Chương 2 PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU MỘT ĐỀ TÀI KINH TẾ CHÍNH TRỊ

17 8 0
Chương 2 PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU MỘT ĐỀ TÀI KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU MỘT ĐỀ TÀI KINH TẾ CHÍNH TRỊ 2.1 PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU MỘT ĐỀ TÀI KHOA HỌC 2.1.1 Khái niệm phân loại đề tài khoa học 2.1.1.1.Khái niệm Đề tài khoa học giả thuyết nghiên cứu hay nhiệm vụ nghiên cứu giao nhằm giải vấn đề thực khách quan 2.1.1.2.Phân loại đề tài khoa học - Theo trình độ đào tạo có loại: tiểu luận, khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ… - Theo cấp độ quản lý khoa học có loại: đề tài cấp Bộ, đề tài cấp địa phương, đề tài cấp sở… - Theo lại hình nghiên cứu khoa học: đề tài nghiên cứu bản, đề tài nghiên cứu ứng dụng, đề tài nghiên cứu triển khai 2.1.2 Cơ sở lý thuyết đề tài 2.1.2.1 Khái niệm trung tâm - xuất phát điểm nghiên cứu Khái niệm trung tâm rõ thuộc tính chất đề tài cần khám phá gồm hai phận: nội hàm ngoại diên Nội hàm khái niệm tập hợp dấu hiệu bản, đặc trưng đối tượng nghiên cứu Ngoại diên khái niệm tập hợp cá thể chứa dấu có nội hàm khái niệm Mở rộng hay thu hẹp khái niệm trung tâm thực chất mở rộng hay thu hẹp ngoại diên khái niệm, cách tước bỏ hay thêm vào nội hàm dấu hiệu Trên sở người nghiên cứu dựa vào mục tiêu đạo, vào lực trí tuệ mình, vào thời gian điều kiện vật chất khác để lựa chọn phạm vi khảo sát phù hợp Như vậy, xác định khái niệm trung tâm có ý nghĩa quan trọng: vừa xuất phát điểm để nghiên đề tài, vừa sở để lựa chọn yêu tố quan trọng khác, đồng thời yếu tố để nhận loại đề tài đơn giản, đâu loại đề tài phức tạp Đề tài đơn giản thường hàm chứa khái niệm trung tâm, đề tài phức tạp thường có từ hai khái niệm trung tâm trở lên 2.1.2.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nội dung chất cần khám phá làm rõ nhiệm vụ nghiên cứu Mỗi đề tài có đối tượng nghiên cứu Đề tài có khái niệm trung tâm thường dễ nhận biết đối tượng nghiên cứu Ngược lại, đề tài có hai khái niệm trung tâm trở lên việc xác định đối tượng nghiên cứu phức tạp Đòi hỏi người nghiên cứu phải có kinh nghiệm trình độ chun mơn sâu xác định xác đối tượng nghiên cứu 2.1.2.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu đề tài giới hạn chứa đựng nội dung chất cần nghiên cứu đối tượng khảo sát Nói cách khác, khách thể vòng chứa đựng trung tâm mà đề tài không phép vượt qua - Đối tượng khảo sát: Là phận đủ đại diện khách thể người nghiên cứu lựa chọn để xem xét - Phạm vi khảo sát: giới hạn nghiên cứu bảo đảm cho người nghiên cứu vừa sức, trọng tâm, không lệch hướng, đồng thời khống chế thời gian cụ thể 2.1.2.4 Mục tiêu, nhiệm vụ mục đích nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Là tiêu chí chủ đạo để định hướng nỗ lực tìm kiếm sở xác định nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu chi tiết hóa mục tiêu Cây mục tiêu phản ánh quan hệ mục tiêu gốc mục tiêu nhánh Đề tài phức tạp đòi hỏi nghiên cứu sâu rộng quy mơ nên thường có mục tiêu nhiều cấp độ khác Đề tài đơn giản thường phân mục tiêu chính, mục tiêu phụ Trên sở mục tiêu mà xác định nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu chi tiết nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể - Nhiệm vụ nghiên cứu nội dung cụ thể để thực mục tiêu nghiên cứu Như vậy, xuất phát từ mục tiêu đề tài mà xác định nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu đích nhằm hướng dẫn bước để đạt tới mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu trả lời câu hỏi “nhằm vào việc gì?” “để phục vụ cho gì?” 2.1.2.5 Những nội dung nghiên cứu Dưới góc độ logic học, nội dung nghiên cứu gọi luận đề - Luận đề đề tài dự đốn nội dung chất đối tượng nghiên cứu cần phải chứng minh hay khơng Luận đề có chức đường để khám phá đối tượng nghiên cứu Thực chất, luận đề giả thuyết nghiên cứu mà người nghiên cứu đưa phải chứng minh Luận đề trả lời câu hỏi “cần chứng minh điều gì?” Mỗi đề tài thường có hai ba luận đề Các luận đề phản ánh tư tưởng cốt lõi đề tài cần lý giải, nhờ đề tài khoa học thực Thực tế luận đề thường biểu đạt chương nghiên cứu nội dung đề tài - Luận đề tài dự đốn mà tính khách quan, tính xác thực công nhận người nghiên cứu lựa chọn sử dụng làm để chứng minh luận đề Kinh nghiệm cho thấy, luận khoa học chia hai loại: luận lý thuyết luận thực tiễn Nó xây dựng từ thông tin thu nhờ đọc tài liệu hay quan sát, khảo sát thực nghiệm Luận trả lời câu hỏi “chứng minh gì?” - Luận chứng đề tài phương pháp suy luận, lập luận vạch rõ mối liên hệ luận luận đề hay liên kết luận với nhằm giải thích, chứng minh luận đề; rõ chuẩn xác luận Luận chứng trả lời câu hỏi “chứng minh cách nào?” 2.1.3 Triển khai nghiên cứu đề tài khoa học Lý luận thực tiễn hoạt động nghiên cứu khoa học cho thấy, thực chất trình nghiên cứu khoa học trình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Một giả thuyết nghiên cứu chịu tác động chủ thể quản lý khoa học giả thuyết gọi đề tài khoa học Quy trình nghiên cứu đề tài khoa học hệ thống có trật tự bước, từ việc chuẩn bị nghiên cứu; thu thập xử lý thông tin; lựa chọn sử dụng hệ thống phương pháp chế biến thơng tin; tiến hành viết, trình bày sản phẩm cơng bố kết nghiên cứu Quy trình nghiên cứu đề tài hợp thành phận: 2.1.3.1 Lựa chọn đề tài Có hai tình lựa chọn đề tài nghiên cứu: định tự chọn Loại đề tài định, người nghiên cứu phải thực theo yêu cầu người hướng dẫn, cấp hay đối tác Trong trường hợp tự chọn, người nghiên cứu chủ động chọn đề tài điều kiện nghiên cứu cần thiết Căn để lựa chọn đề tài dựa tiêu chí sau đây: Một là, đề tài có ý nghĩa lý luận, khoa học hay khơng? Hai là, đề tài có ý nghĩa thực tiễn hay khơng? Ba là, đề tài có tính cấp thiết (cần nghiên cứu) hay không? Bốn là, để tài có đem lại hứng thú cho người nghiên cứu hay khơng? Năm là, có đủ điều kiện đảm bảo cho việc hồn thành đề tài hay khơng? 2.1.3.2 Xây dựng đề cương kế hoạch nghiên cứu Đề cương định hướng cho q trình nghiên cứu, sở để hợp tác với cộng đồng thời chứng để trình người hướng dẫn, quan, tổ chức quản lý, giúp đỡ, tài trợ phê duyệt Nội dung đề cương cần thể điểm sau: - Lý chọn đề tài - Xác định đối tượng nghiên cứu đối tượng khảo sát - Xác định mục tiêu mục đích nghiên cứu - Xác định phạm vi nghiên cứu - Lập danh sách cộng tác viên (nếu có) - Dự kiến tiến độ thực đề tài - Dự tốn kinh phí nghiên cứu - Chuẩn bị kế hoạch nghiên cứu - Chuẩn bị phương tiện nghiên cứu 2.1.3.3 Thu thập xử lý thông tin Bản chất nghiên cứu khoa học q trình thu thập xử lý thơng tin Tùy thuộc nội dung nghiên cứu, người nghiên cứu sử dụng phương pháp khác thu thập, xử lý thơng tin sau lựa chọn hình thức phương tiện khác để chuyển tải thông tin đến người sử dụng Trong cơng trình nghiên cứu, nhiệm vụ trung tâm tích lũy thơng tin, tài liệu mang tính chất mặt khoa học Trên sở đó, phải xử lý, khái quát hóa chúng quan trọng phân tích làm sáng tỏ kiện, nêu lên kết luận đề xuất kiến nghị, giải pháp 2.1.3.4 Viết báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu Báo cáo kết thúc đề tài nghiên cứu sở để hội đồng nghiệm thu đánh giá kết trình nghiên cứu tác giả Là văn rút ngắn nội dung cơng trình nghiên cứu (khoảng từ 10 - 15 trang in) Báo cáo tóm tắt phải thể trung thực với nội dung cơng trình nghiên cứu gồm phần phần mở đầu, phần phần kết luận lược thuật tóm tắt rõ ràng, mạch lạc 2.2 PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUN NGÀNH KTCT 2.2.1 Trình tự chuẩn bị khóa luận Khóa luận tốt nghiệp đại học luận văn chuyên khảo tổng hợp sau kết thúc chương trình đại học Khóa luận thường sử dụng nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, nghiên cứu khoa học kinh tế Khóa luận tốt nghiệp đại học người viết nhằm: - Rèn luyện phương pháp kỹ nghiên cứu - Thể nghiệm kết khóa học - Bảo vệ hội đồng chấm khóa luận chấm Trình tự chuẩn bị khóa luận gồm bước sau: Bước 1, lựa chọn đề tài khóa luận Trường hợp đề tài định: Sinh viên nhận đề tài định từ thầy cô giáo hướng dẫn khoa, tổ mơn Đề tài loại mang tính giả định, khơng liên quan đến nhiệm vụ đề tài mà thầy cô giáo khoa, tổ môn thực Trường hợp tự chọn đề tài: Sinh viên chủ động tìm hiểu trạng lĩnh vực để lựa chọn trả lời câu hỏi nêu mục 1.3.1.1 (Lựa chọn đề tài) Bước 2, xây dựng đề cương nghiên cứu Đề cương xây dựng để trình thầy hướng dẫn phê duyệt sở để thực suốt q trình làm khóa luận Nội dung đề cương cần thuyết minh số điểm sau: - Lý chọn đề tài khóa luận - Xác định đối tượng nghiên cứu, khảo sát - Xác định mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu - Xác định phương pháp nghiên cứu - Chuẩn bị phương tiện nghiên cứu Bước 3, thu thập, xử lý thông tin, tư liệu Thu thập thông tin, tư liệu thường bắt đầu việc nghiên cứu tài liệu để biết kế thừa từ cơng trình cơng bố Tiếp đó, thực phương pháp thu thập thông tin, xử lý kết kết thúc trình nghiên cứu 2.2.2 Viết khóa luận tốt nghiệp Khóa luận tốt nghiệp đại học kết toàn nỗ lực suốt thời gian học tập, thể toàn lực sinh viên 2.2.2.1 Trình bày kết nghiên cứu khóa luận Kết nghiên cứu trình bày theo trình tự phần: - Phần mở đầu Trong phần này, lời mở đầu quan trọng Lời mở đầu trình bày lý lựa chọn đề tài làm khóa luận tốt nghiệp, ý tưởng nguyện vọng tác giả Trong lời mở đầu, tác giả cần trả lời câu hỏi: Vì phải nghiên cứu đề tài này? Đề tài thực nhằm vào mục tiêu nào? Những phương pháp sử dụng để đạt mục tiêu đó? Nhiệm vụ đặt ra, hướng giải đạt kết đến đâu? Nguyện vọng tác giả sau nghiên cứu cơng trình cơng bố? - Phần nội dung Phần thể nội dung bản, phản ánh mặt, thuộc tính cấu thành chất vấn đề nghiên cứu Tùy theo phạm vi, mức độ nghiên cứu, loại hình nghiên cứu, cấp độ đề tài nghiên mà hình thành luận đề (giả thuyết khoa học) tương ứng số chương hợp lý Luận đề phản ánh nội dung đề tài có độ đậm nhạt khác nhau, dẫn đến chương mục khác Xuất phát từ luận đề (giả thuyết) đề cương chi tiết mà xây dựng chương Số chương nhiều hay tùy thuộc vào nội dung yêu cầu luận đề Mỗi chương chia thành nhiều mục, nhiều tiểu mục, tiểu mục lại chia thành nhiều ý lớn Trừ báo khoa hay tham luận khoa học có tính chất giới thiệu ý tưởng nghiên cứu, lược thuật tóm tắt kết nghiên cứu cơng trình đó, cịn loại hình thức thể cơng trình nghiên cứu khác luận văn, luận án, đồ án, dự án hay báo cáo tổng luận đề tài khoa học độc lập thường có ba nội dung trọng tâm: + Cơ sở lý luận, phương pháp luận vấn đề nghiên cứu Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề có liên quan đến vấn đề nghiên cứu + Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Trình bày bước tiến hành quan sát điều tra, khảo sát thực nghiệm sở thực tế; khái quát hệ thống tư liệu thực tiễn qua xử lý toán thống kê tư tưởng tổng kết từ thực tiễn + Nguyên nhân giải pháp tác động giải vấn đề nghiên cứu: nguyên nhân mặt mạnh, mặt yếu; xu hướng biến đổi; giải pháp mới; học rút từ kết nghiên cứu khảo sát - Phần kết luận Phần cần khẳng định kết nghiên cứu đạt được; đóng góp đề xuất mới; kiến giải ý nghĩa lý luận thực tiễn tư tưởng quan trọng mà đề tài nghiên cứu phát hiện; kiến nghị hướng phát triển việc nghiên cứu tiếp theo; đề xuất ứng dụng kết nghiên cứu đề tài 2.2.2.2 Về hình thức trình bày khóa luận Khóa luận phải trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, sẽ, khơng tẩy xóa, có đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị Tác giả khóa luận có lời cam đoan danh dự sản phẩm khoa học Khóa luận đóng bìa cứng, in nhũ, đủ dấu tiếng Việt (theo mẫu) Trang phụ bìa (trang title): trang thứ khóa luận, khơng đánh thứ tự trang Trên trang ghi trang bìa, ngồi cịn thêm tên chuyên ngành, mã số (quy định Bộ Giáo dục Đào tạo) tên người hướng dẫn khoa học (theo mẫu) - Soạn thảo văn Sử dụng chữ (font) thuộc mã UNICODE, kiểu chữ chân phương, dễ đọc Đối với phần nội dung (văn bản), dùng cỡ 13 14 loại chữ Times New Roman tương đương; mật độ chữ bình thường, khơng nén kéo dãn khoảng cách chữ; dãn dòng đặt chế độ 1,5 lines; lề 3,5cm; lề 3cm; lề trái 3,5cm; lề phải 2cm Số trang đánh giữa, phía trang giấy, mở đầu Nếu có bảng biểu, hình vẽ trình bày theo chiều ngang khổ giấy đầu bảng lề trái trang (chiều đọc chiều từ gáy luận án đọc ra) nên hạn chế trình bày theo cách Khóa luận in vi tính mặt giấy trắng khổ A4 (210 x 297mm), có số trang theo quy định, (không kể lời cam đoan, bảng chữ viết tắt, mục lục, danh mục công trình nghiên cứu khoa học, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục) - Tiểu mục Tên chương, mục tiểu mục cần viết thống cho loại kiểu chữ, khổ chữ độ đậm nhạt Sự thống thực suốt khóa luận Tên chương viết đầu trang mới, tên chương nên để trống dịng Khơng để tên mục, tiểu mục cuối chân trang Các tiểu mục khóa luận trình bày đánh số thành nhóm chữ số, nhiều gồm bốn chữ số với số thứ số chương (ví dụ: 4.1.2.1 tiểu mục nhóm tiểu mục mục chương 4) Tại nhóm tiểu mục phải có hai tiểu mục (nghĩa khơng thể có tiểu mục 2.1.1 mà khơng có tiểu mục 2.1.2 tiếp theo) Cách trình bày đánh số thự tự chương, mục tiểu mục: Chỉ sử dụng hệ thống số Arập, đánh theo luỹ tiến (không dùng số La Mã, không dùng ký tự A,B,C ) - Bảng biểu, hình vẽ, phương trình Đánh số thứ tự theo chương (ví dụ Bảng 3.10, bảng 3.11 nghĩa bảng thứ 10 11 chương 3), tên bảng để bảng, tên ảnh hình, biểu đồ, đồ thị để ảnh, hình, biểu đồ hay đồ thị tương ứng Bảng biểu, đồ thị, ảnh đánh số thứ tự riêng theo loại Các số liệu bảng phải có đơn vị đo, trục biểu đồ đồ thị phải có tên thang đo Các ảnh phải ghi rõ xuất xứ Mọi đồ thị, bảng biểu lấy từ nguồn khác phải trích dẫn đầy đủ, nguồn trích dẫn phải liệt kê xác danh mục Tài liệu tham khảo Đầu đề bảng biểu ghi phía bảng, đầu đề hình vẽ ghi phía hình Thơng thường, bảng ngắn đồ thị nhỏ phải liền với phần nội dung đề cập tới bảng đồ thị lần thứ Các bảng dài để trang riêng phải tiếp phần nội dung đề cập tới bảng lần - Viết tắt Chữ cần viết tắt xuất lần đầu khóa luận viết đầy đủ liền đặt ký hiệu viết tắt chữ ngoặc đơn Ký hiệu viết tắt phải dùng thống tồn khóa luận Khơng viết tắt phần mục lục, đặt vấn đề kết luận; không viết tắt cụm từ dài, mệnh đề; khơng viết tắt cụm từ xuất khóa luận Nếu khóa luận có chữ viết tắt phải có bảng danh mục chữ viết tắt (xếp theo thứ tự ABC) phần đầu khóa luận - Danh mục tài liệu tham khảo cách trích dẫn - Danh mục tài liệu tham khảo + Cách xếp: Tài liệu tham khảo đặt sau phần kết luận Số tài liệu tuỳ thuộc vào phạm vi nghiên cứu đề tài Các tài liệu tham khảo phải xếp riêng theo khối tiếng (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga, ) Trình tự xếp danh mục tài liệu tham khảo khối tiếng theo nguyên tắc thứ tự bảng chữ Tên tác giả nước thứ tự bảng chữ lấy theo chữ TÊN theo HỌ, viết họ tên đệm trước Tên tác giả nước xếp theo chữ HỌ (kể tài liệu dịch tiếng Việt xếp khối tiếng Việt) Các tài liệu khơng có tác giả xếp theo chữ đầu tên tài liệu Các tài liệu tham khảo liệt kê vào danh mục phải đầy đủ thông tin cần thiết theo trình tự sau: + Số thứ tự (được đặt ngoặc vuông [ ]) Họ tên tác giả, tên tài liệu (in nghiêng), nguồn (tên tạp chí, tập, số, năm, tên nhà xuất bản, nơi xuất bản), trang (hoặc số trang sách) Số thứ tự đánh liên tục từ đến hết qua tất khối tiếng Ví dụ cách trình bày phần tài liệu tham khảo: TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Quách Ngọc Ân (1992), “Nhìn lại hai năm phát triển lúa lai”, Di truyền học ứng dụng, 98 (1), tr 10-16 Bộ Nông nghiệp PTNT (1996), Báo cáo tổng kết năm (1992-1996) phát triển lúa lai, Hà Nội Nguyễn Hữu Đống, Đào Thanh Bằng, Lâm Quang Dụ, Phan Đức Trực (1997), Đột biến-Cơ sở lý luận ứng dụng,Nxb Nông nhiệp, Hà Nội Tiếng Anh Anderson J.E (1985), The Relative Inefficiency of Quota, The Cheese Case, American Economic Review, 75(1),pp.178-90 Borkakati R.P.,Virmani S.S (1997), Genetics of thermosensitive genic male sterility in Rice, Euphytica 88,pp 1-7 Institute of Economics (1988), Analysis of Expenditure Patern of Urban Households in Vietnam, Departement of Economics, Economic Research Report, Hanoi - Cách ghi trích dẫn Mọi ý kiến, khái niệm có ý nghĩa, mang tính chất gợi ý riêng tác giả tham khảo khác phải trích dẫn ghi rõ nguồn danh mục Tài liệu tham khảo khóa luận Phải nêu rõ việc đề xuất kết đồng tác giả Nếu sử dụng tài liệu người khác đồng tác giả (bảng biểu, hình vẽ, cơng thức, đồ thị, phương trình, ý tưởng ) mà khơng dẫn tác giả nguồn tài liệu khóa luận khơng duyệt để bảo vệ Nếu khơng có điều kiện tiếp cận tài liệu gốc mà phải trích dẫn thơng qua tài liệu khác phải nêu rõ cách trích dẫn này, đồng thời tài liệu gốc khơng liệt kê danh mục Tài liệu tham khảo khóa luận Khi cần trích dẫn đoạn hai câu bốn dịng đánh máy sử dụng dấu ngoặc kép để mở đầu kết thúc phần trích dẫn Nếu cần trích dẫn dài phải tách phần thành đoạn riêng khỏi phần nội dung trình bày, với lề trái lùi vào thêm cm Lúc mở đầu kết thúc đoạn trích khơng phải sử dụng dấu ngoặc kép Số thứ tự tài liệu tham khảo ký hiệu thay cho địa chi tiết sách, báo trích dẫn phần nội dung khóa luận Đối với tài liệu trích dẫn cần đặt số thứ tự ngoặc vng [ ], cần có số trang, ví dụ [19, tr.314-315] Đối với phần trích dẫn từ nhiều tài liệu khác nhau, số tài liệu đặt độc lập ngoặc vuông, theo thứ tự tăng dần, ví dụ [6], [12], [27] - Phụ lục khóa luận Phần bao gồm nội dung cần thiết nhằm minh họa bổ trợ cho nội dung khóa luận số liệu, biểu mẫu, tranh ảnh… Nếu khóa luận sử dụng câu trả lời cho câu hỏi câu hỏi mẫu phải đưa vào phần Phụ lục dạng nguyên dùng để điều tra, thăm dị ý kiến; khơng tóm tắt sửa đổi Các tính tốn mẫu trình bày tóm tắt bảng biểu cần nêu Phụ lục khóa luận Phụ lục khơng dày phần khóa luận PHỤ LỤC Một số lỗi tả thường gặp tiếng Việt cách viết Các lỗi dấu câu cách trình bày: Các dấu dùng để kết thúc câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu ba chấm) phải viết DÍNH LIỀN với chữ cuối câu Ví dụ cách viết đúng: Hôm thứ mấy? (dấu chấm hỏi viết sát chữ y) Ví dụ cách viết sai: Hơm thứ ? (dấu chấm hỏi viết cách chữ y khoảng trắng) Các dấu dùng để ngăn cách câu dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu hai chấm phải DÍNH LIỀN với vế trước câu CÁCH vế sau câu khoảng trắng Ví dụ cách viết đúng: Đây vế trước, vế sau Ví dụ cách viết sai: Đây vế trước , vế sau Dấu ngoặc đơn dấu ngoặc kép phải DÍNH LIỀN với phần văn mà bao bọc Ví dụ cách viết đúng: Hắn nhìn tơi nói “Chuyện khơng liên quan đến anh!” Ví dụ cách viết sai: Hắn nhìn tơi nói “ Chuyện khơng liên quan đến anh! ” Những từ nhiều người thường viết sai: “Dành” “giành”: Dành: động từ mang nghĩa tiết kiệm, cất giữ xác định quyền sở hữu, chia phần cho Ví dụ: để dành, phần dành cho bạn (tương đương với “phần thuộc bạn”) Giành: động từ tranh đoạt Ví dụ: giành giật, giành quyền “Dữ” “giữ”: “Dữ” tính từ tính cách Ví dụ: dằn, giận dữ, tợn, dữ, dội… “Giữ” động từ việc sở hữu, bảo vệ Ví dụ: giữ của, giữ gìn, giữ xe, giữ đồ… “Khoảng” “khoản”: “Khoảng” để vùng không gian, thời gian, độ dài bị giới hạn Vi dụ: khoảng cách, khoảng không, khoảng thời gian “Khoảng” có dùng để ước lượng Ví dụ: Nhóm người có khoảng chục người “Khoản” mục, phận Ví dụ: tài khoản, điều khoản, khoản tiền Số chẵn, số lẻ: Chẵn dấu ngã, lẻ dấu hỏi Bán sỉ, bán lẻ: Cách viết đúng: Cả sỉ lẻ dấu hỏi “Chẳng lẽ” (một từ thường đặt đầu câu, dùng để diễn tả suy đoán khả mà thân không muốn tin khơng muốn xảy ra): Chẳng dấu hỏi, lẽ dấu ngã Cái ngược lại hoàn toàn với “số chẵn, số lẻ” “Chuyện” “truyện”: “Chuyện” thứ kể miệng “Truyện” chuyện viết đọc Ví dụ: “chuyện cổ tích” kể dựa theo trí nhớ chuyện cổ tích in vào sách nội dung in gọi “truyện cổ tích” Và có người đọc sách người đọc “truyện cổ tích” “Sửa” “sữa”: Sửa xe, sửa máy móc, sửa chữa dấu hỏi Sữa bò, sữa mẹ, sữa tươi, sữa chua dấu ngã “Chửa” “chữa”: Chửa: đồng nghĩa với mang thai, dấu hỏi Chữa: đồng nghĩa với “sửa”, thường ghép với thành từ ghép “sửa chữa” (lưu ý: sửa dấu hỏi, chữa dấu ngã hai từ đồng nghĩa) “Dục” “giục”: “Dục” nói chức sinh lý thể ham muốn Ví dụ: thể dục, giáo dục, tình dục, dục vọng “Giục” nói hối thúc Ví dụ: giục giã, xúi giục, thúc giục “Giả”, “giã” “dã”: “Giả”: thật trơng giống thật Ví dụ: hàng giả, giả dối, giả vờ “Giả” từ gốc Hán mang nghĩa “người” Ví dụ: tác giả (người tạo ra), cường giả (kẻ mạnh), khán giả (người xem), diễn giả (người nói trước cơng chúng chủ đề đó) “Giã”: thường ghép với từ khác Ví dụ: giục giã, giã từ “Dã”: mang tính chất rừng rú, hoang sơ, chưa hóa Ví dụ: dã thú, hoang dã, dã tính, dã man “Sương” “xương”: “Sương”: nước xuất vào buổi sáng sớm hồn cảnh thời tiết đặc biệt Ví dụ: sương mù, giọt sương, sương, sương muối “Xương”: phần khung nâng đỡ thể động vật Ví dụ: xương, xương bò, xương hầm “Xán lạn”: “Xán lạn” cách viết Cả “xán” “lạn” từ gốc Hán “Xán” rực rỡ, “lạn” sáng sủa Tất cách viết khác “sáng lạn”, “sáng lạng”, “sán lạn”… cách viết sai Đây từ khó, khó nhiều báo dùng sai “Rốt cuộc”: “Rốt cuộc” cách viết Nhiều người thường hay viết sai từ thành “rốt cục” “rút cục” “Kết cục”: “Kết cục” cách viết “Kết cuộc” cách viết sai “Xuất” “suất”: “Xuất” động từ có nghĩa Ví dụ: sản xuất, xuất hiện, xuất bản, xuất khẩu, xuất hành, xuất phát, xuất xứ, xuất nhập… “Xuất” có nghĩa vượt trội, siêu việt Ví dụ: xuất sắc, xuất chúng… “Suất” danh từ có nghĩa phần chia Ví dụ: suất ăn, tỉ suất, hiệu suất… “Yếu điểm” “điểm yếu”: “Yếu điểm”: có nghĩa điểm quan trọng “Yếu điểm” đồng nghĩa với “trọng điểm” “Điểm yếu”: đồng nghĩa với “nhược điểm” “Tham quan”: "Tham quan" nghĩa xem tận mắt để mở rộng hiểu biết “Tham quan” cách viết đúng, “thăm quan” cách viết sai Một số quy tắc tả: Ch/tr: Chữ tr khơng đứng đầu tiếng có vần có âm đệm oa, oă, oe, uê Do gặp vần này, ta dùng ch Ví dụ: sáng choang, áo chồng, chích chịe, loắt choắt, chuệch choạc, chuếnh chống… Những từ Hán Việt có nặng huyền thường có âm đầu tr Ví dụ: trịnh trọng, trình tự, trừ phi, giá trị, trào lưu Những từ vật dụng quen thuộc mối quan hệ gia đình thường có âm đầu ch Những từ mang nghĩa phủ định có âm đầu ch Ví dụ: chăn, chiếu, chai, chén, chổi, chum, chạn, chõng, chảo, chuối, chanh, chôm chôm, cháo, chè, chả, chạy, chặt, chắn, chẻ, cha, chú, chị, chồng, cháu, chắt,… chẳng, chưa, chớ, chả R/d/gi: Chữ r gi khơng đứng đầu tiếng có vần có âm đệm (oa, oe, uê, uy) Do gặp tiếng dạng ta chọn d để viết, khơng chọn r gi Ví dụ: dọa nạt, kinh doanh, trì, hậu duệ… Trong từ Hán Việt: Các tiếng có ngã nặng thường viết với âm đầu d Ví dụ: diễn viên, hấp dẫn, bình dị, mậu dịch, kì diệu Các tiếng có sắc hỏi thường viết gi Ví dụ: giải thích, giá cả, giám sát, giới thiệu, tam giác Các tiếng có huyền ngang thường viết với âm đầu gi vần có âm đầu a viết với âm đầu d vần có âm đầu khác a Ví dụ: gian xảo, giao chiến, giai nhân, tăng gia, gia nhân, du dương, thám, dương liễu, dư dật, ung dung Bí viết tả: Có lỗi tả viết sai mà khơng biết viết sai Những lỗi thường bạn quen thuộc với chúng thời gian dài nên dù sau viết xong đọc lại bạn không phát Tốt để người khác đọc viết bạn nhờ họ góp ý, sau biết lỗi sai ghi nhớ chúng để khơng phạm phải lần sau Tra từ điển tiếng Việt (nếu khơng có từ điển giấy, tra từ điển online mạng) để kiểm tra từ mà bạn không nhớ rõ cách viết từ mà bạn nghi ngờ Có số lỗi khơng phải bạn sai tả mà lỗi đánh máy Sau viết, kiểm tra lại cẩn thận viết bạn để tìm sửa lỗi

Ngày đăng: 22/08/2022, 12:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan