thời điểm +Xem xét phương pháp thay cho hành động sử dụng điện thoại: Hiểu rõ tác nhân khiến bạn khao khát sử dụng điện thoại:  Có phải bạn sử dụng điện thoại bạn khao khát muốn trò chuyện kết nối với người khác? Nếu đúng, bạn thỏa mãn nhu cầu phương pháp lâu dài chẳng hạn gặp gỡ trực tiếp đối phương  Có phải bạn cảm thấy chán nản? Chán nản tác nhân to lớn khiến người khác tham gia vào hành vi có tính gây nghiện Nếu bạn thường cảm thấy nhàm chán, có lẽ bạn nên phát triển sở thích tham gia hoạt động khác có khả trì ý bạn Tham gia vào hoạt động cải thiện tâm trạng khác:  Ví dụ: Tập thể dục, chơi thể thao, viết lách,… Giữ cho thân bận rộn:  Nếu bạn khơng làm, bạn đăng ký tham gia tình nguyện nhiều tổ chức khu vực  Cố gắnh hình thành sở thích mẻ chẳng hạn đan len, may vá chơi nhạc cụ  Dành nhiều thời gian để thực nhiện vụ cần làm, cho dù có cơng việc nhà thời gian quây quần bên gia đình Chuyển hướng ý thân cách tiến hành điều mang tính xây dựng Hoàn thành nhiệm vụ xã hội theo cách khác Thay thói quen

Ngày đăng: 23/08/2022, 16:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan