1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản trị chiến lược tổng công ty bảo hiểm bảo việt

36 569 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 825,5 KB

Nội dung

Quản trị chiến lược 1.2 Mục Lục LỜI MỞ ĐẦU I-Giới thiệu về Bảo Việt: 1.1: Sơ lược về Bảo Việt………………………………………………………2 1.2 Cơ cấu tổ chức…………………………………………………………….2 1.3: Lĩnh vực hoạt động……………………………………………………….3 1.4: Tầm nhìn và Sứ mệnh của công ty……………………………………….4 1.5: Tình hình tài chính của doanh nghiệp……………………………………6 II. Môi trường bên ngoài 2.1. Phân tích ngành………………………………………………………… 7 2.2. Đánh giá cường độ cạnh tranh …………………………………………12 2.3. Đánh giá tác động của môi trường vĩ mô……………………………….15 MÔ THỨC EFAS ………………………………………………………… 19 III :Nhân tố bên trong 3.1:Sản phẩm và thị trường chủ yếu của công ty…………………………….21 3.2 Năng lực đặc thù và vị thế của công ty………………………………… 22 3.4: Mô thức IFAS …………………………………………………………26 IV: Chiến lược của công ty 4.1: Mô thức TOWS……………………………………………………… 29 4.2: Chiến lược của công ty………………………………………………….30 4.3: Đánh giá…………………………………………………………………34 4.4: Một số những góp ý…………………………………………………… 35 KẾT LUẬN 1 Quản trị chiến lược 1.2 LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam đang dần hội nhập với nền kinh tế trong khu vực và thế giới, môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp được mở rộng song sự cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt hơn. Điều này vừa tạo ra các cơ hội kinh doanh đồng thời cũng chứa đựng những nguy cơ tiềm tàng đe dọa sự phát triển của các doanh nghiệp. Trong điều kiện thị trường có nhiều biến động, bỏ qua các yếu tố ngẫu nhiên thì vấn đề quyết định ảnh hưởng đến thành công của doanh nghiệp là lựa chọn một hướng đi đúng, xác định được một chiến lược kinh doanh cho hợp lý và kịp thời. Bảo hiểm Bảo Việt là một trong những công ty bảo hiểm tồn tại lâu đời và thành công trên thị trường bảo hiểm trong nước. Vì vậy nhóm chúng tôi chọn công ty bảo hiểm Bảo Việt để tìm hiểu chiến lược của công ty để dành được những thành công như vậy. I-Giới thiệu về Bảo Việt: 1.1: Sơ lược về Bảo Việt.  Tên đầy đủ DN: TỔNG CÔNG TY BẢO HIỂM BẢO VIỆT  Tên tiếng anh: BAOVIET INSURANCE CORPORATION  Tên viết tắt DN: BẢO VIỆT VIỆT NAM.  Trụ sở: 35 Hai Bà Trưng,Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội  Ngày tháng thành lập: Tiền thân của Bảo Việt ngày nay là Công ty bảo hiểm Việt Nam được thành lập theo quyết định số 179/CP ngày 17/12/1964. Công ty chính thức đi vào hoạt động ngày 15/1/1965.  Loại hình doanh nghiệp: Trong giai đoanh đầu thành lập thương hiệu “Bảo Việt” được biết đến như một doanh nghiệp bảo hiểm nhà nước lớn nhất và duy nhất trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Ngày 31/5/2007 đánh dấu một sự kiện, một mốc lịch sử quan trọng của Bảo Việt, đó là việc Bảo Việt bán cổ phần lần đầu ra công chúng chính thức trở thành công ty cổ phần kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực.  Tel: 844.38262774/38262614  Website: http://www.baoviet.com.vn/  Fax: (84-4) 8257188  Email: bvvn@baoviet.com.vn  Vốn điều lệ:1.000.000.000.000 VND (Một nghìn tỷ đồng Việt Nam) 1.2 Cơ cấu tổ chức Bảo hiểm Bảo Việt hiện có 01 Tổng Giám đốc, 03 Phó Tổng Giám đốc. Trụ sở chính hiện có 23 phòng chức năng, chia thành 4 khối là khối quản lý hoạt động, khối quản lý kênh phân phối, khối kinh doanh trực tiếp và khối quản lý nghiệp vụ. Các phòng đều được cơ cấu theo hướng chức năng nhiệm vụ rõ ràng, trong đó các 2 Quản trị chiến lược 1.2 khối quản lý, kinh doanh được cấu trúc theo hướng chuyên môn hóa các loại hình nghiệp vụ. Bảo hiểm Bảo Việt hiện có 66 công ty thành viên tại 64 tỉnh, thành phố trên toàn quốc, mỗi công ty thành viên đều có Giám đốc và Phó giám đốc đảm nhiệm điều hành hoạt động của từng đơn vị. Hệ thống tổ chức quản lý tại Bảo Việt được áp dụng theo mô hình trực tuyến chức năng. Mô hình này cho phép người lãnh đạo có toàn quyền quản lý, chỉ đạo và phát huy chức năng của các phòng ban trực thuộc. Các phòng ban tiến hành nghiên cứu theo nhiệm vụ và chắc năng của mình sau đó đề xuất ý kiến để Ban giám đốc đưa ra quyết định cuối cùng. Mô hình tổ chức bộ máy Bảo hiểm Bảo Việt 1.3: Lĩnh vực hoạt động: Căn cứ vào Giấy phép thành lập và hoạt động của Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt số 45/GP/KDBH do Bộ Tài chính cấp ngày 23/11/2007 kinh doanh bảo hiểm gốc Bảo hiểm Bảo Việt được phép kinh doanh các sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ và nhân thọ . Hiện nay, Bảo hiểm Bảo Việt đang cung cấp đủ 10 loại hình sản phẩm bảo hiểm, bao gồm: - Bảo hiểm Xe cơ giới; 3 Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc Tổng giám đốc Quản lý hoạt động Kinh doanh trực tiếp Quản lý nghiệp vụ Quản lý kênh phân phối 66 công ty Quản trị chiến lược 1.2 - Bảo hiểm Con người. - Bảo hiểm Tài sản. - Bảo hiểm Trách nhiệm. - Bảo hiểm cho các rủi ro hỗn hợp nhỏ. - Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp. - Bảo hiểm toàn diện doanh nghiệp. - Bảo hiểm hỏa hoạn và rủi ro kỹ thuật. - Bảo hiểm Hàng hoá. - Bảo hiểm Tàu thuỷ. - Bảo hiểm Dầu khí và Hàng không; - Bảo hiểm Nông nghiệp. Các loại hình bảo hiểm phi nhân thọ khác:  Kinh doanh tái bảo hiểm:nhận và nhượng tái bảo hiểm đối với tất cả các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ.  Giam định tổn thất: Giam định, điều tra, tính toán,phân bổ tổn thất, đại lý giám định tổn thất, yêu cầu người thứ ba bồi hoàn.  Tiến hành hoạt động đầu tư theo các quy định của pháp luật. Các loại hình bảo hiểm phi nhân thọ khácác quy định của pháp luật. 1.4: Tầm nhìn và Sứ mệnh của công ty  Phương châm 'Niềm tin vững chắc, cam kết vững bền" phản ánh tầm nhìn của bảo hiểm Bảo Việt để hướng tới xây dựng "Một Bảo Việt vững bền".  Mục tiêu phát triển của Bảo Việt là trở thành   !"#, kinh doanh trong các lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm phi nhân thọ, đầu tư tài chính, chứng khoán và các dịch vụ tài chính khác. Bảo Việt luôn đặt ra các yêu cầu khắt khe cho việc nâng cao trình độ quản lý, chất lượng phục vụ khách hàng trong bất kỳ lĩnh vực kinh doanh nào của tập đoàn, từ việc nghiên cứu phát triển các sản phẩm, dịch vụ tới việc tư vấn cho khách hàng các giải pháp tối ưu hoặc xây dựng các mối quan hệ hợp tác chặt chẽ, cùng phát triển với khách hàng và các đối tác. Tầm nhìn đến 2015 của Bảo Việt là trở thành tập đoàn tài chính- Bảo hiểm hàng đầu Việt Nam, có tiềm lực tài chính vững mạnh, từng bước hội nhập thị trường khu vực và thế giới dựa trên ba trụ cột: bảo hiểm,ngân hàng và đầu tư $%&'#()*)*&+#, ! Cổ đông tham dự Đại hội đồng cổ đông đã nhất trí thông qua kế hoạch chiến lược mới 5 năm giai đoạn 2011-2015 của TĐBV. Lộ trình triển khai chiến lược mới sẽ 4 Quản trị chiến lược 1.2 theo 3 giai đoạn với mục tiêu củng cố vị thế của TĐBV là Tập đoàn Tài chính – Bảo hiểm hàng đầu Việt Nam. Giai đoạn 2011-2012: Xây dựng "Một Bảo Việt trên Một nền tảng mới", tập trung xây dựng nền tảng công nghệ thông tin thống nhất, hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu khách hàng chung, đầu tư phát triển nguồn nhân lực có chất lượng, đổi mới quản trị doanh nghiệp theo thông lệ quốc tế, hoàn thiện hệ thống thương hiệu thống nhất, tăng cường năng lực tài chính thông qua tăng vốn, phát triển sản phẩm dịch vụ mới. Giai đoạn 2012-2013: Chuyển đổi mô hình kinh doanh, thực hiện chuyển biến mạnh mẽ trong chất lượng dịch vụ khách hàng, chú trọng khách hàng cá nhân, cung cấp các dịch vụ tài chính kết hợp, phát triển lĩnh vực kinh doanh mới, hoàn thành chuyển đổi quản lý tập trung - dịch vụ tại chỗ. Giai đoạn 2013-2015: Tạo sự chuyển biến mạnh trong tăng trưởng doanh thu và hiệu quả, khẳng định sự chuyên nghiệp và hợp tác nội bộ mạnh mẽ, khẳng định thương hiệu và chất lượng dịch vụ hàng đầu Việt Nam, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế, trở thành một Tập đoàn Tài chính - Bảo hiểm hàng đầu tại Việt Nam và trong khu vực. /&'01%2314 Bảo hiểm phi nhân thọ: Giữ vững vị trí dẫn đầu thị trường bảo hiểm phi nhân thọ về thị phần doanh thu phí bảo hiểm giữ lại. Cuối năm 2015, doanh thu phí bảo hiểm gốc đạt 8.800 tỷ đồng, LNST đạt 480 tỷ đồng. Bảo hiểm nhân thọ: Giữ vững vị trí hàng đầu thị trường bảo hiểm nhân thọ về doanh thu phí và chất lượng dịch vụ. Cuối năm 2015, doanh thu phí bảo hiểm đạt 6.700 tỷ đồng, doanh thu khai thác mới đạt 1.971 tỷ đồng, tăng trưởng hàng năm 21%, LNST đạt 580 tỷ đồng. 1.4.2: Sứ mệnh Sứ mệnh của Bảo Việtbảo đảm sự bình an, thịnh vượng và lợi ích lâu dài cho khách hàng, nhà đầu tư,người lao động và cộng đồng Xây dựng 5 giá trị cốt lõi thể hiện trong hoạt động và văn hóa doanh nghiệp của Bảo Việt là chất lượng, dễ tiếp cận, tinh thần hợp tác, năng động, trách nhiệm.  Triết lý kinh doanh Triết lý cơ bản trong toàn bộ hoạt động kinh doanh của Bảo Việt là 56.1.72 08295. Triết lý này được thực hiện bốn nguyên tắc sau: Nguyên tắc khách hàng là trung tâm của mọi hoạt động. 5 Quản trị chiến lược 1.2 Nguyên tắc phục vụ khách hàng tận tâm, trung thực và hợp tác Nguyên tắc tối ưu quyền lợi và sự thuận tiện cho khách hàng. Nguyên tắc liên tục cải tiến. 1.5: Tình hình tài chính của doanh nghiệp Theo báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Bảo hiểm Bảo Việt về tài chính: 6 Quản trị chiến lược 1.2 http://www.baoviet.com.vn/ Với hoạt động kinh doanh đa ngành, với mô hình tổ chức, cơ chế quản lý kinh doanh mới, với thế và lực mới, Bảo Việt luôn là sự lựa chọn đúng đắn, là người bạn đồng hành tin cậy của các cá nhân và tổ chức. II. Môi trường bên ngoài 2.1. Phân tích ngành  Ngành kinh doanh của doanh nghiệp Kể từ khi gia nhập WTO, năm 2006 thị trường bảo hiểm Việt Nam đã có bước phát triển khá hơn rất nhiều so với năm 2005. Số lượng công ty bảo hiểm tăng lên 37 doanh nghiệp bao gồm cả doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Doanh thu phí bảo hiểm của toàn thị trường đạt 1.82% GDP, tăng trưởng 14% so với năm 2005. Đây là dấu hiệu tốt, bước đệm cho thị trường bảo hiểm phát triển trong các năm sau. Theo đánh giá của Cục Quản lý và Giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính), năm 2009 thị trường bảo hiểm tiếp tục duy trì mức tăng trưởng ổn định và đóng góp vào tăng trưởng chung của nền kinh tế với tỷ trọng doanh thu/GDP ước đạt 2,3%. Tổng doanh thu phí bảo hiểm ước cả năm 2009 đạt khoảng 24.681 tỷ đồng, trong đó, doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ ước đạt 13.250 tỷ đồng (tăng 21% so với năm 2008), doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ ước đạt 11.431 tỷ đồng (tăng 10,95% so với năm 2008). Doanh thu hoạt động đầu tư ước đạt 6.016 tỷ đồng, trong đó: các doanh nghiệp phi nhân thọ đạt 1.350 tỷ đồng, các doanh nghiệp nhân thọ đạt 4.666 tỷ đồng (tăng 17% so với 2008). Tính đến tháng 6/2010, có 50 Doanh nghiệp Bảo hiểm hoạt động trên thị trường trong đó bao gồm 27 Doanh nghiệp Bảo hiểm phi nhân thọ, 11 Doanh nghiệp Bảo hiểm nhân thọ, 10 Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm và 1 Doanh nghiệp tái bảo hiểm. Tổng doanh thu phí bảo hiểm 6 tháng đầu năm 2010 ước đạt 14.427 tỷ đồng, tăng 21% so với cùng kỳ năm 2009, trong đố doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ ước đạt 7.940 tỷ đồng, tăng 25% so với cùng kỳ năm 2009. Nhìn lại năm 2010, nền kinh tế toàn cầu dù được dự báo thuận lợi hơn năm 2009, nhưng vẫn còn gặp nhiều khó khăn; dù nội lực nền kinh tế còn chưa mạnh, nhưng Việt Nam vẫn đạt tốc độ tăng trưởng 6,78%, cao hơn chỉ tiêu kế hoạch đề ra (6,5%). Trong bối cảnh đó, thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam năm 2010 đạt tốc độ tăng trưởng cao, ở mức 25,27% so với năm trước 7 Quản trị chiến lược 1.2 8 Quản trị chiến lược 1.2 Cơ cấu doanh thu phí bảo hiểm của Bảo Việt Thị trường bảo hiểm Việt Nam được các chuyên gia đánh giá là có tiềm năng phát triển lớn, thể hiện ở tốc độ tăng trưởng trung bình 19,6%/năm trong giai đoạn 2006 - 2009. 9 Quản trị chiến lược 1.2  Giai đoạn trong chu kỳ phát triển của ngành -Giai đoạn trước năm 1975 Ở miền Nam, vào những năm 1970, đã có một công ty bảo hiểm nhân thọ ra đời có tên là công ty bảo hiểm nhân thọ Hưng Việt. Công ty bảo hiểm này triển khai được một số sản phẩm bảo hiểm như: bảo hiểm nhân thọ trọn đời, bảo hiểm tử kỳ thời hạn 5 năm, 10 năm, 20 năm. Nhưng công ty mới ở giai đoạn đầu triển khai nên chưa có kết quả rõ nét. Từ năm 1963 Bộ Tài chính đã tiến hành nghiên cứu, xúc tiến thành lập công ty bảo hiểm Việt Nam với sự cộng tác của công ty bảo hiểm nhân dân Trung Hoa. Ngày 17/12/1964 bằng Quyết định số 179/CP của hội đồng Chính phủ, theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chính, công ty bảo hiểm Việt Nam, tên giao dịch là Bảo Việt được thành lập và chính thức khai trương hoạt động ngày 15/01/1965 với số Vốn điều lệ là 10 triệu đồng Việt Nam (tương đương 2 triệu USD vào thời điểm đó), dưới sự quản lý trực tiếp của Bộ Tài chính. Trong thời gian này, Bảo Việt mới chỉ triển khai mảng bảo hiểm phi nhân thọ, mà chưa triển khai bảo hiểm nhân thọ. Tuy nhiên, BảoViệt cũng đã chú trọng đến việc mở rộng và đa dạng hoá các nghiệp vụ bảo hiểm đặc biệt là nghiệp vụ bảo hiểm con người, làm tiền đề cho việc triển khai bảo hiểm nhân thọ về sau. => Đây là giai đoạn mới xuất hiện của bảo hiểm Việt Nam. - Giai đoạn 1975-2000: Sau khi đất nước thống nhất, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền ra tuyên bố đình chỉ các hoạt động của các công ty bảo hiểm miền, đó có công ty bảo hiểm nhân thọ Hưng Việt và tuyên bố thanh lý, giải thể các tổ chức bảo hiểm tư nhân. Năm1976, Bộ trưởng Bộ Kinh tế tài chính ra quyết định số 21/QĐ-BKT thành lập công ty bảo hiểm, tái bảo hiểm Việt Nam (viết tắt là BAVINA). Năm1977, Bộ trưởng Bộ Tài chính ra quyết định số 61/TCQĐ/TCCB về việc sát nhập BAVINA thành chi nhánh của Bảo Việt tại thành phố Hồ Chí Minh. Như vậy, kể từ đây, Bảo Việt chính thức có mạng lưới hoạt động tại các tỉnh miền Nam. Chính sách mở cửa vào năm 1987 đã tạo điều kiện cho ngành bảo hiểm được học hỏi và tiếp cận với những kỹ thuật bảo hiểm mới trên thế giới. Từ kinh nghiệm các nước, BảoViệt lúc đó vẫn là công ty bảo hiểm duy nhất ở nước ta, đã thấy được tiềm năng to lớn của bảo hiểm nhân thọ ở nước ta. Vì vậy, Bảo Việt bắt đầu nghiên cứu triển khai bảo hiểm nhân thọ ở với đề án “Bảo hiểm nhân thọ và điều kiện triển khai ở Việt Nam”, nhưng lúc đó chưa có đủ điều kiện vì: Thu nhập dân cư còn thấp, kinh tế còn kém phát triển, tỷ lệ lạm phát còn cao, thị trường tài chính chưa phát triển, chưa có môi trường đầu tư và các công ty bảo hiểm chưa được phép hoạt động trong lĩnh vực đầu tư, chưa có văn bản pháp Luật điều chỉnh mối quan hệ giữa công ty bảo hiểm và khách hàng, đội ngũ cán bộ bảo hiểm lúc đó chưa được trang bị những kiến thức về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ. Do đó, BảoViệt chỉ triển khai bảo hiểm sinh mạng có thời hạn 1 năm (bảo hiểm nhân thọ tử kỳ thời hạn 1 10 [...]... với Bảo Việt Nhân thọ Đồng thời sẽ nghiên cứu triển khai các kênh phân phối khác như qua điện thoại và internet Chiến lược chuyên môn hóa Tập đoàn Tài chính - Bảo hiểm Bảo Việt công ty mẹ - “Tập đoàn Bảo Việt và các công ty con: Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt do Tập đoàn Bảo Việt đầu tư 100% vốn điều lệ - Tổng Công ty Bảo Việt Nhân thọ do Tập đoàn Bảo Việt đầu tư 100% vốn điều lệ - Công ty Quản. .. về chiến lược kinh doanh của công ty bảo hiểm bảo việt một trong những công ty đạt được nhiều thành công nhất trong lĩnh vực bảo hiểm 35 Quản trị chiến lược 1.2 Tài liệu: - Quản trị chiến lược (2007), PGS Lê Thế Giới, Nguyễn Thanh Liêm, Trần Hữu Hải - Bài giảng Quản trị chiến lược, bộ môn quản trị chiến lược đại học Thương Mại - Báo cáo tài chính năm 2008, 2009 của Bảo Việt -Báo cáo kế hoạch chiến lược. .. phẩm bảo hiểm: Bảo hiểm xe cơ giới, Bảo hiểm hỏa hoạn và rủi ro đặc biệt, Bảo hiểm kỹ thuật, Bảo hiểm y tế và con người, Bảo hiểm hàng không, Bảo hiểm dầu khí, Bảo hiểm tầu thủy, Bảo hiểm hàng hóa, Bảo hiểm chi phí y tế và vận chuyển y tế cấp cứu, Bảo hiểm chăm sóc sức khỏe, Bảo hiểm tín dụng  Bảo hiểm hàng không – dầu khí Bảo hiểm dầu khí là một trong những nghiệp vụ kinh doanh truyền thống của BH Bảo. .. khi có sự ra đời của các công ty bảo hiểm 100% Vốn nước ngoài như công ty bảo hiểm nhân thọ Chinfon Manulife (nay là Manulife), Công ty bảo hiểm nhân thọ Prudential, Công ty bảo hiểm nhân thọ Bảo Minh-CMG (nay là Dai-ichi Life), Công ty bảo hiểm nhân thọ quốc tế Mỹ AIA, thị trường bảo hiểm Việt Nam trong đó có bảo hiểm nhân thọ mới chấm dứt giai đoạn độc quyền nhà nước về bảo hiểm và bắt đầu đi vào phát... Quỹ Bảo Việt (BVF) do Tập đoàn Bảo Việt đầu tư 100% vốn điều lệ - Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt (BVSC) do Tập đoàn Bảo Việt đầu tư 60% vốn điều lệ - Công ty Liên doanh Bảo hiểm Quốc tế Việt Nam (VIA) do Tập đoàn Bảo Việt đầu tư 51% vốn điều lệ - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bảo Việt (BAOVIET BANK) do Tập đoàn Bảo Việt đầu tư 52% vốn điều lệ - Công ty Cổ phần Đầu tư Bảo Việt do Tập đoàn Bảo Việt. .. thuộc Bảo Việt Xét về thị phần ở từng nghiệp vụ trên toàn thị trường bảo hiểm phi nhân thọ, Bảo hiểm Bảo Việt vẫn chiếm ưu thế ở các nghiệp vụ chủ chốt với bảo hiểm con người chiếm 48,7% thị phần, bảo hiểm hàng không gần 51%, bảo hiểm trách nhiệm trên 34%, bảo hiểm tàu thủy và bảo hiểm hàng hóa, bảo hiểm xe cơ giới gần 30% Bảo hiểm Bảo Việt tiếp tục giữ vững mục tiêu dẫn đầu thị trường bảo hiểm phi... thể chèn ép lợi nhuận từ các công ty bảo hiểm nhằm bù đáp những chi phí tăng lên trong giá thành sản phẩm Đối với ngành bảo hiểm, khái niệm nhà cung cấp có thể hiểu là những cổ đông cung cấp vốn cho công ty bảo hiểm hoạt động, các công ty đào tạo nhân viên kinh doanh bảo hiểm hay là các công ty cung cấp các sản phẩm công nghệ cho công ty bảo hiểm Tại Việt Nam các công ty bảo hiểm tự đầu tư trang thiết... trong những thế mạnh được Bảo hiểm Bảo Việt phát huy là quan hệ hợp tác rộng rãi, chặt chẽ với các công ty bảo hiểm, môi giới bảo hiểm và tái bảo hiểm hàng đầu trên thế giới và tại Việt Nam như Munich Re, Swiss Re, Aon, Marsh, Vinare,… Điều này đã giúp nâng cao uy tín của Bảo hiểm Bảo Việt trên thị trường bảo hiểm trong và ngoài nước Bảo hiểm Bảo Việt đã chứng tỏ khả năng nhận bảo hiểm với mức độ phức tạp... đồng Việt Nam Xét về cơ cấu doanh, nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải truyền thống chỉ chiếm 65% tổng doanh thu bảo hiểm gốc Các nghiệp vụ khác như bảo hiểm con người, xe cơ giới đã chiếm khoảng 25% tổng doanh thu Hiện nay Bảo Việt đã đa dạng hóa các sản phẩm.Các sản phẩm chủ yếu Bảo hiểm Bảo Việt đang cung cấp trên thị trường thuộc ba nhóm nghiệp vụ bảo hiểm: Bảo hiểm con người, Bảo hiểm tài sản và Bảo hiểm. .. khách hàng, BH Bảo Việt cung cấp các sản phẩm bảo hiểm xe cơ giới bao gồm: - Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe - Bảo hiểm vật chất xe - Bảo hiểm tai nạn người trên xe - Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe đối với hàng hóa trên xe - Bảo hiểm tự nguyện trách nhiệm dân sự chủ xe  Bảo hiểm con người : Bảo hiểm tai nạn ; Bảo hiểm y tế ; Bảo hiểm du lịch ; Bảo hiểm học sinh Ngoài ra, để thể hiện sự quan

Ngày đăng: 06/03/2014, 08:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w