Giáo án ngữ văn 10 sách cánh diều, chất lượng (bài mở đầu+bài 123) Kế hoạch bài dạy ngữ văn 10 sách cánh diều, chất lượng (bài mở đầu+bài 123) kế hoạch bài học ngữ văn 10 sách cánh diều, chất lượng (bài mở đầu+bài 123)
Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… BÀI MỞ ĐẦU Số tiết: tiết TIẾT 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ HÌNH THỨC, BỐ CỤC VÀ CÁC NỘI DUNG CỦA CUỐN SÁCH I MỤC TIÊU 1 Mức độ/ yêu cầu cần dạt: - HS hiểu được hình thức và nội dung của cuốn sách Ngữ văn 10 - Biết được cấu trúc của sách và các bài học trong sách Ngữ văn 10 2 Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, thuyết trình b Năng lực riêng biệt: - Năng lực đọc, tổng hợp và phân tích các nội dung, chủ đề bài học 3 Phẩm chất: - Co ý thức, chăm chỉ học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà 2 Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1 a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học b) Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề về cảm nhận cuốn sách Ngữ văn 7 c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đưa cuốn sách Ngữ văn 10 giới thiệu cho HS và đặt câu hỏi: Em đã có cuốn sách Ngữ văn 7 chưa? Em thấy sách văn 10 lớp 10 khác biệt gì so với sách Ngữ văn trong chương trình THCS đã học? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe GV nêu yêu cầu, suy nghĩ của bản thân Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 2 – 3 HS chia sẻ trước lớp về những hiểu biết, cảm nhận của bản thân Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, khen ngợi HS - Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong năm học lớp 10, các em sẽ được học SGK của bộ sách Cánh diều, một trong ba bộ sách được lựa chọn để học Vậy chương trình ngữ văn lớp 10 sẽ học những nội dung gì? Chúng ta cùng tìm hiểu trong chương trình hôm nay B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Giới thiệu ý nghĩa của việc tìm hiểu, làm quen với sách Ngữ văn 10 a Mục tiêu: Nắm được ý nghĩa của việc tìm hiểu, làm quen với sách Ngữ văn 7 b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d Tổ chức thực hiện: 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ 1 Ý nghĩa của việc tìm hiểu, - GV yêu cầu HS quan sát toàn bộ cuốn sách từ làm quen với sách Ngữ văn 10 bìa, đến Lời nói đầu, sau đó, lướt nhanh các bài - Sách Ngữ văn 10 Cánh diều gồm học bên trong và xem phần cuối sách, nhất là hai tập, bài sách được trình bày Mục lục với màu sắc hài hòa, cân đối, có tính thẩm mĩ - GV đặt câu hỏi: + Sách Ngữ văn 7 có hình thức và bố cục như - Bố cục mỗi bài học được sắp thế nào? Theo em, tại sao chúng ta phải làm xếp theo trình tự: đọc – viết – nói quen với sách này? Làm quen sẽ có tác dụng gì - nghe cho việc học tập? - HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng Hoạt động 2: Tìm hiểu bố cục cuốn sách Ngữ văn 10 a Mục tiêu: Nắm được bố cục cuốn sách Ngữ văn 10 b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS 3 d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: 2 Nội dung sách Ngữ văn 10 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc nhanh Bài Mở đầu và xác - Nội dung và cách học sách Ngữ định bài học có những mục lớn, nhỏ nào? văn 10 - Từ bố cục ấy, GV yêu cầu HS nhận xét: - GV yêu cầu HS quan sát tiếp Bài mở đầu và xác định bài học có những đề mục lớn, nhỏ nào? Từ bố cục ấy, yêu cầu HS nhận xét bài học này sẽ cung cấp cho người học những nội dung lớn nào? 1 Học đọc - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Đọc hiểu văn bản chèo, tuồng a Đọc hiểu văn bản văn học - Đọc hiểu văn bản truyện - Đọc hiểu văn bản thơ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm b Đọc hiểu văn bản nghị luận vụ c Đọc hiểu văn bản thông tin + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi d Thực hành tiếng Việt Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 2 Học viết + HS trình bày sản phẩm thảo luận 3 Học nói và nghe + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập c Sản phẩm học tập: Kết quả của HS d Tổ chức thực hiện: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu cấu trúc sách giáo khoa 4 - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Đọc trước phần Học đọc - HS thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức * Hướng dẫn về nhà - GV dặn dò HS: + Ôn tập bài cũ: Xem lại cấu trúc sách giáo khoa, tìm hiểu các bài sẽ học trong chương trình + Tìm hiểu trước các văn bản đọc hiểu 5 Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… TIẾT 2: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC I MỤC TIÊU 1 Mức độ/ yêu cầu cần dạt: - HS hiểu được khái niệm, nội dung chính của các thể loại văn học trong chương trình 2 Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực đọc, tổng hợp và phân tích các nội dung, chủ đề bài học 3 Phẩm chất: - Co ý thức, chăm chỉ học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà 2 Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 6 a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học b Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề c Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV đặt câu hỏi: Em có thích đọc truyện văn học không? Thể loại em yêu thích là gì? HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS nêu suy nghĩ của mình Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận Các nhóm thuyết minh sản phẩm của nhóm mình - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV dẫn dắt: Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu cách đọc hiểu văn học văn học B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát cấu trúc nội dung từng mục trong bài a Mục tiêu: Nắm được các thể loại văn bản văn học b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Học đọc - GV yêu cầu HS đọc sách giáo khoa - Sách Ngữ văn 10 hướng dẫn đọc hiểu 7 để nắm khá quát cấu trúc nội dung văn bản văn học thuộc những thể loại: từng mục + Văn bản Truyện - GV yêu cầu HS thảo luận theo + Văn bản Thơ nhóm để trả lời các câu hỏi: + Văn bản Chèo, tuồng + Nhóm 1: Sách Ngữ văn 10 hướng dẫn đọc hiểu văn bản văn học thuộc + Văn bản nghị luận những thể loại nào? Thể loại truyện + Văn bản thông tin nào mới so với sách Ngữ văn Trung - Thể loại truyện mới so với sách Ngữ văn học cơ sở? Cần chú ý gì khi đọc Trung học cơ sở: Thần thoại, sử thi, tiểu hiểu các văn bản văn học? thuyết chương hồi + Nhóm 2: Sách Ngữ văn 10 hướng dẫn đọc hiểu văn bản văn học thuộc những thể loại nào? Thể loại truyện nào mới so với sách Ngữ văn Trung học cơ sở? Cần chú ý gì khi đọc hiểu các văn bản văn học? + Nhóm 3: Các nội dung chính của bài Thơ văn Nguyễn Trãi là gì? Nêu những điểm cần lưu ý khi học bài này + Nhóm 4: Các nội dung chính của bài Thơ văn Nguyễn Trãi là gì? Nêu những điểm cần lưu ý khi học bài này + Nhóm 5: Nêu những nội dung và yêu cầu rèn luyện kĩ năng viết trong sách Ngữ văn 10 + Nhóm 6: Nêu những nội dung và yêu cầu rèn luyện kĩ năng viết trong sách Ngữ văn 10 - Cần chú ý khi đọc hiểu các văn bản văn học: + Văn bản truyện: ngoài việc hiểu nội dung và hình thức của tác phẩm, cần biết cách đọc văn bản gắn với đặc điểm mỗi thể loại cụ thể + Văn bản Thơ: mối quan hệ giữa nội dung và hình thức, đặc điểm của mỗi thể thơ + Văn bản Chèo, tuồng: hiểu nội dung cụ thể, chú ý ngôn ngữ và cách thức trình bày - Văn bản nghị luận trong sách Ngữ văn 10 gồm những loại: Nghị luận xã hội và nghị luận văn học Khi đọc văn bản này, cần chú ý đến đề tài, ý nghĩa của vấn đề được bài viết nêu lên và cách tác giả nêu ý kiến, sử dụng lí lẽ và bằng chứng cụ thể để thuyết phục người đọc - Văn bản thông tin trong sách Ngữ văn - HS lắng nghe và thực hiện nhiệm 10 gồm những loại: Một số dạng văn bản vụ 8 Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ thông tin tổng hợp Khi đọc các văn bản này, ngoài việc biết thêm những nét đặc + HS nghe và trao đổi, thảo luận sắc văn hoá truyền thống của dân tộc ở nhiều vùng miền khác nhau, cần chú ý theo nhóm cách triển khai thông tin bằng nhiều hình Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thức, cách trình bày văn bản có sử dụng và thảo luận kết hợp kênh chữ với kênh hình (văn bản + HS trình bày sản phẩm thảo luận đa phương thức) + GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu - Nội dung chính của bài Thơ văn Nguyễn trả lời của bạn Trãi Hội tụ 2 nguồn cảm hứng lớn yêu Bước 4: Đánh giá kết quả thực nước - nhân đạo hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng - Khi đọc thơ văn Nguyễn Trãi, ngoài việc chú ý các yêu cầu đọc hiểu văn bản nghị luận trung đại, thơ Nôm Đường luật, cần biết vận dụng những hiểu biết về Nguyễn Trãi để hiểu sâu hơn tác phẩm của ông II Thực hành tiếng Việt - Những lưu ý khi học phần Thực hành tiếng Việt: - Khi làm bài tập trong phần này, cần dựa vào những lưu ý về đơn vị kiến thức tiếng Việt ấy trong phần Kiến thức ngữ văn nêu ở đầu mỗi bài học để có hướng làm bài và hệ thống lại những hiểu biết của mình sau khi làm bài tập - Thực hành vận dụng kiến thức tiếng Việt trong các tiết đọc hiểu, viết, nói và nghe cũng như trong tiết học các môn học khác, trong sinh hoạt và giao tiếp với nhiều hình thức khác nhau III Học viết - Những nội dung và yêu cầu rèn luyện kĩ 9 năng viết: 1 Nghị luận - Viết được văn bản bàn luận về một vấn đề xã hội trình bày rõ quan điểm và hệ thống các luận điểm, có cấu trúc chặt chẽ, sử dụng các bằng chứng thuyết phục - Viết được văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học: chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng - Viết được bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm - Viết được bài luận về bản thân 2 Thuyết minh - Viết được báo cần kết quả nghiên cứu về một vấn đề, cổ sử dụng trích dẫn, cuộc chủ và các phương tiện hỗ trợ phù hợp 3 Nhật dụng - Viết được bản nội quy hoặc bản hướng dẫn ở nơi công cộng IV Học nói và nghe Kĩ năng Yêu cầu - Biết thuyết trình về một vấn đề xã hội, cổ sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ Nói - Trình bày được báo cáo về một kết quả nghiên cứu hay hoạt động trải nghiệm - Biết giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm văn học (theo lựa chọn cá nhân) 10 *Qua lời hát ngược Chuột đậu cành ráo, muỗi ấp cành dơi Ông Bụt kia bẻ cổ con nai Cái trứng gà mà mà tha con quạ lên ngồi trên cây ….Cưỡi con gà mà đi đánh giặc Những câu hát ngược, những hình ảnh ngược đời, trớ trêu, điên đảo, đúng sai, thực giả lẫn lộn Hình ảnh xã hội thực mà cô chứng kiến Vừa thể hiện trạng thái điên dại vừa thể hiện tâm trạng rối bời, đau khổ, mất phương hướng của Xúy Vân ● Tóm lại: Tâm trạng của Xúy Vân được thể hiện đặc sắc qua hình ảnh ẩn dụ khi thì kín đáo, khi bóng bẩy….Tất cả làm thành 1 nội tâm phong phú, đầy tính bi kịch *Nhân vật Xúy Vân đáng thương Do - Cuộc hôn nhân do cha mẹ sắp đặt vội vàng không có tình yêu - Xúy Vân là cô gái đảm đang, có mơ ước bình dị Nhưng mơ ước của cô không phù hợp với lí tưởng công danh của Kim Nham và gia đình chàng - Gặp Trần Phương, Xúy Vân tưởng gặp được người tri kỉ Cô khống có tình yêu với chồng nhưng có tình yêu với Trần Phương Điều đó chứng tỏ Xúy Vân đã chạy theo tình yêu tự do, vượt cả lễ giáo phong kiến Nếu Trần Phương có tình yêu thực sự với Xúy Vân thì nàng sẽ hạnh phúc Nhưng Trần Phương đa lừa gạt nàng để nàng lâm vào tình cảnh “ điên giả” rồi “điên thật” Cuối cùng Xúy Vân phải chết 1 cách đáng thương 160 Kết cục của Xúy Vân hoàn toàn do XHPK bảo thủ gây nên Khát vọng của Xúy Vân là chính đáng Nhưng khát vọng ấy không thể thực hiện được trong XH mà “Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy” *Công cụ đánh giá: Rubrics (Hoạt động nhóm) Cấp độ Tốt Khá Trung bình Cần điều chỉnh 4 điểm 3 điêm 2 điểm 1 điểm 1 Sự Tham gia đầy đủ tham gia và chăm chỉ làm việc trong tất cả thời gian trên lớp Tham gia đầy đủ, chăm chỉ làm việc trên lớp hầu hết thời gian Tham gia nhưng thường lãng phí thời gian và ít khi làm việc Tham gia nhưng thực hiện những công việc không liên quan 2 Trao đổi, tranh luận trong nhóm Chú ý trao đổi, lắng nghe cẩn thận các ý kiến của những người khác, đưa ra các ý kiến cá nhân Thường lắng nghe cẩn thận các ý kiến của những người khác Đôi khi đưa ra ý kiến riêng của bản thân Đôi khi không lắng nghe các ý kiến của những người khác Thường không có ý kiến riêng trong hoạt động của nhóm Không lắng nghe ý kiến của những khác, không đưa ra ý kiến riêng 3 Sự hợp Tôn trọng ý kiến tác những thành viên khác và hợp tác đưa ra ý kiến chung Thường tôn trọng ý kiến những thành viên khác và hợp tác đưa ra ý kiến chung Thường tôn trọng ý kiến những thành viên khác nhưng chưa hợp tác đưa ra ý kiến chung Không tôn trọng ý kiến những thành viên khác và chưa hợp tác đưa ra ý kiến chung Tiêu chí 161 4 Sự sắp Hoàn thành xếp thời công việc được giao đúng thời gian gian, không làm đình trệ tiến triển công việc của nhóm Thường hoàn thành công việc được giao đúng thời gian, không làm đình trệ tiến triển công việc của nhóm Không hoàn thành nhiệm vụ được giao đúng thời gian và làm đình trệ công việc của nhóm Không hoàn thành nhiệm vụ được giao đúng thời gian và thường bắt nhóm phải điều chỉnh hoặc thay đổi ý kiến 2.3: Tổng kết a) Mục tiêu: HS nắm được những nội dung và nghệ thuật của trích đoạn chèo b) Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Nội dung tổng kết của HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Dự kiến SP Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập III Tổng kết: Trình bày thành công nghệ thuật và nội dung văn bản? -Kết hợp nhiều loại lời nói, điệu hát khác nhau 1 Nghệ thuật: -Sự đan cài giữa các câu hát điên dại và tỉnh táo, * Tổng kết bài học theo những cũng như hát xuôi, hát ngược câu hỏi của GV -Ngôn ngữ giàu hình ảnh với nhiều ẩn dụ Bước 2: HS thảo luận, thực => Tâm trạng vừa đau khổ, vừa bi kịch của Xúy Vân hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận, thảo luận và suy nghĩ câu trả lời + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ khi HS cần 2 Nội dung văn bản: -Tình cảnh đáng thương của Xúy Vân +Thân phận lỡ dở, bẽ bàng: hôn nhân ép gả không Bước 3: Báo cáo kết quả có tình yêu hoạt động và thảo luận 162 +HS trình bày +Tâm trạng uất ức, đau khổ, đầy bi kịch của Xúy + GV gọi HS khác đánh giá, Vân nhận xét và bổ sung nếu cần Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức=> Ghi kiến thức then chốt lên bảng Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học b) Nội dung: Hs hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS của học sinh Đáp án: Câu 1: c Câu 2: 2–1–4–3–6–5 Câu 3: 1-b; 2-c; 3-d; 4-a d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập HS đọc và trả lời câu hỏi: Câu 1: Nghệ thuật chèo là nghệ thuật tổng hợp, phối hợp nhuần nhuyễn giữa a kịch bản, lời thoại, âm nhạc b kịch bản, lời hát, bài trí sân khấu 163 c kịch bản, lời hát, động tác múa và âm nhạc d kịch bản, âm nhạc, đạo cụ Câu 2: Sắp xếp lại các hành động kịch sau cho đúng cốt truyện kịch bản chèo cổ “Kim Nham”? 1 Xúy Vân bị Trần Phương tán tỉnh, dụ dỗ 2 Xúy Vân cô đơn trong cảnh đợi chồng 3 Xúy Vân bỏ Kim Nham theo Trần Phương 4 Xúy Vân giả điên 5 Xúy Vân gặp lại chồng cũ, xấu hổ, tự vẫn 6 Xúy Vân bị Kim Nham bỏ rơi, điên thật Câu 3: Nối một nội dung ở cột A với với một nội dung ở cột B sao cho phù hợp A B 1 Tôi càng chờ càng đợi, càng trưa a Tâm trạng ấm ức, bế tắc trong cuộc sông chật chuyến đò hẹp, đầy bất trắc 2 Con gà rừng ăn lẫn với công Đắng cay chẳng có chịu được, ức! 3 Bông bông dắt, bông bông díu b Cảm nhận về sự lỡ làng,dở dang của cuộc đời mình c Cảm nhận về sự lạc lõng, vô nghĩa trong gia 164 Xa xa lắc, xa xa líu đình Kim Nham 4 Con cá rô nằm vũng chân trâu d Cảm nhận về sự trớ trêu của nhân duyên :phải ràng buộc với nhau nhưng không có sự chia sẻ Để cho năm bảy cần câu châu vào! -Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ -Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận -Bước 4: Kết luận -Kiến thức: Như sản phẩm Công cụ đánh giá: Câu hỏi trắc nghiệm khách quan Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức b) Nội dung: sản phẩm của HS c) Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS Câu 1:- Nêu các quan điểm, ý kiến của cá nhân HS (Phù hợp với đạo đức và pháp luật) Gợi ý: Không chấp nhận hôn nhân cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy Hôn nhân phải dựa trên cơ sở của tình yêu chân thành, phải có sự thấu hiểu, chia sẻ với nhau mới bền vững -Câu 2: So sánh được 3 thể loại với nhau Thể loại Chèo Tuồng 165 Cải lương Đặc điểm so sánh Thời gian ra đời Thế kỉ X-XI Thế kỉ XIII Thế kỉ XĨX - XX Tác giả Trí thức bình dânthuần túy dân tộc Ảnh hưởng của kinh kịch ( Trung Quóc), Trí thức bác học và bình dân Những con người xa xứ- dạ cổ, vọng cổ hoài lang Vùng miền Bắc Bộ Nam Bộ, Trung Bộ Nam Bộ Nam Ngoài ra còn khác nhau về trang phục, làn điệu, biểu diễn… d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1/ Nếu nhân vật Xúy Vân trong vở chèo Kim Nham sống ở thời hiện tại, theo em nàng có thể chọn cách giải thoát bi kịch của bản thân như thế nào? Tại sao em chọn giải pháp ấy? 2/ So sánh Chèo- Tuồng- Cải Lương -Bước2: HS thực hiện nhiệm vụ -Bước 3: Báo cáo kết quả , thảo luận -Bước 4: Kết luận Kiến thức: Như sản phẩm Công cụ đánh giá: Thang đánh giá, rubrics Rubric: Tiêu chí đánh giá câu trả lời về lựa chọn và lí giải cách giải thoát bi kịch của Xúy Vân nếu nàng sống trong thời hiện tại Mức đánh giá (1) (2) 166 (3) HS không nêu cách giải thoát bi kịch của Xúy Vân nếu nàng sống trong thời hiện tại HS nêu được cách giải thoát bi kịch của Xúy Vân nếu nàng sống trong thời hiện tại nhưng k lí giải được lí do hoặc lí do chưa thuyết phục HS nêu được cách giải thoát bi kịch của Xúy Vân nếu nàng sống trong thời hiện tại và lí giải được lí do thuyết phục Thang đánh giá (số + mô tả): Sự khác nhau giữa 3 thể loại: Chèo- Tuồng- Cải Lương Mức độ 1 2 3 Chưa chỉ ra đực sự Chỉ ra được sự khác nhau Chỉ ra được sự khác nhau khác nhau giữa 3 giữa 3 thể loại này nhưng giữa 3 thể loại này: đầy thể loại này chưa đầy đủ, thuyết phục đủ, thuyết phục * Hướng dẫn về nhà - Củng cố: Qua trích đoạn chèo nắm được nội dung và đặc sắc nghệ thuật của chèo cổ - Dặn dò: soạn bài cho tiết sau 167 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MÔN NGỮ VĂN, LỚP 10 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Tổn Mức độ nhận thức Kĩ Thông Vận dụng g T Nhận biết Vận dụng năn Nội dung/đơn vị kiến thức hiểu cao T TNK T TNK T TNK TNK g TL TL Q L Q L Q Q 1 Đọc Thơ hiện đại 4 0 3 1 0 1 0 1 10 Tỉ lệ (%) 20% 15% 5 % 168 10 % 10 % 60 2 Viết Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội Tỉ lệ (%) Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 20 30% 10 10 15 35% 15 20 65% ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ Môn: Ngữ văn lớp 10 (Thời gian làm bài 90 phút) I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc bài thơ sau Gì sâu bằng những trưa thương nhớ Hiu quạnh bên trong một tiếng hò! Đâu gió cồn thơm đất nhả mùi Đâu ruồng tre mát thở yên vui Đâu từng ô mạ xanh mơn mởn Đâu những nương khoai ngọt sắn bùi? Đâu những đường cong bước vạn đời Xóm nhà tranh thấp ngủ im hơi Giữa dòng ngày tháng âm u đó Không đổi, nhưng mà trôi cứ trôi Gì sâu bằng những trưa hiu quạnh Ôi ruộng đồng quê thương nhớ ơi! Đâu những lưng cong xuống luống cày Mà bùn hy vọng nức hương ngây Và đâu hết những bàn tay ấy Vãi giống tung trời những sớm mai? Đâu những chiều sương phủ bãi đồng 169 0 20% 10 20 35% 0 15% 1 1 5 15 40 100 Lúa mềm xao xác ở ven sông Vẳng lên trong tiếng xe lùa nước Một giọng hò đưa hố não nùng Gì sâu bằng những trưa thương nhớ Hiu quạnh bên trong một tiếng hò! Đâu dáng hình quen, đâu cả rồi Sao mà cách biệt, quá xa xôi Chao ôi thương nhớ, chao thương nhớ Ôi mẹ già xa đơn chiếc ơi! Đâu những hồn thân tự thuở xưa Những hồn quen dãi gió dầm mưa Những hồn chất phác hiền như đất Khoai sắn tình quê rất thiệt thà! Đâu những ngày xưa, tôi nhớ tôi Băn khoăn đi kiếm lẽ yêu đời Vơ vẩn theo mãi vòng quanh quẩn Muốn thoát, than ôi, bước chẳng rời Rồi một hôm nào, tôi thấy tôi Nhẹ nhàng như con chim cà lơi Say đồng hương nắng vui ca hát Trên chín tầng cao bát ngát trời Cho tới chừ đây, tới chừ đây Tôi mơ qua cửa khám bao ngày Tôi thu tất cả trong thầm lặng Như cánh chim buồn nhớ gió mây Gì sâu bằng những trưa hiu quạnh Ôi ruộng đồng quê thương nhớ ơi! (“Nhớ đồng – Tố Hữu) 170 Lựa chọn đáp án đúng Câu 1 Bài thơ được viêt theo thể thơ nào? A Thể thơ năm chữ B Thể thơ lục bát C Thể thơ bảy chữ D Thể thơ thất ngôn bát cú Câu 2 Những hình ảnh nào được nhắc đến ở khổ thơ thứ 2? A Cồn, tre, ô mạ xanh, khoai, sắn B Tre, ô mạ xanh, khoai, sắn, con đường C Cồn, tre, ô mạ xanh, khoai, người mẹ D Cồn, tre, cánh đồng lúa, khoai, sắn ● Câu 3 Câu thơ nào thể hiện nỗi nhớ của nhà thơ về hình ảnh con người trong khung cảnh lao động? A Đâu gió cồn thơm đất nhả mùi B Đâu những lưng cong xuống luống cày C Đâu những đường cong bước vạn đời D Đâu những ngày xưa, tôi nhớ tôi Câu 4 Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong dòng thơ sau: “Tôi thu tất cả trong thầm lặng Như cánh chim buồn nhớ gió mây.” A Ẩn dụ B So sánh C Nhân hóa D Liệt kê Câu 5 Điệp khúc “gì sâu bằng” được lặp lại bốn lần trong bài thơ có ý nghĩa gì? A Tác giả thích nghe hò B Diễn tả nỗi buồn bi thảm khi bị mất tự do C Nhấn mạnh nỗi nhớ quê hương da diết của nhà thơ D Diễn tả sự vắng lặng của cảnh vật xung quanh Câu 6 Dòng nào thể hiện chủ đề của bài thơ A Bằng việc ôn lại quá khứ, người chiến sĩ nung nấu ý chí đấu tranh cách mạng B Quá khứ của nhà thơ đầy bế tắc, thực tại tươi sáng hơn C Trong tù, tình yêu quê hương đất nước của người thanh niên cách mạng càng da diết D Thân xác bị cầm tù nhưng tinh thần và ý chí cách mạng của người chiến sĩ vẫn không hè bị lay chuyển 171 Câu 7 Dòng nào sắp xếp đúng trật tự những nỗi nhớ được nói đến trong bài thơ A Nhớ chính mình khi đi tìm lối sống, lí tưởng sống; Nhớ đồng ruộng, xóm làng; Nhớ con người trong khung cảnh lao động; Nhớ mẹ già đơn chiếc B Nhớ con người trong khung cảnh lao động; Nhớ chính mình khi đi tìm lối; ● sống, lí tưởng sống; Nhớ mẹ già đơn chiếc; Nhớ đồng ruộng, xóm làng C Nhớ mẹ già đơn chiếc; Nhớ đồng ruộng, xóm làng; Nhớ chính mình khi đi tìm lối; sống, lí tưởng sống; Nhớ con người trong khung cảnh lao động D Nhớ đồng ruộng, xóm làng; nhớ con người trong khung cảnh lao động; nhớ mẹ già đơn chiếc; nhớ chính mình khi đi tìm lối sống, lí tưởng sống Trả lời câu hỏi/Thực hiện yêu cầu Câu 8 Qua bài thơ, thông điệp có ý nghĩa nhất đối với anh/chị là gì? Câu 9 Hai câu thơ dưới đây gợi lên tình cảm gì trong anh/chị? “Gì sâu bằng những trưa hiu quạnh Ôi ruộng đồng quê thương nhớ ơi!” Câu 10 Nhận xét sự thay đổi tâm trạng của nhân vật trữ tình được thể hiện qua hai khổ thơ in đậm bằng một đoạn văn khoảng 5-7 dòng? II VIẾT (4,0 điểm) Anh/chị hãy viết bài văn nghị luận về trách nhiệm của tuổi trẻ đối với quê hương, đất nước? ● HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ Môn Ngữ văn, lớp 10 Phần I Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Nội dung ĐỌC HIỂU C A B B C C D HV trình bày thông điệp ý nghĩa nhất với bản thân Thông điệp phù hợp với nội dung tư tưởng của bài thơ và mang tính đạo đức, thẩm mĩ 172 Điểm 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,75 9 10 II Hai câu thơ: “Gì sâu bằng những trưa hiu quạnh Ôi ruộng đồng quê thương nhớ ơi!” gợi lên trong em tình yêu, nỗi nhớ, sự gắn bó sâu đậm với quê hương từ những gì thân thuộc, bình dị nhất… - HV làm sáng rõ được ý: nhân vật trữ tình đã thay đổi tâm trạng từ tù túng, ngột ngạt, bế tắc sang tâm trạng vui tươi, lạc quan, yêu đời - HV trình bày trong một đoạn văn, có thể triển khai theo các kiểu đoạn văn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc xích, song hành VIẾT a Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận xã hội b Xác định đúng vấn đề nghị luận: trách nhiệm của tuổi trẻ đối với quê hương, đất nước? 0,75 1,0 4,0 0,25 0,5 c Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 2,5 HV có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần giới thiệu được vấn đề cần bàn luận, nêu rõ lí do và quan điểm của bản thân, hệ thống luận điểm chặt chẽ, lập luận thuyết phục, sử dụng dẫn chứng thuyết phục Sau đây là một hướng gợi ý: - Trách nhiệm với quê hương đất nước là những việc làm, hành động thể hiện tình yêu quê hương đất nước - Tuổi trẻ cần phải có trách nhiệm với quê hương đất nước vì: + Quê hương đất nước có được như ngày hôm nay là phải đánh đổi bằng bao nhiêu xương máu các thế hệ cha anh đi trước + Sống có trách nhiệm sẽ giúp con người đẩy xa cái tôi cá nhân, sự ích kỉ, nhỏ nhen của mình để từ đó hướng tới những điều tốt đẹp hơn 173 + Tuổi trẻ là những người năng động, sáng tạo, sống có hoài bão, có lí tưởng,…trở thành trụ cột của quê hương, đất nước +… - Để thể hiện trách nhiệm với quê hương, đất nước tuổi trẻ cần phải: + Có tình yêu, niềm tự hào, sự biết ơn,…đối với quê hương, đất nước + Tích cực học tập, rèn luyện bản thân để cống hiến tài năng cho đất nước + Tích cực tham gia vào các hoạt động công ích, các hoạt động tình nguyện, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ người khác +…… - Bài học nhận thức và hành động d Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bài viết có giọng điệu riêng, cách diễn dạt 0,5 sáng tạo, văn phong trôi chảy 174 ... cầu HS quan sát toàn sách từ làm quen với sách Ngữ văn 10 bìa, đến Lời nói đầu, sau đó, lướt nhanh - Sách Ngữ văn 10 Cánh diều gồm học bên xem phần cuối sách, hai tập, sách trình bày Mục lục... câu hỏi: + Văn bản Chèo, tuồng + Nhóm 1: Sách Ngữ văn 10 hướng dẫn đọc hiểu văn văn học thuộc + Văn bản nghị luận thể loại nào? Thể loại truyện + Văn bản thông tin so với sách Ngữ văn Trung... truyện mới so với sách Ngữ văn học sở? Cần ý đọc Trung học sở: Thần thoại, sử thi, tiểu hiểu văn văn học? thuyết chương hồi + Nhóm 2: Sách Ngữ văn 10 hướng dẫn đọc hiểu văn văn học thuộc thể